You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Các QT&TB Truyền Nhiệt trong CNTP
KHOA CNHH&TP Mã môn học: FEGS333350_01
BỘ MÔN CNTP Đề số/Mã đề: 01; Đề thi có 02 trang.
------------------------- Thời gian: 60 phút.
Sinh viên chỉ được sử dụng đồ thị môi chất để tra các
thông số trạng thái môi chất lạnh làm bài tập, ngoài ra
không sử dụng bất kỳ tài liệu nào.

Câu 1: (2,5 điểm)


Một nhóm kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm & công nghệ nhiệt đã tính toán thiết kế một thiết bị
ngưng tụ (TBNT) của hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh là NH3. Từ lưu lượng NH3 tuần hoàn
TBNT và lưu lượng nước làm mát giải nhiệt cho TBNT nhóm kỹ sư đã tính toán được diện tích bề mặt
truyền nhiệt của TBNT là F = 36,926m2, khi đó nhóm kỹ sư quyết định chọn ống đồng có dng/dtr =
22mm/20mm, chiều dài mỗi ống đồng là L = 2m, số ống đồng xấp xỉ là n  280 để chế tạo TBNT.
Hỏi nhóm kỹ sư quyết định đúng hay sai trong quá trình thiết kế này?
Câu 2: (2,5 điểm)
Trong công nghệ chưng cất rượu: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm xuôi dòng dùng để làm lạnh
rượu Êtylic (C2H5OH) có nồng độ 90% và môi trường làm lạnh là nước (H2O). Êtylíc đi trong ống,
nước đi ngoài ống.
- Êtylic 90%: có lưu lượng tuần hoàn qua thiết bị làm lạnh là G’1 = 1200 kg/h; nhiệt dung
riêng của C2H5OH nguyên chất là c’C2H5OH = 3,128 + 0,0015.t kJ/(kg.K), với t(0C) là nhiệt độ của
C2H5OH; nhiệt độ ban đầu của Êtylic vào thiết bị là t’1 = 750C và sau khi làm lạnh ra khỏi thiết bị là t’2
= 350C (theo yêu cầu công nghệ).
- Nước : có nhiệt độ ban đầu vào thiết bị t1 = 200C, nhiệt độ ra khỏi thiết bị là t2(0C), lưu lượng
tuần hoàn qua thiết bị G1 (kg/h).
- Thiết bị : có diện tích trao đổi nhiệt là F = 25m2, có hệ số truyền nhiệt tổng là K = 140
W/(m2.K).
Hãy tính gần đúng G1 và t2
Câu 3: (2,5 điểm)
Thiết bị cô đặc một nồi cô đặc nước ép trái cây (xem
W, h2
hình 1) của một phân xưởng sản xuất với công suất
nhỏ. Anh (chị) hãy giải quyết 2 vấn đề sau đây:
a. Thiết lập phương trình cân bằng vật chất, Qtt
Gd, Cd, td, xd
cần bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc trên.
Qc
b. Xác định lượng hơi đốt (hơi nước ở trạng D, h1
thái bão hòa khô có nhiệt độ θ = thnbh = 1150C tại áp
suất Phbh = 1,2at) tiêu tốn trong quá trình cô đặc là D =
? (kg/s); lượng sản phẩm thu được là Gc = ? (kg/h),
diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị là F = ?(m2). D, C,
Gc, Cc, tc, xc
Biết: năng suất thiết bị Gd = 1200 (kg/h), nồng
độ nước ép trái cây trước và sau cô đặc: xd = 35%; xc = Hình 1. Sơ đồ thiết bị cô đặc một nồi
75%; nhiệt độ cô đặc: td = tc = ts = 800C; Qs = Qtt =
0,4kW; Qc = 0,75kW; ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa (hơi đốt) phụ thuộc vào áp suất: nếu tại
áp suất 1,05at thì r = 2185kJ/kg, nếu tại áp suất 1,35at thì r = 2234kJ/kg; entalpy hơi thứ bay ra là h2 =
2845 kJ/kg; hệ số truyền nhiệt của thiết bị là K = 265 W/(m2.K), độ chênh lệch nhiệt độ: t = (thnbh –
tc) – (’ + ’’ + ’’’) = (thnbh – tc) – , với:  = (2  3)0C.

1Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 1/1


Câu 4: (2,5 điểm)
Một kho lạnh bảo quản các sản phẩm lạnh đông, có phụ tải lạnh Q0 = 45kW, nhiệt độ yêu cầu của
buồng lạnh cần phải duy trì tbl = (-18  -22)0C, nhiệt độ môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là tmt
= 300C, hệ thống lạnh chạy cho kho lạnh sử dụng môi chất lạnh R502.
a. Hãy xây dựng đồ thị nhiệt động P – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
b. Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và
hiệu suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[CĐR 1.1; 1.2; 1.3]: Kiến thức và lập luận kỹ thuật Câu 1
[CĐR 2.1; 2.2]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các
vấn đề kỹ thuật truyền nhiệt trong CNTP; Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ
thống truyền nhiệt ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
[CĐR 4.3; 4.4; 4.5; 4.6]: có khả năng thiết kế, triển khai và vận hành
[CĐR 1.1; 1.2; 1.3]: Kiến thức và lập luận kỹ thuật Câu 2
[CĐR 2.1; 2.2]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các
vấn đề kỹ thuật truyền nhiệt trong CNTP; Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ
thống truyền nhiệt ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
[CĐR 4.3; 4.4; 4.5; 4.6]: có khả năng thiết kế, triển khai và vận hành
[CĐR 2.1]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề. Câu 3
[CĐR 2.1; 2.2]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các
vấn đề kỹ thuật truyền nhiệt trong CNTP; Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ
thống truyền nhiệt ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
[CĐR 2.1]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề. Câu 4
[CĐR 2.1; 2.2]: Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các
vấn đề kỹ thuật truyền nhiệt trong CNTP; Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ
thống truyền nhiệt ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.
[CĐR 3.3]: Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

Ngày 10 tháng 06 năm 2016


Thông qua bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

2Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 2/1


ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu 1: (2.5 điểm)
Một nhóm kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm & công nghệ nhiệt đã tính toán thiết kế một thiết bị
ngưng tụ (TBNT) của hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh là NH3. Từ lưu lượng NH3 tuần hoàn
TBNT và lưu lượng nước làm mát giải nhiệt cho TBNT nhóm kỹ sư đã tính toán được diện tích bề mặt
truyền nhiệt của TBNT là F = 36,926m2, khi đó nhóm kỹ sư quyết định chọn ống đồng có dng/dtr =
22mm/20mm, chiều dài mỗi ống đồng là L = 2m, số ống đồng xấp xỉ là n  280 để chế tạo TBNT. Hỏi
nhóm kỹ sư quyết định đúng hay sai trong quá trình thiết kế này?

Giải
+) Nhóm kỹ sư quyết định sai trong quá trình thiết kế này vì vật liệu chế tạo TBNT không thể
sử dụng ống đồng, do NH3 sẽ phản ứng với đồng làm hư hỏng hệ thống lạnh.

Câu 2: (2,5 điểm)


