You are on page 1of 8

 2022- CHẤT LỎNG

Kiến thức Nội dung


Lực căng bề mặt - Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có
phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm
diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ với độ dài của đoạn đường đó.
- Độ lớn: f = 
Với σ (N/m) là hệ số căng bề mặt
Hiện tượng mao Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng mức chất lỏng bên trong các ống có đường kình trong nhỏ
dẫn luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.
Ứng dụng hiện Các ống mao dẫn trong bộ rễ và thân cây dẫn nước hoà tan khoáng chất lên nuôi cây. Dầu hoả
tượng mao dẫn có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn đến ngọn bấc để cháy.
Sự nóng chảy, sự - Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ rắn sang thể lỏng.
đông đặc - Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
- Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt động nóng chảy xác định ở áp suất cho trước. Chất rắn vô
định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Ứng dụng: đúc tượng, chuông và luyện kim.
Nhiệt nóng chảy - Nhiệt nóng chảy là nhiệt lượng cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy:
Q = m với m (kg) là khối lượng chất rắn, λ (J/kg) là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn.
Sự bay hơi, sự - Sự bay hơi là quá trình là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng.
ngưng tụ - Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí (hơi) thành thể lỏng.
-Đặc điểm:
+ Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ.
+ Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ thì áp suất hơi tăng dần và hơi ở trên bề mặt
chất lỏng là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ôt.
+ Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở bên trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hòa có
áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc
vào thể tích (tức không tuân theo định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ôt), nó chỉ phụ thuộc vào bản chất
và nhiệt độ của chất lỏng.
Sự sôi - Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra cả bên trong và trên bề mặt
của chất lỏng.
- Dưới áp suất chuẩn (1atm), mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không đổi. Nhiệt
độ sôi phụ thuộc vào áp suất bên trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn thì nhiệt độ
sôi càng lớn.
Nhiệt hóa hơi Nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi.
Q = mL với m (kg) là khối lượng chất lỏng, L(J/kg) là nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng.
Độ ẩm tuyệt đối a - Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam)
của không khí chứa trong 1m3 không khí.
- Độ cẩm cực đại A của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam)
chứa trong 1m3 không khí chứa hơi nước bão hòa.
-Độ ẩm tỷ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỷ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và
độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ, hay tỷ số áp suất riêng phần p của hơi nước
và áp suất pbh của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ.
a p
f = .100% = .100%.
A p bh
Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỷ đối càng cao.
Đo độ ẩm f của không khí bằng ẩm kế.
Ảnh hưởng của độ - Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng
ấm không khí dễ bị lạnh.
- Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển nhưng lại lại dễ làm ẩm mốc,
hư hỏng các máy móc, dụng cụ, ...
- Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng,
thông gió, ...

