You are on page 1of 8

1.

Đối với chất lỏng dễ bám bẩn lên bề mặt trao đổi nhiệt các ống trong thiết bị trao
đổi nhiệt loại ống chùm được sắp sếp theo hình gì
a) Hình tròn
b) Hình oval
c) Hình lục giác
d) Hình vuông
e) Hình tam giác
2.

a) Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt tới 7,5 m/s do đó hệ số
cấp nhiệt lớn hơn so với trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần
b) Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt tới 10 m/s do đó hệ số cấp
nhiệt lớn hơn so với trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần
c) Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt tới 3,5 m/s do đó hệ số
cấp nhiệt lớn hơn so với trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 3-4 lần
d) Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt tới 7,5 m/s do đó hệ số
cấp nhiệt lớn hơn so với trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 6-8 lần
e) Vận tốc của dung dịch trong ống truyền nhiệt có thể đạt tới 3,5 m/s do đó hệ số
cấp nhiệt lớn hơn so với trong thiết bị tuần hoàn tự nhiên tới 6-8 lần
3. Động lực của quá trình truyền nhiệt trong truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là
a) Hệ số nhiệt độ của hai lưu thể
b) Hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể
c) Chênh lệch nhiệt độ hai lưu thể
d) Chênh lệch nhiệt độ vào/ra của hai lưu thể
e) Chênh lệch nhiệt dộ giữa lưu thể nóng và lưu thể nguội
4. Khi hòa tan chất rắn vào trong một dung môi, xảy ra quá trình
a) Thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvat hóa thu nhiệt
b) Thu nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvat hóa tỏa nhiệt
c) Tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvat hóa thu nhiệt
d) Tỏa nhiệt của dung môi do quá trình solvat hóa
e) Tỏa nhiệt của dung môi do mạng lưới tinh thể của chất tan bị phá hủy và quá trình
solvat hóa tỏa nhiệt
5. Trong truyền nhiệt, các phương thức bố trí chiều chuyển động giữa 2 lưu thể là
a) Xuôi chiều, ngược chiều, chéo dòng
b) Xuôi chiều, ngược chiều, chéo dòng, hỗn hợp
c) Ngược chiều, chéo dòng, hỗn hợp
d) Xuôi chiều, ngược chiều, chéo dòng, chảy xung quanh
e) Xuôi chiều, chéo dòng, hỗn hợp
6. Ưu điểm của thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp so với thiết bị trao đổi nhiệt trực tiếp
a) Cho phép pha loãng sản phẩm
b) Chi phí thiết bị thấp
c) Sản phẩm không bị lẫn chất tải nhiệt
d) Hệ số truyền nhiệt cao
e) Thiết bị cấu tạo đơn giản hơn
7. So với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại chân thấp, thiết bị baromet có những ưu
điểm sau
a) Có thể ngưng tụ gián tiếp
b) Có thể ngưng tụ trực tiếp và gián tiếp
c) Không cần bơm và thiết bị nhỏ gọn
d) Nước ngưng tụ chảy ra không cần bơm
e) Thiết bị nhỏ gọn
8. Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm để đun nóng dung dịch muối ăn
bằng hơi nước bão hòa thì hơi nước bão hào được cho đi như thế nào
a) Trong ống, từ trên xuống dưới
b) Trong ống, từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên
c) Ngoài ống, từ dưới lên trên
d) Ngoài ống, từ trên xuống dưới
e) Trong ống, từ dưới lên trên
9. Từ định luật planck, rút ra hệ quả định luật dịch chuyển Wien ( λ max. T= 2,998.
103. m.K) có nghĩa là
a) Nhiệt độ càng cao, bước sóng bức xạ càng dịch chuyển về vùng bước sóng dài hơn
b) Nhiệt bức xạ phụ thuộc vào nhiệt độ vật thể
c) Nhiệt độ càng cao, bước sóng bức xạ càng dịch chuyển về vùng bước sóng ngắn
d) Nhiệt độ ảnh hưởng đến bức xạ nhiệt
e) Bước sóng không ảnh hưởng đến quá trình bức xạ nhiệt
10. Quá trình nhiệt là…
a) Quá trình một chiều và không ổn định
b) Quá trình một chiều và cùng chiều với gradient nhiệt độ của nhiệt trường
c) Quá trình một chiều và ngược chiều với gradient nhiệt độ của nhiệt trường
d) Quá trình thuận nghịch và không ổn định
e) Quá trình một chiều và ổn định
11. Yếu tố nào sau đây KHÔNG ảnh hưởng tới hệ số cấp nhiệt
a) Trạng thái bề mặt tường
b) Hình dạng bề mặt tường
c) Tính chất vật lý của lưu thể
d) Độ dày của tường
e) Chế độ chuyển động của lưu thể
12. Nhiệt tải riêng q khi chất lỏng sôi phụ thuộc vào:
a) Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của
chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun nóng.
b) Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ, độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất
thấm ướt của chất lỏng
c) hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của chất lỏng, độ sạch của
bề mặt đun nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng
d) Chế độ sôi chất lỏng, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của
chất lỏng, độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng
e) Chế độ khuấy trộn, hiệu số nhiệt độ giữa bề mặt đun nóng và nhiệt độ sôi của chất
lỏng, độ sạch của bề mặt đun nóng và tính chất thấm ướt của chất lỏng
13. Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống xoắn ruột gà được sử dụng trong trường hợp
nào:
a) Chất tải nhiệt có tính ăn mòn mạnh
b) Năng suất lớn
c) Lượng vật liệu tiêu tốn cho một đơn vị bề mặt trao đổi nhiệt thấp
d) Yêu cầu thiết bị nhỏ gọn
e) Yêu cầu đạt được vận tốc cao ngoài ống
Câu 14:

a) Là thiết bị cô đặc chỉ làm việc gián đoạn


b) Sản phẩm cô đặc được lấy ra từ dưới đáy phòng đốt
c) Phòng đốt và buồng bốc tách riêng nên có thể ghép 1 vài phòng đốt với một buồng
bốc để dễ thay thế và làm sạch
d) Hiệu suất bốc hơi chỉ phụ thuộc chủ yếu vào chiều cao ống truyền nhiệt của buồng
đốt ngoài
e) Cường độ tuần hoàn không lớn
Câu 15: Tính công suất lý thuyết của máy lạnh làm việc theo chu trình Carnot
nghịch.