Trong công nghệ chưng cất rượu: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm xuôi dòng dùng để làm lạnh
rượu Êtylic (C2H5OH) có nồng độ 90% và môi trường làm lạnh là nước (H2O). Êtylíc đi trong ống,
nước đi ngoài ống.
- Êtylic 90%: có lưu lượng tuần hoàn qua thiết bị làm lạnh là G’1 = 1200 kg/h; nhiệt dung
riêng của C2H5OH nguyên chất là c’C2H5OH = 3,128 + 0,0015t kJ/(kg.K), với t(0C) là nhiệt độ của
C2H5OH; nhiệt độ ban đầu của Êtylic vào thiết bị là t’1 = 750C và sau khi làm lạnh ra khỏi thiết bị là t’2
= 350C (theo yêu cầu công nghệ).
- Nước: có nhiệt độ ban đầu vào thiết bị t1 = 200C, nhiệt độ ra khỏi thiết bị là t2(0C), lưu lượng
tuần hoàn qua thiết bị G1 (kg/h).
- Thiết bị : có diện tích trao đổi nhiệt là F = 25m2, có hệ số truyền nhiệt tổng là K = 140
W/(m2.K).
Hãy tính gần đúng G1 và t2
Giải
Mấu chốt bài này là tính giá trị trung bình của nhiệt dung riêng của hỗn hợp rượu có nồng
độ 90%, nếu không tính được thì xem như lời giải của các câu sau sai hết.
Nhiệt dung riêng cp1 của hỗn hợp rượu êtylic – nước có nồng độ 90% được xác định như sau:
t '1
1
c 'C2H5OH 
t '1  t '2   3,128  0, 0015t dt = 3,21 kJ/(kg.K)
t '2

c 'p1  c 'C2H5OH .X  c H2O . 1  X  = 3,308 kJ/(kg.K)


Với: cp1 = cH2O = 4,186 kJ/(kg.K); X = 90% = 0,9
Sau khi tính xong sẽ tiến hành làm các bước sau:
1) Vẽ sơ đồ mô tả thiết bị và đồ thị biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt của thiết
bị. Thiết lập tất cả các phương trình để tính toán cần bằng nhiệt cho thiết bị (như mô tả ở
trong sách)
2) Tính gần đúng G1 và t1
Phương trình cân bằng năng lượng: Q = G1.cp1.(t2 – t1) = G’1.c’p1.(t1’ – t2’) = K.F.ttb
 Trường hợp xuôi dòng:

3Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 3/1


 G'1.c'p1 .  t'1 – t'2   t '1  t1    t '2  t 2   90  t 2
t tb    12, 602 
 K.F t' t  55
 ln 1 1  ln
t '2  t 2 35  t 2
 
G'1.c'p  t'1 – t'2   G1.cp .  t 2 – t1  44,107  4,186.G1  t 2  20 
 1 1

Giải hệ phương trình này tìm được t2 = 34,990C và G1 = 2529,3 kg/h


Việc tính toán không bàn, tính sai sẽ không có điểm.

Câu 3: (2,5 điểm)


Thiết bị cô đặc một nồi cô đặc nước ép trái cây (xem hình 1) của một phân xưởng sản xuất với công
suất nhỏ. Anh (chị) hãy giải quyết 2 vấn đề sau đây:
a. Thiết lập phương trình cân bằng vật chất, cần bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc trên.
b. Xác định lượng hơi đốt (hơi nước ở trạng
W, h2
thái bão hòa khô có nhiệt độ θ = thnbh = 1150C tại áp suất
Phbh = 1,2at) tiêu tốn trong quá trình cô đặc là D = ?
(kg/s); lượng sản phẩm thu được là Gc = ? (kg/h), diện
tích trao đổi nhiệt của thiết bị là F = ?(m2). Gd, Cd, td, xd Qtt
Biết: năng suất thiết bị Gd = 1200 (kg/h), nồng Qc
D, h1
độ nước ép trái cây trước và sau cô đặc: xd = 35%; xc =
75%; nhiệt độ cô đặc: td = tc = ts = 800C; Qs = Qtt =
0,4kW; Qc = 0,75kW; ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước
bão hòa (hơi đốt) phụ thuộc vào áp suất: nếu tại áp suất
D, C,
1,05at thì r = 2185kJ/kg, nếu tại áp suất 1,35at thì r =
Gc, Cc, tc, xc
2234kJ/kg; entalpy hơi thứ bay ra là h2 = 2845 kJ/kg; hệ
số truyền nhiệt của thiết bị là K = 265 W/(m2.K), độ Hình 1. Sơ đồ thiết bị cô đặc một nồi
chênh lệch nhiệt độ: t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’) =
(thnbh – tc) – , với:  = (2  3)0C.

