You are on page 1of 22

Chương 4 SIÊU ÂM VÀ ỨNG DỤNG

Mục tiêu học tập


1. Hiểu và trả lời đúng định nghĩa, phân loại sóng siêu âm.

2. Hiểu được các đặc trưng của âm: PT sóng, vận tốc, trở kháng âm,
năng lượng âm, cường độ âm, sự suy giảm.
3. Hiểu, vận dụng công thức tính hiệu ứng Doppler.
4. Hiểu, vận dụng hiện tượng cavitation, các yếu tố ảnh hưởng.
§4.1. SIÊU ÂM
1. Định nghĩa
Siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn giới hạn nghe của
- f người.
< 16 Hz gọi là hạ ân (Infrasound).
- f từ 16 Hz đến 20 kHz là sóng âm nghe thấy (Audible sound).
- f > 20 kHz- 109 Hz: siêu âm (ultrasound).
109 -1013Hz là siêu siêu âm (hypersonic regime).

Sóng siêu âm: y học có f: 700 kHz - 50 MHz, trong chuẩn


đoán có f từ 2 MHz - 50 MHz.
Máy siêu âm hỗ trợ để ép bột có f: 10 kHz - 50 MHz.
Máy rửa bằng siêu âm có f: 30 kHz - 150 kHz.

Sóng âm có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang phụ thuộc vào
môi trường.
2. Phương trình sóng siêu âm trong chất lỏng và khí
2.1. PT sóng 1 chiều

- chất lỏng dạng khối là đồng nhất, đẳng hướng và có thể nén
được với áp suất cân bằng p0 và khối lượng riêng ρ0.
- AD đ/l Newton đến sự thay đổi áp suất  thể tích của chất
lỏng → PT sóng.
Áp suất âm: áp suất cân bằng P0 và áp suất tức thời
P, áp suất âm p

Khả năng nén của chất lỏng:

Độ giãn nở S:

Áp suất p:
-> PT dao động sóng là:

A(u+) là biên độ sóng theo hướng (+ x) và B(u−) là biên độ sóng


theo hướng ngược lại (−x).

Áp suất

Độ giãn nở

Vận tốc của các phần tử vật chất


a. Vận tốc sóng âm

Vận tốc âm V0=√(∂P/∂ρ)=ω/k là vận tốc truyền pha của sóng


Trong m.trường khối vô hạn, V0 là một h.số đối với một m.trường
nhất định nhưng phụ thuộc vào các thông số nhiệt động lực học như
khả năng nén, mật độ, áp suất bên ngoài, nhiệt độ, v.v

+ Xét với chất khí

+ Xét với chất lỏng

a, b hằng số từ PT khí thực. R là h.số khí, M là phân tử lượng, 


k.lượng riêng,  là hằng số Poatxong, T là nhiệt độ

b = 4Vphân tử
b. Trở kháng âm
Trở kháng đặc trưng cho tính cản trở sóng âm
Z0 = ρ0V0. của môi trường. Đơn vị là N.s.m-3=Pa.s.m-1
=kg.m-2.s-1= Rayls.
Z mang dấu của v là có thể dương hoặc âm
c. Mật độ năng lượng
Mật độ động năng là

Động năng của 1 phần tử thể tích V là: UK=uK.V

Thế năng của 1 phần tử thể tích V

Tổng năng lượng của 1 phần tử thể tích V

Mật độ năng lượng âm


Cường độ âm I là thông lượng trung bình của năng lượng âm trên một
đơn vị diện tích trên một đơn vị thời gian.

a. Phương trình dao động sóng âm

b. Vector âm Poynting
3. Sự truyền sóng siêu âm trong môi trường có trở kháng âm
a. Phản xạ, khúc xạ

Hệ số phản xạ R

-1≤ R ≤ 1. R<0 nghĩa là sóng


phản xạ ngược với sóng tới.

Hệ số truyền qua T
Sóng tới ⊥ với mặt phân cách giữa hai m.trường: θi = θt =0.

Hệ số p.xạ c.độ RI (Intensity reflection coefficient = RI)

Hệ số truyền qua c.độ TI (Intensity transmission


coefficient = TI
VD
Một sóng siêu âm đi vuông góc từ môi trường thứ nhất có trở kháng
âm là 1,5MRayls sang môi trường thứ hai có trở kháng âm là 1,6
MRayls. Hệ số phản xạ cường độ RI (intensity reflection
coefficient=RI) bằng bao nhiêu?

