You are on page 1of 139

.

(< 0) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

Hướng dẫn và Ví dụ
MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN LẠNH
2. Các chuyễn đổi đơn vị SI- DV ANH cần nhớ
Tên đại Đơn vị Đơn vị SI Tên đại Đơn vị Đơn vị SI
lượng Anh lượng Anh
Áp suất 14,5 psi 1bar. Entropy Btu/lb.F 4,184
kJ/kg. K
Thể tích ft3/lb 0,0625 Độ chứa 1 gr/lb 0,1428
riêng m3/kg hơi d g/kg
.
Khối 2,205 lb 1 kg Công suất Btu/h 2,326 W
lượng nhiệt

Entanpy Btu/lb 2,326 Tấn lạnh 1200Btu/h 3,5169


kJ/kg kW
CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔN
KỸ THUẬT ĐIỆN LẠNH
1.Tính chu trình máy lạnh
2. Tính chọn các thiết bị chính của máy lạnh
3. Tính sơ đồ điều hòa không khí
4. Tính hệ sô lạnh (COP) của phòng điều hòa không khí
5.Tính phụ tải lạnh của phòng điều hòa không khí
6. Tính chọn máy lạnh cho phòng điều hòa không khí
(các máy RAC, PAC, VRV, WC)
I. Bài tập:quá trình và chu trình nhiệt động
1) Qúa trình, chu trình nhiệt động
a) Qúa trình nhiệt động: do có tương tác với xung quanh (trao đổi Q, W)
nên môi chất- khí hơi có xãy ra quá trình nhiệt động. Các loại QTNĐ
đặc biệt: đẵng áp (p= const), đẵng nhiệt (T= const); đẵng tích (v=
const), đoạn nhiệt (q=0).
b) Chu trình nhiệt động: là 1 QTNĐ khép kin, điểm đầu trùng với điểm
cuối, bao gồm nhiều QTNĐ kế tiếp nhau. Trong đó có tối thiểu 1
QTNĐ nhận nhiệt, 1 QTNĐ nhã nhiệt. Trong máy lạnh ML, QTNĐ môi
chất nhận nhiệt của vật cần làm lạnh có nhiệt độ thấp tC- QC và QTNĐ
môi chất nhã nhiệt cho môi trường có nhiệt độ cao tH- QH.
c) Cân bằng NL trong CTML:
QH = QC +Wcycle ( Wcycle- công tiêu tốn của ĐCĐ để thực hiện CTNĐ).
Hệ số lạnh: ε = QC/Wcycle (khả năng sử dụng hiệu quả năng lượng)
02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat
I. Bài tập quá trình và chu trình nhiệt động
2) Qúa trình, chu trình nhiệt động
Ví dụ 1.3.1: Một máy lạnh làm đá, sản lượng đá G=1000 kg, nhiệt độ nước ban
đầu 300C, nhiệt độ đá ra -40C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4,18
KJ/kg.K và của nước đá là Cnd = 2,1 KJ/kg.K, nhiệt đông đặc của nước đá là qnd
= 334,5 KJ/kg. Tính nhiệt lượng nhã ra trong

 
quá trình trên.
Giải:
Nhiệt lượng nhã ra: Q = Q1 + Q2 + Q3
Q1- nhiệt hiện, Q2- nhiệt ẩn, Q3- nhiệt hiện
Q1= M Cn(30-0)= 1000.4,18.(30-0)= 125400 KJ

Q2 = M.qnd = 1000.334,5= 334500 KJ


Q3 = M Cnd (0- (-4)) = 1000.2,1(0+4) = 8400 KJ
Q= 125400 + 334500 + 8400401081-chapter
02/6/2016 = 4683001: Theory
KJ of Heat
I. Bài tập:quá trình và chu trình nhiệt động
3) Qúa trình, chu trình nhiệt động
Ví dụ 1.3.2: Một máy lạnh làm đá có thông số hoạt động như ví dụ 1.3.1,
hãy tính cân bằng năng lượng của chu trình máy làm đá. Cho biết điện
năng tiêu tốn W = 40 KWh
Giải:
Cân bằng nl: Q1(H) = Q2(C) + Wc
Q2 = Q = 468300 KJ- nhiệt lượng máy lạnh thu
Vào = nhiệt lượng do nước khi làm đá nhã ra.
Wc- công tiêu hao do động cơ điện kéo máy nén
Wc = 40 KWh.3600 KJ/KWh = 144000 KJ
Q1- nhiệt lượng dàn nóng nhã ra môi trường
Q1 = 468300 + 144000 = 612300 KJ
02/6/2016 ε =Q /W = 612300/144000 = 4,251: Theory of Heat
401081-chapter
II. Bài tập: tính quá trình truyền nhiệt
 
1)Truyền nhiệt kết hợp
Q = kF(tf1 – tf2)
Hệ số truyền nhiệt k= K]
Ví dụ 1.3.1[5]: Một phòng lạnh có vách cách nhiệt xung quanh với tổng
diện tích bề mặt 27m2, nhiệt độ trong buông lạnh tf2 = 0C, nhiệt độ ngoài
trời tf1 = 35C, hệ số truyền nhiệt k =0,3 W/m2K. Tính nhiệt lượng tổn thất
qua vách cách nhiệt.
Giải
Q = kF (tf1-tf2) = 0,3.27.(35 – 0) = 283,5 W

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat


II. Bài tập: tính quá trình truyền nhiệt
 
1.3.2.Truyền nhiệt kết hợp
Ví dụ 1.3.2[5]: Một phòng lạnh có vách cách nhiệt gồm 4 lớp:
- Lớp vữa 1: δ1 = 10mm, λ1 = 0,82 W/mK
- Lớp gạch 2: δ2 = 240mm, λ2 = 0,9 W/mK
- Lớp cách nhiêt 3: δ3 = 100mm, λ3 = 0,028 W/mK
- Lớp vữa xi măng 4: δ4 = 15mm, λ4 = 1 W/mK
Hệ số tỏa nhiệt phía mặt trong 7 W/m2K, mặt ngoài 15 W/m2K
Tính hệ số truyền nhiệt k của vách.
Giải: k= =

