You are on page 1of 19

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP

Câu 1: Qúa trình hấp thu là gì?

A. Quá trình cho một hỗn hợp khí tiếp xúc với dung môi lỏng nhằm mục đích hòa tan
chọn lọc một hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các cấu tử
trong chất lỏng.

B. Quá trình cho một hỗn hợp khí tiếp xúc với dung môi lỏng nhằm mục đích hòa tan
một hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các cấu tử trong chất
khí.

C. Quá trình cho một hỗn hợp khí tiếp xúc với dung môi lỏng nhằm mục đích hòa tan
nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các cấu tử trong chất lỏng.

D. Quá trình cho khí tiếp xúc với dung môi lỏng nhằm mục đích hòa tan khí để tạo nên
một dung dịch các cấu tử trong chất lỏng.

Câu 2: Nhiệt độ và áp suất ảnh hưởng thế nào đến quá trình hấp thu

A. Trạng thái cân bằng

B. Động lực quá trình

C. Cả a và b sẽ đều đúng /có thể thay đổi/

D. Cả a và b đều sai

Câu 3: Mục đích của quá trình hấp thu là

A. Tạo nên một dung dịch sản phẩm xác định


B. Tách các cấu tử của hỗn hợp khí thì khi đó ta có thể lựa chọn một dung môi tốt
C. Cả a và b đều đúng/có thể thay đổi/
D. Cả a và b đều sai
Câu 4: Đường làm việc và đường cân bằng thuộc loại đường gì

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường elip

Câu 5: Dung dịch pha lỏng lí tưởng tuân theo định luật nào?
A. Định luật Henry

B. Định luật Raoult

C. Định luật Newton

Câu 6: Hãy cho biết tên của bộ phận số 5

Sơ đồ hệ thống bão hòa CO2 trong sản xuất nước giải khát có gas

A. Thiết bị chứa nước đã được bài khí

B. Thiết bị bão hòa CO2

C. Bồn trung gian chứa nước

D. Bồn chứa syrup

Câu 7: Vật liệu đệm có tác dụng gì:

A. Tăng bề mặt tiếp xúc pha

B. Tăng tốc độ truyền nhiệt

C. Tăng tổn thất áp suất

D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Chế độ thủy động nào sau đây không phải của thiết bị cột chêm:
A. Chế độ màng

B. Chế độ nhũ tương

C. Chế độ cuốn theo

D. Chế độ xoáy

Câu 9: Hãy cho biết tên của bộ phận 7

Thiết bị trung hòa đường ống kiểu nằm

A. Phòng phân tán khí

B. Thiết bị thoát khí

C. Cửa sửa chữa

D. Ống thoát CO2

Câu 10: Khi mật độ tưới càng lớn thì trở lực như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Càng tăng

C. Càng giảm

D. Không xác định

Câu 11: Điều nào sau đây là sai:


Ưu điểm của thiết bị hấp thu kiểu màng:

A. Trở lực rất nhỏ

B. Vận tốc chất lỏng lớn

C. Chất lỏng phân bố đồng đều

D. Chất lỏng phân bố không đồng đều

Câu 12: Công thức tính vận tốc làm việc của pha khí trong thiết bị tháp đĩa lưới:

ρx −ρ y
A. 8,5.10−5 C
√ ρy

ρ x −ρ y
B. 8,5.10−5
√ ρy

ρ y −ρ x
C. 8,5.10−5 C
√ ρy

ρx −ρ y
D. 8,5.10−5 C
√ ρx

Câu 13: Công dụng của quá trình bão hòa CO2:

A. Tạo nên vị chua đặc trưng cho sản phẩm

B. Giúp cho quá trình tiêu hóa diễn ra tốt hơn

C. Như một chất bảo quản hạn chế sự phát triển của vi sinh vật

D. Tất cả đều đúng

Câu 14: BC tương ứng với chế độ thủy động gì trong thiết bị tháp đệm? /xem lại bài
lý thuyết để xây dựng lại câu hỏi này/