Zalo: 0768072250 1
 2022- CHẤT LỎNG
1. Quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ.
2. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra ở bề mặt chất lỏng gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ.
3. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ.
4. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là
A. sự nóng chảy. B. sự đông đặc. C. sự bay hơi. D. sự ngưng tụ.
5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?
A. Khi áp suất tăng, nhiệt độ sôi của mọi chất lỏng đều tăng.
B. Khi áp suất tăng, nhiệt độ nóng chảy của mọi chất rắn đều tăng.
C. Trong suốt quá trình nóng chảy của chất rắn kết tinh, nhiệt độ tăng rất chậm.
D. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi nhiệt độ chất lỏng vượt quá một giá trị nhất định.
6. Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí gọi là
A. độ ẩm cực đại. B. độ ẩm tuyệt đối. C. độ ẩm tỉ đối. D. độ ẩm tương đối.
7. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng?
A. cây kim dính mỡ có thể nổi trên mặt nước.
B. giọt nước rơi tự do có dạng hình cầu.
C. nước trong ống nhỏ giọt chỉ thoát ra khỏi miệng ống khi nó có kích thước đủ lớn.
D. nhỏ giọt nước lên mặt thủy tinh sạch thì nước chảy lan ra.
8. Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng :
A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.
9. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?
A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.
C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực.
10. Đơn vị của hệ số căng bề mặt là
A. Nm. B. N/m. C. J/s. D. J.s.
11. Trong trường hợp nào, độ dâng của lên chất lỏng trong ống mao dẫn tăng?
A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng. B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. Tăng bán kính trong ống mao dẫn. D. Giảm bán kính trong ống mao dẫn.
12. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của chất rắn. B. áp suất bên ngoài. C. khối lượng chất rắn. D. bản chất của chất rắn.
13. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
A. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
B. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất ngoài.
D. Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
14. Chọn câu sai.
A. Quá trình chuyển từ thể khí (hơi) sang thể lỏng gọi là sự đông đặc.
B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi.
C. Khi xảy ra sự bay hơi thì nhiệt độ của khối chất lỏng giảm.
D. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.
15. Hiện tượng nào sau đây không phải do hiện tượng mao dẫn gây ra?
A. Tim đèn dầu hút dầu lên phía trên. B. Nước ngấm từ lòng đất lên mặt đất.
C. Nước sôi trào ra khỏi ấm nước. D. Rễ cây hút nước.
16. Chọn câu sai trong các phát biểu sau?
A. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. B. Hơi bão hòa không thể xem là khí lí tưởng.
C. Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Ở trạng thái bão hòa, hoàn toàn không có sự hóa hơi và ngưng tụ.
17. Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của chất rắn. B. áp suất bên ngoài. C. khối lượng chất rắn. D. bản chất của chất rắn.
18. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
A. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
B. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất ngoài.
D. Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Zalo: 0768072250 2
 2022- CHẤT LỎNG
19. Chọn phát biểu đúng?
A. Khi áp suất tăng, nhiệt độ sôi của mọi chất lỏng đều tăng.
B. Khi áp suất tăng, nhiệt độ nóng chảy của mọi chất rắn đều tăng.
C. Trong suốt quá trình nóng chảy của chất rắn kết tinh, nhiệt độ tăng rất chậm.
D. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi nhiệt độ chất lỏng vượt quá một giá trị nhất định.
20. Hiện tượng nào sau đây liên quan tới hiện tượng mao dẫn?
A. Cốc thủy tinh dày dễ bị nứt vỡ khi đổ nước sôi vào.
B. Nước xà phòng dễ thấm qua các sợi vải làm sạch quần áo.
C. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.
D. Nước mưa không thể lọt qua các sợi vải căng trên ô dù.
21. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2.106 J/kg.K Nhiệt lượng cần
cung cấp để 5kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi 1000C là.
A. 2,1.106J. B. 7,9.106J C. 107J D. 1,21.107J.

22. Một vòng kim loại có bán kính ngoài 60 mm, bán kính trong 59 mm và trọng lượng 6,4.10-2 N. Cho vòng kim loại
tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần
một lực nhỏ nhất là
A. 1,3 N B. 6,9.10-2 N C. 3,6.10-2 N D. 9,4.10-2N

23. Một giọt nước chảy nhỏ giọt ra khỏi một ống kim tiêm có đường kính trong 0,4mm. Biết hệ số căng bề mặt của
nước là 0,073N/m và lấy g = 10m/s2. Khối lượng tối thiểu để giọt nước rơi ra khỏi ống là
A. 9,2 mg. B. 4,6 mg. C. 18,4 mg. D. 2,9 mg.

24. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại có chu vi trong là 50 mm và chu vi ngoài là 55mm được
nhúng vào nước xà phòng là (biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m)
A. 0,2.10-3 N. B. 4,2.10-3 N. C. 2,1.10-3 N. D. 2,0.10-3 N.