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
1) Sử dụng đồ thị lgp-h
+ Cấu trúc đt:
-Các vùng: lỏng- hơi ẩm- hơi quá nhiêt
-Các đường quá trình:
-lỏng sôi- hơi bảo hòa khô- điểm tới
han k
- đường đẳng nhiệt t=const
- đường đẳng tích v=const
- đường đẳng entropy s=const
- đường đẳng áp p=const
- đường đẳng enthalpy h=const

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 9


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
1) Sử dụng đồ thị lgp-h
+ Ví dụ: Sử dụng đồ thị lgp-h của R22 tìm các thông số cơ bản của R22:
+ Điểm 1 có p1 = 10 bar = 10 x14,5=145 psi , t1= 60C
Giải: - Xác định điểm 1 trên đt: là hơi quá nhiệt, ts: v1= 0,03 m3/kg= 0,003/0,0625=
0,048 ft3/lb ;
h1 = 440 kJ/kg= 440 x 0,43 = 189,2 btu/lb; s1= 1,825 kJ/kg.K x 0,24=0,438
btu/lb.F
+ Điểm 2 là điểm hơi khô có t = 10C (hơi khô, lỏng sôi dùng bảng chính xác hơn)
Giải: - Xác định điểm 2 trên đt: là hơi bh khô, ts: p2=6,807 bar x 14,5 =98,7psi;
v2= 0,03472 m3/kg/0,0625=0,5555 ft3; h2 = 408,4 kJ/kgx 0,43= 17544 btu/lb; s2=
1,7378 kJ/kg.K x0,24= 0,417 btu/lb.F
+ Điểm 3 là điểm lỏng sôi có t = 30C
Giải: - Xác định điểm 3 trên đt: là hơi lỏng sôi, ts: p3= 11,919 bar; v3= 0,8519
dm3/kg;
02/6/2016 h3 = 236,65 kJ/kg s3= 1,1263 kJ/kg.K
401081-chapter 1: Theory of Heat 10
Bai tapKTDL TOP 100
CHUONG1, 3
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
1) Chu trình khô
+Chu trình là loại chu trình khô, là chu trình cơ bản của ML với các loại môi chất
lạnh .Trong đó môi chất hút vào MN là hơi bảo hòa khô
+Các quá trình của chu trình:
1-2-qt nén đoạn nhiệt ở MN
2-3-qt ngưng tụ đẵng áp ở DN
3-4-qt tiết lưuđoạn nhiệt ở VTL
4-1-qt bốc hơi đẳng áp ở DL
+Các bước tính chu trình:
1. Thành lập chu trình
2. Tính các đại lượng chu trình
3. Tính năng suất MN, DN,DL.

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 12


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
c.Tính chu trình khô (hơi vào máy nén là hơi bảo hòa khô)
-Năng suất lạnh riêng khối lượng: q0 = h1 - h4; kJ/kg
-Năng suất nhiệt riêng dàn ngưng: qk = h2 - h3; kJ/kg
-Công nén riêng: ws = h2 - h1; kJ/kg
-Tỷ số nén: β = pk/p0
-Hệ số lạnh chu trình ε =q0/ws. >1 (COP)
c. Tính máy nén:
-Tính lưu lượng môi chất hút vào MN:
m = Q0/q0 ; kg/s
-Tính công suất nén lý thuyết:
Ns = m.ws; W
-Tính công suất nén hửu ích:
Ne = Ns/ηe ; W
ηe- hệ số nén khi kể đến các tổn thất, tra đồ thị hình 1.3.5
02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 13
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
d. Ví dụ 1.3.1:
Cho máy lạnh một cấp hoạt động với môi chất R22. Nhiệt độ ngưng tụ
bằng 40℃, nhiệt độ bốc hơi bằng -10℃. Công suất lạnh Q0=100 kW.
Tính chu trình khô.
Giải
a-Xây dựng chu trình:
-Đồ thị chu trình
-Từ tk = 40℃- tra bảng các thông số hơi bảo hòa của R22 ta có: pk
=15,3 bar và
t0 = -10 ℃ thì p0 = 3,54 bar, ta có bảng thông số sau:
Thông số điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4
p bar. 3,54 15,35 15,35 3,54
t -10 62 40 -10
h kJ/kg 401,6 440 250 250

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 14


Bai tapKTDL TOP 100
CHUONG1, 3
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh

b.Tính các đại lượng của chu trình:


- Năng suất lạnh riêng:
q0 = h1- h4 = 401,56 -249,67 = 151,9 kJ/kg
-Năng suất nhiệt bình ngưng:
qk = h2 –h3 = 440 – 249,67 = 190,33 kJ/kg
-Công nén riêng:
ws = h2 - h1 = 440- 401,56 = 38,24 kJ/kg
-Tỉ số nén:
β = pk / p0 = 15,3/3,54 = 4,32
Hệ số lạnh:
ε = q0 /ws = 151,9/38,24= 3,97

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 16


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh

c. Tính máy nén:


-Tính lưu lượng môi chất hút vào MN:
m = Q0/q0 = 100/151,9= 0,66 kg/s
-Tính công suất nén lý thuyết:
Ns = m.ws= 0,66. 38,24 = 25,55 kW
-Tính công suất nén hửu ích
(công suất nén thực):
Ne = Ns/ηe = 25,55/0,78 = 33 kW
- Tra đồ thi với β = 4,32 nên ηe = 0,78