A. Chế độ dòng

B. Chế độ sủi bọt

C. Chế độ quá độ

D. Chế độ xoáy
Câu 15: Đây là thiết bị gì?

A. Máy thổi khí

B. Máy hút khí

C. Máy bài khí

D. Máy hút chân không

Câu 16: Chưng cất là tách các cấu tử của hỗn hợp

A. Lỏng- Lỏng, Lỏng- Khí


B. Rắn- Lỏng
C. Khí - Rắn
D. Khí – Khí

Câu 17. Mục đích của quá trình chưng cất:

A. Thô chế, làm sạch các tạp chất thô

B. Khai thác, thu nhập sản phẩm như cồn, tinh dầu..

C. Nâng cao chất lượng sản phẩm

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 18: Loại chưng cất nào thường dùng trong công nghiệp, cho năng suất cao, tiết
kiệm năng lượng

A. Chưng cất đơn giản


B. Chưng cất bằng hơi nước liên tục
C. Chưng cất liên tục
D. Cả 3 loại trên

Câu 19: Sau quá trình chưng cất, các sản phẩm ở

A. Đỉnh: cấu tử có độ bay hơi lớn- nhiệt độ sôi thấp


B. Đáy: cấu tử có độ bay hơi lớn- nhiệt độ sôi cao
C. Đỉnh: cấu tử có độ bay hơi kém- nhiệt độ sôi cao
D. Đáy: cấu tử có độ bay hơi kém- nhiệt độ sôi thấp

Câu 20: Phương pháp chưng cất nào thường được áp dụng trong trường hợp chất
được tách không tan vào nước

A. Chưng cất trực tiếp


B. Chưng cất gián tiếp
C. Chưng cất đơn giản
D. Chưng cất bằng hơi nước liên tục

Câu 21: Phương trình cân bằng vật chất được thể hiện như thế nào?
A. ∑ Vật chất vào = ∑ Vật chất ra + ∑ Tổn thất
B. ∑ Vật chất vào = ∑ Vật chất ra + ∑ Vật chất ra
C. ∑ Vật chất vào = ∑ Vật chất ra + ∑Vật chất tiêu thụ
D. ∑ Vật chất vào = ∑ Vật chất + ∑ Tổn thất
Câu 22: Đồ thì này biểu diễn cho điều gì?

A. Đồ thị y-x xác định số mâm lý thuyết


B. Đồ thi y-x xác định số đĩa lý thuyết
C. Đồ thi quan hệ
D. Đồ thị xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu
Câu 23: Cân bằng vật chất có mấy hình thức thể hiện?  
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4 

Câu 24: Đồ thị thể hiện cho điều gì?

A. Đồ thị tính số mâm lý thuyết


B. Đồ thị tính số đĩa lý thuyết
C. Đồ thị tính quá tình chưng cất đơn giản
D. Tất cả ý trên điều sai
Câu 25: Theo Fenske số đĩa lý thuyết được xác định khi?
A. Khi chỉ số hồi lưu bằng 0
B. Khi chỉ số hồi lưu lớn nhất
C. Khi chỉ số hồi lưu đạt vô cùng
D. Khi chỉ số hồi nhỏ nhất

Câu 26: Để xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu cần biết trước nồng độ sản phẩm đỉnh
và đáy và độ bay hơi tương đối Fenske và Underwood đã đưa ra phương trình xác
định chỉ số hồi lưu tối thiểu nào? /tham khảo thêm để xây dựng lại câu hỏi trắc
nghiệm này/
Lx
A. Rmin =
P
x P−B0
B. Rmin = B0
B0
C.Rmin = x −B
p 0

P
D. Rmin = Lx
Câu 27: Hơi bốc lên từ đáy tháp có nồng độ như thế nào?
A. Lớn hơn nồng độ sản phẩm đáy
B. Nhỏ hơn nồng sản phẩm đáy
C. Bằng nồng độ sản phẩm đáy
D. Không xác định
Câu 28: Để xác định chính xác giá trị thích hợp của chỉ số hồi lưu R up ta dùng quan
hệ nào?
A. N.R = f(R).
B. V = f.H
C. Do = Lo+ P
D. Du = P (R+1)
Câu 29: Có mấy phương pháp để thiết lập sự quan hệ giữa số mâm lý thuyết,tỉ số
lỏng/hơi và nồng độ các dòng sản phẩm
A. 5
B. 8
C. 3
D. 2
Câu 30: Sơ đồ thể hiện điều gì?

