You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

TỔ BỘ MÔN VẬT LÝ - KHOA CƠ BẢN

HỌC PHẦN VẬT LÝ 1

Giảng viên: Trương Đức Quỳnh


ĐT/Zalo: 0909567143
NỘI DUNG BUỔI 10

 Tĩnh học chất lưu


 Bài tập tĩnh học chất lưu
ÔN TẬP BUỔI 9
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU

Ahmed Gamal Gabr


(Ai Cập) lập kỷ lục
Guinness 18/9/2014 khi
lặn sâu xuống độ sâu
gần 333m.
Có những nguy hiểm
tiềm tàng nào đối với
Gabr trong việc lặn
này?
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU

Chất lưu là gì?


- Không có hình dạng nhất định
- Gồm chất lưu dễ nén (khí) và
chất lưu khó nén (nước)
- Khi chuyển động có lực ma sát
nhớt giữa các lớp
- Chất lưu lý tưởng không nén được
và không có ma sát nhớt
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU
A. Tĩnh học chất lưu Áp suất tác dụng bằng nhau
lên mọi bề mặt của vật
1. Áp suất tĩnh
- Áp suất bằng áp lực tác - Áp suất tĩnh phụ thuộc P0
dụng lên một đơn vị diện vào độ sâu: 1 atm lớn như thế nào?
tích. F 1atm=100000N/m 
p P  P0   gh 2
h
S tương đương một vật
- Đơn vị của áp suất: Po: áp suất khí quyển ở bề nặng 10 tấn đặt trên
P
1 N/m2 = 1Pa mặt của chất lỏng. Ở bề mặt diện tích 1m
2

1 atm = 1,013.105Pa=760mmHg nước biển Po=1atm


atm:  atmôtphe tiêu chuẩn - áp suất của Ví dụ: Áp suất tác dụng lên thợ lặn ở độ sâu 10m:
cột thủy ngân cao 760 mm tại nhiệt độ 0 °C P  P0   gh  101300  1000.10.10
(hội nghị cân đo 10)
at:   atmôtphe kỹ thuật - được định nghĩa  201300 Pa  2atm
là áp suất cột nước cao 10 mét   (1 at = 98
066,5 Pa) (Châu Âu ngày xưa)
Xuống mỗi 10m áp suất tăng lên 1atm.
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU
• Ở độ sâu 330m áp
suất 34atm
• Nguy hiểm khi lặn
xuống: hôn mê do
Nitơ dễ hòa tan vào
máu
• Nguy hiểm khi di lên:
Tràn dịch màng phổi
do chênh lệch áp suất
trong máu và phổi
• Lặn xuống 12 phút,
khi nổi lên mất 15 giờ
và sử dụng hết 60
bình khí nén
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU
2. Nguyên lý Pascal
Nguyên lý: Một thay đổi về áp suất tác động
vào chất lưu được truyền nguyên vẹn đến mọi
điểm của chất lưu và thành bình. Khi thổi hơi
vào bóng
F1 F2
p  x1 F1  x2 F2 bay, bóng
A1 A2 giãn nỡ về
mọi phía
Máy nén thủy lực: Nén một lực nhỏ đầu vào có
thể thu được một lực lớn đầu ra
Ví dụ: Tiết diện của pít tông nhỏ trong một cái
kích thủy lực bằng 3cm2. Để để nâng một ôtô 1,5
tấn phải dùng một lực 225N. Pít tông lớn cần có
tiết diện là bao nhiêu?
 F1  225 N S1  3cm F2
   A  A .  200 cm 2

 F2  P  15000( N )  S 2  ? 2 1
F1
CHƯƠNG 6. CƠ HỌC CHẤT LƯU
3. Lực nổi và định luật Archimedes
Định luật: Độ lớn của lực nổi tác dụng lên vật
bằng trọng lượng khối chất lưu mà vật chiếm chổ.
FA   gV
V: Thể tích khối chất lưu bị chiếm chổ
ρ: Khối lượng riêng chất lưu. Tại sao quả bóng nặng 1kg
thì nổi còn thanh sắt cũng
Trạng lường: Lương 1kg thì chìm?
Ví dụ: Tính lực nổi tác dụng lên quả bóng Thế Vinh (1441-1496)
bán kính 10cm, nếu quả bóng chỉ chìm trong Nhà toán học, Phật
học, nhà thơ nổi tiếng
nước nửa quả? Biết khối lượng riêng nước là thời Lê Sơ
1000kg/m3. Quê xã Liên Bảo,
huyện Vụ Bản, tỉnh
Giải: Lực nổi tác dụng lên bóng : Nam Định
 1 4 r 3  Đỗ Trạng nguyên năm
FA   g  .   21 N  1463 đời vua Lê
2 3  Thánh Tông
LUYỆN TẬP

Luyện tập
Bài 1. Tính áp áp lực lên một tảng đá có diện tích 200dm2 ở đáy một hồ
sâu 3m. Cho khối lượng riêng của nước là 103kg/m3 và áp suất khí quyển
là p0 = 1,013.105Pa .
Bài 2. Tính lực nổi tác dụng lên quả khối gỗ hình chữ nhật có các cạnh
1m, 2m, 0,5m bị chìm trong nước. Biết khối lượng riêng nước là
1000kg/m3?
BÀI TẬP VỀ NHÀ

+ Làm các bài tập và câu hỏi trọng tâm sau:


134, 135, 139, 140, 142, 146(a)
Thanks for your attention!

You might also like