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 17


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
d. Ví dụ 1.3.1:
Cho máy lạnh một cấp hoạt động với môi chất R407C. Áp suất ngưng tụ bằng
20 bar, áp suất bốc hơi bằng 3 bar Công suất lạnh Q0= 100 kW. Tính chu trình
khô.
Giải
a-Xây dựng chu trình:
-Đồ thị chu trình
-Từ tk = 20 bar tra bảng các thông số hơi bảo hòa của R407C ta có: tkg = 500C
và tkl = 470C
-Từ p0 = 3 bar thì t0l = -190C và t0g = -100C , ta có bảng thông số sau:
Thông số điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4
p bar. 3 20 20 3
t -10 70 47 -15
h kJ/kg 407,7 460 280 280

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 18


Bai tapKTDL TOP 100
CHUONG1, 3
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh

b.Tính các đại lượng của chu trình:


- Năng suất lạnh riêng:
q0 = h1- h4 = 407,7 -280 = 127,7 kJ/kg
-Năng suất nhiệt bình ngưng:
qk = h2 –h3 = 460 – 280 = 180 kJ/kg
-Công nén riêng:
ws = h2 - h1 = 460- 407,7 = 52,3 kJ/kg
-Tỉ số nén:
β = pk / p0 = 20/3 = 6,7
Hệ số lạnh:
ε = q0 /ws = 127,7/ 52,3 = 3,44

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 20


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh

c. Tính máy nén:


-Tính lưu lượng môi chất hút vào MN:
m = Q0/q0 = 100/127,7= 0,783 kg/s
-Tính công suất nén lý thuyết:
Ns = m.ws= 0,783. 52,3 = 40,95 kW
-Tính công suất nén hửu ích
(công suất nén thực):
Ne = Ns/ηe = 40,95/0,74 = 55,3 kW
- Tra đồ thi với β = 6,7 nên ηe = 0,74

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 21


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
2) Đặc điểm chu trình máy lạnh cho ĐHKK
+Chu trình là loại chu trình hồi nhiệt, môi chất lạnh là Freon, có bộ hồi nhiệt.Trong
bộ HN: độ quá nhiệt Δt1’-1 và độ quá lạnh Δt3’3
+Các quá trình của chu trình:
1-2-qt nén đoạn nhiệt ở MN
2-3’-qt ngưng tụ đẵng áp ở DN
3-4-qt tiết lưuđoạn nhiệt ở VTL
4-1’-qt bốc hơi đẳng áp ở DL
+Các bước tính chu trình:
1. Thành lập chu trình
2. Tính các đại lượng chu trình
3. Tính năng suất MN, DN,DL.

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 22


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
2) Đặc điểm chu trình máy lạnh cho ĐHKK
+Nguyên lý hoạt động của máy lạnh hồi nhiệt:
- Qúa trình ngưng tụ 2-3: MCL ở 2- từ thể hơi có pk, tk cao (tk>tmt) nhả nhiệt Qk
cho môi trường để hóa lỏng ở 3’.
- Qúa trình trao đổi nhiệt trong bộ HN: lỏng MCL nhã nhiệt cho hơi để quá lạnh
ở 3’ về 3, hơi từ 1’ quá nhiệt thành ở 1 để vào MN.
- Qúa trình tiết lưu 3-4: lỏng ở 3 giảm ás từ pk->p0, đoạn nhiệt, đẵng entanpi.
- Qúa trình sôi bốc hơi 4-1’: lỏng MCL có p0 ,t0thấp (t0< tmtl) nhận nhiệt Q0 của
môi trường lạnh để sôi, bốc hơi, mt mất nhiệt sẻ lạnh đi. Sau đó hơi vào bộ
HN để quá nhiệt rồi vào MN.
- Qúa trình nén 1-2: MN nhận công của ĐCĐ Ns để nén hơi MCL tăng a s: p0-pk
- Đối với MN quá trình nén thực luôn có tổn thất, hệ số tổn thất ηe tra đồ thị và
cs thực Ne = Ns/ηe
02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 23
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
3)  Ví dụ1.4.1
Cho chu trình hồi nhiệt môi chất R22 làm việc với nhiệt độ ngưng tụ bằng 40,
nhiệt độ bốc hơi bằng -10. Năng suất lạnh của phòng ĐHKK Q0 = 100 kW.Cho
độ quá nhiệt là 10C.
Tính:- chu trình hồi nhiệt gồm :
a) Xây dựng chu trình
b) Tính các thông số chu trình
c) Công suất lý thuyết Ns và công
nén hửu ích của
máy nén, công suất Qk của bình
ngưng
CHÚ Ý: độ quá nhiệt = t1-t1’
=5-100C và t1<= 250C
02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 24
Bai tapKTDL TOP 100
CHUONG1, 3
III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
Giải:
1)Xây dựng chu trình:
từ tk=40C ->pk=15,35 bar và t0= -10C->p0= 3,54 bar
t3’ =tk =40C; t1’= t0 =-10C-> t1= 0C
Tìm t3: h3’- h3= h1-h1’ -> h3 = h3’-(h1-h1’) = 236,7- (407- 401,6)
=231,3 kJ/kg -> t3= 30C
ta có bảng thông số sau:
Thông điểm 1’ điểm 1 điểm điểm điểm 3 điểm 4
số 2 3’
p bar. 3,54 3,54 15,35 15,35 15,35 3,54

t -10 0 75 40 32 -10
h kJ/kg 401,6 407 440 236,7 231,3 231,3

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 26


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
2)Tính các đại lượng của chu trình: 
-Năng suất lạnh riêng
q0= h1’- h4= 401,6 -231,3 = 166,6 kJ/kg
-Năng suất nhiệt riêng ngưng tụ
qk= h2- h3’= 440 – 236,7 = 203,3 kJ/kg= 87,42 btu/lb
Công nén riêng
ws= h2- h1= 440 – 407 = 33 kJ/kg= 14,19 btu/lb
Tỷ số nén
β = pk/po=15,35/3,54 = 4,34
Hệ số lạnh
ε= q0/ws=166,6/33 = 5,05