A. Sơ đồ hệ thống chưng cất đơn giản liên tục


B. Sơ đồ đoạn luyện
C. Sơ đồ xác định số dĩa lý thuyết
D. Sơ đồ xác định chỉ số hồi lưu

Câu 31: Động lực của quá trình trích ly là gì?

A. Chênh lệch nồng độ


B. Chênh lệch áp suất
C. Chênh lệch khối lượng riêng
D. Chênh lệch thể tích

Câu 32: Dung môi được sử dụng để trích ly chất béo thường là?

A. Nước

B. CO2 siêu tới hạn

C. Dung môi hữu cơ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 33: Mục đích của qúa trình trích ly?

A. Chiết rút các cấu tử cần thu nhận có trong nguyên liệu ban đầu

B. Làm tăng nồng độ các cấu tử trong sản phẩm cuối cùng và hoàn thiện sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 34: Trích ly là quá trình gì?

A. Vật lý

B. Hóa học

C. Hóa lý

D. Sinh học

Câu 35: Trong các phương pháp trích ly, phương pháp nào đạt được độ trích ly cao
nhất?

A. Trích ly một đoạn

B. Trích ly nhiều đoạn giao dòng

C. Trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng

D. Trích ly liên tục nghịch dòng có hoàn lưu

Câu 36: Ở một nhiệt độ nhất định trích ly ngược chiều được đặc trưng bởi các
thông số nào?

A. Số bậc trích ly, lượng tiêu hao dung môi

B. Thành phần dd raphinat, thành phần của dd trích

C. A và B đều sai

D. A và B đều đúng

Câu 37: Trích ly chất lỏng thường được ứng dụng trong trường hợp nào?

A. Dùng để tách các chất dễ phân hủy ở nhiệt độ thường


B. Tách hỗn hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi khác nhau
C. Dùng khi dung dịch quá đậm đặc
D. Khi dung dịch tạo thành hỗn hợp đẳng khí
Câu 38: Trích ly nhiều bậc chéo dòng được dùng khi

A. Không cần thiết thu dung môi ở dạng tinh khiết

B. Cần hoàn nguyên dung môi và quá trình hoàn nguyên đơn giản

C. Khi hệ số phân bố A của cấu tử A trong dung môi S tương đương với KB trong cấu
tử B

D. Khi không đòi hỏi hoàn nguyên dung môi và quá trình hoàn nguyên khá đơn giản

Câu 39: Đây là hình ảnh minh họa của quá trình nào?

A. Quá trình trích ly một bậc

B. Quá trình trích ly một bậc liên tục

C. Quá trình trích ly nhiều bậc giao dòng

D. Không có đáp án nào đúng

Câu 40: Đâu là ưu điểm của thiết bị trích ly tháp phun?

A. Chi phí chế tạo tháp không lớn, dễ dàng khi làm vệ sinh, có năng suất cao

B. Hiệu suất cao nên được sử dụng phổ biến trong thực tế

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai
Câu 41: Cấu tạo của tháp chêm dùng cho quá trình tiếp xúc pha nào?

A. Khí-Khí

B. Khí-Rắn

C. Khí –Lỏng

D. Rắn-Lỏng

Câu 42: Đây là hình ảnh mô tả quá trình nào?

A. Trích ly nhiều bậc giao dòng

B. Trích ly một bậc

C. Trích ly liên tục ngược dòng có hoàn lưu

D. Quá trình tiếp xúc pha liên tục

Câu 43: Trong công thức B.xF +S.yS = B.xR + B.y ký hiệu B có nghĩa là:

A. Lượng dung môi đầu


B. Lượng dung môi thứ
C. Nồng độ cấu tử
D. Lượng Raphinat (kg)
Câu 44: Đây là hình ảnh của quá trình nào?

A. Quá trình 6 giai đoạn giao dòng


B. Quá trình 5 giai đoạn giao dòng
C. Quá trình 4 giai đoạn giao dòng
D. Quá trình 3 giai đoạn giao dòng

Câu 45: Thế nào là trích ly nhiều bậc giao dòng?

