You are on page 1of 71

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG

ONG THẾ HÙNG


TRẦN VĂN HÙNG

CHUYÊN ĐỀ

CHẤT LỎNG

Tổ: Vật Lý - KTCN


Năm học: 2016 – 2017
Mã số: .………………

Bắc Giang, tháng 4 năm 2017

1
Phần thứ nhất
MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ khi chưa có cơ sở lí thuyết dẫn đường con người đã biết sử dụng sức nước, sức
gió để chuyển thành cơ năng như: cối xay gió, guồng nước, cối giã gạo...
Cùng với sự phát triển của xã hội và các ngành khoa học, các nguồn năng lượng
trong tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Con người mong muốn sử dụng nguồn năng lượng từ
dòng nước, có thể coi là vô tận trong tự nhên để biến thành các dạng năng lượng khác.
Biết bao ý tưởng chế tạo ra động cơ vĩnh cửu ra đời, nhưng mọi cố gắng đều trở nên vô
nghĩa.
Mặc dù con người không thể chế tạo ra được động cơ vĩnh cửu như mong muốn
nhưng một ngành mới của vật lí đã được ra đời đó là: ngành nhiệt học. Ngành này nghiên
cứu về chất lỏng và chất khí gọi chung là chất lưu.
Trong thực tế các hiện tượng liên quan đến chất lỏng khá phổ biến, có nhiều ứng
dụng trong đời sống và khoa học. Đơn giản như đưa nước từ nhà máy đến các hộ gia
đình, hay làm thế nào để sử dụng năng lượng từ nguồn nước một cách hợp lí thay thế cho
các nguồn năng lượng đang cạn kiệt dần...Như vậy những hiểu biết về chất lỏng là rất
quan trọng.
Với những lí do đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Chất Lỏng” để nghiên cứu với
mong muốn có được hiểu biết nhất định về vấn đề này, trên cơ sở đó có thể giải thích các
hiện tượng liên quan một cách khoa học, tạo niềm tin, hứng thú học tập và tích luỹ kiến
thức nghề nghiệp cho bản thân đồng thời lấy đó là tài liệu phục vụ việc giảng dạy các lớp
chuyên và đội tuyển.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Chất lỏng và bài tập về chất lỏng.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Củng cố kiến thức về chất lỏng, Sưu tầm bài tập chất lỏng đề dạy đội tuyển
- Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan một cách khoa học
- Vận dụng kiến thức để làm hoặc chế tạo một số dụng cụ, đồ dùng dạy học
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phân tích và tổng hợp lí thuyết:
+ Phân tích lí thuyết để phân chia vấn đề cần nghiên cứu thành các đơn vị kiến
thức, cho phép tìm hiểu các dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của từng đơn vị kiến
thức. Từ đó nắm vững bản chất của từng phần kiến thức và của toàn bộ vấn đề.
+ Trên cơ sở phân tích, tiến hành tổng hợp các kiến thức để tạo ra hệ thống, thấy
được các mối quan hệ của các đơn vị kiến thức dựa trên sự suy luận logic để rút ra kết
luận khoa học.
- Phân loại hệ thống lí thuyết:

2
+ Trên cơ sở phân tích lí thuyết để tiến tới tổng hợp chúng, cần phải thực hiện các
quá trình phân loại kiến thức nhằm hệ thống hoá kiến thức, sắp xếp kiến thức theo mô
hình nghiên cứu, làm cho vấn đề nghiên cứu được trình bày chặt chẽ, sâu sắc.
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Thu thập thông tin từ quan sát, luyện tập, trao đổi về một số hiện tượng trong thực
tế có liên quan đến vấn đề.
V. CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung
của đề tài gồm ba chương:
- Chương I. Lý thuyết chung
- Chương II. Bài tập
- Chương III. Giới thiệu đề thi các nước

3
Phần thứ hai
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương I. LÝ THUYẾT
I. SƠ LƯỢC VỀ CHẤT LỎNG
I.1. Định nghĩa
Định nghĩa: Chất lỏng là những chất có thể chảy được.
II.2. Tính chất
II.2.1. Tính chất của chất lỏng
Chất lỏng có tính chất trung gian giữa chất rắn và chất khí, đó là:
- Chất lỏng chuyển sang trạng thái khí ở nhiệt độ cao, và sang trạng thái rắn ở
nhiệt độ thấp.
- Chất lỏng có hình dạng của bình chứa như chất khí, nhưng không chiếm toàn bộ
thể tích như chất khí mà có thể tích xác định như chất rắn.
- Khoảng cách trung bình giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ
hơn chất khí.
- Các phân tử chất lỏng không chuyển động tự do như những phân tử chất khí
nhưng cũng không cố định ở một vị trí cân bằng như những phân tử chất rắn mà có vị trí
cân bằng thay đổi.
II.2.2. Tính chất của nước
Nước là chất lỏng phổ biến nhất, chiếm 3/4 diện tích bề mặt trái đất. Nước tinh
khiết có khối lượng riêng là 1000 kg/ m 3 .
Nước tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí:
- Nước ở thể rắn khi nhiệt độ nhỏ hơn 0 0 C. Đặc biệt người ta đã tạo ra được "nước
đá nóng" có nhiệt độ 76 0 C ở áp suất cao 20600 at. Người ta gọi đó là loại "băng thứ
năm". Chúng ta không có cách gì tiếp xúc được với nó, bởi vì, băng thứ năm được hình
thành trong một cái bình dày làm bằng thép tốt nhất, dưới áp suất của một cái máy ép cực
mạnh. Cho nên chúng ta không thể nhìn thấy nó hoặc sờ vào nó được. Chúng ta chỉ có
thể biết được tính chất của loại "băng nóng" này bằng phương pháp gián tiếp.
"Nước đá nóng" này đặc hơn nước đá thường, thậm chí còn đặc hơn cả nước nữa: tỉ
khối của nó là 1,05. Nó chìm trong nước chứ không nổi trong nước như nước đá thường.
- Nước ở thể lỏng, có tất cả các tính chất của chất lỏng. Đặc biệt ở 4 0 C nó có khối
lượng riêng lớn nhất, nên ở các đáy hồ sâu, biển... đều có cùng nhiệt độ đó.
- Nước ở thể khí: thực chất tồn tại ở thể hơi.
II.3. Cấu tạo và chuyển động phân tử chất lỏng
Vì năng lượng chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng vào cỡ độ sâu của hố
1
thế năng. Nên năng lượng ứng với mỗi bậc tự do kT sẽ bé hơn độ sâu của hố. Như vậy
2
các phân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do mà chúng chỉ thực hiện nhưng dao
động quanh vị trí cân bằng. Mặt khác giá trị năng lượng này không nhỏ hơn hố thế năng
4
nhiều qúa. Nhưng do thăng giáng mà phân tử có động năng đủ lớn (vì nhận thêm năng
lượng) và phân tử có thể vượt qua hố thế năng để di chuyển đến một vị trí cân bằng mới.
Thời gian dao động quanh vị trí cân bằng của phân tử chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ. Ở gần nhiệt độ đông đặc thời gian đó rất lớn, nhưng khi tăng nhiệt độ thời gian
đó lại giảm đi. Để tính thời gian dao động trung bình  của các phân tử quanh một vị trí
cân bằng, ta tính theo công thức :
w
 = 0 e kT

Công thức nay do Frenken thiết lập. Trong đó  0 là chu kì dao động của phân tử
quanh vị trí cân bằng, w là năng lượng hoạt động của phân tử, k = 1,38.10-23 J/K là hằng
số Bonzman, T là nhiệt độ tuyệt đối.
Với nước ở nhiệt độ thường  =10-11 giây, trong khi đó  0 =10-13 giây. Như vậy cứ
dao động khoảng 100 chu kỳ phân tử nước lại dịch chuyển đi chỗ khác.
II. CHẤT LỎNG TĨNH
II.1. Áp suất
II.1.1. Định nghĩa
* Định nghĩa: Áp suất tại mọi điểm trên một mặt bị ép (nén) là độ lớn của áp lực
vuông góc lên một diện tích của mặt đó.
F
P=
S
Với P là áp suất tại điểm đó, F là độ lớn của áp lực vuông góc tác dụng lên diện
tích có độ lớn S.
* Đơn vị đo áp suất: Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Niutơn trên mét vuông, còn
gọi là pascal (Pa)
1 Pa = 1 N/m2
Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác như:
- Átmốtphe kỹ thuật (hay átmốtphe) kí hiệu là at
N
1at = 9,81.104
m2
- Átmốtphe Vật lý: kí hiệu là atm
N
1atm = 1,013.105 =1,033 at
m2
Tor hay milimét thuỷ ngân: kí hiệu là Tor hay mmHg
1Tor = 1mmHg = 133,322 N/m2
Vậy: 1atm = 760 mmHg = 1,013.105N/m2 = 1,033 atm

5
II.1.2. Áp suất thuỷ tĩnh
Ở điều kiện trái đất chất lỏng có trọng lượng. Mà áp suất do có 
F1
lực tác dụng, nên hai diện tích nằm ở những độ sâu khác nhau dưới
mặt thoáng chất lỏng sẽ chịu những áp suất khác nhau. Độ khác nhau
đó bằng cái gì? 
P
Ta tách tưởng tượng trong lòng chất lỏng một hình trụ thẳng
đứng với các đáy nằm ngang. Chất lỏng trong hình trụ nén nước ở 
xung quanh. Lực toàn phần của sự ép này bằng trọng lượng mg của F 2

chất lỏng bên trong hình trụ. Nhưng các lực tác dụng lên những phía
Hình 1
đối diện của mặt bên bằng nhau về độ lớn và ngược chiều. Do đó tất
cả các lực tác dụng lên mặt bên bằng không. Nghĩa là trọng lượng mg bằng hiệu các lực
F1, F2
F2 - F1 = mg
Mà m = ρ V = ρ Sh, với S là diện tích đáy của hình trụ,  là khối lượng riêng của
chất lỏng, nên :
F2 - F1 = ρ shg
F2 F1
 - = ρ gh
S S
 P2 - P1 = ρ gh
Ta thấy áp suất của chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu:
“Hiệu áp suất giữa hai điểm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng trọng lượng
của cột chất lỏng có tiết diện bằng đơn vị diện tích và có độ cao bằng hiệu hai độ cao
giữa hai điểm ấy”.
Áp suất của chất lỏng do trọng lượng của nó gây ra gọi là áp suất thuỷ tĩnh. Vậy
một điểm nằm cách mặt thoáng chất lỏng một đoạn là h, có áp suất thuỷ tĩnh là:
P = ρ gh
Ở điều kiện trái đất, không khí thường nén lên bề mặt của chất lỏng, áp suất của
không khí gọi là áp suất của khí quyển. Áp suất ở một độ sâu nào đó trong lòng chất lỏng
bằng áp suất khí quyển cộng với áp suất thuỷ tĩnh.
Từ biểu thức trên ta thấy, nếu áp suất của một điểm càng nằm sâu trong lòng chất
lỏng, thì có áp suất càng lớn. Hiện tượng này thể hiện rất rõ:
Những khúc gỗ đưa xuống độ sâu 5 km bị áp suất khổng lồ
(5.10 5 N/cm 2 ) của nước nén chặt lại tới mức mà sau đó chúng
chìm trong thùng nước như những viên gạch. Trên thực tế các
tàu ngầm cũng chỉ có thể xuống đến độ sâu chừng 100 - 200
m. Những điểm nằm trên cùng một mức ngang thì áp suất sẽ
bằng nhau, người ta đã ứng dụng hiện tượng này trong các
bình thông nhau. Hình 2

6
II.2. Định luật Pascan
Xét thí nghiệm: Hai pittông có cùng tiết diện, có thể chuyển động trong một bình
kín chứa nước. Đặt một quả cân lên một pittông, kết qủa là nó hạ sâu xuống và đẩy
pittông kia lên. Muốn giữ cho hai pittông ở trạng thái cân bằng thì phải đặt một quả cân
như thế ở đầu pittông kia.
Khi thay một pittông có tiết diện gấp 100 lần diện tích của pittông kia. Kết quả cho
thấy: Nếu đặt một quả cân lên pittông bé thì phải đặt 100 quả cân như vậy lên pittông lớn
mới giữ nó ở chỗ cũ.
Ta thấy rằng, thực chất của việc đặt các quả cân nên pittông là gây ra một áp suất
lên khối chất lỏng dưới pittông, vậy nếu trên một phần chất lỏng đựng trong một bình
kín ta gây ra một áp suất thì áp suất này được truyền đều và không giảm bớt tới mọi phần
của mặt bên trong bình. Do đó có thể phát biểu định luật Pascal như sau:
"Khi chất lỏng bị giam kín trong một bình không biến dạng chịu một tăng áp từ
bên ngoài thì lực tác dụng này được truyền đến mọi điểm của chất lỏng và độ tăng áp suất
là như nhau".
Định luật Pascal được vận dụng làm máy ép thuỷ tĩnh, áp kế, phanh thuỷ lực...
II.3. Định luật Acsimet
Tưởng tượng tách một phần tử chất lỏng thể tích là v chứa trong mặt kín s bất kỳ.
Phần tử này chịu tác dụng của hai lực:
Lùc mÆt lµ lùc cña c¸c ph©n tö xung quanh t¸c dông, lùc
nµy vu«ng gãc víi mÆt s, phÇn mÆt s ë cµng s©u th× chÞu t¸c 
FA
dông cµng lín do ®ã tæng lùc mÆt FA hướng lên trên .
Lực khối tỷ lệ với khối lượng m của các phần tử chất

lỏng, vì xét trong trường trọng lực, nên nó bằng trọng lực của Pg
khối chất lỏng ( P g  mg  gv ) đặt tại trong tâm G của nó. Hình 3
Phần tử chất lỏng đó cân bằng khi tổng hợp lực và tổng mômen của các lực tác
dụng lên nó bằng không. Do đó lực đẩy lên trên ( FA ) phải có điểm đặt ở trọng tâm G và
trực đối với lực khối Pg
Nếu thay phần tử chất lỏng bằng một vật cụ thể có hình dạng và thể tích đúng như
phần tử chất lỏng đó thì vẫn xuất hiện lực FA đẩy vật lên trên. Ta suy ra :
“ Bất cứ một vật rắn nào nằm trong chất lỏng đều chịu một lực đẩy từ dưới lên
trên. Lực này có điểm đặt tại trọng tâm của phần tử chất lỏng bị chiếm chỗ và có trị số
bằng trọng lượng của phần tử chất lỏng bị vật ấy chiếm chỗ”.
Đây là định luật Acsimét, lực FA hướng lên trên gọi là lực đẩy Acsimét. độ lớn:
FA = Pg = ρ gv
Do đặc điểm của lực Acsimét, nên khi một vật chìm trong chất lỏng thì trọng lượng
của chúng bị giảm đi một giá trị bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ.

7
Lực đẩy Acsimét cũng xuất hiện trong cả không khí, song khí quyển có khối ượng
riêng rất nhỏ nên lực đẩy tác dụng lên vật không đáng kể. Nhưng trong các phép đo chính
xác ta phải tính đến lực đẩy này.
III. CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG
III.1. Chất lỏng thực và chất lỏng lí tưởng
Chất lỏng lý tưởng là chất lỏng hoàn toàn không nén được và không có lực ma sát
giữa các phân tử.
Chất lỏng thực là chất lỏng không lý tưởng. Trong thực tế thì chất lỏng đều có lực
nội ma sát tuy rất bé. Lực này tăng khi vận tốc chuyển động tăng. Như vậy khi chất lỏng
không chuyển động hay chuyển động với vận tốc bé thì ta có thể coi chất lỏng thực là
chất lỏng lý tưởng.
III.2. Định luật bảo toàn dòng
III.2.1. Sự chảy ổn định. Đường dòng và ống dòng
Khi khảo sát chuyển động của một khối chất lỏng tại một thời điểm t, mỗi điểm
trong chất lỏng được đặc trưng bằng véc tơ vận tốc của hạt chất lỏng tại điểm ấy: Nếu
vận tốc và áp suất tại mỗi điểm bất kỳ trong chất lỏng không thay đổi theo thời gian, ta
nói chất lỏng chuyển động dừng hay chuyển động ổn định. Dưới đây ta chỉ xét chất lỏng
ở trạng thái dừng.
Quỹ đạo của các phân tử chất lỏng chuyển động được gọi

là đường dòng, đó là những đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi v
điểm có phương trùng với véc tơ vận tốc của trường ở thời điểm
xét. Ta thấy rằng ở trạng thái dừng các đường dòng không thể 
cắt nhau (vì nếu chúng cắt nhau thì tại điểm giao nhau phân tử Hình 4 v
chất lỏng có hai vận tốc khác nhau), khi đó đường dòng không
biến dạng và trùng với quỹ đạo chuyển động của hạt.
Ống dòng: các đường dòng tựa trên một đường cong kín tạo 
v
thành một ống dòng.
III.2.2. Định luật bảo toàn dòng chất lỏng
Xét khối lượng chất lỏng chuyển động dừng trong một ống
dòng, tại tiết diện S1, S2 các phân tử chất lỏng có vận tốc tương ứng Hình 5
 
là v1 , v2 .
Trong thời gian  t các phân tử chất lỏng ở S1 đi được đoạn đường:
Δl1 =V1.Δt S1
và thể tích chất lỏng đi qua S1 là: 
V1
ΔV1 = S1Δl1 = S1v1Δt
Tương tự trong khoảng thời gian t , thể tích chất lỏng đi l1 S2
qua S2 là:
ΔV2 = S2Δl2 = S2 v2Δt 
Hình 6 l2 V2
Vì Chất lỏng là lý tưởng không chịu nén và không thoát
8
qua thành ống dòng nên có bao nhiêu thể tích chất lỏng qua S1 thì sẽ có bấy nhiêu thể tích
qua S2, nghĩa là:
ΔV1 =ΔV2
S1V 1 Δt=S2 V2Δt
Hay S1V1 = S2V2 (2-1)
ΔV
Ta thấy đại lượng Q = S.V = là thể tích chất lỏng chảy qua thiết diện S trong
Δt
một đơn vị thời gian gọi là lưu lượng. Từ đó có thể phát biểu định luật bảo toàn dòng chất
lỏng:
“Khi một chất lỏng lý tưởng chảy ổn định trong một ống dẫn thì lưu lượng của
chất lỏng tại mọi tiết diện ngang của ống dẫn là như nhau”.
Công thức (2.1) còn gọi là phương trình liên tục. Như vậy trong cùng một ống
dòng vị trí nào có tiết diện nhỏ thì vận tốc dòng chảy càng lớn và ngược lại.
III.3. Định luật Becnuli
Xét một ống dòng của một chất lỏng chuyển động ở trạng thái dừng. Lấy một đoạn
giới hạn bởi hai tiết diện S1, S2, ở độ cao h1, h2 . Giả sử vận tốc và áp suất tại mỗi tiết diện
là không đổi, tại S1 và S2 có vận tốc và áp suất
lần lượt là V1, P1 và V2, P2.
Sau khoảng thời gian  t đoạn ống đã
chuyển đến vị trí giới hạn bởi S’1 và S2’. Có thể
coi phần chất lỏng nằm giữa S1’S2 không
chuyển động (vì ở chế độ chảy ổn định cơ năng
không đổi) mà chỉ có phần khối lượng m giới
hạn bởi hai đáy S1 và S1’ đã chuyển đến vị trí
mới S2 và S2’ . Hình 7
Cơ năng của khối chất lỏng bao gồm
động năng và thế năng. Do đó cơ năng ở vị trí đầu và vị trí cuối là:
mv12
w1   mgh1
2
mv22
w2   mgh2
2
Cơ năng toàn phần biến thiên một lượng là :
mv12 mv 2
 w = w 2 - w1 = (  mgh2 )  ( 2  mgh1 )
2 2
Theo định luật biến thiên cơ năng thì độ biến thiên cơ năng này chính bằng công A
của ngoại lực tác dụng lên ống dòng. Các lực đó chính là áp lực tác dụng lên hai đầu ống
S1 và S2, còn áp lực tác dụng lên mặt bên có phương vuông với phương dịch chuyển của
ống dòng không thực hiện công. Do đó:
A = A 1 + A2
A = F1 l1  F2 l2
9
A = P1.S1. l1 - P2S2 l2
Trong đó l1 , l2 là quãng đường mà phần tử chất lỏng ở S1, S2 đi được trong
khoảng thời gian t. Do chất lỏng không chịu nén và không thoát qua thành ống, nên thể
tích chất lỏng chảy qua S1 và S2 bằng nhau:
S1. l1 = S2. l2
m
S2 l2 = V = ( ρ là khối lượng riêng của chất lỏng)
ρ
1 mv2 m m
Vậy: ( mv22 + mgh 2 ) - ( 1 + mgh1 ) = P1 - P2
2 2 ρ ρ
1 1
Hay (P2 + ρv 22 ) - (P1 + ρv12 ) = ρg(h1 - h 2 ) (2-2)
2 2
Công thức này có dạng giống như công thức về sự phân bố độ cao trong chất lỏng
1 2
tĩnh, chỉ khác ở chỗ áp suất P thay bằng (P + ρv ) .
2
1
Đại lượng ρ V2 có thứ nguyên là ML-1T-2 là thứ nguyên của áp suất, được gọi là
2
áp suất thuỷ động gây ra bởi vận tốc dòng chảy. Mà P là áp suất thuỷ tĩnh tác dụng lên
1 2
mặt S, vậy tổng (P + ρv ) gọi là áp suất toàn phần.
2
Để đo áp suất thuỷ động người ta đo gián tiếp, bằng cách đo áp suất toàn phần và
áp suất thuỷ tĩnh, từ đó tính được áp suất thuỷ động.
Phương trình (2.2) còn có thể viết lại dưới dạng:
1 1
P1 + ρv12 + ρgh1 =p 2 + ρv 22 + ρgh 2
2 2
Vì các tiết diện S1, S2 được lấy một cách tuỳ ý. Do đó ta có thể khẳng định biểu
1
thức ( P + ρv 2 + ρgh ) có giá trị như nhau tại mọi tiết diện của ống dòng. Theo giả sử ban
2
đầu thì công thức này chỉ đúng trong trường hợp tiết diện ngang S của ống dòng tiến tới
0. Nghĩa là ống dòng thu về một đường dòng.
Từ đó có thể phát biểu định luật Becnuli:
1
“Dọc theo một đường dòng ở trạng thái dừng thì đại lượng ( P + ρv 2 +ρgh ) của
2
chất lưu lý tưởng là một hằng số”.
1
P + ρv 2 = const (2-3)
2
Như vậy, thực chất phương trình Becnuli là định luật bảo toàn cơ năng đối với
dòng chất lưu chuyển động. Trong thực tế thì hệ thống cung cấp nước đã chuyển thế năng
của nước thành thành động năng để đưa nước tới các hộ gia đình.