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat


III. Bài tập: tính chu trình máy lạnh
3)Tính công suất máy nén
 - Tính lưu lượng môi chất
m = Q0/q0=100/166,6 = 0,6 kg/s
-Công suất nén lý thuyết
Ns= mws =0,6 x 33 = 19,8 kW
-Công suất nén hửu ích
Ne= Ns/ηe = 19,8/0,77 = 25,7 kW

02/6/2016 401081-chapter 1: Theory of Heat 28


IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
Ví du 2.1:
Máy làm lạnh nước WC sử dụng máy nén MYCOM –Nhật bản loại máy nén piston
F2WA2-R22 với nhiệt độ bốc hơi t0= -100C, nhiệt đô ngưng tụ tk = 350C.
GIẢI:
1. Chọn máy nén: bảng Hình 2-35. Cataloge thông số máy nén Mycom- Nhật Bản)
2.Tính chọn Bình bốc hơi làm lạnh nước trong máy điều hòa không khí trung tâm
nước WC (water chiller):
Tra bảng máy nén Mycom có năng suất lạnh của bình bốc hơi (bằng của máy nén) và
bằng Q0= 41,1 kW, công nén hửu ích Ne=10,9 kW.
-Tra bảng Hình 2-36. Hệ số truyền nhiệt của các loại bộ bốc hơi máy lạnh: hệ số truyền
nhiệt k=375 W/m2K và hiệu số nhiệt độ trung bình của bình là ΔtTB = 50C (làm lạnh
nước)
-Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt:
F = Q0/k ΔtTB = 41,1.103/ (375. 5) = 22 m2
-Từ bảng hình 2-37. Thông số các loại bình bốc hơi ống vỏ Freon-Nga, chọn bình có
ký hiệu YTBP-25 (diện tích bề mặt truyền nhiệt là 25 m2)
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 29
IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 30


IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 31


IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 32


IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
3. Tính chọn Bình ngưng tụ giải nhiệt nước
-Tính năng suất lạnh hửu ích của bình ngưng ống vỏ nằm ngang giải nhiệt
nước:
Qk = Q0 + Ne = 41,1 + 10,9 = 52 kW
-Tra bảng Hình 2-38. Hệ số truyền nhiệt của các loại bình ngưng tụ máy lạnh:
hệ số truyền nhiệt k= 700 W/m2K và hiệu số nhiệt độ trung bình của bình là
ΔtTB = 5,50C (giải nhiệt nước)
-Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt:
F = QK/k ΔtTB = 52.103/ (700.5,5) = 14 m2
-Từ bảng hình 2-39. Thông số các loại bình ngưng tụ ống vỏ Freon-Nga, chọn
bình có ký hiệu KTP- 18 (diện tích bề mặt truyền nhiệt là 18 m 2)

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 33


IV.
. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
 4. Tính chọn van tiết lưu
Tính tiếp ví dụ trên:
Môi chất lạnh là R22 có: Q0= 41,1 kW,
tk = 350C -> pk =13,54bar, t0 = -100C -> p0= 3,54 bar
-> Hiệu áp của van TL: p = pk-p0-2 = 13,54-3,54-2 = 8 bar (2 bar-tổn thất AS
trong các TB còn lại)
Qv0 =1,2. 41,1= 49,3 kW (cs lạnh làm việc của van)
Tra catalog từ bảng trong Hình 2-40. Thông số các loại van tiết lưu ga R22-
Trung Quốc;
->chon van TEX 5-12 có p = 8 và Qv0=51 kW >49,3 kW->đạt yêu cầu.
Chú ý:
-Đối với van tiết lưu: nếu t0 không trùng với nhiệt độ bốc hơi trong bảng thì
chọn thấp hơn, vd: t0=-5C chọn van mức -10C.
-Đối với máy nén khi nhiệt độ tk thay đổi: khi tk giảm -> Q0 tăng và khi tk tăng->
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 34
IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
.
.5 . Tính chọn đường ống

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 35


IV.
. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
.5 . Tính chọn đường ống
Ví dụ (tiếp theo ví dụ trên)
Máy lạnh có: Môi chất lạnh R22, Q0 = 41,1 kW
Tra đồ thị ở hình 2-41, để tìm đường kính của máy lạnh có Q0 =41,1 kW, môi
chất lạnh R22.
Chọn năng suất lạnh nhỏ phù hợp với đồ thị là Q0n = Q0/2= 20,55 kW, tra
được đường kính các ống:
Ông hút: Da = 42 mm-> 2Fa = 2769,5 mm2-> Datd = 59 mm
Ông đẫy: Db = 25 mm-> 2Fb = 9812,5 mm2-> Dbtd = 35 mm
Ông lỏng: Dc = 18 mm-> 2Fc = 508,7 mm2-> Dctd = 25 mm
6. Tổng hợp:
-MN: F2WA2-R22, Môi chất lạnh R22, Q0 = 41,1 kW
-BBH: YTBP-25 / -BNT: KTP- 18 / VTL:TEX 5-12
-ĐƯỜNG ỐNG: Da = 59 mm; Db = 35; Dc = 25 mm
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 36
IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
.
.6 . Tính tính nhiệt lượng môi chất lạnh nhã ra trong quá trình ngưng tụ
trong bình ngưng
VÍ DỤ 2.2: Trong một bộ ngưng tụ hơi môi chất lạnh R 134a ở trạng thái vào là hơi
quá nhiệt có p = 10 bar, t = 70 0C, và trạng thái ra là lỏng quá lạnh có nhiệt độ 300C.
Hãy tính nhiệt lượng nhã ra trong các giai đoạn của quá trình ngưng tụ đẵng áp trên
với lưu lượng môi chất là 1 kg, bao gồm:
1. Nhiệt lượng trong giai đoạn làm mát từ hơi quá nhiệt về hơi bảo hòa khô
2. Nhiệt lượng trong giai đoạn ngưng tụ từ hơi bảo hòa khô về lỏng sôi
3. Nhiệt lượng trong giai đoạn làm mát để quá lạnh lỏng sôi thành lỏng quá lạnh
4. Tính tỷ lệ nhiệt lượng nhã ra do hạ thấp nhiệt độ và do chuyễn biến pha trong
quá trình ngưng tụ