Zalo: 0768072250 3
 2022- CHẤT LỎNG
25. Một vòng kim loại có bán kính ngoài 60 mm, bán kính trong 59 mm và trọng lượng 6,4.10-2 N. Cho vòng kim loại
tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N/m. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần
một lực nhỏ nhất là
A. 1,3 N. B. 6,9.10-2 N. C. 3,6.10-2 N. D. 9,4.10-2N.

26. Có 40 giọt nước rơi ra từ đầu dưới của một ống nhỏ giọt có đường kính trong là 2mm. Tổng khối lượng của các
giọt nước là 1,9g. Lấy g = 10m/s2, coi trọng lượng của mỗi giọt khi rơi đúng bằng lực căng mặt ngoài đặt lên vòng tròn
trong của ống nhỏ giọt. Hệ số căng mặt ngoài của nước là:
A.72,3.10-3N/m . B.75,6.10-3N/m. C.70,1.10-3N/m. D.78,8.10-3N/m.

27. Một vòng nhôm mỏng có bán kính trung bình 25mm, có trọng lượng 68mN, được treo vào một lực kế lò xo sao
cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt của nước. Lực bứt vòng nhôm này ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Cho biết hệ
số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m.
A. 7,93.10-2N. B. 1,13.10-2N. C. 22,6mN. D. 90,6mN.

28. Một ống mao dẫn dài hở hai đầu có đường kính trong bằng 0,6 mm, được nhúng vào trong nước có hệ số căng mặt
ngoài của nước là  = 72.10-3 N/m. Biết nước làm dính ướt hoàn toàn thành ống và khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của cột nước trong trong ống mao dẫn khi ống được nhúng thẳng đứng bằng
A. 4,8 cm. B. 2,4 cm. C. 3,6 cm. D. 4,5 cm.

Zalo: 0768072250 4
 2022- CHẤT LỎNG
29. Trong một căng phòng có thể tích 100m3 có 1,384kg hơi nước ở 200C. Biết độ ẩm tỉ đối của không khí lúc này là
80%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 200C là
A. 17,3g/m3. B. 11,07g/m3. C. 1730g/m3. D. 1107g/m3.

30. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20°C, có độ ẩm tương đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ là 30°C, có độ ẩm tương đối
là 60%. Không khí lúc nào chứa nhiều hơi nước hơn? Cho độ ẩm cực đại ở 20°C và 30°C là 17,3 g/m3 và 30,9 g/m3
A. Buổi sáng. B. Buổi trưa.
C. Đều như nhau. D. Không xác định được.

31. Áp suất hơi nước trong không khí ở 20°c là 14,04mmHg. Cho áp suất hơi bão hòa ở 20°c là 17,54mmHg. Độ ẩm
tương đối của không khí trên là?
A. 60% B. 70% C. 80% D. 85%

32. Trong 1m3 không khí trong trường họp nào sau đây ta cảm thấy ẩm nhất (có độ ẩm tương đối cao nhất)?
A. Ở 5°C chứa 2g hơi nước, biết A = 4,84 g/m3 B. Ở 15°C chứa 2g hơi nước, biết A = 12,8 g/m3
C. Ở 25°C chứa 2g hơi nước, biết A = 23 g/m3 D. Ở 30°C chứa 2g hơi nước, biết A = 30,29 g/m3

33. Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20°C, có độ ẩm tương đối là 70%. Cho độ ẩm cực đại ở 20°C là 17,3 g/m 3. Lượng
hơi nước có trong lm3 không khí lúc này là?
A. 12,11g B. 24,71g C. 6,05g D. 12,35g