III.4. Hệ quả và ứng dụng của định luật Becnuli

10
III.4.1. Hiện tượng Venturi
Trong một ống nằm ngang thì mọi điểm có áp suất thuỷ tĩnh ( gh ) là như nhau.
Phương trình Becnuli có dạng:
1
P + ρv 2 = const
2 h2
Nếu ống có tiết diện như nhau, theo phương trình h1
liên tục thì vận tốc tại mọi điểm như nhau và lúc đó áp S1 S2
suất thuỷ động tại mọi điểm của ống dòng đều bằng
nhau. Hình 8
Nếu ống có tiết diện không đều, tại hai tiết diện S1, S2 có phương trình liên hệ:
1 1
P1 + ρv12 = P2 + ρv 22
2 2
Mà lưu lượng Q = S1V1 = S2V2 thì phương trình trên trở thành:
1 Q2 1 Q2
P1 + ρ 2 = P2 + ρ 2 (2-4)
2 S1 2 S2
Nhận xét rằng: Nếu S1 > S2 thì P1 > P2 và ngược lại. Vì vậy có kết luận: Khi chất
lỏng chảy trong ống nằm ngang có tiết diện thay đổi thì chỗ nào tiết diện lớn, áp suất thuỷ
tĩnh cũng lớn và ngược lại.
III.4.2. Công thức Toricelli
Một bình đáy rộng chứa một chất lỏng, độ cao mực chất lỏng là h1. Một vòi nhỏ
được mắc ở độ cao h2 hãy tính vận tốc V của chất lỏng chảy
ra ở vòi. (1)
p0

Gọi mặt thoáng là vị trí (1); vòi là vị trí (2). Áp dụng


phương trình Becnuli cho hai vị trí này, ta có: h
h1 p0 
1 1
P1 + ρgh1 + ρv12 =P2 + ρgh 2 + ρv 22 v
2 2 (2) h2
Vì (1) và (2) đều trong khí quyển và không cách xa Hình 9
nhau nên P1  P2 = Po (P1, P2 là áp suất tĩnh tác dụng lên S1,
S2; Po là áp suất khí quyển). Mặt khác vì mặt thoáng rộng, mực chất lỏng hạ thấp rất
chậm nên VA  0. Vậy ta có:
1
P0 + ρgh1 = P0 + ρv 22 + ρgh 2
2
v22
ρg(h1 - h 2 ) = ρ
2
v22
gh =
2
Suy ra V = v2 = 2 gh (2-5)
Đây là công thức Toricelli. Như vậy vận tốc của phân tử chất lỏng khi ra khỏi bình
có trị số bằng vận tốc của nó khi rơi tự do từ mặt thoáng đến vòi.

11
III.4.3. Định luật Becnuli trong thực tế
Định luật này được ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn ví dụ như
cái bình bơm nước hoa, một cơ cấu thuỷ lực đơn giản nhất. Nguyên lí
hoạt động dựa vào định luật Becnuli khi không khí trong ống nằm
ngang chưa chuyển động, áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển:
mực nước hoa trong bình bằng mực nước hoa trong ống (nếu không
Hình 10
tính đến hiện tượng mao dẫn mà ta sẽ xét sau). Nhưng chỉ cần bóp vào
quả bóng, không khí trong ống sẽ chuyển động. Vận tốc dòng khí càng lớn thì áp suất
tĩnh trong ống thẳng đứng càng nhỏ. Áp suất khí quyển không thay đổi, tác dụng lên bề
mặt nước hoa và đẩy nó lên ống thẳng đứng nơi có áp suất nhỏ hơn. Nước hoa dâng lên
và phun ra dưới dạng sương mù. Hiện tượng này gọi là hiện tượng vòi phun.
Hiện tượng tuy đơn giản nhưng ứng dụng vào chế tạo các loại bình bơm (thuốc trừ
sâu, nước hoa...) sơn xì, bộ chế hoà khí của động cơ...
Khi nghiên cứu hiện tượng này có thể đề phòng một số tai nạn xảy ra.
Ví dụ: Khi hai tàu thuỷ chạy song song nhau và có vận tốc lớn, tàu thuỷ sẽ không
theo sự điều khiển của người lái. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể giải thích theo
định luật Becnuli. Thật vậy, khi hai tàu thuỷ chạy song song thì phần nước ở giữa chúng
giống như một con sông nhỏ. Trong các con sông thì bờ sông không chuyển động, còn ở
đây thì ngược lại: nước không chuyển động mà bờ sông (thành tàu) lại chuyển động.
Nhưng tác dụng của lực thì chẳng thay đổi chút nào, ở phần hẹp của con sông di động
này, nước ép vào thành tàu yếu hơn so với khoảng không gian xung quanh tàu. Nói cách
khác, hai sườn tàu gần nhau chịu áp suất của nước nhỏ hơn so với áp suất phần ngoài tàu.
Do vậy hai con tàu phải chuyển động vào nhau. Vì tàu nhỏ thu được gia tốc lớn hơn nên
lệch hướng chuyển động rõ rệt hơn, còn tàu lớn thì hầu như vẫn chạy theo đường cũ.
Thực tiễn cho biết: Dòng nước sông khi chảy với vận tốc 1 m/s, sẽ hút thân thể
người với một lực 300N, đoàn xe hoả chạy với vận tốc 50 km/h sẽ hút người đứng cạnh
đường ray một lực là 80N. Từ đây thấy rằng dòng nước xiết đối với người đang tắm và
người đứng cạnh đường tàu khi đoàn xe lửa lao nhanh là rất nguy hiểm.
III.5. Hiện tượng nhớt và định luật Niuton z
III.5.1 Hiện tượng ma sát (nhớt) và định luật Niutơn v  dv
Thực nghiệm cho thấy: Đối với chất lỏng chuyển động, có
dz 
những lực tác dụng theo phương tiếp tuyến của mặt tiếp xúc giữa v F
hai lớp chất lỏng. Những lực này có khuynh hướng cản lại sự
0 x
chuyển động tương đối của các lớp chất lỏng: Lớp chuyển động Hình 11
nhanh kéo nhanh lớp chuyển động chậm, lớp chuyển động chậm kéo chậm lớp chuyển
động nhanh.Những lực xuất hiện giữa các lớp chất lỏng đó gọi là lực nội ma sát (lực
nhớt) và hiện tượng này gọi là hiện tượng nội ma sát.
Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng:

12
- Khi một dòng chất lỏng chuyển động trong một hình trụ theo một hướng xác định
ox thì vận tốc định hướng của các phân tử giảm dần từ điểm giữa ống đếm điểm gần
thành ống.
- Lực nội ma sát F giữa hai lớp chất lỏng vuông góc với oz có cường độ tỷ lệ với
độ biến thiên của vận tốc định hướng V theo phương oz và tỉ lệ với diện tích tiếp xúc S
giữa hai lớp chất lỏng:
dv
F=η Δs (2-6)
dz
Trong đó η là hệ số nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng, có đơn
vị trong hệ SI là Ns/m2
dv
là sự biến thiên vận tốc theo phương oz.
dz z
III.5.2. Công thức STốc 2
Giả sử có một quả cầu nhỏ bán kính r chuyển động tịnh 3 r 
v
tiến với vận tốc v trong một chất lỏng. Theo thực nghiệm, do r

hiện tượng nội ma sát, quả cầu lôi kéo một lớp chất lỏng ở gần v
0
mặt của nó chuyển động theo (bề dày của lớp chất lỏng này cỡ
2
r). Phân tử chất lỏng ở ngay sát mặt cầu có vận tốc định hướng Hình 12
3
2
v , đối với các phân tử ở xa hơn vận tốc giảm dần và đến khoảng cách r vận tốc này
3
bằng không. Vậy độ biến thiên vận tốc định hướng v theo z:
dv v- 0 3 v
= =
dz 2 r 2 r
3
Theo (2-6) nội lực ma sát (bằng lực cản tác dụng lên quả cầu) là:
dv 3v
F=η Δs = η 4π.r 2
dz 2r
F  6 r v (2-7)
Đây là công thức STốc. Nó đúng khi vận tốc không lớn lắm.
III.5.3. Chuyển động của một vật trong chất lỏng, vận tốc giới hạn.
+ Khi vật chuyển động trong chất lưu thì lực cản của chất lỏng tác dụng lên vật tỉ lệ với
vận tốc của vật, và phụ thuộc vào hình dạng của vật:

- Khi vận tốc của vật nhỏ: Lực cản tỉ lệ với vận tốc Fc  k v ; ( k là hệ số phụ
thuộc vào hình dạng của vật, vật hình cầu k= 6 r , vật hình dạng động lực học có k nhỏ
nhất).

- Khi vận tốc của vật lớn: Lực cản tỉ lệ với bình phương vận tốc.

+ Vận tốc giới hạn:

13
- Vật rơi trong chất lỏng: mg - FA - Fc = (ρ - ρ0 )Vg - kηv = ma

(ρ-ρ0 )Vg
Khi v tăng thì a giảm vật tốc đạt giá trị giới hạn khi a=0. Ta có: vgh =

- Vật chuyển động trong chất lỏng nhớt dưới tác dụng của một lực không đổi ( phương
nằm ngang):

dv dv
Hợp lực tác dụng lên vật theo phương ngang : F - Fc = ma = m  F- kηv = m
dt dt

dv kη F F - kη t F
 =- dt tích phân hai vế ta có : v = + (v0 - )e m 
v-
F m kη kη kη

F - kη t F
Vì (v0 - )e m giảm nhanh , vgh  không phụ thuộc vào v0
kη kη


F t
Nếu v0 = 0 thì vgh = (1- e m ) .

III.5.4. Sự chảy thành dòng trong các ống. Công thức PoaZơi
Trong một ổng nằm ngang chất lỏng chảy được là do sự chênh lệch áp suất. Công
thức Poa-zơi về mối quan hệ giữa lưu lượng dòng chảy với độ chênh lệch áp suất và bán
kính của ống là:
πR 4 (P1 - P2 )
Lưu lượng Q= .(2-8)
8η.l
Trong đó R là bán kính trong của ống , l là chiều dài của ống.
III.5.5. Các phương trình động lượng và mô men động
lương cho chất lỏng chuyển động v
Động lượng theo phương ox của khối lượng chất x
Pháp tuyến
lỏng chảy qua một diện tích S : Px  m.vx  .S.v.cos  .dt .v x
Trong đó θ là góc giữa v với pháp tuyến của tiết diện S x
của ống
Mà lưu lượng chảy của chất lỏng :
Q = v.s.cosθÞPx = ρ.Q.vx dt Hình 13
*Vậy PT định luật II Niu-tơn theo ox: y
v
dP
 Fx = x = ρ.Q.(v x 2 - v x1 )
dt 

- Phương trình mô men động lượng : xét khối lượng m của v


chất lỏng quay quanh trục oz. 
Mô men động lượng đối với trục oz: LZ =mv×r hay x
o Hình 14
Lz = mvrsinα z
Trong đó  là góc giữa r với v .
14
* Vậy phương trình động lực học của chuyển động quay của khối chất lỏng quanh trục
dL z
oz là: M z =
dt
=ρ.Q.[r2 v 2sinα 2 - r1v1sinα1 ]

IV. HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI


IV.1. Áp suất phân tử
Ta thấy rằng lực hút giữa các phân tử chất lỏng giảm nhanh theo khoảng cách, do
đó chỉ những phân tử cách nhau một khoảng nhỏ hơn 2r vào cỡ 10-9m thì mới tác dụng
lên nhau.
Nếu từ một phân tử làm tâm, ta vẽ một mặt cầu bán kính r, thì phân tử chỉ tương
tác với các phân tử nằm trong mặt cầu đó. Mặt cầu như vậy gọi là mặt cầu bảo vệ.
Phân tử M1 có mặt cầu bảo vệ nằm hoàn toàn trong chất lỏng, nên lực tác dụng lên
M1 về mọi phía bù trừ nhau
Phân tử M2, M3 nằm trong lớp chất lỏng có mặt
M2 M3
cầu bảo vệ không hoàn toàn nằm trong chất lỏng. Lúc
đó lực tác dụng nên các phân tử này theo mọi phương

không bù trừ lẫn nhau và tổng hợp lực hướng vào trong F3

chất lỏng. Trong lớp chất lỏng các phân tử nào nằm sâu F2
hơn thì chịu lực tác dụng nhỏ hơn (F2 < F3). Những lực
M1
đó ép lên phân tử phía trong và gây một áp suất gọi là
áp suất phân tử. Áp suất này thường rất lớn, đối với
Hình 15
nước áp suất phân tử có giá trị khoảng 17000 atm.
Trong chất lỏng các phân tử nằm cách nhau khoảng 3.10-10 m, là khoảng cách mà
tại đó lực hút bằng lực đẩy. Tuy áp suất phân tử rất lớn, nhưng nó không ép được các
phân tử ở phía trong xít lại nhau. Vì lúc khoảng cách phân tử nhỏ hơn 3.10-10m thì lực
đẩy giữa các phân tử lớn các, lực đẩy này chống lại áp suất phân tử và làm cho các phân
tử không xít lại nhau. Đây cũng là một lý do mà chất lỏng rất khó nén.
Ta thấy rằng áp suất phân tử không thể đo được trực tiếp vì nó luôn hướng vào trong
lòng chất lỏng, nó không tác dụng lên thành bình và nên các vật nhúng trong chất lỏng.
IV.2. Năng lượng mặt ngoài
IV.2.1. Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
Các phân tử ở mặt ngoài chịu lực hút hướng vào trong lòng chất lỏng. Do đó tổng
năng lượng của chúng ngoài động năng chuyển động nhiệt như những phân tử nằm sâu
trong lòng chất lỏng, chúng còn có một dạng năng lượng khác, đó là thế năng do các
phân tử bên trong hút. Giả sử nhiệt độ đồng đều thì động năng do chuyển động nhiệt của
mọi phân tử chất lỏng đều giống nhau, nhưng các phân tử ở mặt ngoài còn có thêm thế
năng. Muốn đưa một phân tử từ trong lòng chất lỏng ra mặt ngoài cần phải thực hiện một
công để thắng lực hút phân tử. Công này làm tăng thế năng của phân tử. Do đó các phân
tử ở lớp mặt ngoài có thế năng lớn hơn so với thế năng của các phân tử ở phía trong.
Phần năng lượng tổng cộng lớn hơn gọi là năng lượng mặt ngoài của chất lỏng.

15
Ta thấy rằng năng lượng mặt ngoài phụ thuộc vào các phân tử của lớp mặt ngoài
nhiều hay ít. Số phân tử này càng nhiều thì năng lượng mặt ngoài càng lớn. Vì vậy năng
lượng mặt ngoài E tỉ lệ với diện tích mặt ngoài S, ta có:
E = S (2-9)
Trong đó  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào loại chất lỏng và trạng thái chất lỏng gọi là
hệ số sức căng mặt ngoài. Đơn vị của  trong hệ SI là Jun trên mét vuông (J/m2).
Do sức căng mặt ngoài nếu lấy một khung dây thép nhúng vào nước xà phòng, ta
được một màng xà phòng phủ kín khung. Thả vào đó một vòng chỉ, khi chọc thủng màng
bên trong vòng chỉ sẽ trở thành vòng tròn. Tại sao vậy?
Ta biết rằng hệ ở trạng thái cân bằng bền khi thế năng
cực tiểu. Vì vậy màng xà phòng sẽ ở trạng thái cân bằng
bền khi thế năng ( năng lượng mặt ngoài ) nhỏ nhất, tức
là diện tích mặt ngoài nhỏ nhất. Do đó có thể giải thích
hiện tượng trên như sau: do điều kiện năng lượng cực Hình 16
tiểu, diện tích màng xà phòng phải co lại nhỏ nhất, nên diện tích mặt thủng phải lớn nhất.
Muốn vậy diện tích mặt thủng phải là hình tròn, vì trong tất cả các hình cùng chu vi, hình
tròn là hình có diện tích lớn nhất.
Từ đó có thể đưa ra nguyên lý cực tiểu của năng lượng mặt ngoài: “khối chất lỏng
sẽ ở trạng thái cân bằng bền lúc diện tích mặt ngoài của nó là nhỏ nhất có thể được”.
Theo lập luận trên thì tất cả các khối chất lỏng đều có hình cầu vì hình cầu cũng là
hình có diện tích nhỏ nhất trong tất cả các hình có cùng thể tích. Nhưng do chất lỏng chịu
tác dụng của trọng lực, nên nó choán phần dưới của bình chứa. Nếu khử được hoàn toàn
trọng lực thì tất nhiên các khối chất lỏng sẽ có dạng hình cầu. Thí
nghiệm sau sẽ chứng tỏ điều đó:
Bỏ một ít giọt dầu vào trong dung dịch cùng tỉ trọng. Do
trọng lực của các giọt dầu cân bằng với lực đẩy Acsimét, nên giọt
dầu có dạng những hình cầu. Hình 17
IV.2.2. Sức căng mặt ngoài
Ta thấy rằng diện tích mặt ngoài của chất lỏng luôn có khuynh hướng tự co lại. Do
vậy về một phương diện nào đấy, mặt ngoài chất lỏng giống như một màng cao su bị
căng. Để giữ nguyên tình trạng mặt ngoài của chất lỏng, ta phải tác dụng lên chu vi của
mặt ngoài các lực vuông góc với đường chu vi và tiếp tuyến với mặt ngoài. Lực đó gọi là
lực căng mặt ngoài.
Công thức tính độ lớn sức căng mặt ngoài được xác định từ
thí nghiệm sau: lấy một khung dây thép, cạnh MN có thể di x
chuyển được. Nhúng khung vào nước xà phòng và lấy ra. Ta được M  N
F
màng xà phòng mỏng. Theo nguyên lý cực tiểu màng luôn có xu
Hình 18
hướng co lại.
Để màng không co, cần phải tác dụng lên MN một lực đúng bằng lực căng mặt
ngoài. Khi cạnh MN dịch đi một đoạn X thì diện tích mặt ngoài tăng lên một lượng là:
16
S = 2. .X
Vì màng xà phòng có hai mặt ở ngoài: một mặt ở trên và
M N
một mặt ở dưới, nên có hệ số 2 trong công thức này. 
 F
Công thực hiện bởi lực F trong dịch chuyển X là :
F
A = F.x Hình 19
Công này dùng để tăng diện tích mặt ngoài lên một khoảng S, tức là làm tăng
năng lượng mặt ngoài lên E, theo (2-9) ta có:
E = A
Hay  .2 .X = F.X  F =  2
Với 2l là chiều dài của đường chu vi, do đó trong trường hợp tổng quát, công thức
tính lực căng mặt ngoài là:
F =   (2-10)
Trong đó F là sức căng mặt ngoài tác dụng lên đoạn chu vi l.
Nếu l bằng một đơn vị chiều dài thì  = F. Từ đó có định nghĩa về  như sau:
Hệ số sức căng mặt ngoài là một đại lượng vật lý về trị số bằng sức căng tác dụng lên
một đơn vị của đường chu vi mặt ngoài.
Hệ số sức căng mặt ngoài phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ. Khi
nhiệt độ tăng thì  giảm.
IV.3. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Xét phân tử chất lỏng A tại nơi giao tiếp của hai hoặc cả ba F
rl
môi trường: rắn lỏng, khí. Lấy A làm tâm vẽ mặt cầu bảo vệ. Tạm A
coi mặt thoáng của A vuông góc với thành bình. Các lực tác dụng 
Fll
lên phân tử này gồm:
- Lực hút của các phân tử chất lỏng ( Fll ), lực này hướng vào
Hình 20
trong lòng chất lỏng.
- Lực hút của các phân tử chất rắn ( Frl ), lực này vuông góc với thành bình và
hướng vào thành bình.
- Trọng lực P và lực hút của các phân tử chất khí (những lực này rất nhỏ có thể
bỏ qua).
Vậy lực tác dụng lên phần tử A chỉ còn FA  Fll  Frl .Ta xét các trường hợp xảy ra:
(1). Nếu lực hút của các phân tử chất rắn lớn 
hơn lực hút của các phân tử chất lỏng ( Frl  Fll ) thì Frl
A

lực tổng hợp tác dụng lên phần tử A ( FA ) hướng về 


 Fll
FA
phía chất rắn. Kết quả là làm cho mặt thoáng chất
lỏng cong lõm xuống. Ta có hiện tượng dính ướt. Hình 21
(2). Nếu lực hút cuả các phân tử chất lỏng lớn hơn lực hút của các

phân tử chất rắn ( Fll  Frl ), thì FA hướng về phía Frl
A
17 
 Fll
FA
chất lỏng. Kết quả là làm cho mặt thoáng chất lỏng cong lồi lên ta có hiện tượng không
dính ướt.
Ta thấy rằng thực chất của hiện tượng làm ướt và không làm ướt chính là do lực
hút giữa các phân tử gây ra. Hình 22
Để xác định: dạng của mặt cong (mặt khum). Người ta dùng khái niệm góc bờ
(hay góc mép) θ là góc hợp bởi tiếp tuyến mặt ngoài chất lỏng và tiếp tuyến mặt ngoài
chất rắn. Có các trường hợp sau:

- Nếu góc 0  θ < ta có hiện tượng dính ướt, mặt khum là
2
mặt lõm. Khi  = 0 thì chất lỏng làm dính ướt hoàn toàn chất rắn.
 Hình 23
- Nếu  θ   ta có hiện tượng không làm ướt. Mặt khum là
2
mặt lồi. Khi θ =  thì chất lỏng hoàn toàn không làm ướt chất rắn.