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 37


IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
.
6.Tính tính nhiệt lượng môi chất lạnh nhã ra trong quá trình ngưng tụ ở BNT
1. Tính nhiệt lượng nhã ra q12 (1 đ)
Tra đồ thị R134a ở : p = 10 bar = const ,t1 =700C
TT 1 (hơi quá nhiệt) h1 = 453 kJ/kg, (t1 = 700C)
TT 2 (hơi bảo hòa khô) h2 = 420 kJ/kg (t2 = 400C)
Tính nhiệt lượng nhã ra q12
từ HQN (1) về HBHK (2): q12 = h1 -h2 = 453 - 420 = 33 kJ/kg
2.Tính nhiệt lượng nhã ra do ngưng tụ q23 (0,75 đ)
từ HBHK(2)-> LS (3):
Tra đồ thị R 134a : h3 = 256 kJ/kg, (t3 = 400C)
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 38
IV. Ví dụ và bài tập tính chọn thiết bị
.
. 6.Tính tính nhiệt lượng môi chất lạnh nhã ra trong quá trình ngưng tụ ở BNT
3.Tính nhiệt lượng nhã ra q34
từ LS (3) về LQL(4) với p = 10 bar = const,
Tra đồ thị R 134a: h4 = 242 kJ/kg, (t4 = 300C)

q34 = h3 - h4 = 256 -242 = 14 kJ/kg


4. Tính tỷ lệ nhiệt lượng nhã ra do hạ thấp nhiệt độ môi chất 1 pha và do
chuyễn biến pha (1 đ)
-Nhiệt lượng nhã ra do hạ thấp nhiệt độ môi chất 1 pha: (q12 +q34) = 33 + 14 = 47
kJ/kg
- Nhiệt lượng chuyễn biến pha do ngưng tụ (q23) = 164 kJ/kg
Tỹ lệ nhiệt lượng : X = 47/164 = 0,287

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 39


V. Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
3.2.3 The plotting of Air-conditioning
- Miền cảm ứng của con người:
- φ = 30-70%; tdb = 70-90 F
- Điểm gốc để xác định SHR (hs
nhiệt hiện) là điểm B có tdb= 80F,
φ=50%

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 40


V.Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 41


V.Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
2)Quá trình hòa trộn không khí hồi T và không khí tươi N tạo ra hổn hợp
H đưa vào dàn lạnh

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 42


V.Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
2)Quá trình hòa trộn không khí hồi
T và không khí tươi N tạo
ra hổn hợp H đưa vào dàn lạnh

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 43


Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
Ví dụ 3-1
Các đại lượng của quá . trình làm lạnh không khí trong dàn lạnh:
-Các loại công suất nhiệt
Công suất nhiệt hiện tổng: QHG = 1,2 LH(tH-tO); W
Công suất nhiệt ẩn tổng: QAG= 3 LH (dH – dO); W
Công suất nhiệt hiện gió tươi: QHN = 1,2 LN(tN-tT); W
Công suất nhiệt ẩn gió tươi: QAN = 3 LN (dN – dT); W
Các đơn vị các đại lượng trong các công thức: L (l/s), t (0C), d (g/ kg)

LF- lưu lượng gió tươi; lít/s, LF phụ thuộc vào yêu cầu của phòng điều hòa. Khi yêu
cầu độ sạch cao thì cao, thì tiêu hao năng lượng cao. Thường có yêu cầu tối thiểu
để bảo đảm lượng oxi cần thiết cho con người.
LT- lưu lượng gió tái tuần hoàn- gió hồi; l/s
LH- lưu lượng gió tại điểm hòa trộn; l/s - LH = LT + LN
- Công
02/11/2015
suất yêu cầu của dàn lạnh : Q 0 = 1,2.L H (h H
401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling)
– h O ); W; (L H - m 3
/s) 44
Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
Ví dụ 3-1
4.Ví dụ 3.1. (về biểu diễn
.
và tính toán quá trình DHKK 1 cấp):
Môt phòng điều hòa không khí ở Hà Nội có:
Không khí có trạng thái N& T:
tN = 33 0C(910F), φN = 50% (dN = 105 gr/lb = 15 g/kg)
tT = 250C (770F), φT= 60%;(dT = 80 gr/lb = 11,4 g/kg)
Cho: - nhiệt hiện phòng 60 kW, nhiệt ẩn phòng 15 kW, lưu lượng gió tươi 1000l/s
Chiếm 20% lưu lượng gí tổng. Yêu cầu tính:
1.Tính nhiệt hiện, nhiệt ẩn của gió tươi, gió tổng.
2. Tính hệ số nhiệt hiện phòng SHR và nhiệt hiện tổng SHG
3. Tính lưu lượng gió tổng, gió hồi.
4. Tìm các thông số trạng thái O và H (trạng thái vào H và ra của dàn lạnh O)
5. Tính lưu lượng nước ngưng tụ và kiểm tra công suất dàn lạnh.
Chú ý: các loai máy lạnh cục bô hay phòng ĐHKK nhỏ việc thải gió, thu gió
tươi, hòa trộn gió đều xa trong phòng nên gió vào dàn lạnh là gió tổng.)
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 45
Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
Ví dụ 3-1
. và tính toán quá trình DHKK 1 cấp):
4.Ví dụ 3.1. (về biểu diễn
Giải
1.Tính nhiệt hiện nhiệt ẩn của gió tươi, gió tổng
-Công suất nhiệt hiện gió tươi:
QHN = 1,2 LN(tN-tT) = 1,2 .1000. (33 – 25) = 9600 W
-Công suất nhiệt ẩn gió tươi:
QAN = 3 LN (dN – dT) = 3.1000. (15 – 11,4) = 10800 W
- Nhiệt hiện, nhiệt ẩn của gió tổng:
QHG = QHN + QHR = 9600 + 60000 = 69600 W
QAG = QAN + QAR = 10800 + 15000 = 25800 W
-Tổng nhiệt thừa dùng để tính công suất lạnh của phụ tải
Q0yc = Qt = QHG + QAG = 69600 + 25800 = 95400 W= 95,4 kW