Zalo: 0768072250 5
 2022- CHẤT LỎNG
Dạng 1: Tính lực cần thiết để nâng vật ra khỏi chất lỏng
- Để nâng được: Fk  Fc + P  lực tối thiểu: Fmin = Fc + P
- Trong đó: P =mg là trọng lượng của vật; Fc là lực căng bề mặt của chất lỏng.
Chú ý: Nếu vật là vòng kim loại có đường kính trong d1 và đường kính ngoài d2, chiều cao h, khối lượng
 d 2 d 2 
riêng D thì Fc =  =  ( d1 + d 2 ) ; m = DV = Dh  2 − 1 
 4 4 
34. Cần phải dùng một lực tối thiều bằng bao nhiêu để nâng một cái vòng nhôm đặt nằm ngang trong nước (sát mặt
nước) ra khỏi mặt nước? Biết vòng nhôm có trọng lượng 0,05 N , đường kính trong d1=40 mm, đường kính ngoài
d2=42 mm , cho nước=0,073 N/m. ĐS: 0,069N

35. Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45
mN. Lực bứt vòng xuyến ra khỏi mặt của glixerol ở 200C là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerol ở nhiệt độ
này. ĐS:0,07 N/m

36. Một vòng nhôm trọng lượng 62,8 mN được đặt sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc
thủy tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 48mm và 50mm. Tính lực kéo vòng nhôm
để bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng trong hai trường hợp:
a. chất lỏng là nước b. chất lỏng là rượu Cho  n = 0, 072 ( N / m ) ;  r = 0, 022 ( N / m )
ĐS: 85,4 mN; 69,7 mN

37. Một cái vành khuyên bằng nhôm có chiều cao h = 10mm, đường kính trong d1 = 50mm, đường kính ngoài d2 =
52mm, đặt thẳng đứng trong nước. Tìm lực cần thiết để nâng vành nhôm ra khỏi nước. Cho khối lượng riêng của nhôm
( )
là  = 2, 6 g / cm 3 , suất căng bề mặt của nước là  = 0, 073 ( N / m ) . Lấy = 10m/s2 và nước dính ướt vành nhôm.
ĐS: 65mN

Zalo: 0768072250 6
 2022- CHẤT LỎNG
Dạng 2: Bài toán về hiện tượng nhỏ giọt của chất lỏng
Đầu tiên, ta thấy giọt chất lỏng cứ to dần nhưng chưa rơi xuống. Đó là vì có lực căng mặt ngoài tác dụng lên
đường giới hạn của giọt (đường tiếp xúc giữa giọt nước với ống).
➢Đúng lúc giọt chất lỏng bắt đầu rơi: P = Fc
V, M
➢Với m là khối lượng mỗi giọt chất lỏng, d là đường kính lỗ nhỏ thì ----
- - -- -
mg
mg = d →  = (1) ----
d ----
➢Với M là khối lượng của chất lỏng và n là số giọt chất lỏng chảy ra ngoài thì ----
M Mg
m= →= (2) d
n n.d m
➢ Với V là thể tích của chất lỏng và  là khối lượng riêng chất lỏng thì
Vg
M = V →  = (3)
n.d P
Trong đó: n là số giọt nước, V( m3) là thể tích nước trong ống, ρ(kg/m3) là khối lượng riêng chất lỏng, d (m) là
đường kính miệng ống.
38. Hệ số căng mặt ngoài của nước bằng bao nhiêu nếu dùng ống nhỏ giọt (Pipette) với đầu mút có đường kính d = 0,4
(mm) có thể nhỏ giọt với độ chính xác đến m = 0,01 (g)? Lấy g = 10 (m/s2).
ĐS:  = 0, 0796N / m

39. Nước từ trong ống nhỏ giọt với đầu mút có đường kính d = 0,4 (mm) chảy ra ngoài thành từng giọt. Tính xem trong
thời gian t bao lâu thì V = 10 cm3 nước trong ống nhỏ giọt chảy hết ra ngoài? Biết các giọt nước rơi cách nhau ∆t = 1s
và hệ số căng mặt ngoài của nước là σ = 0,073 N/m. Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2.
ĐS: 1090s

40. Rượu từ trong ống nhỏ giọt với đầu mút có đường kính d = 2 (mm) chảy ra ngoài thành từng giọt. Sau thời gian t =
780 (s) thì có M = 10 (g) rượu trong ống nhỏ giọt chảy hết ra ngoài. Biết các giọt rượu rơi cách nhau ∆t = 2 (s). Lấy g
= 10 (m/s2). Tìm hệ số căng mặt ngoài σ của rượu? ĐS: 0,041N/m