Các hiện tượng này thường gặp trong thực tế như: mực làm Hình 24
dính ướt ngòi bút nên mới dính vào ngòi bút. Nước mưa không làm
dính ướt lá cây (lá môn, lá khoai). Và giả sử không có trọng lực tác dụng thì hiện tượng
dính ướt và không dính ướt thể hiện rất rõ đó là: nước sẽ không ở yên trong cốc thuỷ tinh,
mà nó sẽ “bò” ra cả thành cốc tạo thành một lớp nước bao quanh cốc...
Người ta đã ứng dụng hiện tượng này trong kĩ thuật tuyển quặng.
IV.4. Áp suất phụ gây ra bởi mặt cong của chất lỏng
IV.4.1. Định nghĩa áp suất phụ
Chất lỏng đựng trong ống trụ có tiết diện không quá lớn thì mặt thoáng
chất lỏng thường có dạng mặt khum. Mặt khum lồi lên (chất lỏng không làm

dính ướt vật rắn) và mặt khum lõm xuống (chất lỏng làm dính ướt vật rắn) có P
diện tích lớn hơn khi phẳng. Do xu hướng co diện tích mặt ngoài đến cực tiểu,
nên sức căng mặt ngoài có tác dụng kéo mặt ngoài trở thành phẳng. Xu hướng Hình 25

này đã tạo ra áp suất phụ P thêm ngoài vào áp suất phân tử.
ΔP
- Với mặt khum lồi, sức căng mặt ngoài có tác dụng ép phần chất lỏng

phía dưới gây ra áp suất phụ  P hướng từ trên xuống và cùng chiều với áp
suất phân tử.
- Với mặt khum lõm, Sức căng gây ra áp suất phụ hướng lên trên và
ngược với áp suất phân tử. Hình 26

l  l
 H r 
IV.4.2. Biểu thức tính áp suất phụ F2 F2

IV.4.2.1. Mặt cong là một phần của mặt cầu 
F  (C ) 
Giả sử mặt cầu có bán kính R và khẩu kính r.   F
F1 R F1


18
Hình 27
Xét một phần tử l trên chu vi C. Nó chịu tác dụng của lực căng  F , lực này có
đặc điểm: Vuông góc với l, tiếp tuyến với mặt cong và độ lớn F =  . .Phân tích lực
căng  F ra hai thành phần:  F 1 thẳng đứng và  F 2 nằm ngang. Vì thành phần  F 2 chỉ
tác dụng lên các phần tử l của chu vi C theo phương ngang, nên ta không xét. Từ hình
vẽ ta có:
 F 1 =  F sin β
Mà sức căng F nén lên chất lỏng bằng tổng các lực  F 1 có độ lớn:
r σ.r
F=  ΔF = ΔFsinβ = σ l R = R  Δ
1

Do  = 2  r là chu vi của chu tuyến C, vì vậy:


 .r 2π.r 2
F= 2 r = σ
R R
Lực nén này ép lên diện tích S =  r , suy ra áp suất phụ gây ra bởi mặt khum lồi là:
2

F 2σ
p = = (2-11)
ΔS R
Đối với mặt khum lõm áp suất phụ hướng lên trên, nên có giá trị:

P = - (2-12)
R
Nếu quy ước: Bán kính mặt cầu hướng về phía chất lỏng là dương (R > 0) và
hướng ra khỏi chất lỏng là âm (R < 0) thì ta có thể viết công thức chung tính áp suất phụ
cho mặt cong lồi, lõm là:

P = (2-13)
R
Khi mặt chất lỏng là mặt phẳng R =  thì P = 0
IV.4.2.2. Mặt cong có dạng bất kỳ
Trong trường hợp tổng quát mặt cong có dạng bất kỳ. Để
tích áp suất phụ ta áp dụng công thức Laplaxơ:
1 1
P = σ ( + ) (1-14)
R1 R 2
Với R1, và R2 là bán kính của hai giao tuyến cong do mặt
khum đó bị cắt bởi hai mặt phẳng vuông góc với nhau tại điểm xét

(điểm 0). Hình 28


Từ công thức Laplaxơ ta có thể suy ra các công thức cho các
trường hợp đặc biệt :
- Khi mặt cong là mặt cầu thì R1= R2 = R
2σ 0
P = (2-15)
R

R
19
C
- Khi mặt cong có dạng hình trụ tròn xoay thì: R1 =  ; R2 = R
σ
 P = (2-16)
R
IV.5. Hiện tượng mao dẫn
IV.5.1. Khái quát chung
Hình 29
Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ
xuống trong các ống tiết diện nhỏ (thường có đường kính d <1mm) gọi là ống mao dẫn
hay ống mao quản.
Nguyên nhân của hiện tượng mao dẫn là do áp suất phụ
ở mặt thoáng cong của chất lỏng trong ống mao dẫn gây nên. h
h
Xét trường hợp chất lỏng làm dính ướt chất rắn, có mặt khum
là lõm. Khi đó áp suất phụ hướng lên trên gây ra áp
lực kéo F k, có tác dụng kéo cột chất lỏng lên. Khi trọng lực
Hình 30
cân bằng với lực kéo thì mực chất lỏng không dâng lên nữa.
IV.5.2. Biểu thức tính độ cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống
Xét hiện tượng mao dẫn: Ống mao dẫn có cấu tạo là một hình trụ bán kính r thì
mặt thoáng trong ống là một chỏm cầu bán kính R. Khi chất lỏng ở trạng thái ổn định,
theo lí luận trên thì độ lớn lực kéo F k bằng trọng lượng cột chất lỏng Pg
Pg = Fk (1)
R r

Mà Fk =  P.  r2 =  r2 (2)
R
Pg = mg = gh  r2 (3)   h
FK


Từ (1), (2), (3) ta có: Pg
2σ 2
π r = gh  r2
R Hình 31

 h=
ρgR
r 2σ
Mặt khác cos θ = , nên : h = cosθ (2-17)
R ρgr
Đây là công thức xây dựng cho trường hợp chất lỏng làm ướt ống. Nhưng cũng là công
thức tổng quát tính độ cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao quản. Nhìn
vào biểu thức cho thấy dấu của cos  cho biết chất lỏng trong ống dâng lên hay hạ
xuống:

- Nếu 0  θ < thì cos θ > 0, chất lỏng trong ống dâng lên .
2

- Nếu < θ   thì cos θ < 0, chất lỏng trong ống hạ xuống.
2
- Nếu θ = 0 thì cos θ = 1, chất lỏng làm ướt hoàn toàn, và  =  thì cos θ = -1, chất
lỏng không làm ướt hoàn toàn ống thì công thức (2-17) có dạng:

20
2
h=  (2-18)
gr
Hiện tượng mao dẫn giúp ta giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và đời sống :
- Bông, giấy thấm, bấc đèn... có khả năng hút các chất lỏng như nước, mực, dầu... nhờ
khe hẹp trong các ống này là ống mao dẫn.
- Nhờ mao dẫn thực vật mới hút được chất dinh dưỡng, và nước từ dưới đất lên để
nuôi cây.
- Hiện tượng mao dẫn đóng vai trò quan trọng trong qúa trình trao đổi độ ẩm của đất.
Trong đất luôn có những rãnh nhỏ, dài tạo thành những ống mao dẫn. Nước có thể từ
dưới sâu theo những ống đó thấm lên mặt đất, rồi bốc hơi làm cho đất giảm độ ẩm. Để
tránh nước bốc hơi người ta thường cuốc xới đất, cắt đứt những ống mao dẫn phía trên,
ngăn không cho hơi ẩm thoát ra ngoài.
- Khi trong ống có bọt khí, thì bọt khí này sẽ ảnh hưởng đến sự chảy của chất lỏng
trong ống. Vì dạng cong của bọt khí ngăn cản sự chảy của chất lỏng. Do đó trong đời sống
hàng ngày, khi tiêm, truyền vào máu cần lưu ý không cho bọt khí vào làm tắc mạch máu.

Chương II. BÀI TẬP VẬN DỤNG


I. CHẤT LỎNG TĨNH
Bài 1. Bình hình trụ diện tích đáy S = 10 cm2 chứa nước có
khối lượng riêng  = 1 g/cm3. Thả vào bình vật có khối 
FA
lượng m = 50g. Vật có hình dáng bất kỳ, không đồng nhất,

21 
Pg
()
bên trong rỗng và cũng không chìm, cũng như không làm nước tràn khỏi bình.
Hỏi mức chất lỏng trong bình sẽ tăng thêm bao nhiêu?
Lời giải
Các lực tác dụng lên vật

- Trọng lực: Pg

- Lực đẩy Acsimét: FA Hình 32
Do vật không chìm nên tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng không, ta có :
Pg = FA
m
mg = gV => V =

V là phần thể tích của vật trong chất lỏng hay cũng chính là thể tích của chất lỏng
dâng lên, mà:
V = S.h
V m 50
Suy ra : h = = = = 5 (cm)
S Sρ 1.10
* Chú ý: Đối với dạng bài này sử dụng định luật Acimet:
FA = gv
Ta cần sử dụng thêm điều kiện cân bằng của vật rắn khi vật không chìm, hay chuyển
động đều tức là hợp lực ác dụng lên vật bằng không.
Bài 2. Hai quả cầu khối lượng m1 = 1,6 kg, m2 = 2 kg cùng bán kính, nối với nhau bằng
một sợi dây thẳng đứng và hạ xuống đều trong một chất lỏng.Tính lực 
FA1
căng của dây nối. Bỏ qua lực cản của chất lỏng.
 m1
Lời giải T1 
Các lực tác dụng lên các quả cầu gồm: P
   1 ( )
Trọng lực P1 , P2 T2 FA 2
 
Lực căng T1 ,T2  m2
P2
 
Lực đẩy Acsimét FA1 , FA 2
Hình 33
Vì hai quả cầu hạ xuống đều trong chất lỏng, nên các lực tác
dụng lên chúng bằng 0, ta có:
Quả thứ nhất: P1 - FA 1 + T1 = 0 (1)
Quả thứ hai: P2 - FA 2 - T2 = 0 (2)
Vì dây không dãn: T1 = T2 = T (3)
Hai quả cầu có cùng bán kính nên: FA1 = FA2 = gv (4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
P1 + P2 - 2FA = 0
P1 +P2
Với FA =
2

22
P2 -P1
Thay FA vào (1) thì : T1 = T2 = T = FA – P1 =
2
(m2  m1 ) g (2  1,6)10
Hay T=   2 (N)
2 2
Bài 3. Trong một bình chứa hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau có khối lượng riêng 1
và 2, chiều dày tương ứng là h1, h2. Từ bề mặt chất lỏng trong bình người ta thả rơi một
vật nhỏ, nó chạm đáy bình đúng lúc vận tốc bằng 0
Tính khối lượng riêng của vật. Bỏ qua lực cản của môi trường.
Lời giải
Khi vật thả rơi trong chất lỏng, do bỏ qua lực cản, nên có 
  FA
các lực tác dụng: Trọng lực Pg , lực đẩy Acsimét FA 0
Theo định luật II Niutơn :

ρgv
Pg – FA = ma  a = g - (1) x Pg
m
Gọi ’ là khối lượng riêng của quả cầu thì: Hình 34
m 1 v
’ = hay = (2)
v ρ' m
ρg
Thay (2) vào (1), ta có: a=g-
ρ'
- Xét vật rơi trong chất lỏng thứ nhất:
ρ1g
 a1 = g -
ρ'
Từ công thức: vt2 - vo2 = 2as (3)
Với vận tốc ban đầu v01 = 0, s1 = h1, thì :
ρ1
(3)  vt1 2 = 2a1h1 = 2g(1- )h1 (4)
ρ'
- Vật rơi trong chất lỏng thứ hai:
ρ2
a2 = g(1 - )
ρ'
Vì vận tốc của vật ở đáy mặt phẳng thứ nhất chính là vận tốc của vật ở mặt thoáng
của chất lỏng thứ hai, nên:
vt1 = v02
ρ2
Từ (2) -vt12 = 2 a2h2 = 2g(1 - )h2 (do vt 2 = 0)
ρ'
 ρ2 
Hay vt 12 = 2(  -1 gh 2 (5)
 ρ' 
Từ (4) và (5) có phương trình:
ρ1 ρ 
2g(1- )h1 = 2(  2 -1 gh 2
ρ'  ρ' 

23
1
h1 + h2 = (1h1 + 2h2)
ρ'
ρ1h1 + ρ 2 h 2
Suy ra : ’ =
h1 + h 2
Bài 4. Cốc nước chia độ có khối lượng 180 g và trọng tâm (của cốc không) nằm ở độ chia
thứ tám. Mỗi độ chia ứng với 20 cm3. Hỏi đổ nước đến độ chia nào thì cân bằng vững
vàng nhất? Trọng tâm chung của nước và cốc bấy giờ ở độ chia nào?
Lời giải
Gọi: + O1 là trọng tâm của cốc không có nước.
+ Độ cao của cột nước đổ vào cốc là x vạch.
+ Độ cao của trọng tâm chung O của cốc và nước là y vạch.
Khi đó độ cao trọng tâm O2 của lượng nước đổ vào cốc là x/2 (vạch).
O là điểm đặt hợp lực P1 , P2 song song cùng chiều đặt tại O1, O2.
Từ đó ta có: 01

001 P2 P1
= 0
00 2 P1
8
8 - y 20x 0 y
 = x 2
y - x/2 180 P2
2
 2y( x+9 ) = x2 + 144
Hình 35

x 2 +144
 y=
2.(x+9)
x 2 - 81 225
= +
2.(x+9) 2.(x+9)
x-9 225
= +
2 2.(x+9)
x+9 225
= + -9
2 2.(x+9)
x+9 225
 y+9= +
2 2.(x+9)
Để cân bằng vững vàng nhất thì trọng tâm chung O thấp nhất, tức: ymin  (y + 9)min.
Theo bất đẳng thức Cauchy, ta có:
x9 225 ( x  9) 225
y+9=   2 = 15
2 2.( x  9) 2 2.( x  9)
 y6
Dấu bằng sảy ra khi:
x9 225

2 2.( x  9)
 x 2  12 x  36  0

24
 ( x  6) 2  0
 x=6
Vậy để cốc nước cân bằng vững vàng nhất thì phải đổ nước đến vạch chia thứ 6,
khi đó trọng tâm chung của cốc và nước cũng ở vạch chia thứ 6.
Bài 5. Đập nước có tiết diện hình chữ nhật, chiều cao h = 12 cm, trọng lượng riêng của
đập D1 = 30 kN/m3. Tìm bề rộng a của chân đập để khi nước đầy sát mặt đập, đập không
bị lật. Trọng lượng riêng của nước là D0 = 10 kN/m3.
Lời giải
Các lực tác dụng lên đập:

+ Trọng lực Pg đặt ở trọng tâm.
 a
+ Lực F do áp lực của nước tác dụng. Áp lực này
coi như hợp lực của  Fi . Điểm đặt của nó ở trọng tâm tam giác 
F
lực, nghĩa là cách đáy h/3.
 Đập này có thể lật quanh A.  A
Hình 36 Pg
Do áp suất của nước tăng đều theo độ sâu:
Ở mặt đập P1 = 0
Ở đáy đập P2 =  0 gh = D0h
 Áp suất trung bình ác dụng lên mặt đập là:
1
P = D0 h
2
 Áp lực trung bình ác dụng lên mặt đập là:
1
F = P S = D0 S
2
( với S là diện tích thành bên của mặt đập)
Điều kiện để đập không bị lật là:
M Pg  MF
A
A

a h
 Pg  F
2 3
a h
 D1 V  F
2 3
a 1 h
 D1(S a)  D0 S
2 2 3
h 3 D0
 a2  .
3 D1
h
 a  = 4 ( m)
3
Bài 6. Một hình lập phương, mỗi cạnh a = 1 m, chứa không khí với áp suất bằng áp suất
khí quyển P0 = 105 N/m2 và được ngăn đôi bằng một pitông mỏng Pi. Qua một vòi nước
V ở nửa bên trái người ta cho nước vào ngăn trái một cách từ từ cho đến mức h = a/2.
25
Hỏi khi pitông không bị giữ thì nó dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu? Bỏ
qua ma sát giữa pitông và thành bình, bỏ qua áp suất của hơi nước.
Pi
Bình chứa trong điều kiện đẳng nhiệt. Biết g = 10 m/s2 và khối lượng
riêng D = 103 kg/m3.
Lời giải
Khi buông tay pitông dịch chuyển về bên phải, do áp suất k h
không khí trong ngăn bên trái tăng, mặt khác nó còn chịu áp lực của
khối nước. Pitông dịch được một đoạn x thì dừng lại, khi đó chiều cao Hình 37
của cột nước là h' và các lực tác dụng lên pitông bằng không.
Các lực tác dụng lên pitông gồm:
 
Lực F1 , F2 do không khí trong ngăn bên phải và trái.
 Pi
Lực F3 do khối nước. 
F2
Vì pitông đứng yên, nên: 
F1
F1 +F2 +F3 = 0

 F1 = F2 + F3 (1) k h F3
x
Do nhiệt độ không thay đổi nên áp dụng định luật Bôimariốt cho hai Hình 38
khối khí, ta có:
+ Ngăn bên phải:
PoV = P1V1
a3 a a
 P0 = P1.S1 ( - x) = F1 (  x)
2 2 2
(S1 là diện tích pitông của ngăn không khí bên phải)
a3
 F1 = P0 (2)
a  2x
+ Ngăn bên trái:
PoV = P2V2
a3 a a
 P0 = P2 .S2 ( + x) = F2 ( + x)
2 2 2
(S2 là diện tích pitông của ngăn không khí bên trái)
a3
 F2 = P0 (3)
a + 2x
Mặt khác, ta có thể tích nước:
a a a
V = a. . = a. ( + x ).h'
2 2 2
a2
 h' =
2a  4 x
Từ đó tính được F3:
h h 2 ρga 5
F3 = P3S3 = (ρ.g )(ha) = aρg = (4)
2 2 8(a + 2x)2
26
Thay (2), (3), (4) vào (1), ta có phương trình:
a3 a3 ρga 5
P0 = P0 +
a - 2x a +2x 8(a +2x)2
 8P0 (a +2x) 2 =8P0 (a 2 - 4x 2 ) + ρ.ga 2 (a -2x)
 64P0 x 2 + (32P0a +2ρ.g.a 2 )x - ρ.g.a 3 = 0
  = (16P0 a +ρ.g.a 2 ) 2 + 64P0ρ.g.a 3

- (16P0 a + ρ.g.a 2 ) - (16P0 a + ρ.g.a 2 )2 + 64P0 .ρ.g.a 3 )


 x1 = < 0 (loại)
64P0

- (16P0 a + ρ.g.a 2 ) + (16P0a + ρ.g.a 2 )2 + 64P0 .ρ.g.a 3 )


x2 = >0
64P0
Vậy pitông dịch chuyển một đoạn x = x2.
Bài 7. Một quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm giới hạn bởi 2 mặt cầu đồng tâm nổi trên
mặt nước. Tính phần nổi trên mặt nước là một chỏm cầu.
Cho biết tỉ số giữa chiều cao cuả chỏm cầu và bán kính ngoài của cầu bằng k, khối
lượng riêng của nước ρ0 =103 kg/m3, khối lượng riêng của thủy ngân ρ =13,6.103kg/m3
Lời giải
Quả cầu ngập trong nước chịu tác dụng của 2 lực:
Trọng lực P = mg = ρg(V1 -V2 ) hướng thẳng đứng
H