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 46


Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d

2-Các hệ sô: .
SHR = QHR / (QHR + QAR) = 60/(60 + 15) = 0,8
SHG = QHG/ (QHG + QAG) = 69/95,4 = 0,72
3.Tìm thông số điểm H& điểm O: Trên đồ thị t-d:
a/Điểm H- cho tỷ lệ gió tươi/ gió tổng là 0,2
- Tính tH: tH = 0,2 tN + 0,8 tT = 0,2 .33 + 0,8 .25 = 26,60C = 800F
Từ tH= 800F trên truc hoành kẻ dường thẳng đứng cắt đường N-T ở điểm H
tH = 800F = 26,60C, φH= 58%, dH=86 gr/lb =12,28 g/kg, IH=32,5 btu/lb =75,6 kJ/kg)
b/ Điểm O là giao điểm đường H-O (//0,72-B) và φ=90% -> tìm được O
tO = 620F = 16,60C, φO= 90%, dO=74 gr/lb =10,56 g/kg, IO=26 btu/lb =60,5 kJ/kg)
4. Tính lưu lượng gió tổng, gió hồi vào dàn lạnh
-Lưu lượng gió tổng LH = 1/0,2 LN = 5.1000 =5000 l/s = 5m3/s
- Lưu lượng gió hồi LT = LH –LN = 4 m3/s

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 47


Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
Ví dụ 3-1
 5.Bảng thông số các.trạng thái cơ bản của hệ thống
Thông số t0C φ% d- g/kg I-kJ/kg
T (trong nhà) 25 60 11,4 69,77
N (ngoài trời) 33 50 15 89,53
H (hòa trộn) 26,7 58 12,28 75,6
O≡V (thổi vào) 16,7 81 10,26 60,5
6. Lưu lượng nước ngưng trong dàn lạnh và kiểm tra công suất lạnh của dàn
lạnh
Lưu lượng nước ngưng tụ:
W = 1,2. LH (dH- dO) = 1,2. 5. (12,28 – 10,26) = 12,12 g/s = 3,34 l/h
Kiểm tra lại công suất dàn lạnh:
Q0 = 1,2.LH (hH – hO) = 1,2. 5. (75,6 – 60,5) = 90,6 kW 95,4 kW

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 48


V. Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
3.2.3 The plotting of Air-conditioning

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 49


V.Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
4) Đánh giá hiệu suất COP của hệ thống ĐHKK
Ứơc lượng COP của máy ĐHKK 2 cục
Ví dụ Tính hệ số lạnh COP của máy ĐHKK 2 cục có cs điện =1,5 HP. Các
thông số đo được trong quá trình máy hoạt động:
- gió cấp ( cửa ra DL –điểm O) Nhiệt độ 12,2 0C (540F) và Độ ẩm 92%
- gió hổn hợp (cửa vào DL= điểm H): nhiệt độ 26,10C (790F)và Độ ẩm
53%
-Lưu lượng dòng gió hổn hợp LH = 0,08735 m3/s = 87,35 l/s

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 50


V.Bài tập: quá trình ĐHKK trên đồ thị t-d
4) Đánh giá hiệu suất COP của hệ thống ĐHKK
Bài giải
Tính các thông số ở các điểm đặc trưng theo ẩm đồ t-d
-Điểm H:
tH =12,20C = 540F; φH = 90%; dH = 56 gr/lb.
-Điểm O:
tO =26,10C = 790F; φO = 50%; dO = 74 gr/lb.
2. Tính các phụ tải nhiệt
-Lưu lượng dòng gió hổn hợp LG = 87,35 l/s =LH
-Phụ tải nhiệt hiện QHG = 1,2LG (tH- tO) = 1,2.87,35. (26,1 – 12,2) = 1457 W
-Phụ tải nhiệt ẩn QAG = 3.LH (dH-dO) = 3. 87,35. (74 - 56) .0,1428 = 673,6 kW
-Năng suất lạnh yêu cầu Q0 = QH + QA = 1,457 + 0,6736 = 2,1306 kW
Suy ra: COP = Q0/PE = 2,1306/(1,5 .0,75) = 1,894
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 51
CHƯƠNG III: KHÔNG KHÍ ẨM VÀ QT ĐHKK

Ví dụ 3-2.
Môt máy ĐHKK 2 cục có . công suất điện PE= 1,5 HP. Các thông số đo được
trong quá trình máy hoạt động:
- Gió lạnh cấp ở cửa ra dàn lạnh có nhiệt độ 12 0C độ ẩm 90%
-Gió hổn hợp vào dàn lạnh có nhiệt độ 260C và độ ẩm 50%
- Lưu lượng dòng gió ở cửa ra dàn lạnh là 0,1 m3/s
Yêu cầu tính:
1.Tính các thông số ở các điểm H&O theo ẩm đồ t-d
2.Tính các loại phụ tải nhiệt
3.Tính các thông số máy lạnh