Zalo: 0768072250 7
 2022- CHẤT LỎNG
41. Có 4cm3 dầu lỏng chảy qua một ống nhỏ giọt thành 304 giọt dầu. Đường kính của lỗ ống nhỏ giọt là 1,2mm. Khối
lượng riêng của dầu là 900 kg/m3. Tính suất căng bề mặt của dầu ? ĐS:0,031N/m
42. Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng một ống nhỏ giọt có đường kính đầu ra là d = 2mm, khối
lượng của 40 giọt nước là 1,9g. Cho biết đường kính ở chỗ thắt của giọt nước cũng bằng d. Lấy g = 10m/s2. Tìm hệ số
căng bề mặt của nước. ĐS: 0,0756N/m.
43. Có 20cm3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra
ngoài thành từng giọt. Xác định số giọt chảy ra. Cho  = 0, 073 ( N / m ) ;  = 1000kg / m 3 . ĐS: 1090 giọt
44. Nước nhỏ thành từng giọt từ ống nhỏ giọt. Lúc đầu, nước ở nhiệt độ 80C, sau đó nước ở nhiệt độ 800C. Lượng nước
nhỏ trong hai lần bằng nhau nhưng lần đầu có 40 giọt, lần sau có 48 giọt. Giả sả khối lượng riêng của nước không đổi

do nhiệt độ. So sánh hệ số căng bề mặt của nước trong hai trường hợp trên. ĐS: 1 = 1, 2
2
Dạng 3: Độ cao cột chất lỏng còn lại trong ống hở hai đầu
 d 2  8
Khi cột chất lỏng nằm trong ống cân bằng P = Fc  g  h  =  ( 2d ) → h =
 4  gd
Với d là đường kính của ống.
45. Ống mao quản hở cả hai đầu, bán kính 1mm được đổ đầy nước và dựng thẳng đứng. Xác định độ cao của cột nước
còn lại trong ống. Lấy g = 10m / s 2 Cho khối lượng riêng và suất căng bề mặt của nước là
 = 1( g / cm3 ) ;  = 0, 073 ( N / m ) . ĐS: 2,92cm

46. Một ống mao dẫn hở cả hai đầu có đường kính 1mm, được đổ đầy nước và dựng thẳng đứng. Hãy xác định độ cao
của cột nước còn lại trong ống. Cho  = 0, 0725 ( N / m ) ;  = 1000kg / m 3 . ĐS: 58mm

47. Một ống mao quản dài hở hai đầu, đường kính trong 0,4mm được đổ đầy nước và dựng thẳng đứng. Tính độ cao
của cột nước còn lại trong ống mao quản. Cho  = 0, 073 ( N / m ) ;  = 1000kg / m 3 ĐS: 146mm
48. Một ống mao quản thành rất mỏng, hở hai đầu, bán kính 0,5mm, dựng thẳng đứng. Đổ đầy nước vào ống, sau khi
chảy ra, nước còn lại trong ống có độ cao 58,4mm. Tính .
ĐS:  = 0, 073 ( N / m )
Dạng 4: Hiện tượng mao dẫn
4
Độ dâng (hạ) chất lỏng trong ống mao: h = h
dg
d : đường kính trong ống mao
 : Khối lượng riêng chất lỏng
49. Một ống mao dẫn thẳng dứng có bán kính trong là r = 0,2mm nhúng trong thủy ngân ( hoàn toàn làm dính ướt thành
ống ) . Tính độ hạ mức thủy ngân trong ống .Biết suất căng bề mặt là là 0,47 N/m và khối lượng riêng của thủy ngân là
13600 kg/m3 . ĐS: 0,035m

Zalo: 0768072250 8

You might also like