 VC   dVC  (3RH 2  H 3 ) chiều từ trên xuống.
0
3
Lực đẩy Acsimet dướng từ dưới lên có giái trị:
FA = ρ0gΔV =  V1 - VC  ρ0g (1)
Với VC là thể tích chỏm cầu nhô lên khỏi mặt nước
Thể tính chỏm cầu VC được tính như sau:
Trước hết ta tính cho thể tích của lớp cầu chiều dày dh:
dVC = πr 2 dh (2)
trong đó r 2 = R 2 -  R- h  = 2Rh - h 2
2
(3)
Thay (3) vào (2): dVC = π(2Rh - h 2 )dh
H
π
 VC   dVC 
3
 3RH 2  H 3 
0

4 4
Mà V  πR 3 V  πR 3 do vậy thể tích của chỏm cầu có thể viết:
3 3
V1  H 2 H 3 
VC   3 2  3  (4)
4 R R 
H
Theo bài ra:  k do đó (4) có thể viết:
R

27
V V
VC = (3k 2 - k 3 ) = k 2 (3- k) (5)
4 4
Quả cầu nằm cân bằng trong nước nên ta có:
P = FA
 V1 2 
Hay ρg  V1 -V2  = ρ 0g  V1 - k 3 - k 
 4 
Suy ra 4ρV1 - 4ρV2 = ρ0 V1  4 - k 2  3 - k  

 ρ 0 k 2ρ 0 
Vậy: V2 =V1 1- + 3 - k 
 ρ 4ρ 
Bài 8. Một thanh đồng chất tiết diện đều S, dài l có khối lượng riêng ρ0, nổi thẳng đứng
trong hai chất lỏng khác nhau không trộn lẫn, có khối lượng riêng ρ1 và ρ2 (ρ1 <ρ0< ρ2.).
Một phần thanh nằm trong chất lỏng có khối lượng riêng ρ1, đầu mút trên của thanh
ngang mặt thoáng của chất lỏng đó; Phần còn lại nằm trong chất lỏng kia.
a. Tính công cần thực hiện để nhấn chìm thanh vào trong chất lỏng thứ hai (ρ2)?
b. Đầu mút trên của thanh sẽ được nâng lên đến độ cao nào nếu thả nó từ mặt phân
cách hai chất lỏng? Biết rằng thanh luôn nằm trong hai chất lỏng.
Lời giải
a. Khi thanh cân bằng (H39a):
ρ0gSl = ρ1gSh + ρ2gS(l - h) (1) O
(ρ 2 - ρ 0 )l h x
h= l Fx
ρ 2 -ρ1
Xét trường hợp đẩy chậm thanh chìm xuống.
Khi đầu mút trên có toạ độ x (H39b), lực đẩy thanh:
Fx = ρ1gS(h – x) + ρ2gS(l – h + x) - ρ0gSl (2)
x
Từ (1), (2): Fx = gS(ρ2 - ρ1)x H39a H39b
Trong dịch chuyển đủ nhỏ dx (lực đẩy Fx xem như không đổi), công của lực đẩy là:
dA = Fxdx = gS(ρ2 - ρ1)xdx
Vậy công để nhấn chìm thanh vào hẳn trong chất lỏng ρ2 là:
h h gSl2 (ρ 2 - ρ0 ) 2
A=  dA= gS(ρ2 - ρ1 )  xdx => A=
0 0 2(ρ 2 - ρ1 )
b. Khi thanh đang chìm hoàn toàn trong hai chất lỏng (Hình 40 ). Lực đẩy Acsimet của cả
2 chất lỏng là:
FA1 = gSρ1x + gSρ2 (l – x)
Công trong dịch chuyển nhỏ dx:
dA1 = gSρ1xdx + gSρ2 ldx – gSρ2xdx
x
Công của lực đẩy Acsimet cho đến khi đầu mút trên lên đến mặt thoáng: O
h  (ρ -ρ ) 
A1 =  dA1 = gS  1 2 h 2 +ρ 2 lh  (3)
0
 2 
+ Khi một phần thanh nhô lên khỏi mặt thoáng (H 41), lực đẩy Acsimet là :
FA2 = gSρ1h + gSρ2 (l – x) Hình 40

28 H
x
Tương tự: dA2 = gSρ1hdx + gSρ2 (l – x)dx
h+H  H2 
A2 =  dA 2 = gS ρ1hH+ ρ2lH- ρ2 - ρ2 hH  (4)
h
 2 
H là độ cao cực đại phía trên mặt thoáng của đầu mút trên.
Tổng công của lực đẩy Acsimet bằng công của trọng lực:
A1 + A2 = AP = gSρ0l(h + H) (5)
Từ (1), (3), (4) và (5) tính được độ cao mà đầu mút trên đạt được
(ρ 2 - ρ0 )l
trên mặt thoáng là: H=
ρ 2 (ρ 2 - ρ1 )
Bài 9. Một bình hình trụ thẳng đứng có nước, quay xung quanh trục của nó với vận tốc
góc không đổi. Hãy xác định:
a. Dạng mặt tự do của nước.
b. Sự phân bố áp suất trên đáy bình dọc theo bán kính của bình nếu tăng áp suất ở
tâm bằng p0.
Lời giải
a. Xét một phân tử chất lỏng ở cân bằng đối với hệ
qui chiếu phi quán tính gắn liền với hình trụ quay,
cách trục quay một đoạn r
Lực tác dụng lên phân tử chất lỏng gồm: Trọng lực
P ,lực quán tính li tâm Ft và phản lực N .
Phương trình chuyển động là:
P+N+F1 =ma t (1)
Chiếu phương trình lên phương ngang ta có: Hình 42
-Psinα +Fcosα
1 =0
F1 mω2 r dz
Nên: tanα = = =
P mg dr
ω2 1 ω2 2
Suyra dz = rdr  z = r +C
g 2 g
ω2 1 ω2 2
dz = rdr  z = rC
g 2 g
Khi r = 0, z =0 ta có C= 0
1 ω2 2
Vậy phương trình quĩ đạo là: z= r mô tả mặt paraboloit tròn xoay
2 g
b. Áp dụng công thức p = p0 + ρgz
Trong đó p là áp suất đáy bình, p 0 là áp suất trên mặt chất lỏng ta có:

29
1 ω2
p = p0 + ρg
2 r2
Bài 10. Một bình hở có đường kính d = 500 mm, đựng
nước quay quanh một trục thẳng đứng với số vòng quay
không đổi n = 90 vòng/phút.
a. Viết phương trình mặt đẳng áp và mặt tự do, nếu
mực nước trên trục bình cách đáy Z0 = 500mm.
b. Xác định áp suất tại điểm ở trên thành bình cách đáy
là a = 100 mm.
c. Thể tích nước trong bình là bao nhiêu, nếu chiều cao
bình là H = 900 mm.
Lời giải.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ :
a. Viết phương trình mặt đẳng áp và mặt tự do, nếu mực
nước trên trục bình cách đáy Z0 = 500mm.
Phương trình vi phân mặt đẳng áp : Hình 43
Xdx+Ydy +Zdz = 0
Trong đó :
X= ω2 x ; Y = ω y ; Z= -g
2

Thay vào phương trình vi phân ta được :


ω2 xdx + ω2 ydy - gdz = 0
1 1
x   y  gz  C
2 2 2 2
Tích phân :
2 2

1
2
 x y
2
 2 2
  g.z  C
1
  r  g.z  C (*)
2 2

2
ω2 r 2
Vậy phương trình mặt đẳng áp là : z= +C
2g
Đối với mặt tự do cách đáy Z0 = 500mm
Tại mặt tự do của chất lỏng thì : x = y = 0 và z = z0
Thay vào (*)  C   g.z0
Vậy phương trình mặt tự do sẽ là :
2 2
ωr
2 2 ωr
z= - g.z hay z = +z
0
2g 0 2g
b. Xác định áp suất tại điểm trên thành bình cách đáy 1 khoảng a = 100mm :
Phương trình phân bố áp suất :
dp = ρ(Xdx+Ydy +Zdz)
Trong đó :
X = ω2 x ; Y= ω2 y ; Z   g
Thay vào ta được :

30
 2 2
dp = ρ ω xdx+ ω ydy - gdz 
Tích phân :
1 2 2 1 2 2 
p = ρ  ω x + ω y - gz  + C
2 2 
1 2 2 2 
p=ρ ω  x +y  - g.z + C
 2 
1 2 2 
 p = ρ ω r - g.z +C (**)
 2 
Tại mặt tự do (tại O) ta có :
x = y = 0 và z = z0  p  pa
Thay vào (**)  C = -ρ.g.z 0 + pa
2 2
1 ωr
(**)  p =ρ ω r - ρ.g.z + p a + ρ.g.z 0  p a + γ.h + ρ
2 2

2 2
h = z 0 - z
 2 2 2
Vì: r = x + y
 γ = ρ.g

Điểm trên thành bình cách đáy 100mm có :
d 0.5
p a =1at; r = = = 0,25m
2 2
π.n 3,14.90
h = z - z = 500 -100 = 400 = 0,4m; ω = = = 9,42 rad/s
0 30 30
Áp suất tại điểm này sẽ là :
2 2 2 2
ωr 9,42 .0,25 2
 p = p - pa = γ.h + ρ = 9810.0,4+1000 = 6697 N/m = 0,068 at
d 2 2

II. CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG


Bài 1. Một ống hình trụ nằm ngang có cấu tạo như trong hình vẽ. Trong ống có nước
chảy từ A đến C, các tiết diện SA, SB, SC của ống ở A, B, C đều khác nhau.
a. Đặt tại B một ống áp kế, tại C một ống pitô. Người ta đo được hC = 8 cm. Tìm hB
biết vận tốc chảy ở B là 0,8 cm/s.
b. Đặt tại A một ống áp kế. Tính hA cho SA = 20 cm2, SB = 10 cm2
Lêi gi¶i
a. §é cao hB:

31
Áp dụng phương trình Becnuli nước
chảy trong ống: hA hB hC
1 1
ghB + VB2 = PC + ghC + VC2 A B C
2 2

Do ống nằm ngang nên hB = hC và VC = 0


phương trình có dạng: Hình 44
1
PB + VB2 = PC (1)
2
Trong đó: PB, PC là áp suất tĩnh tại B và C. Xét hai điểm đầu và điểm cuối cột
chất lỏng trong ống B và C ta có:
PB = Po + ghB (2)
PC = Po + ghC (3)
Thay (2), (3) vào (1):
1
Po + ghB + VB2 = Po + ghB
2
VB2
Suy ra: hB = h C - = 4,8 (cm)
2g
b. Độ cao hA:
Áp dụng phương trình Becnuli cho hai điểm A, B của dòng nước:
1 1
PA + ghA + VA2 = PB + ghB + VB2
2 2
Do ống nằm ngang nên hB = hC và VC = 0 phương trình có dạng:
1 1
PA + VA2 = PB + VB2 (4)
2 2
Xét điểm đầu và điểm cuối cột chất lỏng tại A, ta có:
PA = Po + ghA (5)
Mặt khác theo phương trình liên tục: SAVA = SBVB
SB VB
Suy ra: VA = (6)
SA
Thay (2), (5), (6) vào (4) ta có:
1 S2B VB2 1
Po + ghA +  2 = Po + ghB + VB2
2 SB 2
S2B -VB2
Từ đó : hA = h B + V B 2 .  7,2 (cm)
S2B
*Chú ý: Đây là bài toán về sự chảy ổn định của chất lỏng và định luật Becnuli. Cần áp
dụng công thức giữa vận tốc chảy và tiết diện của ống và phương trình của định luật
Becnuli. Cần chú rằng P là áp suất tĩnh thông thường, tính theo đơn vị N/m hay Pa. Để
tính vận tốc của chất lỏng phun ra từ một lỗ ở thành bình có độ sâu h so với mặt thoáng
của chất lỏng trong bình có thể áp dụng công thức Torixenli: v = 2 gh .
32
Bài 2. Một bơm tay dùng để tra mỡ khớp ổ bi của xe ôtô, được đổ đầy dầu hoả để xúc
rửa, bán kính pitông của bơm R, khoảng chuyển động của pitông l. Bán kính lỗ thoát
bơm r. Bỏ qua độ nhớt của dầu và mọi ma sát. Hãy xác định thời gian để bơm hết dầu nếu
tác dụng vào pitông một lực không đổi F. Khối lượng riêng của dầu hoả là  .
Lời giải
Coi chuyển động của dầu trong pitông là chuyển động của chất lỏng trong một
đường ống. Theo định luật Becnuli ta có:
ρV12 ρV 2
P0 + P + = P0 + 2
2 2
F ρV12 ρV2 2
 P0 + + = P0 +
S1 2 2
2F
 V12 = V22 - (1)
ρS1
S12 .V12
Từ phương trình liên tục: S1V1 = S2V2  V22 = (2)
S22
Thế (2) vào (1), ta có:
2S12 .V12 2 F
V1 = -
S 22 S 1
2FS22
 V1 = (3)
ρ.S1 (S12 - S22 )
Từ (3) ta thấy V1 không phụ vào thời gian, tức pitông chuyển động đều.
Với S1 =  R2
S2 =  r2, từ đó tính được:
2Fr 4
V1 =
ρ.π.R 2 (R 4 - r 4 )
Vậy thời gian phụt dầu ra cũng chính là thời gian để pitông đi hết quãng đường l,
do đó:
ρ.π.R 2 (R 4 - r 4 )
t = l/V1 = l
2Fr 4
Bài 3. Một ống nước chuyển động với vận tốc v = 3m/s trong một
bể nước. Tính chiều dài l của cột chất lỏng dâng lên trong ống. Biết l
 = 60o. Bỏ qua áp suất bởi mặt khum.  h

Lời giải H v
Chọn gốc toạ độ gắn vào ống, khi đó ta có thể coi ống B C
đứng yên, còn nước chuyển động với vận tốc v so với ống.
Áp dụng phương trình Becnuli ta có : Hình 45
1 1
PB + ghB + VB2 = PC + ghC + VC2
2 2

33
Vận tốc dòng nước tại B bằng 0 (do cột nước trong ống đứng yên), và 2 điểm B,
C có cùng mực ngang, nên hB = hC. Viết lại phương trình Becnuli :
1
PB = PC + VC2 (1)
2
Với PB, PC là áp suất tĩnh tại B, C
PB = Po + g (H + h) (2)
PC = Po + gH (3)
Thay (2), (3) vào (1) ta có:
1
Po + g(H + h) = Po + gH + VC2
2
Vc2
Suy ra: h =
2g
h
Mà sin  =
l
h VC2
Nên: l = =  0,52 (cm)
sinα 2gsinα
Bài 4. Sơ đồ cấu tạo của máy phun nước như hình vẽ. Biết tiết diện tại A, B là SA, SB, áp
suất tại A là PA , khối lượng riêng của chất lỏng trong chậu là  và của luồng khí là  ’,
áp suất khí quyển trên mặt thoáng của chậu là Po. Tìm vận tốc tối thiểu của luồng khí để
máy có thể hoạt động được. Biết độ cao của cột là H.
Lời giải
Khi có dòng khí chuyển động từ A đến B, do tại B có B
tiết diện nhỏ, vận tốc dòng khí lớn, áp suất động lớn, áp suất A
H
tĩnh nhỏ, cột chất lỏng trong ống C dâng lên độ cao h. Áp dụng C
định luật Becnuli tại A và B, ta có:
D
1 1
PA + ’ghA + ’VA2 = PB + ’ghB + ’VB2
2 2
Hình 46
Do luồng khí nằm ngang nên hA = hB, phương trình có dạng:
1 1
PA + ’VA2 = PB + ’VB2 (1)
2 2
Ta thấy rằng áp suất tại điểm D bằng áp suất tại điểm C trên mặt thoáng của chậu
nước, do đó:
PC = PD = Po = gh + PB
Từ đó: PB = Po - gh (2)
Theo phương trình liên tục
SAVA = SBVB
SA VA
 VB = (3)
SB
Thay (2) , (3) vào (1) ta có:

34
1 1 S2
PA + ’VA2 = P0 - gh + ’VA2 . A2
2 2 SB
1 S2 - S 2
Suy ra: h = [Po - PA + ’VA2 .( A 2 B )] : g
2 SB

Để máy hoạt động được thì h  H do đó:


1 S2 - S 2
[Po - PA + ’VA2 .( A 2 B )] : g  H
2 SB
2S2B (Po - PA - ρgH)
Từ đó: V2 
ρ'(S2A - SB2 )
Vậy vận tốc tối thiểu để máy có thể hoạt động là:
2(Po - PA - ρgH)
VA =S
ρ'(S2A - S2B )
Bài 5. Không khí chuyển động trong ống AB có khối lượng
riêng là ’ = 1,32 kg/m3. Độ chênh lệch của mực nước dâng lên
trong ống là h = 5,6 (cm). Tiết diện tại A, B lần lượt là SA = 2
cm2 , SB = 0,5 cm2.Tính lưu lượng khí qua ống AB, biết khối

lượng riêng của nước là  = 103 kg/m3.


Hình 47
Lời giải
Khi không khí chuyển động trong ống, cột nước trong ống C dâng lên.
Áp dụng định luật Becnuli theo dòng khí tại A và B:
1 1
PA + ghA + VA2 = PB + gh + VB2
2 2
Do ống nằm ngang nên hA’ = hB, viết lại phương trình:
1
PA - PB =  ' (V B2  V A2 ) (1)
2
Xét áp suất tại hai điểm E và D, ta thấy áp suất ở hai điểm này bằng nhau vì nằm
trên cùng một mức ngang, mà:
PE = PA
PD = PB + gh
nên PA = PB + gh
Suy ra: PA - PB = gh (2)
Mặt khác lưu lượng khí Q liên hệ với vận tốc dòng chảy và tiết diện S dòng khí
chảy qua là :
Q = SV
Q Q
nên VA = ; VB = (3)
SA SB
Thay (2), (3) vào (1) ta có:

35
1 Q2 Q2
gh = ρ'( 2 - 2 )
2 SB SA
Suy ra:
2ρgh
Q = SB = 15 (l/s)
ρ'(S2A - S2B )
y
Bài 6. Trong một giây người ta rót được 5,024 19,6.(1  0,8 ) lít
nước vào một bình hình trụ, có miệng rất rộng so với hai lỗ. Hai
h1
lỗ cách mực nước 0,8 m (lỗ1) và 1m (lỗ 2), đường kính cũng 
(1) V1
bằng 0,8m. Tìm vị trí giao nhau của hai tia nước. Biết chiều cao h1
cột nước là 1,8m. H1 
( 2) V2
Lời giải H2
- Diện tích của mỗi lỗ: 0 x
d2 (0,8.10 3 ) 2 Hình 48
S= = =5,024.10-3 (m2)
4 4
Vận tốc chảy của nước ở mỗi lỗ:
v= 2 gh
 v1 = 2 gh1  2.9,8.0,8  15,68 (m/s)
v2 = 2 gh2  2.9,8.1  19,6 (m/s)
Lưu lượng nước chảy ra ở mỗi lỗ :
Q = S.v
 Q1 = Sv1 = 5,024.10 3 19,6. 0,8 (m3/s)
Q2 = Sv2 = 5,024.10 3 19,6 (m3/s)
Ta thấy lưu lượng nước chảy ra:
Q = Q1 + Q2 = 5,024.10 3 19,6 (1  0,8 )
Bằng lưu lượng nước chảy vào, nên mực ngang của nước không đổi theo thời
gian. Vậy vận tốc của nước chảy ra tại hai lỗ không đổi.
- Chọn hệ trục xoy như hình vẽ. Ta tìm phương trình quỹ đạo của các hạt nước từ
các lỗ.
+ Ở lỗ (1) phân tích chuyển động của hạt theo hai phương ox, oy :
Theo ox hạt chuyển động đều với vận tốc v1  x = v1t (1)
Theo oy hạt chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g
gt 2
 y1 = H1 - (2)
2
Với H1 = 1,8 - h1 = 1 (m)
x1
Từ (1) t = thay vào (2) ta được :
v1
g 2
y1 = H1 - x1 (3)
2v12
36
+ Lỗ hai (2) tương tự ta có:
g 2
y2 = H2 - x2 (4)
2v 22
Với H2 = 1,8 - h2 = 0,8 (m)
 x1  x 2  x
- Tại vị trí tia nước giao nhau 
 y1  y 2  y
Từ (3) và (4) ta có:
g 2 g 2
H1 - x = H2 -
2 1
x2
2v1 2v 22
 g g 
H1 - H2 =  2
- 2  x2
 2v1 2v2 
H1 - H 2 1- 0,8
Suy ra: x = = = 3,2  1, 79 (m)
g 1 1  9,8  1 1 
 -  2  15,68 19,6 
-
2  v12 v 22 
9,8
Từ (3) y = 1 .1,79  0,44 (m)
2.15,68
 x  1,79(m)
Vậy vị trí hai tia nước giao nhau 
 y  0,44(m)
Bài 7. Một ống trụ thẳng đứng có độ cao h, bán kính R được bịt kín đáy dưới chứa đầy
nước. Đầu hở phía trên của ống được nối với một bình chứa nước lớn. Đầu bịt kín phía
dưới được mở ra tại thời điểm t=0.
a. Bỏ qua hiện tượng nhớt hãy nhận biểu thức cho vận tốc dòng nước trong ống ở thời
điểm t và chỉ ra rằng sau một khoảng thời gian dài vận tốc đó tiến tới giá trị 2gh
b. Nếu như hiện tượng nhớt của nước được tính đến thì vận tốc của dòng nước ở
8ηh
trung tâm ống sau một thời gian dài tiến tới giá trị v o = 4gh + k 2 - k với k =
ρR 2