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 52


CHƯƠNG VIII: KHÔNG KHÍ ẨM VÀ QT ĐHKK

Giải
1.Tính các thông số ở các . điểm O&H theo ẩm đồ t-d
-Điểm O:
tO =120C = 53,60F; φO = 90%; dO = 56 gr/lb. 0,1428 = 8,0 g/kg ; hO= 21,5 Btu/lb.
2,326 = 50 kJ/kg
-Điểm H:
tH =260C = 78,80F; φH = 50%; dH = 74 gr/lb. 0,1428 = 10,57 g/kg hH= 29,5 Btu/lb.
2,326 = 68,6kJ/kg
2.Tính các loại phụ tải nhiệt
-Lưu lượng dòng gió ở cửa ra dàn lạnh là gió hổn hợp đi qua dàn lạnh LH = 0,1
m3/s = 100 l/s
-Phụ tải nhiệt hiện tổng:
QHG = 1,2LG (tH- tO) = 1,2.100. (26 – 12) = 1680 W

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 53


CHƯƠNG III: KHÔNG KHÍ ẨM VÀ QT ĐHKK

-Phụ tải nhiệt ẩn tổng :


QAG = 3LG (dH-dO) = 3. 100.. (10,57 – 8,0) = 771 W
- Tổng nhiệt thừa dùng để tính công suất lạnh của phụ tải
Q0yc = QG = QHG + QAG = 1,68 + 0,771 = 2,451 kW
3.Tính các thông số máy lạnh
-Tính COP:
COP = QG/PE = 2,451 / (1,5 .0,75) = 2,18
-Tính SHG:
SHG = QHG/QG = 1680/2451= 0,685
-Tính lưu lượng nước ngưng tụ trong dàn lạnh:
W =1,2 LH (dH – dO) = 1,2.0,1(10,57 - 8) = 0,3 g/s = 1,11 l/h
-Tính công suất lạnh của dàn lạnh.
Q0 =1,2 LH (hH – hO) = 1,2.0,1(68,6 -50) = 2,22 kW = 2,45 kW (gần bằng vì sai
số do đọc đồ thị)
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 54
CHƯƠNG III: KHÔNG KHÍ ẨM VÀ QT ĐHKK

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 55


VI. Ví dụ
. và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK
1. Công thức tính phụ tải nhiêt
Theo phương pháp tính tải lạnh Carrier thì Q0 = QH + QA
Trong đó: QH- tổng nhiệt hiện
QA- tổng nhiêt ẩn
1.QH =Q1 + Q2h + Q3 + Q4 + Q5 + Q6h; W
QH- tổng nhiệt hiện trong phòng DHKK
Q1- nhiệt hiện qua kết câu bao che
Q2h- nhiệt hiện do con người tỏa ra
Q3,- nhiệt hiện do thiết bị điện;
Q4 nhiệt hiện do đèn chiếu sáng tỏa ra
Q5- nhiệt hiện do do bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che và kính cửa sổ.
Q6h- nhiệt hiện do gió tươi và gió lọt và vật nóng mang vào phòng
1.QA- nhiệt ẩn liên quan đến ẩm ngưng tụ thành nước thì nhã nhiệt
QA = Q2a + Q6a
Q2a- nhiệt ẩn do người tỏa ra
Q6a- nhiệt ẩn do gió tươi và gió lọt.
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 56
VI. Ví .dụ và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK

Bảng RTmax

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 57


VI. Ví dụ
. và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 58


VI. Ví dụ
. và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK
hệ số dẫn nhiệt vật liệu lớp vách
- Gach thường +vữa ximang λ =0,81 W/m.K
- Gach lổ +vữa ximang λ =0,52 W/m.K
- Kinh cửa sổ: λ =0,76 W/m.K
- Vữa trát ximang λ =0,93 W/m.K
- Tấm bê ton dày 100 mm + vữa trát ximang day 25 mm λ = 1,72 W/m.K
- Tấm bê ton dày 150 mm + vữa trát ximang day 25 mm λ = 1,62 W/m.K
- Cụ thể và thêm các vật liệu khác xem bảng 4.11, 4. 12 sách hướng dan
thiết kế hệ thống ĐHKK-Nguyễn đức Lợi

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 59


V.I Ví dụ
. và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK
 1. Công thức tính tải nhiêt
1/ Nhiệt hiện bằng truyền nhiệt qua vách phòng Q1 = k F Δt
k- hệ số truyền nhiệt ; W/m2 K
F- diện tích bề mặt kết cấu bao che
Hệ số truyền nhiệt k: k = ; W/m2 K
αN – hệ số tỏa nhiệt bề mặt vách ngoài lấy αN = 20 W/m2 K
αT – hệ số tỏa nhiệt bề mặt vách trong lấy αN = 10 W/m2 K trần nhà và nền nhà lấy αT = 6-7 W/m2 K)
Vách có gió mạnh tăng k 5-10%, hướng đông, tây 10%, DB, TB, DN,TN tăng 5%, độ cao 4 m trở lên
tăng 2%/m (<=15%).
δi- độ dày lớp vách thứ i của phòng DHKK; m
λi- hệ số dẫn nhiệt vật liệu lớp vách thứ i của phòng DHKK; W/m K
Δt = tN - tT
Vách phòng tiếp xúc với bên ngoài qua 1 phòng đệm lấy bằng 0,7. Δt, qua 2 phòng đệm lấy 0,4. Δt và
với 1 phòng điều hòa bên cạnh lấy Δt = 0.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 60


VI.
. Ví dụ và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK
1. Công thức tính tải nhiêt
2/ Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do con người tỏa ra: Q2a = qa. n và Q2h = qh. n
n – số người ở trong phòng, chọn: văn phòng 6-20 m2/người, cửa hàng 2 m2/người, nhà
hàng 1-1,5 m2/người, vũ trường 0,5 m2/người.
qh và qa nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra W/người (bảng 3-15)