Giải
Mấu chốt bài này là tính giá trị ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa (hơi đốt), nếu không tính
được thì xem như lời giải của các câu sau sai hết.
Dùng phương pháp nội suy để tìm ẩn nhiệt ngưng tụ, và chúng được xác định như sau:
Ở: P1 = 1,05 at thì r1 = 2185 kJ/kg
Ở: P2 = 1,35 at thì r2 = 2234 kJ/kg
Vậy tại: Ở: P1 = 1,2 at thì r = ? kJ/kg
r  r1 P  P1 P  P1
Nội suy:   r  r1   r2  r1  =2209,5kJ/kg
r2  r1 P2  P1 P2  P1
Sau đó tiến hành tính theo các bước sau:
+) Lượng sản phẩm: Gc = Gd.xd/xc = 1200.35/75 = 560kh/h  W = Gd – Gc = 640kg/h = 0,178kg/s
+) Lượng hơi đốt cần thiết:
W. h 2  cn .t c   Qs  Q c 0,178. 2845  4,186.80   0,4  0, 75
D   0,202kg/s
r 2209, 5
+) Chọn  = (2  3)0C = 30C; t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’)
= (thnbh – tc) –  = (115 – 80) – 3 = 320C

4Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 4/1


Q D.r 0,178.2209,5.1000
+) Diện tích trao đổi nhiệt: F     52,76m2
K.t K.t 265.32

Câu 4: (2,5 điểm)


Một kho lạnh bảo quản các sản phẩm lạnh đông, có phụ tải lạnh Q0 = 35kW, nhiệt độ yêu cầu của
buồng lạnh cần phải duy trì tbl = (-20  -24)0C, nhiệt độ môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là tmt
= 350C, hệ thống lạnh chạy cho kho lạnh sử dụng môi chất lạnh R502.
c. Hãy xây dựng đồ thị nhiệt động P – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
d. Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và
hiệu suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén

Giải:
Giải bài này tư tượng như giải bài tập mẫu mà Thầy đã giải cho các bạn ở trên lớp. Tuy nhiên, kết
quả có thể sai do kỹ năng và sự hiểu biết về cách tra cứu đồ thị nhiệt động của môi chất lạnh R502.

Bước 1: Xây dựng đồ thị nhiệt động lgP – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
+ Chọn nhiệt độ bay hơi: t0 = tbl - t = -20 – 5 = -250C, tra bảng hay đồ thì R502 sẽ tìm được
P0.
+ Chọn nhiệt độ ngưng tụ: tk = tmt + t = 30 + 5 = 350C, tra bảng hay đồ thì R502 sẽ tìm được
Pk.
+ Kiểm tra tỉ số nén:  = Pk/P0 < 9 nên sử dụng hệ thống lạnh một cấp nén với chu trình khô.
+ Tra bảng xác định các thông số trạng thái: (1), (2), (3), (4) như trên đồ thị P – h, T – S như
sau:
T lg P

( 2) (3) TK
qK PK ( 2' )
(3) ( 2)
TK (2' ) (1' )
T0
( 4' ) ( 4) P0
T0 (1) ( 4) (1)
q0
x0 x 1 x0 x 1
S3 S 4 S 2 ' S1  S 2 S h3  h4 h1 h2 h

1. Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và
hiệu suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén.
Bước 2: Xaùc ñònh löu löôïng moâi chaát laïnh tuaàn hoaøn qua heä thoáng

Q0mn Q0mn
m tt   , kg/s
q0 h1  h 4
Trong ñoù: (1) - traïng thaùi hôi moâi chaát lạnh sau khi ra khỏi thiết bị bay hơi; (4) - traïng
thaùi moâi chaát sau khi qua van tieát löu đưa vào thiết bị bay hơi (dàn lạnh); mtt (kg/s) – lưu lượng
thực tế môi chất lạnh tuần hoàn qua máy nén.