Lời giải
a. Gọi v là vận tốc nước trong ống ở thời điểm t tính từ lúc đáy dưới được mở. Sau một
khoảng thời gian dt có một lượng nước đi ra khỏi ống
m = ρSvdt với S= πR 2 . Khối lượng nước trong ống là M   hS . Định luật bảo
toàn năng lượng ở thời điểm t và t+dt được viết như sau:
Mgh Mv2 Mgh M(v + dv) 2 mv 2
mgh + + = + +
2 2 2 2 2
Giữ lại các đại lượng bé bậc nhất ta được
m  2gh - v 2  = Mvdv

Đặt biểu thức cho m và M vào ta được phương trình vi phân cho vận tốc:

37
dv 2gh - v 2
=
dt 2h
Phương trình có thể tách biến
dv dt
  
=
2gh - v 2gh + v 2h

dv dt
  
=
2gh - v 2gh + v 2h

 
1  dv dv  dt
 =
  
+
2 2gh 

2gh - v
 
2gh + v  2h

2gh + v 2g
Tích phân phương trình trên ta được ln = t + lnC
2gh - v h
Hăng số C=1 xác định từ điều kiện khi t=0, v=0
Từ đó ta có
 g  e x - e-x
v = 2gh.th  t  Với thx= x -x
 2h  e +e

Khi t  ; thx  1 và v = 2gh


b. Ta có thể áp dụng định luật bảo toàn năng lượng để tính vận tốc của khối chất lỏng
nhớt đạt được trong trạng thái dừng (cụ thể là sau một khoảng thời gian khá lâu từ lúc
chất lỏng nhớt chảy ra khỏi ống. Nội dung định luật được thể hiện như sau:
Độ thay đổi năng lượng của chất lỏng trong ống = công thực hiện do lực gây ra bởi sự
chênh lệch áp suất( ngoại lực)
Độ thay đổi động năng của lượng nước trong ống trong thời gian 1 giây:
1 1
ΔK= -
2  dmv 2 = - ρ  vdS.v 2
2
v là vận tốc của dòng chảy chất lỏng nhớt được cho bởi công thức Poazơ (9)
3
 r2 
R
 R 2 3R 2 3R 2 R 2 
ΔK = -πρv  rdr 1- 2  = -πρv3o 
3
o - + - 
0  R   2 4 6 8 
πρv3o
ΔK = -
8
Độ thay đổi thế năng do một lượng nước thể tích V chảy qua ống trong 1 giây
R
ΔU =  dmgh = ρgh  v2πrdr
0

 r2  1
R
ΔU =2πρghv o  rdr 1- 2  = πR 2 v oρgh
0  R  2
Công thực hiện bởi lực chênh lệch áp suất trong thời gian 1 giây ( hay công suất) được
tính như sau:

38
A = ΔP.V
4ηhv o πv o R 2
A=
R2 2
2
A = 2πηhv o
Định luật bảo toàn năng lượng được thể hiện một cách tường minh như sau:
πR 2 πρv3o
voρgh - = 2πηhvo2
2 8
Đó là phương trình bậc 2 cho vận tốc vo . Phương trình đó có thể viết dưới dạng khác là:
v o2 +2kv o2 - 4gh = 0
8ηh
k=
ρR 2
Lời giải của phương trình trên cho ta vận tốc tại tâm dòng chảy nhớt là

v0  k 2  4gh  k
Bài 8. Một bình hình trụ có độ cao h và diện tích đáy S chứa đầy nước. ở đáy bình người
ta đục một lỗ nhỏ có tiết diện s << S. bỏ qua độ nhớt của nước. Xác định xem bao lâu tất
cả nước sẽ chảy hết khỏi bình?
Lời giải
- Xét sự chảy khi mực nước thay đổi một đoạn vô cùng nhỏ từ h  h  dh đủ để coi như
tốc độ dòng chảy chưa kịp thay đổi và nhận giá trị là v  2 g (h0  h) .
- Lượng nước chảy khỏi bình khi đó:
Sdh
svdt  Sdh hay dt  .
s 2 g (h0  h )
- Lấy tích phân hai vế được
h0
2(h0  h)
t h0
Sdh S S 2h0
0 dt  0 s 2 g (h  h)  t   s g

s g R
0 0

Bài 9. Một thùng chất lỏng hình trụ tròn bán kính R và
đang chứa chất lỏng không nhớt khối khối lượng riêng  .
Ngay ở đáy thùng có một van nhỏ tiết diện r. Người ta xả Vt
chất lỏng ra từ bình vào các cốc giống nhau có thể tích V0.
a. Tính thời gian để rót đầy cốc thứ nhất. h
b. Tính thời gian để rót đầy cốc thứ n.
Lời giải v
Tại mỗi thời điểm do R>>r nên ta coi như sự chảy của chất
Hình 49
lỏng ra khỏi van nhỏ không ảnh hưởng gì đến tốc độ hạ
xuống của mặt thoáng bên trong thùng.
v2
Theo đl becnonlli có: p0   gh  p0  hay v  2 gh
2

39
r2
Lưu lượng dòng chảy là: A  v. r  Vt . R
2
 Vt  v 2
2

R
Xét lượng chất lỏng chảy ra khỏi van trong khoảng thời gian vô cùng nhỏ dt là
dV  v r 2dt   r 2 . 2 gh.dt
Cũng trong thời gian rất nhỏ đó thì tốc độ hạ xuống của mặt thoáng trong bình được coi
như chưa thay đổi nên:
r2 r2 2h0 2h r 2 gr 2
dh  v dt  2 gh dt    2t hay 2gh  2gh0  t
R2 R2 g g R R2
Vậy phương trình liên hệ giữa thể tích chất lỏng chảy ra với thời gian là
 gr 2  gr 2
dV   r 2  2gh0  2 t  dt  V   r 2 2gh0 t  2 t 2
 R  2R
Bài 10. Một hình trụ dài có bán kính R1, dịch chuyển dọc theo trục của nó với vận tốc
không đổi v0 trong một hình trụ đứng yên có bán kính R2 đồng trục với nó. Khoảng
không gian giữ các hình trụ chứa đầy chất lỏng nhớt. Tìm vận tốc của chất lỏng phụ
thuộc vào khoảng cách r đến trục của hình trụ. Sự chảy là thành lớp.
Lời giải
Nhận xét: vận tốc chất lỏng = 0 tại A (r = R2) dr R2
r
Và bằng v0 tại B (r = R1) B.
v 0

R1
xét một lớp chất lỏng bán kính r, chiều dày dr,
chuyển động với vận tốc v đang phải tìm.
Lực cản nhớt tác dụng lên lớp chất lỏng này không đổi Hình 50
dv dr
F= .2πrl.η.dv  F. =2πlηdv
dr r
r v
dr r
Phân tích 2 vế: F.  =2π.l.η.  dv  F.ln =2π.lη.v. (1)
R2
r R0
R2

R1
Nếu thay r = R1 thì v = v0 => F .ln  2.l..v0 (2)
R2
lnr/R2
Chia 2 vế có: v = v0 .
lnR1 /R2
Bài 11. Một dòng dừng của một chất lỏng có khối lượng riêng  và w

hệ số nhớt  chảy trong một ống có chiều dài l và bán kính R. Vận tốc
dr
dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng cách r đến trục của ống theo r
1 r  2 R1
định luật v = v0   2 
. Tìm
 1 R 
a. Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện của ống trong một đơn vị R2
thời gian
Hình 51
b. Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống
c. Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
r
40
Hình 52
d. Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Lời giải dr
a. Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện ống
trong một đơn vị thời gian (lưu lượng)
Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.
 r2 
Q = s.v = 2r. dr. v0 . 1  
 R2 
R
 r2  v
Qua cả tiết diện ống Q   2r.v0 .1  2 
dr  R 2 . 0 đúng như lý thuyết
0  R  2
b. Động năng của chất lỏng trong thể tích của ống.
(khác so với lý thuyết là động năng chất lỏng qua ống trong 1 đơn vị thời gian l = v).
Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr.
1
Động năng của lớp này là đ = . .(2r.dr.l).v2
2
 2r 2 r 5 
 2r 3  2  r2 
R R
2.  r   4  dr
đ =  d  .l..v .  r 
2
0  d  .l..v0 1  2  = .l..v0  R 2
R 
0 0   R 
Động năng tổng cộng:
R
 2r 3 r 5 
R
2r
2
2r 4 r 6 
R
đ =  ωd = π.l.δ.v .  r - 2 + 4  dr = π.l.δ.v0  - 2 + 4  
2
0
0
0
R R   2 4R 6R  0

 R 2 2R4 R6  2 R
2
l.δ.v0 .Q
đ = π.l.δ.v02 . - +  =π.l.δ.v0 . =
 2 4 6  6 3
c. Lực ma sát do chất lỏng tác dụng lên ống
dv  r2 
fvan = .  . .r = R; v = v0 -  1- 2 
dr  R 
2r
fvs =  .(2 R.l). v0. thay r = R
R2
fvs =  .2l.v0.2 =  .4l.v0
d. Hiệu số áp suất ở các đầu ống.
Xét 1 hình trụ bán kính r, dày dr
dv
p. r2 + 2.r.l. . 0 ( F  F vs  0 )
dr

p. r2 + 2r.l. .v0 22r  0


v0
=>p – 2.2.l. . 0
R R2
4v0 .l
=>p=
R2
Bài 12. Một đĩa nằm ngang mỏng có bán kính R = 10 cm, được đặt trong một hốc hình
trụ có dầu, hệ số nhớt của dầu là   0, 08P . Các khe hở giữa đĩa và các đáy nằm ngang

41
của hốc đều như nhau và bằng h = 10 mm. Tìm công suất do lực nhớt tác dụng lên đĩa
sinh ra khi quay đĩa với vận tốc góc   60rad / s . Bỏ qua các hiệu ứng bờ.
Lời giải
Kiến thức có sẵn
lực nội ma sát giữa các lớp chất lưu hoặc với thành
dv
bình: Fnh   S
dz
Trong bài toán này thì có dz =h không đổi, dv là độ
Hình 53
chênh lệch tốc độ chuyển động của lớp chất lưu sát
thành bình (đứng yên với thành bình) và lớp chất lưu sát điểm ta đang xét trên đĩa tròn.
Do chuyển động quay nên dv phụ thuộc khoảng cách r từ điểm khảo sát đến tâm của đĩa
tròn => Lực tác dụng lên phần mặt(trên và dưới) đĩa giới hạn bởi bán kính r bề dày dr là:
.dS .r 4 r 2 dr
df ( r )  
h h
Công suất lực nhớt gây ra cho phần này
dA df .dl 4 2 r 3dr
dP    df .r  dP  (dấu – do A là công cản)
dt dt h
Công suất tổng cộng là
4 2 r 3 dr
P R
P   dP  
0 0
h
 2 R 4
 P  90W
h
a. Cốc thứ nhất diễn ra trong thời gian t1 là nghiệm của phương trình:
gr 2 2
V0   r 2 2gh0 t  t
2R2
b. Cốc thứ n diễn ra trong khoảng thời gian tn – tn-1 trong đó t và tn-1 là nghiệm của
gr 2 2 gr 2 2
phương trình (n  1)V0   r 2 2gh0 t  t và nV0   r 2
2gh0 t  t
2R2 2R2
Bài 13. Một chất lỏng có hệ số nhớt  choán giữa hai hình trụ dài đồng trục có bán kính
R1 và R2 trong dó có R1< R2 . Hình trụ đứng yên, còn hình trụ ngoài quay với vận tốc góc
không đổi 2 . Chuyển động của chất lỏng là chuyển động lớp. Biết rằng: lực ma sát tác
dụng lên một đơn vị diện tích của mặt trục có bán kính r được xác định bằng công thức 
= r (/r) N/m2 . Tìm
a. Sự phụ thuộc vào bán kính r của vận tốc góc của chất lỏng quay.
b. Mômen của các lực ma sát tác dụng lên một đơn vị độ dài của trụ ngoài.
Lời giải
a. Tìm tốc độ góc của các lớp chất lỏng
Nhận xét: Khi trụ ngoài quay thì do lực ma sát nhớt nó làm cho lớp chất lỏng sát nó
quay theo, lớp này lại làm cho lớp trong quay theo, cứ như vậy tốc độ góc của các lớp

42
chất lỏng giảm dần từ ngoài vào trong, từ 2 đến 1Xét một lớp chất lỏng hình trụ bán
kính r chiều dày dr, chiều dài hình trụ l.
Momen lực ma sát tác dụng lên lớp chất lỏng làm nó quay quanh O.
dv dω dω
f vs = η. .s= η.r .2πr.l=2πr 2 .l.η
dr dr dr

Momen lực ma sát: M = f vs .r =2πr 3 .l.η =I.γ (1)
dr
Do ở trạng thái dừng các lớp chất lỏng quay đùi  = 0=> M – hệ số được xác định qua
điều kiện biên
dr
(1) => 2l. .d = M .
r3
Lấy tích phân 2 vế R1 r ; 0 

M  1 1
r
dr
2l.. d   M . 3
 2l..  . 2  2  (2)
0 R1
r 2  R1 r 

M  1 1 
Khi r = R2 thì  = 2 => 2πl.η.ω2 = . -  (3)
2  R12 R22 
1 1
-
R12 r 2 ω2 .R12 R22  1 1 
Từ (2) và (3) => ω = ω2 . = 2 2
. 2 - 2 
1 1 R R  R1 r 
2
- 2 2 1
R1 R2
b. Trong (3) M có ý nghĩa là momen lực tác dụng lên cả hình trụ (cũng bằng momen lực
tác dụng lên cả khối chất lỏng).
=> Momen lực tác dụng lên một đơn vị dài
M 4πη.ω2
M 1= =
l 1 1
2
- 2
R1 R2
Bài 14. Không gian giữa hai hình trụ đồng trục độ cao L = 20
M
cm chứa đầy khí Hydro. Bán kính hình trụ bên trong là R1 =
4 cm bên ngoài là R2= 4,1 cm . Hình trụ bên ngoài quay với
L
vận tốc góc n  5 vòng/s. Để cho hình trụ bên trong không
quay người ta phải giữ nó bằng mômen lực R
M = 2,25.10 N.m Hãy tìm vận tốc các lớp khí trong khoảng
-5
1

không gian giữa các hình trụ như hàm của khoảng cách tới R
trục của nó v = v  r  và xác định hệ số ma sát nội của khí 2

Hydro. Bỏ qua các hiệu ứng biên. Hình 54


Lời giải
Trong trạng thái cân bằng động do có lực ma sát nội mà các lớp khí giữa hai hình
trụ quay đều với vận tốc v  r  trong trạng thái dừng. Điều
kiện quay đều của lớp khí bán kính r là mômen lực ma
sát nội từ lớp khí bên trongvà ngoài tác dụng lên lớp
43
khí đó bằng 0. Vì các mômen đó hướng theo chiều
ngược nhau cho nên giá trị của chúng bằng nhau do
đó mômen lực ma sát nội không phụ thuộc vị trí lớp khí
M  r  = rF  r  = const = M (1)
Thoạt nhìn vào bài toán ta có thể nghĩ rằng lực ma sát nội được viết như:
dv dv
Fms = η S=2πrLη
dr dr
Tuy nhiên biểu thức của lực ma sát không phải như vậy. Lực ma sát chỉ tỉ lệ với phần
gradient của vận tốc mà phần đó liên quan tới sự trượt của các lớp khí do sự khác nhau
của vận tốc góc quay của chúng ω = ω  r  ; v  r  = ω  r  r (2a)
Gradient của vận tốc lớp chất lỏng sẽ có hai số hạng:
dv dω
= r + ωr (2b)
dr dr
Do đó biểu thức chính xác cho lực nội ma sát phải là:
 dv  dv  
Fr = η  -   S (3)
 dr  dr ω=const 
Từ đó ta được
dω dω
F  r  = ηr S = 2πLηr 2 (4)
dr dr
Đặt vào (1) ta được

M = r Fms =2πLηr 3 (5)
dr
T a được phương trình vi phân sau cho vận tốc góc
d M
 (6)
dr 2 L r 3
Phương trình (6) có điều kiện biên là
  R1   0 ;   R2   2 n (7)
Giải (6) ta được
ω r
M dr
 dω =
0

2πLη R1 r 3
(8)
M  1 1
ω=  - 
4πLη  R 12 r 2 

Mr  1 1 
v r =  -  (9)
4πLη  R12 r 2 
Đặt điều kiện biên thứ 2 (xem (7)) ta được :
M  1 1 
2πn =  - 
4πLη  R12 R 22 
Từ đó ta rút ra biểu thức của hệ số ma sát nội của chất khí :

44
M  1 1 
η=  -  (10)
8π 2 Ln  R12 R 22 
Bài 15. Ống dài L, tiết diện trong đều, bán kính R (R <<
L) được uốn cong thành một hình tròn. Trục đối xứng
của hình tròn nằm ngang, ống được giữ cố định. Người
ta rót vào ống chất lỏng với thể tích V < πR2L. Tìm chu
kỳ dao động nhỏ của chất lỏng quanh vị trí cân bằng.
Lời giải
Thể tích của ống: πR2L. Phần chất lỏng trong
ống chiếm góc:
V 2V Hình 55
  2 2  2 .
R L R L
Ở trạng thái cân bằng, phần chất lỏng phía trên ở trong ống làm với phương ngang góc
 V
     2
2 R L
Giả sử phần chất lỏng chứa trong ống có chiều dài ℓ, tiết diện trong của ống là S,
khối lượng riêng của chất lỏng là ρ. Cho chất lỏng trong ống dịch chuyển một khoảng
nhỏ bằng x khỏi vị trí cân bằng, khi đó thế năng của cả khối chất lỏng tăng một giá trị
bằng
Wt  gSsin .x 2
Động năng của khối chất lỏng này:
S 2
Wd  v
2
dx
với v  - vận tốc của cả khối chất lỏng
dt
Cơ năng bảo toàn, suy ra
2
ρSl 2 ρSl  dx 
W = ρgSsinα.x 2 + v = ρgSsinα.x 2 +   = const
2 2  dt 
dx ρSl dx d 2 x d 2 x 2gsinα V
2ρgSsinα.x +2 =0  2 + x = 0 với 
dt 2 dt dt 2 dt l R 2
Vậy chu kỳ dao động nhỏ của chất lỏng trong ống là:
l 2πV
T = 2π =
2gsinα  V 
gR 2sin  2 
R L
Bài 16. Một ống tiết diện đều hình chữ U được gắn cố định. Phần thủy ngân trong ống có
chu kỳ dao động T1. Ở phần bên phải của ống, người ta rót thêm nước sao cho chu kỳ dao
động của cả hệ bây giờ là T2. Sau đó ở phần nhánh bên trái của ống, người ta rót vào đó
một lượng rượu xác định sao cho chu kỳ dao động nhỏ của hệ chất lỏng trong ống trở thành
T3. Biết khối lượng riêng của thủy nhân, nước, rượu lần lượt là ρ1, ρ2 và ρ3, nước và rượu
không lẫn qua nhau. Tìm tỷ lệ khối lượng của thủy ngân, nước, rượu có trong ống.
Lời giải
Ký hiệu khối lượng của thủy ngân, nước và rượu lần lượt là m1, m2, m3; tiết diện
ống là S
Chu kỳ dao động nhỏ của thủy ngân là:

45
m1
T1 = 2π (1)
2ρ1gS
Với hệ thủy ngân – nước và sau đó hệ thủy ngân – nước – rượu thì chu kỳ dao
động lần lượt sẽ là:
m1 +m 2
T2 = 2π (2)
2ρ1gS
m1 + m2 +m3
và T3 = 2π (3)
2ρ1gS
Hai công thức cuối được suy ra từ công thức đầu vì: nước và rượu không hòa tan
trong thủy ngân, mặt khác, nước và rượu ở 2 nhánh khác nhau, không hòa lẫn vào nhau,
nên lực kéo về, xuất hiện trong quá trình khối chất lỏng dao động khỏi vị trí cân bằng, chỉ
do quá trình thủy ngân từ bên ống này chuyển qua ống kia.
Từ (1), (2), (3) suy ra:
m1 /m 2 /m3 = T12 /  T22 - T12  /  T32 - T22 
Bài 17. Một ống hình chữ U, tiết diện trong S, có một nhánh
thẳng đứng, một nhánh lập với phương ngang góc α như hình
vẽ. Trong ống có chất lỏng khối lượng M, khối lượng riêng ρ,
sao cho mực chất lỏng bên nhánh nghiêng cao hơn bên nhánh
đứng. Mặt khác bên nhánh đứng còn có một piston nhẹ, nối
với một lò xo có độ cứng k. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của Hình 56
hệ, cho gia tốc trong trường bằng g.
Lời giải
Tại vị trí cân bằng, gọi độ biến dạng của lò xo là
x0, độ trênh lệch độ cao ở 2 nhánh của ống chữ U là h,
có:
kx 0  ghS (1)
Gọi độ dịch chuyển nhỏ của hệ khỏi vị trí cân
bằng là x
Thế năng của hệ tăng một giá trị:
k  x-x 0 
2
 x 
Wt = + ρgSx  h + sinα 
2  2 
Động năng của chất lỏng:

