You are on page 1of 20

CÔ ĐẶC BỐC HƠI

1 Khái niệm
2 Cô đặc một nồi
3 Cô đặc nhiều nồi
4 Thiết bị cô đặc
5 Tính toán thiết bị cô đặc
6 Bài tập,đồ án.

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 1/17
* Mục tiêu:

- Tìm hiểu các công nghệ cô đặc và cô đặc bốc hơi.


- Nghiên cứu công nghệ cô đặc các dung dịch bằng
chân không và áp suất dư.
- Vận dụng lý thuyết để làm bài tập ,đồ án.

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 2/17
1 Khái niệm
1.1 Định nghĩa
- Quá trình cô đặc (còn gọi là quá trình bốc hơi - evaporation)
là quá trình làm bay hơi một phần dung môi của dung dịch chứa
chất tan (thường là không bay hơi) bằng cách đun sôi dung dịch,
nhằm mục đích làm tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong dung
dịch (còn gọi là chất tan hay sản phẩm đáy).
- Ứng dụng thực tế của quá trình cô đặc:
+ Tạo sản phẩm mới (dạng sệt, siro đậm đặc..), các sản
phẩm có hàm lượng chất tan cao;
+ Tạo thuận lợi cho bảo quản và vận chuyển;

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 3/17
1 Khái niệm
1.2 Phân loại
* Theo áp suất trong nồi cô đặc:

+ Cô đặc trong chân không:

+ Cô đặc áp suất thường:

+ Cô đặc áp suất cao:

* Theo số nồi cô đặc trong hệ thống:

+ Cô đặc một nồi

+ Hệ thống cô đặc nhiều nồi

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 4/17
1.2 Cô đặc một nồi

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 5/17
2 Chế độ của hệ Cô đặc một nồi

2.1 Các ký hiệu nhiệt độ và áp suất của hệ


 Tại TBNT baromet: pc , Tc
 Tại buồng bốc (mặt thoáng DD): p0 , tsdd(po)
 DD sôi trong ống TN: tại AS (p0 +Δp), tsdd (p0 +Δp)
 Hơi đốt: Td, pd
2.2 Nhiệt độ DD phụ thuộc vào vị trí
 Tại bề mặt thoáng: t1 = tsdd(po)
 Tại vị trí khoảng giữa ống TN: t1 = tsdd (p0 +Δp)
 Lấy ra tại đáy của thiết bị: t1 = tsdd(po) + 2Δ’’ = tsdm(po) + Δ’ + 2Δ’’
 Tương quan các nhiệt độ Td > t1 >tsdd(p1)> tsdm > tc

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 6/17
2 Cô đặc một nồi

2.2 Một số tính chất vật lý của dung dịch khi cô đặc
a) Nhiệt hoà tan
b) Nhiệt độ sôi của dung dịch
Nhiệt độ sôi dung dịch cao hơn nhiệt độ sôi của
dung môi khi cùng một áp suất do:
- Nồng độ dung dịch tăng cao.
- Do áp suất thuỷ tĩnh của dung dịch cao hơn dung
môi.
- Do áp suất lưu động tăng vì khắc phục ma sát do
độ nhớt dung dịch cao hơn dung môi.

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 6/17
2 Cô đặc một nồi
2.3 Tính tổn thất nhiệt độ
a) Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
Δ’ = tsdd(po) - tsdm(po)

- Quy tắc Babo:

- Quy tắc Tisenco:

là tổn thất nhiệt độ ở 0o C

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 7/17
2 Cô đặc một nồi

b) Tổn thất nhiệt độ do áp suât thuỷ tĩnh


Δ’’ = tsdd (p0 +Δp) - tsdd (p0)

∆” = tp+∆p – tp
∆P = 0,5ρg(h+h1)

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 8/17
2 Cô đặc một nồi
c) Tổn thất nhiệt độ do ma sát trong quá trình lưu động
∆”’ = 1 - 1,5 0C
d) Tổng độ tăng nhiệt độ sôi Σ∆  '  ''  '''
e) Chêch lệch nhiệt độ tổng giũa nhiệt độ hơi đốt và nhiệt độ
ngưng tụ hơi thứ (tc)