RI= (Z2- Z1)2/(Z2+ Z1)2=0,00104

b. Tán xạ
Chùm siêu âm đi vào m.trường tác động lên mặt phân cách,
và âm được phản xạ theo các hướng.
Sự tán xạ do các phần tử nhỏ gọi là tán xạ Rayleigh.

Người ta thấy rằng hiện tượng tán xạ phụ thuộc nhiều vào
tần số sóng tới (~f2- f6).
c. Hấp thụ
Siêu âm đi qua m.trường, năng lượng giảm dần do m.trường hấp thụ,
năng lượng này chuyển thành nhiệt năng và gây ra biến đổi m.trường.

P(d) là biên độ áp lực âm ở vị trí d,


P(0) là biên độ áp lực âm ban đầu thì: P(d)=P(0).e-f.d.
 gọi là hệ số suy giảm siêu âm,
f là tần số siêu âm, d là khoảng cách đo so với ban đầu.

Sự hấp thụ n.lượng là q.trình làm suy giảm chùm tia siêu âm nhiều
nhất và năng lượng bị hấp thụ này thường chuyển thành nhiệt năng.

Sự hấp thụ siêu âm liên quan đến tần số, độ nhớt và thời gian hồi
phục của m.trường
§4.2. TÁC DỤNG VÀ HIỆU ỨNG DOPPLER CỦA SIÊU ÂM
1. Tác dụng và ứng dụng của siêu âm

a) Tác dụng cơ học:

b) Tác dụng nhiệt:

c) Tác dụng hóa lý:

d) Tác dụng sinh học.

2. Hiệu ứng Doppler và ứng dụng


§ 4.3. HIỆN TƯỢNG CAVITATION VÀ THIẾT BỊ SIÊU ÂM
PHỔ BIẾN DÙNG TRONG HÓA HỌC VÀ DƯỢC HỌC

Siêu âm truyền qua m.trường v.chất → nén và giãn k.cách giữa các
phân tử m.trường.

Các lỗ trống bền ổn định ở I khá thấp (1–3 W/cm2), kích thước lỗ
trống ổn định nhiều chu kỳ.
Lỗ trống tạm ở I > 10 W/cm2, hình thành nhanh, vài chu kỳ có bán
kính lớn → xẹp xuống dữ dội.
coi là 1 lò phản ứng siêu nhỏ: n.độ vài nghìn và áp suất
hơn nghìn atm tạo ra lập tức
Cavitation siêu âm là h.tượng v.lý →p.thuộc vào các thông số:
a. Tần suất
f cỡ MHz, tạo ra bong bóng khí khó hơn ở f thấp cỡ kHz. → cường
độ âm tăng.
→ lượng điện năng cao hơn. VD đ.năng cao hơn 10 lần tạo ra lỗ trống
trong nước ở 400 kHz so với 10 kHz.
b. Cường độ

Để đạt lỗ trống tạm → có cường độ tối thiểu → biên độ cao hơn


không phải lúc nào cũng cần để thu được kết quả mong muốn.

Ngoài ra, biên độ lớn giảm tuổi thọ của đầu dò siêu âm, xáo động
chất lỏng.
Tăng biên độ với mẫu có độ nhớt cao.
c. Dung môi
lựa chọn cẩn thận, hầu hết là nước.
ít phân cực hơn, hữu cơ, có thể được sử dụng
Độ nhớt của dung môi và sức căng bề mặt có thể ngăn cản
hình thành lỗ trống (nhớt cao thì khó hình thành lỗ trống).
d. Nhiệt độ
sự hình thành lỗ trống đạt được tốt hơn ở nhiệt độ thấp
khi nhiệt độ tăng lên là các hiệu ứng siêu âm ít hơn
e. Áp suất bên ngoài và bong bóng khí
Nếu á.suất ngoài tăng → n.lượng siêu âm lớn hơn để tạo ra lỗ trống.

Hầu hết các ứng dụng siêu âm thực hiện dưới áp suất khí quyển.