Bước 3: Theå tích huùt thöïc teá cuûa Xylanh maùy neùn Vtt (m3/s)
Vtt = mtt .v1, m3/s

5Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 5/1


Trong ñoù: v1 (m3/kg) - theå tích rieâng cuûa hôi moâi chaát laïnh ôû traïng thaùi (1) bắt đầu vào máy
nén.

Bước 4: Naêng suaát huùt cuûa maùy neùn mn


mn = i.w’
Trong ñoù: mn - naêng suaát huùt cuûa maùy neùn; i - heä soá chæ thò theå tích; w’ - heä soá toån thaát
do taêng nhieät ñoä.
P0  P0  P  P 1/n P  P 
0 0
Vôùi: i   C  K K
 
P0  P0  P0 
 
Trong ñoù: C = (0,03  0,05) - heä soá khoâng gian coù haïi; Pk = (0,039  0,059) kg/cm2 -
toån thaát aùp suaát ôû phaàn cao aùp; P0 = (0,039  0,059) kg/cm2 - toån thaát aùp suaát ôû phaàn thaáp
aùp; n = (0,95  1,25) - soá muõ ña bieán hay ñoaïn nhieät
T t  273,15
Vôùi: W '  0  0
Tk t k  273,15
Trong ñoù: T0 – nhieät ñoä bay hôi cuûa moâi chaát laïnh; Tk – nhieät ñoä ngöng tuï cuûa moâi chaát
laïnh.

Bước 5: Theå tích huùt lyù thuyeát cuûa maùy neùn Vlt ( m3/s)
Vtt = mn.Vlt  Vlt =Vtt /mn
Ñaây laø cô sôû tính toaùn choïn maùy neùn coù soá xylanh, ñöôøng kính piston khi laép ñaët:
.d 2
Vlt  n.z.s , m3/s
4
Vôùi: d (m) - ñöôøng kính piston; n (voøng/s) - soá voøng quay cuûa truïc chính; z - soá xylanh
cuûa maùy neùn; s (m) - haønh trình chuyeån ñoäng cuûa piston.

Bước 6: Coâng suaát neùn ñoaïn nhieät Ns ( kW)

Ns = mtt.l = mtt.(h2 - h1), kW

Bước 7: Coâng suaát neùn chæ thò cuûa maùy neùn Ni (kW)
Ns
Ni 
i
Trong ñoù: i – laø hieäu suaát neùn chæ thò.
i = W’ + b.t0
b - laø heä soá thöïc nghieäm phuï thuoäc vaøo moâi chaát laïnh; t0 - nhieät ñoä bay hôi cuûa daøn laïnh.

Bước 8: Coâng suaát ma saùt Nms (kW)

Nms = Pms.Vtt
Vôùi: Pms = (39.103 59.103) N/m2 - söï toån thaát do ma saùt sinh ra.

Bước 9: Coâng hữu ích cuûa maùy neùn Ne (kW)

Ne = Nms + Ni

Bước 10: Coâng suaát tieáp ñieän cho ñoäng cô Nel (kW)

6Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 6/1


Ne
N el 
td .el
Trong ñoù: td = (0,85 – 0,98) – hieäu suaát truyeàn ñoäng; el = (0,92 – 1,0) – hieäu suaát cuûa
ñoäng cô.

Bước 11: Coâng suaát ñoäng cô caàn laép ñaët cho heä thoáng laïnh Nñc (kW)
Nñc = .Nel
Trong ñoù:  = (1,1 – 1,15) - heä soá an toaøn cuûa ñoäng cô.
Ñaây chính laø coâng suaát ñoäng cô caàn choïn ñeå laép ñaët cho maùy neùn.
Tính toán thiết bị ngưng tụ (dàn ngưng) và thiết bị bay hơi (dàn lạnh) của hệ thống
lạnh một cấp nén
Nhiệt tải thiết bị bay hơi chính là phụ tải lạnh:
Q0 = Qomn, kW
Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ được xác định:
Qk = mtt qk = mtt.(h2 –h3) + (Ni – Ns)

7Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang: 7/1

You might also like