M  x'
2

Wd = Hình 57
2
Do bỏ qua lực ma sát nên cơ năng của hệ bảo toàn:
k  x - x0   M  x'
2 2
 x
W= + ρgSx  h + sinα  + = const (2)
2  2  2
Từ (1) và (2) suy ra:
k + ρgS 1+ sinα 
x" + x= 0
M

46
M
Suy ra: T = 2π
k + ρgS 1+sinα 

III. HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI


Bài 1. Tính công cần thiết để làm tăng đường kính của một bong bóng xà phòng từ 2 cm
lên 10 cm. Cho biết hệ số căng mặt ngoài của nước xà phòng là  = 0,04 N/m2.
Lời giải
Bong bóng xà phòng có hai mặt trong và ngoài nhưng có thể coi là cùng đường
kính. Khi thổi thì diện tích cả hai mặt đều tăng. Khi đó công cần thiết được tính theo công
thức:
A =  .S
=  (2  d22 - 2  .d21) = 2  ( d22- d21)
= 2  .0,04[(10-1)2 - (2.10-2)2] = 24.10-4 (J)
*Chú ý:
- Đây là loại bài toán về năng lượng mặt ngoài cần áp dụng công thức W =  .S
hoặc  W =  .S . Trong trường hợp này A =  W. Để giải bài toán cần xác định S hoặc
 S, từ đó tìm được W hoặc  W. Và ngược lại có thể tính được  S (nếu biết được  )
hoặc tính được  (nếu xác định được  S)
- Tương tự như ví dụ trên, đôi khi bài toán đòi hỏi phải tính các đại lượng khác
sau khi đã tìm được  W. Từ đó mới vận dụng tiếp công thức tính năng lượng mặt ngoài.
Trong trường hợp đó cần hình dung được hiện tượng và vận dụng công thức thích hợp
(chẳng hạn như công thức tính nhiệt lượng hoặc công thức tính theo định luật bảo toàn
năng lượng).
47
- Đặc biệt: khi tính toán bằng số cần chú ý đến các đơn vị đo.
Bài 2. Hai giọt thuỷ ngân nhỏ hình cầu bán kính r = 1mm tiếp xúc với nhau rồi nhập
thành một giọt thuỷ ngân lớn hình cầu bán kính R. Nhiệt độ thuỷ ngân tăng lên, tại sao?
giả thiết nhiệt không truyền cho môi trường ngoài. Hãy tính độ tăng nhiệt độ của thuỷ
ngân? Biết thuỷ ngân có hệ số căng mặt ngoài  = 0,5 N/m; khối lượng riêng D =
13,6.103 kg/m2 ; nhiệt dung riêng c = 138 J/kg.K
Lời giải
Khi hai giọt thuỷ ngân tiếp xúc với nhau khuynh hướng giảm diện tích mặt ngoài
làm chúng trở thành một giọt, do đó diện tích mặt ngoài thay đổi một lượng  S và năng
lượng mặt ngoài giảm một lượng  W =   S. Vì hệ không truyền nhiệt cho môi trường
ngoài và hệ không sinh công (V = const) nên  W chuyển thành nội năng của hệ,
nghĩa là làm nhiệt độ thuỷ ngân tăng một lượng  t
 .S
Ta có:  W =   S = cm  T   T = (1)
cm
Trong đó  S = 2.4  .r 2 - 4 R 2 (2)
4
m = V.D = 2. . .r 3 .D (3)
3
Tính R từ điều kiện thể tích thuỷ ngân không đổi:
4 4
2. .π.r 3 = .π R3  R = 3
2. r (4)
3 3
Thay (2), (3), (4) vào (1) ta có:
3σ(2 - 3 4)
T =  1,64.104 K
2.c.D.r
Bài 3. Tính công cần thực hiện để thổi một bong bóng xà phòng đạt đến bán kính R = 5
cm. Cho biết hệ số căng mặt ngoài của nước xà phòng là  = 0,04 N/m; áp suất khí
quyển P0 = 1,01.105 N/m2.
Lời giải
Xem quá trình thổi là đẳng nhiệt. Gọi p là áp suất của không khí A
trong bong bóng xà phòng. Khi chuyển qua mặt chất lỏng áp suất thay B
đổi một lượng bằng áp suất phụ: C
2
p =
R
Từ hình vẽ ta có:
2
pB - pA =  p = Hình 58
R
2 4
pC - pB = p =  pC - pA = 2.  p =
R R
4 4
Rút ra: p = pC = pA + = p0 +
R R
Công thực hiện để thổi bong bóng xà phòng bằng công để tăng diện tích mặt ngoài
lên một lượng  S cộng với công để nén khí (AT) vào bong bóng tới áp suất p:
48
A =  . S + AT
Trong đó:
+  S là tổng diện tích mặt trong và mặt ngoài của bong bóng:
 S = 2.4.  .R 2 = 8  .R 2
+ AT là công nén khí ở quá trình đẳng nhiệt:
AT = pVln(p/p0)
4 4σ 4σ
Từ đó: A = 8.  .  .R 2 +
.π R3 (p0+ )ln(1+ )
3 R R
4σ 4 4σ
Vì : << 1 nên một cách gần đúng: ln(1 + )
R.P0 R.P0 R.P0
2
Do đó: A  8.  .  .R 2 (1+ )  4,18.10-3 (J)
3
Bài 4. Một sợi dây bằng bạc đường kính d = 2mm, được treo thẳng đứng. Khi làm nóng
chảy được N = 24 giọt bạc thì dây bạc ngắn đi một đoạn h = 20,5 cm. Tính hệ số căng
mặt ngoài của bạc ở thể lỏng. Cho biết khối lượng riêng của bạc ở thể lỏng là D = 9,3.103
kg/cm3, và xem rằng chỗ thắt của giọt bạc khi nó bắt đầu rơi có đường kính bằng đường
kính của sợi dây bạc.
Lời giải
Quan sát và phân tích hiện tượng giọt bạc rơi ta thấy: đầu tiên giọt bạc to dần
nhưng chưa rơi xuống, đó là vì có lực căng mặt ngoài tác dụng lên đường biên BB', của
giọt bạc. Các lực này có xu hướng kéo co mặt ngoài của giọt bạc lại, vì thế hợp lực của
chúng hướng lên trên và có độ lớn:
F =  l, (với: l =  d )
Đúng lúc giọt bạc rơi xuống thì trọng lượng Pg của giọt bạc bằng lực
căng mặt ngoài F: 
F
m.g
F = Pg  σ.π d = mg  σ =
π.d B B
Với m là khối lượng của một giọt bạc. Mà trong đoạn dây bạc có độ cao h,
hπ.d 2 
D
Pg
chứa N = 24 giọt bạc, nghĩa là m= 4
N
π.d 2 hDg
Từ đó: =  . .d Hình 59
4N
dhDg
Suy ra:  = = 0,78 N/m.
4N
* Chú ý: Đây là loại bài toán áp dụng công thức tính lực căng mặt ngoài F=  .l . Biết F
(cho trực tiếp giá trị của F ngay trong đề bài hoặc cho gián tiếp như trong bài) ta tìm
được hoặc  (nếu cho l), hoặc l (nếu cho  ). Và ngược lại nếu cho  và l ta tính được
F. Để tìm được l, cần dựa vào đề bài mà xác định đường giới hạn của mặt ngoài chất
lỏng. Nói chung loại bài toán này khá đa dạng, và thường khó khăn ở khâu xác định lực
căng F. Cần chú ý đến các đơn vị đo khi tính toán bằng số.
49
Bài 5. Có hai ống mao dẫn lồng vào nhau, đồng trục, nhúng thẳng đứng vào một bình
nước. Đường kính trong của ống dẫn nhỏ bằng bề rộng của khe tạo ra giữa hai ống mao
dẫn. Hỏi mức nước trong ống mao dẫn nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu lần? Bỏ qua bề
dày của ống mao dẫn trong.
Lời giải
Xét ống mao dẫn nhỏ có đường kính trong là d. Lực kéo
do áp suất phụ phải cân bằng với trọng lượng của cột nước:
Fk = Pg h1
  p1.S = mg (S là diện tích của ống nhỏ) (1) h2
Thay: m = DV = DSh1 (h1 là độ cao của mực nước trong ống
nhỏ)

P1 = vào (1), ta có: Hình 60
r
2σ 4σ 4σ
ΔP1 = = = Dgh  h1 = (2)
r d D.d.g
Mặt khum ở giữa hai ống mao dẫn có bán kính R1 = r (đường kính d ) và bán kính
R2 = d. Do đó áp suất phụ gây bởi mặt khum ở giữa ống mao dẫn:
1 1 3.σ
 p2 =  ( + )= = D.g.h2
r d d
h2 là độ cao trong ống mao dẫn lớn (ở khe giữa hai ống);từ đó:
3
h2 = (3)
D.d .g
h1 4
Từ (2), (3)  =
h2 3
Bài 6. Hai bọt xà phòng dính vào nhau như hình vẽ; bán kính cong
của hai bọt là R1 và R2. R2
a. Xác định bán kính cong của màng ngăn cách hai bọt đó. R1
b. Giả sử R1 = R2 = R và màng ngăn cách bị phá vỡ. Tính bán
kính r của màng mới tạo thành, Coi áp suất phụ dưới mặt cong là Hình 60
rất nhỏ so với áp suất khí quyển. Cho biết thể tích của một chỏm cầu được tính theo
π
công thức: V’ = (2R 3 - 3R 2 d+ d 3 )
3
Lời giải
a.Vì lớp xà phòng giới hạn bởi hai mặt cầu có bán kính xấp xỉ bằng nhau và bằng
bán kính của bọt, nên ở mỗi bọt xà phòng có áp suất phụ tính theo công thức:
2 2 4
P =   d
R R R R
Áp suất trong hai bọt là:
Hình 61
4
P1 =
R1

50
4
P2 =
R2
Nếu R1 > R2 thì P1 và P2 – P1 là áp xuất phụ do mặt phân cách hai bọt gây ra.
Gọi R’ là bán kính cong của mặt phân cách đó thì áp suất phụ do mặt phân cách gây
ra được tính theo công thức Laplatxơ:
2 4
 P = 2. =
R R
(Vì áp suất phụ này do cả hai mặt của mặt phân cách gây ra)
Mặt khác, theo trên:
1 1
 P = P2 – P1 = 4  (  )
R1 R 2
4 1 1
 = 4 (  )
R R1 R 2
R1 R2
 R’ =
R1  R2
b. Nếu R1 = R2 = R thì mặt phân cách là mặt phẳng. Mỗi đơn vị  
F1 F2
dài của chu vi mặt phân cách đều chịu tác dụng của ba lực căng
đều bằng  . Ba lực này phải cân bằng nhau, muốn vậy chúng 
F3
phải là ba véc tơ đồng phẳng và từng đôi một làm với nhau góc 01 d 0
1200 R

Vì F2 vuông góc với IO, nên góc O1IO2 = 300  d = R/2
π 5 3 Hình 62
 V’ = (2R 3 - 3R 2 d+ d 3 ) = R
3 24
Áp dụng công thức tính thể tích chỏm cầu ta tính được thể tích của hai bọt
dính vào nhau (bằng hai lần thể tích một bọt trừ đi hai lần thể tích chỏm cầu)
4 3 5π 9
 V = 2V – 2V’ = 2. πR - 2 R 3 = πR 3
3 24 4
Áp suất không khí trong bọt xấp xỉ bằng áp xuất khí quyển, cho nên, theo
định luật Bôilơ-Mariôt, thể tích không đổi khi tạo thành một bọt mới có bán kính r,
nghĩa là:
4 3 9 4 3 R
V = π.r  πR 3 = π.r 3  r=
3 4 3 23 2
*Chú ý: Đây là loại bài toán về áp xuất phụ gây bởi mặt khum của khối chất lỏng, đòi
hỏi phải vận dụng công thức tính áp suất phụ  P . Khi vận dụng công thức tính  P cần
phân biệt trường hợp mặt khum lồi (  P > 0) hay mặt khum lõm (  P < 0): chẳng hạn
đối với nước thì  P < 0 (áp suất phụ hướng ra ngoài khối nước), còn đối với thuỷ ngân
thì  P > 0 (áp suất phụ hướng vào trong lòng khối thuỷ ngân). Cần chú ý thêm rằng
trong công thức  P, R tính bằng mét. Từ công thức  P, nếu biết  và R ta tính được
 P, và ngược lại nếu xác định được  P ta tìm được  , hoặc R. Nói chung đây là loại

51
bài toán phức tạp, cần hình dung được rõ hiện tượng và đòi hỏi vận dụng thêm nhiều
công thức khác đã biết.
Bài 7. Một ống mao dẫn được nhúng thẳng đứng trong một bình đựng chất lỏng. Hỏi
chiều cao của cột nước trong ống thay đổi như thế nào nếu ống mao dẫn và bình được
nâng lên nhanh dần đều với gia tốc a = g, và hạ xuống nhanh dần đều với gia tốc a, = g/2.
Xem chất lỏng làm dính ướt hoàn toàn ống.
Lời giải
Khi bình và ống mao dẫn được nâng lên với gia tốc a thì khối chất lỏng trong ống
mao dẫn chịu tác dụng lực quán tính hướng xuống dưới. Do đó áp suất tại B trong cột
chất lỏng:
PB = Áp suất khí quyển + Áp suất phụ gây bởi mặt khum + Áp suất gây bởi cột
chất lỏng + Áp suất gây bởi lực quán tính.
Nghĩa là: PB = P0 -  p + Dgh + Dah
Vì A và B cùng nằm trong một mặt phẳng nằm ngang nên:
PA = PB = P0 từ đó:
P0 = P0 -  p + Dgh + Dah
Δ.p
h = (1)
D(g + a)
Khi ống mao dẫn và bình không chuyển động thì:
 p = Dgh0; từ đó:
p
h0 = (2)
Dg
Từ (1) và (2) ta có:
h g 1
= = (vì a = g)
h 0 g+a 2
g h g
Lập luận tương tự, khi ống và bình hạ xuống với gia tốc a, = thì: = =2
2 h0 g  a,
Bài 8. Ta nhúng vào chậu nước một ống mao dẫn chưa có nước, gấp khúc như hình vẽ,
có bán kính trong là r. Hỏi trong khoảng nhiệt độ nào thì toàn bộ nước trong bình có thể
chảy hết ra ngoài? Cho biết r = 0,1 mm; h = 14,1 cm; H = 15cm, biết hệ số căng mặt
ngoài của nước biến thiên theo nhiệt độ:  =  0 -  t, với  0 = 7,6.10-2 N/m;
 = 1,5.10-4N/m.độ.
Lời giải
Muốn cho nước trong bình chảy hết ra ngoài qua ống
mao dẫn cần thoả mãn hai điều kiện: h
- Nước phải dâng lên đến được hết đoạn ống nằm
ngang, nghĩa là:
4σ 2σ 1
h< =  Dghr   (1)
Dgd Dgr 2
H

52
- Nước phải chảy ra được khỏi miệng ống bên trái; muốn vậy áp suất thuỷ tĩnh của
phần nước trong ống bên trái có độ cao H phải thắng áp suất phụ của Hình 63
màng cong, nghĩa là:
1 1
Dgh  P , (với ΔP = σ( + ) , R1  r, R2   )
R1 R 2
2 1
Dgh     DgHr (2)
r 2
Phối hợp (1), (2) ta được:
1 1
Dghr    DgHr
2 2
Từ đó ta tìm được:
1
σ min = Dghr = 70,5.10-3 N/m
2
1
σ max = DgHr = 75.10-3 N/m
2
Thay vào công thức:  =  0 -  t
70,5 = 76 - 0,15 tmax  tmax  36,70C
75 = 76 - 0,15 tmin  tmin  6,70C
Vậy nước sẽ chảy ra khỏi bình nếu: 6,70C  t  36,70C.
Bài 9. Một ống thuỷ tinh gồm hai phần có bán kính trong R1 = 1 mm
và R2 = 1,5 mm hàn đồng trục với nhau. Trong ống có một đoạn nước 
có khối lượng M = 0,1 kg. Để ống nằm ngang thì nước rút toàn bộ vào

phần ống nhỏ; để thẳng đứng nước chảy hết ra ngoài. Nếu để ống
Hình 64
nghiêng góc  so với phương thẳng đứng thì nước có một phần
trong ống lớn, một phần trong ống nhỏ. Hãy tính giá trị cực tiểu của góc  để nước vẫn
còn trong ống
Lời giải
Khi đoạn nước nằm cân bằng trong ống, ống phải có đầu nhỏ ở trên, đầu to ở dưới
như hình vẽ để hiệu các áp suất phụ gây bởi hai mặt cong cân bằng với áp suất thuỷ tĩnh
của cột nước:
2 2
 = Dgl cos  (với l là chiều dài của đoạn nước)
R1 R2
2 1 1
 cos  = (  )
Dgl R1 R2
Góc  min khi (cos  )max  lmin , khi đó nước nằm gần toàn bộ ống to, khi đó:
D.Vmin  M
M
 D.  R22lmin  M  lmin 
R22 D
2. . .R2 R2
Từ đó (cos  )max  (  1)  0,334   min  69,870
Mg R1
53
Bài 10. Một dòng nước chảy thẳng đứng xuống dưới. Trên một đoạn của dòng nước dài h
= 3 cm người ta thấy đường kính của dòng giảm từ 3 mm đến 2 mm. Hỏi sau bao lâu thì
nước có thể chảy hết một cốc có dung tích V = 400 cm3. Cho hệ số căng mặt ngoài của
nước  = 0,067 N/m. Lấy g = 10 m/s2.
Lời giải
Sự giảm đường kính của thiết diện dòng nước (ống dòng) là do lực căng mặt
ngoài. Do đó áp suất tĩnh trong phương trình Becnuli trong trường hợp này phải kể thêm
áp suất phụ gây thêm bởi mặt cong thoáng của ống dòng. Ở đây áp suất phụ được tính
theo công thức:
1 1 S2
P =  ( + )
R1 R2 h
S1
với R1 là bán kính thiết diện ống dòng, còn R2 là bán kính chính
1 Hình 65
khúc của đường sinh. Vì R2 có giá trị lớn lên ta bỏ qua , tức là:
R2
1
P = 
R
Áp dụng phương trình Becnuli đối với các tiết diện S1 và S2 (có bán kính R1 = 3/2 mm
và R2 = 2/2 mm)
σ Dv12 σ Dv 221
+ Dgh1 + = + Dgh2 + (1)
R1 2 R2 2
Với: h1 - h2 = 3 cm. Mặt khác ta có:
S1 R
S1.v1 = S2.v2  v2 = v1. = v 1 ( 1 )2 (2)
S2 R2
Từ (1) và (2) rút ra:
2D.g.h.R1 .R2   ( R1  R2 ) 2.R23
v 1= .
R1 D.( R14  R24 )
V V
Thời gian cần tìm là:  t = =  150 (s)
Q S .v1
Bài 11. Nhỏ 1g Hg lên một tấm kính thuỷ tinh nằm ngang. Đặt lên trên tấm thuỷ tinh một
tấm thuỷ tinh khác. Đặt lên trên tấm thuỷ tinh này một quả nặng có khối lượng M = 80kg
Hai tấm thuỷ tinh song song nén Hg thành một vết tròn có bán kính R = 5 cm, coi
Hg không làm ướt thuỷ tinh. Tính :
a. Hệ số căng mặt ngoài của thuỷ ngân
b. Phải đặt quả nặng có khối lượng bao nhiêu thì bán kính vết tròn tăng thêm 1 cm,
cho DHg = 13,6.103 kg/m3, g = 9,8 m/s2.
Lời giải
a. Có thể cho rằng mép của vết thuỷ ngân có dạng màng tiết diện nửa đường tròn, bán
kính r.
Ở trạng thái cân bằng áp suất phụ ở mép thuỷ ngân (P) cân bằng với áp suất do
trọng lượng (Pg) quả nặng tác dụng lên vết thuỷ ngân :
54
P = P M
+ Áp suất phụ tính theo công thức :
1 1
P = (  ) 2r
r R
+ Áp suất do trọng lượng, được tính: R
F Mg
P= = Hình 66
S πR 2
1 1 Mg
 σ + = 2 (1)
 r R  πR
Mg
 σ=
πR(R+ r)
m
+ Tính r : Ta có thể coi thể tích của vết thuỷ ngân : V = = πR 2 .2r
ρ
m 10-3
 r = = = 4,68.10-6 (m)
2πρ.R 2
2.π.13,6.10 (5.10 )
3 -2 2