Các bong bóng khí tan trong c.lỏng như lỗ trống nhân tạo, tạo đk cho
q.trình siêu âm hóa → nếu sử dụng thì nó phải tạo bọt liên tục vào
dung môi để duy trì hiệu ứng.
2. Bể siêu âm
a. Các loại bể siêu âm có ba loại

+ phổ biến, h.động với một f, thường là 40


kHz và có đ.khiển n.độ.
+ thứ hai là dạng có nhiều tần số, h.động đồng
thời các đầu dò siêu âm với các tần số khác nhau,
thường là 25 và 40 kHz, lắp ở mặt dưới và bên.

+ thứ ba với công nghệ tiên tiến nhất, gồm các tính năng sau:
- Tần số kép: có thể 1 trong hai như 25/45 hoặc 35/130 kHz, tại một
thời điểm.
- Điều tiết điện năng.
- Cường độ được kiểm soát qua điều khiển biên độ (10–100%).
- Các chế độ h.động: Quét: tần số trong một phạm vi xác định.
Tiêu chuẩn; Đuổi khí (Degas).
- Làm nóng và đặt thời gian.
Sự phân bố cường độ trong bể không đồng nhất → lựa chọn vị trí đặt
ở điểm đạt được hiệu ứng cực đại.
c. Kiểm soát nhiệt độ
thực hiện trong thời gian dài hơn 30 phút và do siêu âm liên tục →
chất lỏng nóng lên
→ có thể tận dụng sự nóng lên này và phụ thuôc vào
nhiệt độ phòng thí nghiệm
→ cần phải x/đ nhiệt độ tối đa mà bồn tắm đạt được và duy trì, gọi
là nhiệt độ cân bằng→đổ đầy nước vào bồn tắm với nhiệt độ đó.
việc kiểm soát có thể bằng một hệ thống tuần hoàn mát gắn vào bể.
d. Hình dạng và chất liệu của bình chứa
- hình dạng của bình chứa rất quan trọng đối với ứng dụng chính
xác của siêu âm.
→ sóng siêu âm vào bề mặt rắn thì một số năng lượng sẽ bị phản xạ.
3. Đầu dò siêu âm
một đầu dò siêu âm được nhúng trực tiếp vào bình chứa mẫu, đầu dò
siêu âm có thể cung cấp cường độ cao hơn nhiều so với bể siêu âm
a. Các bộ phận của đầu dò siêu âm
Máy phát điện chuyển đổi điện áp
nguồn thành năng lượng điện tần
số cao (thường là 20 kHz).

Bộ chuyển đổi sóng siêu âm biến


năng lượng điện thành các dao
động cơ học có tần số cố định.

Màng rung tăng cường giúp tăng


biên độ âm.

Các đầu dò có thể tháo rời truyền


năng lượng siêu âm vào mẫu.
b. Các loại đầu dò siêu âm

c. Vùng chết

Hình dạng của bình ảnh hưởng


đến hiệu suất siêu âm. Các dạng
tốt nhất là dạng giảm thiểu vùng
chết, cụ thể là dạng A – C.
Câu hỏi lượng giá
Bài 1.
Chọn công thức đúng xác định vận tốc sóng âm trong một môi
trường khí có nhiệt độ T, phân tử lượng M, hằng số khí R.
𝛾.𝑅.𝑇
A. 𝑉0 = . Trong đó :  là hệ số Poisson (Poatxong).
𝑀

Bài 2.
Sử dụng sóng siêu âm trong quá trình xử lý mẫu thì người sử
dụng phải lưu ý gì về cường độ năng lượng và biên độ áp suất
sóng siêu âm?
A. Để giảm thời gian xử lý mẫu thì người sử dụng tăng cường
độ năng lượng hoặc biên độ áp suất sóng siêu âm phù hợp
với loại mẫu.
Bài tập
Bài 1. Khối lượng riêng của gel sử dụng trong siêu âm xương là 1000
kg/m3, vận tốc sóng siêu âm đi qua là 1500 m/s. Tính trở kháng âm
của gel này?
Hướng dẫn:
Z0 =0c0=1,5 MRayls.

Bài 2. Một gel polyme có trở kháng âm 1,278 MRayls ở tần số 20kHz,
vận tốc sóng siêu âm đi qua là 1420 m/s. Tính khối lượng riêng của
gel này?
Hướng dẫn:

Z0 =0c0→ 0=Z0/c0= 900 kg/m3.

You might also like