A. Là sự kéo dài của quá trình trích một đoạn trong đó pha raphinat liên tục đi qua mỗi
đoạn để được tiếp xúc với dung môi mới, quá trình có thể được thực hiện liên tục hay
gián đoạn.
B. Là sự kéo dài của quá trình trích ly nhiều đoạn trong đó pha raphinat liên tục đi qua
mỗi đoạn để được tiếp xúc với dung môi mới, quá trình có thể được thực hiện liên tục
hay gián đoạn.
C. Là sự kéo dài của quá trình trích một đoạn trong đó pha raphinat liên tục đi qua mỗi
đoạn để được tiếp xúc với dung môi mới, quá trình chỉ được thực hiện liên tục.
D. Là sự kéo dài của quá trình trích một đoạn trong đó pha raphinat liên tục đi qua mỗi
đoạn để được tiếp xúc với dung môi mới, quá trình chỉ được thực gián đoạn.

Câu 46: Cho hệ 3 cấu tử: nước (A), Axeton (B), Tricloetan (C). Biết thành phần pha
Raphinat có XB,R= 29.54% và pha trích có YBE= 41.1%, M=100kg, B=40kg. Tính R
và E?

A. R=8.25kg và E=80.91kg
B. R= 90.41kg và E= 9.59kg
C. R= 9.51kg và E= 90.48kg
D. R= 99.9kg và E= 9.69kg

Câu 47: Kết tinh là gì?

A. Kết tinh là quá trình tách chất rắn hòa tan trong dung dịch dưới dạng tinh thể.

B. Kết tinh là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi.

C. Là quá trình tiêu diệt vi sinh và tiêu diệt các hệ men nhằm mục đích kéo dài thời
gian sử dụng sản phẩm.

D. Kết tinh là quá trình tách một phần hay hoàn toàn chất hòa tan trong hỗn hợp chất
lỏng hay chất rắn đồng nhất bằng một chất lỏng khác-gọi là dung môi.

Câu 48: Quá trình kết tinh bao gồm mấy các giai đoạn?

A. 2 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 5 giai đoạn.

Câu 49: Phương trình cân bằng vật chất trong kết tinh tách một phần dung môi là
phương trình nào dưới đây:

G 1(b1−b 3)
A. G2=
a−b3

B. G1= G2+ G3+ W

C. Q4= D (iD- Cncθ)

D. G1= G2+ G3+ D

Câu 50: Có bao nhiêu phương pháp kết tinh?

A. Có 2 phương pháp kết tinh.

B. Có 3 phương pháp kết tinh.

C. Có 4 phương pháp kết tinh.


D. Có 5 phương pháp kết tinh.

Câu 51: Các thông số nhiệt vật lý nào ảnh hưởng đến quá trình kết tinh?

A. Nhiệt dung riêng, nồng độ.

B. Nhiệt độ kết tinh, ẩn nhiệt kết tinh.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai.

Câu 52: Theo nguyên tắc làm việc, thiết bị kết tinh chia làm mấy loại?

A. 3 loại.

B. 4 loại.

C. 5 loại.

D. 6 loại.

Câu 53: Nhiệt dung riêng của dung dịch chất tan được xác định theo công thức
trung bình nào sau đây?
G2
A. ξ= .100 %
G 1 +G 2

B. ΔT = T0 – Tkt = K.ξ
T kt
C. r = 13,5 (Kcal/kg)
M

C1 G1+C 2 G2
D.C= G1+G 2

Câu 54: Đâu là điều kiện năng lượng của quá trình kết tinh?