80.9,8.4,68.10-6
Vậy σ =  0,467 (N/m)
π.5.10-2 (5.10-2 + 4.68.10-6 )
b. Khối lượng M'
Do bán kính tăng thêm 1cm, nên R' = R + 1 = 6 (cm)
m 10-3
 r' = =  3,25.10-6 (m)
2π.D.R'2 2π.13,6.103 (6.10-2 )2
Từ (1) suy ra:
π.σ.(R'+ r').R' π.0,467(6.10-2 + 3,25.10-6 ).6.10-2
M' = =  1624 (kg)
r' 3,25.10-6
Bài 12. Một thùng kín có chiều cao h = 3 m chứa đầy nước. Ở đáy thùng có hai bọt khí
thể tích bằng nhau. Áp suất của bọt khí ở đáy thùng là Po = 150 kPa.
a. Nếu cả hai bọt khí đi lên sát nắp thì áp suất P2 ở đáy thùng bằng bao nhiêu ?
b. Nếu có một bọt khí đi lên sát nắp, còn bọt khí kia vẫn ở sát đáy, thì áp suất P1 ở đáy
thùng bằng bao nhiêu ?
Lời giải
Gọi V là thể tích của mỗi bọt khí ở sát đáy thùng. Giả sử vỏ thùng không biến
dạng và thùng kín nên dung tích bình không đổi, do đó thể tích nước không đổi hay thể
tích của hai bọt khí luôn bằng 2V
a. Nếu cả hai bọt khí đều đi lên sát nắp thì thể tích mỗi bọt không đổi, do đó áp suất khí
trong mỗi bọt khí cũng không đổi và giữ giá trị bằng P0
Áp suất P2 ở đáy thùng được tính như sau :
P2 = P0 + gh = 150 + 9.81.3 = 197,5 (kPa)
b. Kí hiệu V’ là thể tích của bọt khí ở sát nắp, V” là thể tích của bọt khí ở đáy, thì ta luôn có :
V’+V” = 2V (1)
Áp dụng định luật Bôi-Mariốt cho bọt ở đáy :
55
P0 V = P1V” (2)
Áp dụng định luật Bôi-Mariốt cho bọt từ đáy đi lên nắp thùng :
P0 V = (P1- gh )V’ (3)
Từ (1), (2), (3) có phương trình cho P1 (với gh = P) như sau:
1
P12 - (P0 + P) P1 + P0P = 0
2
1
Giải phương trình này ta có: P1 = (P0 + P  Po +P2 )
2
Ta chọn nghiệm sao cho P1 > P0

Vậy P1 =
1
2
 
150  29,5  150 2  29,5 2 = 166 (kPa)

Bài 13. Một giọt thủy ngân lớn nằm giữa hai bản thủy tinh
phẳng, nhẹ, nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, giọt thủy r d
ngân có dạng hình cầu bẹt có bán kính r = 2,28 cm; dày d = 0,38

cm như hình vẽ bên. Tìm khối lượng vật nặng M cần đặt lên bản
thủy tinh để khoảng cách giữa hai bản giảm đi 10 lần. Cho biết Hình 67
góc bờ của giọt thủy ngân là  = 1350; Sức căng mặt ngoài của thủy ngân là  = 0,47
N/m; Gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2.
Lời giải
 1 1
Khi chưa đặt vật nặng: mg =pS=ρ  +  S (trong đó p là áp r
 R r d
suất phụ; S = r2) R 
d d
- Có sin45 o=  R= Hình 68
2R 2
1 2 2
 mg = ρ  +  πr (1)
R d 

d* d
Đặt vật M để d* = d/10  R* = =
2 10 2
- Khi đó bán kính hình cầu bẹt bằng r*
d
Thể tích thủy ngân không đổi: πr 2 d=πr*2 d * = πr*2  r* =r 10
10

*  1  *2  10 2 1 
 
2
  M+m  g = pS =ρ 
1
+  πr =ρ  +  π r 10 (2)
 R* r*   d r 10 
 10 2 1  2  2 1 2
Lấy (2) – (1) : Mg = ρ  +  πr 10- ρ  +  πr
 d r 10   d r
Thay số: M  2,8 kg.
Bài 14.

56
1. Một màng nước xà phòng có suất căng bề mặt
O
σ được căng trên 1 khung cứng gồm hai thanh cố O
định OD và OE trên đó có thanh mảnh MN nằm g
ngang, tạo thành một tam giác đều OBC. Khung
nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Thanh NM C N
M B
nằm ngang có khối lượng m, có thể trượt tịnh tiến
không ma sát trên hai thanh OD và OE. Chọn x
trục tọa độ Ox theo phương thẳng đứng và chiều D E
dương hướng xuống dưới( hình 69).
Hình 69
a. Khi thanh MN nằm cân bằng, trung điểm
của thanh ở vị trí ứng với tọa độ xo trên trục Ox; tìm xo trên trục Ox; tìm xo theo m, g và
σ(g là gia tốc trọng trường).
b. Từ vị trí cân bằng, kéo thanh MN tịnh tiến xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ.
Chứng minh, thanh MN dao động điều hòa và tính chu kì dao động của thanh.
2. Tính công nhỏ nhất để thổi được một quả bong bóng xà phòng có bán kính R. Biết
trong quá trình đó nhiệt độ không đổi, áp suất khí quyển là p0 và suất căng bề mặt của xà
phòng là σ.
Lời giải
1. Trước hết, ta giả thiết bỏ qua khối lượng của màng xà phòng.
1. Thế năng của hệ: U(x) = -mgx + σS
x2
Trong đó: S = BC.x = 2.tan( 300).x.x = 2 là diện tích màng xà phòng, còn hệ số 2
3
xuất hiện là do màng xà phòng có 2 mặt ngoài.
1a) Cách 1: Lực tổng hợp tìm từ điều kiện:
dU 4x mg 3
Fx =  mg  ; tại vị trí cân bằng Fx= 0 => x0=
dx 3 4
Cách 2: vị trí cân bằng thì trọng lực cân bằng với lực căng bề mặt của chất lỏng.
4x
1b) tại vị trí cân bằng ta có mg 
3
4  x  x 
tại vị trí lêch Δx khỏi vị trí cân bằng, ta có: mg   ma
3
4x m 3
ma = => T  2
3 4
2.Gọi p là áp suất không khí trong bong bóng xà phòng. Khi chuyển qua mặt chất lỏng(
2
nước xà phòng) áp suất thay đổi một lượng bằng áp suất phụ: P  , với R là bán kính
R
bong bóng xà phòng. Ta xét điểm A( bên ngoài bong bóng), B( bên trong nước xà phòng)
và điểm C( trong bong bóng) ta có:
2 2 4
p B  p A  p  ; p C  p B  p  Do đó: p  pC  p A 
R R R

57
Công cần thực hiện để thôi bong bóng xà phòng bằng công để làm tăng diện tích bề mặt
lên một lượng ΔS cộng với công cần để nén không khí vào bong bóng tới áp suất p:
p 4
A= pV ln + σ.ΔS Trong đó: V  R 3 ; S  2.4R 2
p0 3
4  4σ   4σ  4  4σ  4σ
Từ đó A= 8πσ + πR 3  p0 +  ln 1+  Vì 1; nên ln  +1 
3  R   p0 R  p0 R  p0 R  p0 R

Chương III. GIỚI THIỆU ĐỀ THI OLYMPIC CÁC NƯỚC


Bài 1. Kim tự tháp (Czech)
Ở đáy phẳng, nằm ngang của một bể nước sâu H1, có
một hình chóp đều, đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao h,
nằm úp mặt bên xuống đáy (hình ). Hình chóp đồng chất và
n
làm từ vật liệu có khối lượng riêng  lớn hơn khối lượng
riêng của nước w. Độ sâu của bể nước lớn hơn chiều cao
hình chóp. Thể tích bể nước lớn hơn rất nhiều thể tích của 
hình chóp. Người ta buộc một sợi dây vào một cái móc gắn a
đỉnh hình chóp. h
1. Tìm khoảng cách từ khối tâm của hình chóp đến đáy Hình 70
của nó
2. Tìm công tối thiểu W1 để đưa hình chóp đứng được trên đáy của nó
3. Tìm công nhỏ nhất W2 cần thiết để kéo hình chóp đứng ra khỏi mặt nước
Áp dụng số: H=120m, a = 10.0cm, k = 16.0cm,  =2700kg/m3, w =1000kg/m3.
Lời giải
1. Để xác định vị trí của khối tâm được ta chọn hệ trục
tọa độ như hình vẽ. Xét mặt cắt vuông góc với trục đối y h
xứng của hình chóp và cách đỉnh một khoảng x.
2
x S0
S1  S0   S1
h
trong đó S0 là diện tích đáy. Tọa độ xG của khối
tâm được xác định bởi biểu thức:
h
pS0 3
h
dx x
 xdm  xρS1dx h 2 0
x dx h4
3 Hình 71
xG = m = 0h = h
= 43 = h
m pS0 2 h 4
0 ρS1dx
h 0
2
x dx
4
Như vậy khoảng cách từ khối tâm đến đáy là h-0,75h = 0,25h

58
2. Để lật đứng hình chóp, cần phải kéo khối tâm rọi trúng cạnh đáy của hình thoi . Để làm
được như vậy ta cần luôn giữ cho đáy thẳng đứng để tránh hình thọi trượt theo đáy. Sau
khi vượt qua vị trí này, ta không cần thực hiện công nữa, để hình chóp tự đổ xuống dưới
tác dụng của trọng lực. Khối tâm của hình chóp đứng bằng một phần tư chiều cao của nó.
Độ cao khối tâm của hình chóp nằm được xác định từ các tam giác đồng dạng VSO và
VPG.
π 0.5a 0.375ah S 0.5a 0.375ah
= s = = s =
2 2
0.25a +h 2
0.25a 2 + h 2 0.75h 2
0.25a +h 2
0.25a 2 +h 2
Độ cao mà khối tâm cần được nâng lên là ………….
Công cần thiết để đưa hình chóp đến vị trí tự đổ bằng độ biến thiên thế năng của hệ
bể nước cộng hình chóp. Thế năng của hình chóp tăng lên một lượng Vg(z-s). Đồng
thời, nước ban đầu chiếm không gian mà hình chóp đứng sẽ chuyển xuống chiếm lấp
không gian mà hình chóp nằm ban đầu, thế năng của nước trong bể giảm đi một lượng
Vwg(z-s). Như vậy:
1
x  W1 = V(ρ - ρ1 )g(z - s) = a 2h(ρ - ρ w )g
3
 
0.25a 2 + (0.25h)2 -
0.375ah
0.25a 2 + h 2
Thay số vào ta được W1 = 0.251J
3. Lập luận tương tự trên, ngay cả khi hình chóp được kéo ra
y
khỏi mặt nước. Độ tăng thế năng của hình chóp là VgH và
h
độ giảm thế năng của nước trong bể Vwg(H-0.25h), vì lớp
nước ở trên mặt bể sẽ xuống lấp đầy vị trí của hình chóp đứng
ở đáy bể. Cuối cùng
W2 = VgH -Vwg(H-0.25h) = V(-w)gH + 0.25Vwgh
1
 a 2 hg  (ρ - ρ w )H+ 0.25ρ w h 
3 Hình 72
Thay số vào ta được W2 = 10.9J
Nhận xét: Ở câu 3 có thể tính công bằng phương pháp tích phân lực: lực kéo hình
chóp một đoạn (H-h) cho đến khi đỉnh của nó chạm mặt nước sẽ là lực không đổi có độ
lớn V(-w)g, và công sẽ là
W21 = V(-w)g(H-h)
Khi đỉnh của hình chóp ra khỏi mặt nước lực nâng cần thực hiện giảm dần. Tại thời
điểm đỉnh chóp có độ cao y từ mặt nước, sử dụng đồng dạng ta tính được phần thể tích
2
V1  y 
nổi trên mặt nước    và lực cần kéo là
V h
2
y
Vρg - (V-V1 )ρ w g =V(ρ - ρ w )g +Vρ w   g
h
Công kéo lên khỏi mặt nước:
h   y  
2

W22 =  V(ρ -ρ w )g +Vρ w   g dy


0
  h  

59
h
 ρ   ρ h
= Vg (ρ - ρ w )+ w3 y 4  =Vg (ρ - ρ w )h + w 
 4h 0  4 
Tổng công để kéo hình chóp từ đáy ra khỏi mặt nước:
W2 = W21 + W22 = V(-w)gH + 0.25Vwgh V, P
1
 a 2 hg  (ρ -ρ w )H+ 0.25ρ w h 
3
Bài 2. Thùng thợ lặn (Nga)
Một cái thùng thợ lặn có dạng hình trụ một đáy nhỏ, phần phía
trên chứa không khí, đang ở dưới mặt nước. Để thùng không nổi lên,
người ta dùng dây cột nó vày đáy bể. Một vật nặng được buộc vào
đáy thùng bằng một sợi dây, vật chìm trong nước (Hình 73). Tiết Hình 73
diện của hình trụ S=4m2, thể tích khí trong thùng là V=8m3 khi áp suất là
p=1.5x105Pa. Khi vật nặng được kéo ra khỏi nước, áp suất tăng lên một lượng P =
250Pa, trong khi dây vẫn căng. Hãy tìm độ thay đổi sức căng của các dây. Khối lượng
riêng của nước =103kg/m3, gia tốc trọng trường g=10mg/s2. Không khí trong thùng tuân
theo định luật Boyle-Mariot pV =const, với p là áp suất và V là thể tích khí trong thùng.
Lời giải
Để tính độ thay đổi thể tích không khí trong thùng ta sử dụng định luật Boyle-
Mariott: pV = (p+p)(V-V). Từ đây tìm được độ thay đổi thể tích:
Δp
ΔV=V = 0.0133m3
p +Δp
T
T1 T12

F1 F2
Hình 74.a
Hình 74.b

Xét điều kiện cân bằng của hệ "thùng + hàng + cột nước bên trong thùng". Các lực
tác dụng lên hệ bao gồm: trọng lực, lực căng dây buộc F1 và áp lực thủy tĩnh từ mặt dưới
và mặt trên của hệ (trên hình chưa thể hiện hết các lực). Sau khi hàng được kéo lên khỏi
mặt nước, thể tích khí giảm đi V và bị một lượng nước V chảy vào chiếm. Trong khi
đó chỉ có lực căng của dây giữ là thay đổi và trọng lực của phần nước bên trong thùng.
Như vậy độ giảm của lực căng dây
F = gV = 133N
Các lực tác dụng lên thùng bao gồm trọng lực, thủy lực tĩnh, áp lực không khí và hai
lực căng dây. Trong số chúng, khi hàng kéo lên khỏi mặt nước, chỉ có các lực căng dây
và áp lực không khí thay đổi. Lực căng hướng xuống, áp lực hướng lên. Áp lực tăng lên,
lực căng dây giữ giảm, do đó lực căng dây treo tăng.
60
T = T2 - T1 = pS + S = 1000N + 133N = 1133N
Bài 3. Phao báo hiệu (Romania)
Một cái phao báo hiệu được cấu tạo từ một xy lanh
hình trụ đóng một đầu kín, với chiều cao h=1m, đầu kia của
xy lanh là một piston có khối lượng và độ dày không đáng
kể và tiết diện S=0.50m2. Xy lanh luôn luôn ngập hoàn toàn
trong nước. Một lá cờ khối lượng m=5kg được gắn với xy
lanh, khối lượng của xy lanh M=45kg. Piston có thể di
chuyển trong xi lanh theo suốt chiều dài của nó, với ma sát,
Hình 75
không thể tuột khỏi xi lanh. Piston được nối vào một cái tời
cố định vào bờ bằng một sợi cáp. Sợi cáp không dãn, khối lượng không đáng kể và mềm,
đi qua hai ròng rọc cố định. Sợi cáp luôn căng.
Trước khi ngâm vào nước, không khí trong phao ở áp suất p0=105N/m2 và chiếm
toàn bộ thể tích xi lanh. Giả thiết áp suất quyển là p0, nhiệt độ của nước và không khí
không thay đổi, thể tích của cán cờ là không đáng kể, khối lượng riêng của nước là
p=1000kg/m3, gia tốc trọng trường g=10m/s2. Ký hiệu p là áp suất không khí trong xi
lanh, y là khoảng cách từ đỉnh xy lanh tới mặt nước, và x là chiều cao của cột không khí
trong xi lanh.
1. Câu hỏi này yêu cầu viết biểu thức biểu diễn các đại lượng của hệ qua lực căng dây
T và các đại lượng khác đã cho ở đề tài.
a. Biểu thức của chiều cao x của cột không khí trong xi lanh của phao
b. Biểu thức của áp suất khí p trong xy lanh
c. Biểu thức cho khoảng cách y từ đỉnh xy lanh cho đến mặt nước
2. Trong câu hỏi này ta sẽ đi tìm vùng giá trị khả dĩ của lực căng dây cáp nối piston
với tời trên bờ và chiều cao của cột không khí trong xi lanh.
a. Xác định vùng giá trị khả dĩ của lực căng dây cáp nối piston với tời trên bờ. Khi
tính số sử dụng bốn chữ số có nghĩa.
b. Xác định vùng giá trị khả dĩ của chiều cao cột không khí trong xy lanh. Kết quả sử
dụng bốn chữ số có nghĩa.
Lời giải
1.a. Điều kiện cân bằng của hình trụ: (p0 + gy)S + Mg - pS = 0
Phương trình đẳng nhiệt cho khí trong phao: p0Sh = pSx
Điều kiện cân bằng của piston: p0S = mg + T - [p0+(x+y)g]S = 0
Độ cao cột khí trong phao:
(m  M ) g  T
x
 gS
1.b. Áp suất của khí trong phao:
ρgSh
p = p0
(m +M)g +T
1.c. Khoảng cách từ đỉnh hình trụ tới mặt nước
61
p0 M hp0S
y= - +
ρg ρS (m + M)g +T
2.a. Điều kiện là y0, suy ra:
pgSh
T - (m +M)g
1+ Mg/p 0S
pgSh
Lực căng tối đa Tlim = - (m+M)g = 4455N
1+Mg/p 0S
Như vậy vùng giá trị của T là T [0N, 4455N]
Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất khí đạt giá trị nhỏ nhất khi piston ở vị trí dưới
cùng của xi lanh, tức là khi thể tích của không khí trong xy là lớn nhất x=h
(m + M)g +T'lim
h=
ρgS
Suy ra T'lim = 4500N
Khi lực căng dây lớn hơn T'lim, áp suất trong phao vẫn sẽ là p0 vì piston đã ở vị trí
dưới cùng của xylanh.
2.b. Từ biểu thức của x tìm được ở 1a, cùng với các biểu thức giới hạn lực căng dây
T, ta tìm được:
m +M h
x
ρS 1+ Mg/p 0S
Thay số vào được 0.100m  x 0.991m
Bài 4. Bình hình trụ (Estonia)
Bình hình trụ có bán kính trong R=30mm được đổ đầy nước. Một
bình hình trụ thứ hai, rỗng, có bán kính r =25mm, khối lượng không
đáng kể, được đặt đồng trục với bình lớn sao cho phần ngập trong
nước có chiều cao L=300mm (hình 1.76). Tìm gia tốc của hình trụ bên
trong ngay sau khi thả nó ra. Sức căng mặt ngoài và độ nhớt của nước
có thể bỏ qua.
Lời giải
Khi hình trụ rỗng lên cao một đoạn x, nó giải phóng thể tích r2x Hình 76
ở dưới nó, thể tích này sẽ bị nước chiếm chỗ. Cột nước tụt xuống đoạn y; từ đẳng thức
thể tích r2x =(R2-r2)y, suy ra:
r2
y=x 2 2
R -r
Nếu x<<L, thế năng của hệ giảm đi chỉ do sự dịch chuyển của khối nước từ trên mặt
xuống.
Ep = gr2xL
Ta có thể bỏ qua động năng của nước ở dưới đáy bình trụ rỗng, vì khối lượng tham
gia nhỏ hơn rất nhiều so với lượng nước tụt xuống. Nư vậy động năng
.
1
E k = ρπ(R 2 - r 2 )L y2
2
62
trong đó y' là đạo hàm theo thời gian của y. Từ định luật bảo toàn năng lượng
.
1
gr 2 x = (R 2 - r 2 )L y 2
2
lấy đạo hàm theo thời gian được:
. 1 . ..
gr 2 x = (R 2 - r 2 )L y y
2
. .
Sử dụng quan hệ giữa x và y ta được r 2 x = (R 2 - r 2 ) y
.. .. (R 2 -r 2 )
y= g  x= g  4.3m/s 2
r2
Bài 5. Nước và thủy ngân (Nga)
Ống hình chữ U tiết diện không đổi có chứa nước và thủy ngân với thể tích bằng
nhau. Chiều dài phần ống nằm ngang l=40cm. Ống quay tròn quanh nhánh chứa nước và
khi đó mực chất lỏng ở hai nhánh là như nhau và bằng h=25cm. Bỏ qua sự dính ướt, xác
định chu kỳ quay của ống.
Cho các thông số: gia tốc trọng trường g=9.8m/s2, khối lượng riêng của nước và
thủy ngân p =1.0g/cm3 và m = 13.5g/cm3.
Lời giải
Trước hết ta tìm sự phụ thuộc của áp suất trong đoạn ống nằm ngang vào khoảng
cách đến trục quay. Xét chuyển động của một phần ống dài r, và nằm cách trục quay
một khoảng r, phương trình chuyển động của nó có dạng:
rSr = 2rSr = S,
trong đó  là vận tốc góc của ống, - độ chênh lệch áp suất ở hai bên của phần tử
ống dài r.
Biểu diễn p theo r trên đồ thị. Khi đó hiệu chênh lệch áp suất ở hai đầu ống nằm
ngang có giá trị bằng diện tích hình thang nằm dưới đồ thị (hình 1.77S)
r2 +r1 r2 - r2
p 2 - p1 = ω2ρ(r2 - r1 ). = ω 2ρ 2 1
2 2
Chênh lệch áp suất ở hai đầu đoạn ống nằm ngang, có chứa cả nước và thủy ngân:
(l/2)2 - 02 l2 - (l/2)2 2 l
2
p 2 - p1 = ω ρ w 2
+ ω ρm
2
= (3ρ m + ρ w )ω
2 2 8
Độ chênh lệch áp suất này giữ được nhờ vào chênh lệch áp suất của nhánh đứng
chứa thủy ngân và nhánh đứng chứa nước.
l2
(3ρ m + ρ w )ω2 = ρ m gh - ρ w gh
8
8gh ρm - ρ w
Từ đây suy ra ω = . Và chu kỳ quay
l2 3ρm + ρ w