Câu 16:
a) Sản phẩm cô đặc lấy ra ở đáy thiết bị
b) Có nồng độ dung dịch tăng dần tính từ trên xuống dưới trong ống truyền nhiệt
c) Khi sôi, hơi thứ chiếm khoảng 10% phía trên ống truyền nhiệt
d) Buồng đốt là thiết bị truyền nhiệt ống trùm với ống truyền nhiệt dài trong khoảng
từ 6-9m
e) Có màng chất lỏng sôi đi từ trên xuống dưới
Câu 17:

a) Làm việc theo mẻ và sử dụng hơi thứ làm chất tải nhiệt để đun nóng
b) Làm việc liên tục ở áp suất dư
c) Làm việc liên tục và sử dụng hơi thứ làm chất tải nhiệt để đun nóng
d) Làm việc theo mẻ ở áp suất dư
e) Làm việc liên tục
Câu 18: Trong hệ thống cô đặc nhiều nồi, khi phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích
theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt các nồi cô đặc bằng nhau có tổng là….
a) Thì hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi và lượng nước bốc hơi của các nồi bằng
nhau
b) Thì hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi bằng nhau và lượng nước bốc hơi của các
nồi tỉ lệ tương ứng với hệ số truyền nhiệt
c) Thì hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi bằng nhau hoặc lượng nước bốc hơi của
các nồi tỉ lệ tương ứng với hệ số truyền nhiệt
d) Thì hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi hoặc lượng nước bốc hơi của các nồi bằng
nhau
e) Thì hiệu số nhiệt độ hữu ích của các nồi tỉ lệ tương ứng với hệ số truyền nhiệt
Câu 19: Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tinh trong ống truyền nhiệt (delta’’)
a) Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng và thường được tính theo áp suất ở ….. buồng bốc
b) Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng và thường được tính theo áp suất ở đáy ống truyền nhiệt
c) Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng và thường được tính theo áp suất ở giữa ống truyền nhiệt
d) Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng và thường được tính theo áp suất ở cửa vào buồng bốc
e) Gây ra bởi nhiệt độ sôi ở đáy thiết bị cô đặc luôn lớn hơn nhiệt độ sôi của dung
dịch trên mặt thoáng và thường được tính theo áp suất ở đáy buồng bốc
Câu 20: Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp loại ống lồng ống KHÔNG có đặc điểm nào
sau đây?
a) Chế tạo dễ và đơn giản
b) Dễ làm sạch ở mặt trong ống
c) Dễ làm sạch ở phía ngoài ống
d) Lưu thể đi trong ống đạt được vận tốc cao
e) Lưu thể đi phía ngoài ống đạt được vận tốc cao
Câu 21: Một trong những đặc điểm của thiết bị ngưng tụ baromet là:
a) Làm việc ở áp suất cao
b) Nước và hơi chuyển động cùng chiều
c) ống baromet thường cao khoảng 10m
d) nước ngưng, nước làm nguội và khí không ngưng được dẫn ra chung một đường
e) trao đổi nhiệt gián tiếp
Câu 22: Lượng nhiệt dQ do một phân tố bề mặt vật thể rắn dF cấp cho môi trường
xung quanh trong một đơn vị thời gian dτ tỉ lệ thuận với:
a) hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể
b) hệ số dẫn nhiệt độ của vật rắn
c) hệ số cấp nhiệt độ
d) hiệu số giữa nhiệt độ bề mặt vật thể rắn tiếp xúc với môi trường và nhiệt độ môi
trường
e) hệ số dẫn nhiệt của vật rắn
Câu 23: Trong thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm

a) chất lỏng sôi bị đẩy từ dưới lên trên trong ống truyền nhiệt
b) chất lỏng sôi chuyển động từ dưới lên trên trong ống trung tâm
c) vận tốc tuần hoàn không phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung
dịch
d) tốc độ tuần hoàn được duy trì không đổi trong suốt quá trình vận hành
e) khối lượng riêng của hỗn hợp hơi lỏng tăng lên từ dưới lên trên trong ống truyền
nhiệt
Câu 24: Phương pháp đun nóng bằng hơi nước bão hòa KHÔNG dùng được cho
trường hợp nào sau đây:
a) Yêu cầu đun nóng đồng đều
b) Yêu cầu thiết bị nhỏ gọn
c) Yêu cầu dễ điều chỉnh nhiệt độ
d) Nhiệt độ đun nóng đạt được trong khoảng 180-280 ℃
e) Nâng nhiệt độ không khí từ 2 ℃ lên 90 ℃
Câu 25: Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa cách vách
ngăn phía ngoài ống tăng lên thì chuẩn số …..sẽ
a) Tăng
b) Giảm
c) Giảm nếu số ngăn là lẻ
d) Tăng nếu số ngăn là chẵn
e) Không đổi
Câu 26:

W=Gđ x (1- xđ/xc)


W1= [W/ (tổng phân bố)] x phân bố của W1
W2= [W/ (tổng phân bố)] x phân bố của W2
W3= W-W1-W2

You might also like