A. Đặc điểm cấu trúc vật chất


B. Sự biến đổi năng lượng khi kết tinh
C. Độ quá nguội
D. Cả 3 đáp án trên đều đungsDỰA VÀO CÁC BÀI TẬP DƯỚI ĐÂY XÂY DỰNG
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÀNG NHIỀU CÂU CÀNG TỐT
1. Một hỗn hợp khí hóa than có chứa benzene được đem thực hiện quá trình hấp
thu bằng cách cho benzene hòa tan vào một dung môi không bay hơi.
Hỗn hợp khí đi vào có lưu lượng là 820 m 3/h ở áp suất 800 mmHg, nhiệt độ 27 0C,
có nồng độ benzene là 2% theo thể tích và cần được hấp thu 95% lượng benzene
này.
Dung môi vào tháp hấp thu có nhiệt độ 27 oC, chứa 0,005mol benzene/mol dung
môi và có phân tử lượng trung bình là 260. Lượng dung môi sử dụng bằng 1,5 lần
lượng dung môi tối thiểu. Dung dịch dung môi được xem là lý tưởng. Nhiệt độ
được truy trì không đổi ở 27oC. Biết lượng nồng độ dung môi cực đại khi cân bằng
là 0,176 (mol benzene/mol dung môi). Tính lượng dung môi đã sử dụng.

2. Một thiết bị hấp thụ một hỗn hợp khí NH 3 với lưu lượng hỗn hợp khí vào tháp là
800 m3/h ở 300C áp suất 1,2 at; nồng độ khí vào tháp y đ = 0,08 kmol NH3/kmol hỗn
hơp sau khi hấp thụ nồng độ giảm xuống còn y c = 0,0125 kmol NH3/kmol hỗn hơp.
Dung môi dùng nước sạch ở nhiệt độ 30 0C. Cho hệ số dư của lượng chất lỏng hấp
thụ riêng là 1,3. Cho hệ số góc đường cân bằng Y* =1,45 X

Xác định :
a. Lượng lỏng hấp thụ riêng nhỏ nhất
b. Nồng độ pha lỏng ra khỏi tháp

3. So sánh các quá trình: chưng cất, hấp thụ, hấp phụ, sấy, trích chất lỏng, kết tinh,
hòa tan và trao đổi ion?
4. Một dung dịch lý tưởng tuân theo định luật Raout có áp suất hơi bão hòa là 640
mmHg, áp suất làm việc của hệ là 722 mmHg. Xác định nồng độ cân bằng của pha
khí biết tỉ lệ mol của pha lỏng với pha khí là 0,35?
5. Tìm hiểu về thứ nguyên và ý nghĩa của hệ số truyền khối?
6. Phân biệt khuếch tán đối lưu và khuếch tán phân tử?
Khuếch tán phân tử : xảy ra trong lớp màng hay trong môi trường đứng yên. Động
lực khuếch tán là Gadient nồng độ theo hướng di chuyển, tức là biến đổi nồng độ
trên một đơn vị đường đi.
Khuếch tán đối lưu: là trường hợp vật chất khuếch tán trong môi trường chuyển
động, ví dụ khuếch tán từ dòng khí vào lòng chất lỏng nhỏ giọt. Vật chất khuếch
tán từ khí vào lỏng không những nhờ vào sự chuyển động của các phân tử mà còn
nhờ vào sự chuyển động của các pha. Khuếch tán tán trong môi trường chuyển
động như thế gọi là khuếch tán đối lưu.
1. Điểm giống nhau giữa khuếch tán đối lưu và khuếch tán phân tử là gì?
A.Sự khuếch tán nhờ chuyển động của các pha
B. Sự khuếch tán nhờ vào nồng độ các phân tử
C. Sự khuếch tán nhờ vào môi trường
D.Sự khuếch tán nhờ vào lớp màng
2. Động lực quá trình khuếch tán đối lưu là ?
A. Chuyển động của các phân tử
B. Chuyển động của các pha
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
3. Sự khếch tán trong quá trình chưng cất là
A.Khuếch tán đối lưu
B. Khuếch tán phân tử
C. Khuếch tán môi trường
D.Cả ba loại khuếch tán
7. Trong một thiết bị truyền khối giữa pha khí và pha lỏng hoạt động ở áp suất, hệ
số truyền khối trong mỗi pha lần lươt là: ky= 1,07 kmol/m2.h; kx= 22 kmol/m2.h
Thành phần cân bằng giữa pha lỏng và pha khí được đặc trưng bởi định luật
Henry: 0,08.106x với p* tính bằng mmHg. Xác định hệ số truyền khối tổng quát Kx,
Ky
8. Tính hệ số khuếch tán của etanol qua không khí ở 1 atm, 0oC

You might also like