2π πl 3ρm + ρ w
T= =  1.0s
ω 2gh ρm - ρw
Bài 6. (Trích đề thi Olimpic Vật lý Thụy sỹ năm2001)

63
Một tàu hỏa khối lượng m chuyển động với công suất không đổi P. Tại một thời
điểm t0 nào đó, vận tốc của tàu là v0. Đến thời điểm t1, vận tốc của tàu là 2 v0. Tính
khoảng thời gian t  t1  t0 và quãng đường mà tàu đi được trong thời gian đó. Cho biết
lực cản của không khí lên tàu tỷ lệ với vận tốc của tàu, bỏ qua mọi ma sát khác.
Lời giải
Phương trình chuyển động của tàu:
dv P
m = - kv ; với k là hệ số ma sát nhớt.
dt v
2vdv  2k 
Từ đó: = -   dt
v2 -
P m
k
m  kv02 - P 
2v0 t
2vdv 1  2k 
  =  -   dt  Δt = ln  
 
2
2
v0 v -
P t0
m 2k  4kv0 - P 
k
dx dv P
Phương trình chuyển động có thể viết lại như sau(vì v  ): mv = -kv
dt dx v

s 2v
k v2 k 0
v 2 dv
 - dx = dv  -  dx  Δt = 
m P m0 P
v2 - v0 v 2 -
v k
2v0
  k 

ks  P 1 k 
v- 
 = v- ln  P 
m  k2 P  k 
 v+ 
  P   v0

  k  k 
  v0 -  2v0 +  
k 1 k   P  P 
Từ đó: s = -v0 +  ln
m 2 P   
  2v0 + k  2v 0 - k  
 P  P  

Bài 7. Xy lanh bị rò (Thụy Sĩ)
Một xy lanh hình trụ có chiều cao H và đường kính đáy 2R, được đặt ở nơi có áp
suất khí quyển Patm và gia tốc trọng trường
g. Ban đầu xy lanh được lấp đầy bằng một A
chất lỏng lý tưởng không chịu nén và có A H
H
khối lượng riêng .
1.Tính áp suất PB ở đáy xy lanh (điểm VA g
B) g
Tại thời điểm t0 ở đáy xy lanh xuất
hiện một lỗ thủng đường kính 2r. Giả sử B B
r<<R.
2. Ở thời điểm t>t0, hãy xác định vận 2R 2r
VB
2R
Hình 77 Hình 78
64
tốc chất lỏng ở bề mặt (va) như một hàm của vận tốc chất lỏng chảy qua lỗ B (vb)
3. Tìm biểu thức vận tốc vb của chất lỏng chảy ra khỏi lỗ B như một hàm của độ cao
mực chất lỏng trong xy lanh, sử dụng các giả thiết của bài toán.
Lời giải
1. Áp suất thủy tĩnh ở đáy xi lanh được cho bởi phương trình sau:
Pp = gh + patm
2. Sử dụng phương trình liên tục, lưu lượng của chất lỏng trong bình là hằng số:
vaR2 = vbr2
2
r
Biến đổi ta được: va  vb  
R
3. Có hai cách giải, cách một sử dụng phương trình Bernouilli, cách hai sử dụng định luật
bảo toàn năng lượng
Với cách thứ nhất, đầu tiên ta giả thuyết như sau: vì r<<R, vận tốc va nhỏ hơn rất nhiều
so với vb. Do đó ta có thể giả thiết các dòng chảy hầu như không thay đổi khi tính vb.
Sử dụng giả thiết trên, ta có thể áp dụng phương trình Bernoulli cho một dòng chảy
từ bề mặt của chất lỏng và đi qua lỗ. Vậy ta có:
1 2 1
ρva + ρgh +Patm = ρv b2 +Patm
2 2
Từ đây: vb  2 gh  va2
Vì va<<vb nên phương trình Torricelli ở trên có thể bỏ qua đại lượng va2 :
vb  2 gh
Với cách thứ hai, ký hiệu fpot(h) và Epot(h-dh) là thế năng của hệ khi chiều cao của
nước trong xy lanh là h, và tương ứng h-dh.
πR 2ρgh 2 πR 2ρg(h - dh) 2
E pot (h) = , E pot (h - dh)=
2 2
Giữa hai thời điểm này, độ thay đổi thể tích nước trong xy lanh là V = R2dh. Thể
tích này chảy ra khỏi xy lanh qua lỗ ở đáy. Độ biến thiên thế năng sẽ chuyển thành động
năng. Ta có va<<vb, vì r<<R, động năng của nước còn lại trong xy lanh có thể bỏ qua.
Như vậy chỉ tính đến động năng của nước chảy ra khỏi xy lanh.
Epot(h) - Epot(h-dh) = Ekin
 dh 2  1
gπR 2ρ  dh +  = ρπR dhvb
2 2

 2  2
Giải phương trình trên tìm được vb. Nếu bỏ qua số hạng nhỏ dh2, ta tìm lại được
phương trình Torricelli
vb = 2gh
Bài 8. Bong bóng xà phòng (Nhật)
Xét một mặt bên trong vật chất. Các phần tử ở hai phía của f
mặt này tác dụng lực lên nhau. Lực tác dụng tính trên một đơn vị
f
65
Hình 79
diện tích gọi là ứng suất. Một ví dụ của ứng suất chính là áp suất. Đó là loại lực đẩy. Nếu
ta biết được lực tác dụng của từng phân tử lên bề mặt thì có thể tính được lực mà chúng
tác dụng lên một đơn vị diện tích bề mặt. Đó chính là áp suất.
Mặt ngoài của vật khác với một mặt nằm bên trong nó về số hạt phân tử nằm sát
mặt. Nếu ta xét một đoạn nhỏ trên bề mặt (hình 79), từ hai phía của bề mặt đều có ứng
suất với độ lớn khác nhau. Hiệu của hai ứng suất nafyc hính là sức căng mặt ngoài. Sức
căng này có phương vuông góc với phần tử đang xét và là lực hút. Gọi s là chiều dài phân
tử, f là sức căng mặt ngoài thì ta có quan hệ:
f = st
trong đó hằng số  gọi là hệ số sức căng mặt ngoài. Giá trị của hệ số sức căng mặt
ngoài phụ thuộc vào loại bề mặt. Trong các bảng tra cứu, nhiều khi người ta ghi là sức
căng mặt ngoài nhưng thực tế đó là hệ số sức căng mặt ngoài.
Do sức căng mặt ngoài là lực hút nên vật sẽ thay đổi hình dạng trong điều kiện cho
phép sao cho bề mặt của nó có diện tích nhỏ nhất có thể. Dạng hình cầu của giọt chất
lọng, di chuyển của các con bọ trên mặt nước, hay bọt bóng nổi trên mặt nước, đó đều là
do tác dụng của sức căng mặt ngoài.
1. Trên hình 80, một màng chất lỏng có hệ số sức căng bề mặt  được căng lên một
khung dây có một đầu có thể di chuyển được. Hãy tìm công để di chuyển cạnh khung một
đoạn y, biết chiều rộng của khung là x và chú ý là màng có hai mặt trước sau giống
nhau.
A’
B’
A B
x

Vùng R

y

Hình 80 Hình 81

2. Một vùng bề mặt chất lỏng R có hệ số sức căng mặt ngoài là  (hình 81). Diện tích
vùng R này bị biến dạng một lượng nhỏ S, chứng minh rằng khi đó công mà lực ngoài
tác dụng lên chu vi của vùng được cho bởi biểu thức W=S.
Gợi ý: xét một phần tử nhỏ AB ở biên của vùng bề mặt. Sau
khi biến dạng phần tử AB này tiến về A'B'. Có thể coi AB là đoạn
thẳng và độ dịch chuyển nhỏ của nó có thể coi là do chuyển động Áp suất khí
quyển
Áp suất
tịnh tiến. bên trong p

Ở hình 82, do sức căng mặt ngoài, chất lỏng với hệ số căn
mặt ngoài là  tạo thành hình cầu bán kính R. Khi đó áp suất bên
Hình 82
trong chất lỏng sẽ khác với áp suất không khí bên ngoài p0.

66
Trên hình 83 ta tưởng tượng giọt chất lỏng bị cắt làm đôi thành hai bán cầu bởi một
mặt phẳng thẳng đứng đi qua đường kính. Nếu chỉ xét bán cầu bên phải, nó chịu lực tác
dụng của bán cầu còn lại và lực do áp suất khí quyển.
Để tính lực do khí quyển tác dụng lên nửa bán cầu ta tưởng tượng thay nó bằng nửa
bán cầu không khí (hình 84). Khi đó áp suất ở mọi phía sẽ là p0. Lực do không khí phía
ngoài tác dụng lên nửa bán cầu khí từ phía trái sẽ bằng R2p0. Để bán cầu khí nằm cân
bằng thì lực do không khí bên ngoài tác dụng lên bán cầu từ phải cũng bằng R2p0.
Bây giờ quay trở lại giọt chất lỏng, áp suất bên trong lòng chất lỏng p, lực mà bán
cầu chất lỏng bên trái tác dụng lên bán cầu bên phải có giá trị R2p. Như vậy nếu không
có sức căng mặt ngoài thì điều kiện cân bằng sẽ là p=p0, tức là không có chênh lệch áp
suất. Tuy nhiên bề mặt của bán cầu chất lỏng giới hạn bởi đường tròn đường kính 2R.
Trên hình 85, lực căng mà bán cầu bên trái tác dụng lên đường tròn chu vi 2R sẽ là
2R. Như vậy khi kể đến sức căng mặt ngoài thì điều kiện cân bằng sẽ là
R2p0 + 2R =R2p

p po po
po

Hình 83 Hình 84 Hình 85

2y
Từ đây tính được hiệu áp suất bên trong và bên ngoài chất lỏng p- p0= thấy áp
R
suất bên trong chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển.
3. Một bong bóng xà phòng có dạng hình cầu bán kính R, hệ số sức căng mặt ngoài là
. Hãy tính hiệu áp suất bên trong và bên ngoài bong bóng. Lưu ý là bong bóng xà phòng
không phải là giọt chất lỏng, chỉ có lớp vỏ của nó cấu tạo từ dung dịch xà phòng.
4. Người ta thổi không khí vào bên trong bong bóng xà phòng ở ý 3 sao cho bán kính
R của nó tăng thêm một lượng R. Công cần thiết để làm việc này bằng bao nhiêu?
Trong đó, phần công trở thành thế năng của màng xà phòng bằng bao nhiêu?
Nếu tính đến trọng trường thì áp suất bên trong giọt chất lỏng không còn là hằng số
và hình dạng giọt chất lỏng sẽ hơi khác hình cầu một chút. Trong câu hỏi 3 trên ta đã bỏ
qua ảnh hưởng của trọng trường và coi áp suât bên trong chất lỏng là đều. Trong các câu
hỏi dưới, gia tốc trọng trường là g.
5. Trên hình 86, một ống hình trụ có đường kính trong 2r được 2r

nhúng thẳng đứng vào chất lỏng có khối lượng riêng  và hệ số sức 

căng bề mặt .  là góc tạo bởi mặt chất lỏng và thành ống, H là độ H

chênh lệch mức chất lỏng trong ống so với mức chất lỏng ở rất xa

67
Hình 86

ống trụ. Trên hình vẽ chỉ thể hiện trường hợp góc << . Hãy vẽ nốt trường hợp còn lại
2

<< và tính độ chênh lệch mức chất lỏng H, bỏ qua sự thay đổi độ cao của bề mặt
2
chất lỏng trong lòng ống.
Hiện tượng mực chất lỏng nâng lên hoặc hạ xuống bên trong ống nhỏ gọi là hiện
tượng mao dẫn.
6. Trên hình 87, áp suất khí quyển là p0, chất lỏng trong bình khối lượng riêng  và hệ
số sức căng mặt ngoài . Tại thành bình chứa, mặt chất lỏng tạo với thành bình thẳng

đứng một góc  (0 <  < ). Trên hình vẽ, hệ trục tọa độ xz được
2
z
chọn sao cho mực chất lỏng ở cách xa thành bình trùng với x (z=0).
Tìm độ cao h của mức nước ở thành bình bằng cách xét cân bằng
lực theo phương x cho khối chất lỏng z>0. Lực tác dụng vào khối
h
chất lỏng này bao gồm lực do khí quyển, do tường và lực do mặt x
ngoài chất lỏng tác dụng ở hai vị trí là tại tường và vị trí ở cách rất O
xa tường. Chú ý, nếu p(z) là áp suất nước ở giữa độ cao z và z + dz,
lực mà nước tác dụng lên phần tường hình chữ nhật có chiều dài Hình 87
một đơn vị dọc theo trục y sẽ có hướng ngược chiều trục x và độ lớn bằng p(z)dz.
Lời giải
1. Vì màng chất lỏng có hai mặt trước và sau nên lực tác dụng lên thanh trượt là 2xy, lực
này ngược chiều với y. Công dịch chuyển là 2xyy (còn có công của áp suất từ bên
trong lòng chất lỏng tác dụng lên thanh trượt, nhưng vì màng mỏng nên công gây ra bởi
sự thay đổi thể tích của chất lỏng có thể bỏ qua ở đây).
2. Xét một biến dạng nhỏ của đường cong khép kín giới hạn bề mặt. Đường cong khép
kín có thể chia thành vô số các đoạn nhỏ, xét đoạn có chiều dài ds i, lực căng mặt ngoài
hướng từ mép vào trong mặt chất lỏng và có độ lớn ydsi. Lực ngoài tương ứng có độ lớn
yds, hướng ra ngoài. Nếu dịch chuyển một đoạn nhỏ (i hướng ra ngoài) thì công thực
hiện W sẽ tính được bằng cách nhân nó với ydsi. Mặt khác, i x dsi chính là độ tăng diện
tích S của mặt chất lỏng. Như vậy W = S.
3. Khác với giọt chất lỏng, bong bóng có hai mặt, mặt trong và mặt ngoài. Như vậy áp

suất bên trong lớn hơn một lượng
R

4. Áp suất khí p0 = , độ thay đổi thể tích V = 4R2R, suy ra công:
R
(p0 + 4/R)V = 4p0R2R + 16RR.
Thành phần đầu tiên p0V chính là công để làm tăng thể tích bên trong bong bóng,
do đó năng lượng 16RR sẽ được lưu trữ ở màng xà phòng (do đó  gọi là năng lượng
mặt ngoài). Có thể nhìn cách khác, diện tích mặt xà phòng tăng lên một lượng 2(4R2)
= 16RR, tương ứng W = R, năng lượng màng xà phòng tăng thêm.

68
(8R2) = 16RR
5. Cân bằng lực cho phần nước lên cao trong thành ống
r2p0 + 2rcos - (r2p0+gr2H) = 0
p0 là áp suất khí quyển (khi áp suất khí quyển cân bằng, thành phần p0 biến mất).
2γcosθ
Từ đây H=
ρgr

Trong trường hợp     mực nước trong ống sẽ tụt xuống một lượng H>0, điều
2
kiện cân bằng cho phần chất lỏng ở trong ống:
r2(p0+gH) - r2p0 - 2rcos( - ) = 0
2γcosθ
Suy ra H =
ρgr
π π
(Nếu quy định H<0 thì biểu thức cho cả hai trường hợp < θ < π và 0 < θ < sẽ
2 2
trùng hợp nhau hoàn toàn).
6. 0  z  h, xét cân bằng theo phương x của phần nước có chiều dày một đơn vị theo
hướng vuông góc với mặt tờ giấy. Nếu áp suất khí quyển là p0, thì áp suất lên tường sẽ là
p0 - gz, do đó phần nước này sẽ tác dụng lên tường một lực theo phương x bằng:
h
1
- (p0 - ρgz)dz = - p0 h + ρgh 2
0
2
1
Phân lực của tường lên nước p0 h - ρgh 2 hướng theo phương x. Mặt khác, không
2
khí gây nên một lực -p0h, còn thành phần của lực căng mặt ngoài ở phía tiếp xúc tường -
sin, lực căng mặt ngoài phía mặt nước phẳng vô hạn . Hợp lực bằng không nên:
1
p0 h - ρgh 2 - p0 h - γsinθ + γ = 0
2
2γ(1- sinθ)
Từ đây h =
ρg
Chú ý: Có thể trông đợi từ câu 5 là ta sẽ xét cân bằng theo phương thẳng đứng.
Nhưng việc xét cân bằng theo phương ngang ở câu hỏi này là rất tự nhiên, vì trong câu
hỏi 6 không có đối xứng theo phương ngang, sẽ có nhiều học sinh không chú ý đến
phương ngang. Cân bằng theo phương thẳng đứng được khai thác ở việc tính áp suất ở độ
cao z là p0 - gz. Cân bằng theo phương thẳng đứng sẽ cần được dùng đến khi cần tìm
dạng cụ thể của đường cong mặt thoáng, và nằm ngoài khuôn khổ của bậc trung học phổ
thông. Để tìm phương trình z = z(x) ta xét cân bằng theo phương thẳng đứng của một cột
nước có bề ngang dx:
d 1
-γ cosθ = ρgz(x), cos 2θ =
dx 1+ (dx/dz) 2

69
Phần thứ ba
KẾT LUẬN

Từ kế t quả đã đạt đươ ̣c, đố i chiế u với mu ̣c đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu,
chuyên đề đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau:
+ Chuyên đề đã phân tích, góp phầ n làm rõ hơn đươ ̣c cơ sở lí luâ ̣n, lí thuyết của
các quá trình chất lỏng.
+ Xây dựng được hệ thống một số bài tập về chất lỏng tĩnh và động lực học
chất lỏng, bài tập về hiện tượng căng bề mặt.
+ Sưu tầm được một số bài tập olympic của một số nước về chất lỏng.
̀ h dạy học cho học sinh lớp chuyên và đội tuyển học sinh
+ Trong quá trin
giỏi, chúng tôi thấy chuyên đề có hiệu quả tốt.
Tuy nhiên, do điề u kiê ̣n có ha ̣n và khuôn khổ của chuyên đề, chúng tôi mới
soa ̣n thảo đươ ̣c một số ít bài tập. Trong quá trình vận dụng, người dạy cần phải
tiếp tục bổ sung thêm các bài tập nâng cao hơn nữa để có thể dạy cho học sinh đội
tuyển tham gia thi vòng hai. Cuố i cùng, chúng tôi hi vo ̣ng rằ ng chuyên đề sẽ có tác
du ̣ng góp phần vào viêc̣ nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c phần chất lỏng ở trường
THPT chuyên.

70
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Duy Lác - Vật lí đại cương phần cơ - nhiệt, ,


2. Lương Duyên Bình (chủ biên)- Vật lí đại cương tập 1 cơ-nhiệt, Nxb Giáo Dục,
3. Lê Văn- Vật lí đại cương phân tử và nhiệt học, Nxb Giáo Dục, 1999.
4. Đinh Văn Hùng-Đề cương bài giảng vật lí phân tử và nhiệt học, Nxb Giáo Dục
5. Đào Văn Phúc (chủ biên) - Chuyện kể về các nhà bác học vật lí, Nxb Giáo Dục, 1999 .
6. Nguyễn Kim Đẩu ( biên dịch)- Bộ sách bổ trợ chìa khoá vàng
7. Bùi Quang Hân (chủ biên)- Giải toán vật lí 10 (tập 2), Nxb Giáo Dục, 2005.
8. Phạm Quý Tư (chủ biên)- Tuyển tập bài tập vật lí nâng cao trung học phổ thông (tập
2) , Nxb ĐH QG Hà Nội, 2000.
9. IA. PÊ - REN –MAN- Vật lí vui (tập 1,2), IA. PÊ - REN -MAN
10. Kiến thức cơ bản nâng cao vật lí THPT (tập 1,2) , Vũ Thanh Khiết, Nxb ĐH QG Hà
Nội, 2000.
11. DAVID HALLIDAY - Cơ sở vật lí, Nxb Giáo Dục, 2002.
12. Nguyễn Văn Hướng ( chủ biên) - 300 bài toán sơ cấp vật lý chọn lọc, Nxb ĐH QG
Hà Nội, 2000.

71

You might also like