∆T = T D – tc
f) Nhiệt độ sôi của dung dịch
ts = t + Δt (t: nhiệt độ sôi hơi thứ)
g) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Q
F 
KT
Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 9/17
3 Cô đặc nhiều nồi
a) Phân loại
- Hệ thống xuôi chiều (a)
- Hệ thống ngược chiều (b)
- Hệ thống song song (c)
- Hệ thống hỗn hợp (d)

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 10/17
3 Cô đặc nhiều nồi
Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống cô đặc chân không 3 nồi

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 11/17
4 Tính toán thiết bị cô đặc
4.1 Cân bằng vật liệu
- Năng suất sản phẩm (Gc), lượng hơi thứ của hệ thống (W)

- Nồng độ dung dịch:

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 12/17
4 Tính toán thiết bị cô đặc
4.2 Cân bằng nhiệt
Nồi 1:
Q1 = G(iD -Cntn) = Gđ(C1t1 – Cđtđ) + W1(i1 - C1t1) + Qcđ1 + Qtt1
Nồi 2:
Q2 = W1(i1 – C’2t2)
= (Gđ – W1)(C2t2 – C1t1) + W2(i2 - C2t2) + Qcđ2 + Qtt2
Nồi 3:
Q3 = W2(i2 – C’3t3) = (Gđ – W1 – W2)(C3t3 – C2t2) + W3(i3 – C3t3) + Qcđ3 + Qtt3

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 13/17
4 Tính toán thiết bị cô đặc
4.3 Phương pháp phân phối nhiệt độ hữu ích giữa các nồi
• Theo điều kiện bề mặt truyền nhiệt ở các nồi bằng nhau

• Theo điều kiện tổng bề mặt truyền nhiệt ở các nồi là nhỏ
nhất

• Thỏa mãn cả hai điều kiện: bề mặt truyền nhiệt các nồi
bằng nhau và tổng nhỏ nhất

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 14/17
5 Thiết bị cô đặc

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 15/17
5 Thiết bị cô đặc

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 16/17
6 Ví dụ

Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để


cô đặc 1,8 t/h (sản phẩm) dung dịch NaNO3 từ
nồng độ 5% (KL) đến 35%(KL). Áp suất tại buồng
bốc P1=0,7 kg/cm2. Hãy:
1/ Tính năng suất nhập liệu và lưu lượng hơi thứ?
2/ Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt
thoáng?
3/ Tính nhiệt độ của sản phẩm sau cô đặc nếu
sản phẩm được lấy ra từ đáy nồi cô đặc? biết
rằng áp suất trung bình ở khối dung dịch trong
nồi cô đặc là 0,75 kg/cm2

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 17/17
Ví dụ 2

Cho thiết bị cô đặc chân không 1 nồi liên tục để cô đặc 2,7 t/h (sản phẩm)
dung dịch xút NaOH từ nồng độ 10%(KL) đến 30%(KL). Áp suất ở TB
ngưng tụ Baromet P0= 0,8 kg/cm2. Hãy:
1. Tính năng suất nhập liệu và lưu lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch?
2. Tính nhiệt độ hơi thứ tại buồng bốc?
3. Tính nhiệt độ sôi của dung dịch trên bề mặt thoáng và nhiệt độ của sản
phẩm nếu sản phámau cô đặc được lấy ra từ mặt thoáng của dung dịch?
4. Nếu sản phẩm được lấy ra từ đáy nồi cô đặc thì sẽ có nhiệt độ cao hơn,
bằng hay thấp hơn sơ với nhiệt độ sản phẩm khi nó được lấy ra từ mặt
thoáng? Tại sao?
5. Nêu ưu điểm và ý nghĩa thực tiễn quan trọng của việc áp dụng hệ thống
cô đặc 2 nồi xuôi chiều?

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 17/17
Ví dụ 3

Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt cần thiết của TBCĐ một nồi
chan không và chi phí hơi đốt là hơi nước bão hoà (ở AS tuyệt đối 1,4
kg/cm2, độ ẩm 5%) Với các thông số sau:
Áp suất tại TBNT pc = 0,346 kg/cm2. Dung dịch cô đặc là CaCl2 có
nồng độ đầu 15%, nồng độ cuối 25%, Năng suất nhập liệu 2t/h, nhiệt
độ ban đầu tđ = 700C, hệ số truyền nhiệt tổng quát K = 1000W/m2.độ,
nhiệt tổn thất là 5%.

Khoa Kỹ thuật Hóa học GVHD. Hoàng Trung Ngôn Tr. 17/17

You might also like