3/Nhiệt lượng do thiết bị máy móc tỏa ra tính theo công thức: Q3 = ΣNi.K
Ni- công suất điện ghi trên dụng cụ; W
Đối với động cơ điện: Ni= Ndc/ηđc (Ndc – tổng công suất động cơ lắp đặt, W; ηđc-hs đc=0,8-
0,85)
K- hệ số làm viêc đồng thời (chỉ tinh cho công trình lớn:công sở = 0,7-0,85, nhà cao tầng,
khách sạn 0,3-0,85, cửa hàng bách hóa 0,9-1)

4/ Nhiệt hiện do đèn chiếu sáng tỏa ra: Q4 = Nđ


Nđ- tổng công suất đèn chiếu sáng khoảng 10-12 W/m2 sàn
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 61
VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK
5/Tổng dòng nhiệt bức xạ mặt trời qua kính cửa sổ - Q5k và qua kết cấu bao che – Q5bc
Q5 = Q5k + Q5bc
+ Q5k = Fk. RTmax. η1. η2. η3. η4
Fk- diện tích kính cửa sổ, cửa đi; m2
RTmax - cường độ bức xạ cực đại đã qua cửa sổ vào phòng qua mặt đứng (bảng 3-16), W/m2
η1.- hệ số trong suốt của kính, với cửa 1 lớp kính η1 = 0,9
η2.- hệ số bám bẩn của kính, với cửa 1 lớp kính η2 = 0,8
η3.- hệ số che khuất của khung cửa và khúc xạ của kính cửa 1 lớp kính cơ bản (trong 3 mm) khung gổ
η3 = 0,61-0,64, khung kim loại η3 = 0,75-0,79, kính 6 mm nhân thêm hệ số: kính trong 0,94, màu
xám 0,73, màu xanh da trời 0,57, màu vàng 0,44, kính khuếch tán 0,7.
η4 – hệ số tán xạ do che chắn, ô văng: 0,5, mành mành: 0,25, cửa chớp: 0,3, rèm che sáng màu: 0,3,
rèm che màu tối màu: 0,6.
+ Q5bc = 0,047 k. εs. F. (RTmax/0,88)
k- hệ số truyền nhiệt của vách W/m2. K; εs- độ đen của mặt vách ngoài: ngói xi măng xám 0,65, bê
tông củ 0,83, tường sơn xanh 0,64, màu vàng 0,44.
F- diện tích vách nhận bức xạ; m2;
(RTmax/0,88)- cường độ bức xạ cực đại
02/11/2015
đến bên3:ngoài
401081-chapter kính, vách
Air conditioning tường; W/m2
(Cooling) 62
VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ tải nhiệt cho phòng DHKK

6/Q6 là nhiệt lượng do gió tươi, gió lọt …


Gió tươi: Q6th = 1,2. n. l (tN - tT) và Q6ta = 3. n. l (dN – dT); W ;
Gió lọt: Q6lh = 0,39 ξ V (tN - tT) và Q6la = 0,84 ξ V (dN – dT); W;
n- số ngưới trong phòng: văn phòng 6-20 m2/ người, cửa hàng 2 m2/ người,
nhà hàng 1-1,5 m2/ người, vũ trường 0,5 m2/ người.
l- lượng gió tươi cho 1 người: văn phòng 7,5 l/s; cửa hàng 3,5-5 l/s.
V – thể tích phòng, m3;
ξ - hệ số,
V < 500 m3 lấy ξ = 0,7;
V =500 m3 lấy ξ = 0,5;
V= 1000 m3 lấy ξ = 0,55
( nhiệt hiện và nhiệt ẩn do mang vật nóng vào tùy trường hợp cụ thể)

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 63


VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ nhiệt cho phòng DHKK
2.Ví dụ:
Có 1 căn phòng trong 1 tòa nhà văn phòng ở tp HCM.
- Có 1 vách hướng đông, có 1 cửa sổ khung kim loại, kính xám 6 mm có màn che
màu đậm. Vách tường có kết cấu xây dựng (giống các tường còn lại) là gạch xây
có lổ dày 200 mm có trát vữa xi măng có hệ số dẫn nhiệt λ =0,52 W/m. K, diện tích
tường kể cả cửa sổ là 30 m2, cao 3 m. sơn vàng.
-Vách đối diện tiếp xúc với hành lang giữa nhà, không ĐHKK, có cửa đi 4m 2 bằng
kính xám 6 mm. trần

Vách hướng đông


- Các vách hướng nam, bắc, trần và sàn tiếp xúc với

hành lang
các phòng có ĐHKK, có diện tích 20 m2,
-Thiết bị điện trong phòng gồm có 4 bóng đèn 20 W/cái,
4 máy tính để bàn 100 W/cái.
Tính nhiệt lượng truyền vào phòng và phụ tải lạnh cần
thiết cho phòng.

021/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 64


VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ nhiệt cho phòng DHKK
 
1.Tổng nhiệt hiện qua kết cấu bao che của phòng
Vách hướng đông:
1.Tổng nhiệt hiện qua kết cấu bao che của phòng Q1:
-Vách hướng đông:
Truyên nhiệt qua tường bao: Q1 = k F Δt
k = = = 1,87 W/m2 K
Vách hướng đông tăng 10% -> k = 2,06 W/m2 K
tN = 35,6 0C; tT =250C (bảng 4.2.1, 4.2.4- DHKK cấp 3)
Q1t = 2,06. (30- 4). (35,6- 25) = 567,7 W
Truyền nhiệt qua cửa sổ với hệ số dẫn nhiệt của kính λ = 0,76 W/m. K
k = = = 6,3 W/m. K
hướng đông: k = 7,0 W/m. K
Q1cs = 7,0. 4. (35,6- 25) = 297 W
Q1 = Q1t + Q1cs = 567,7 + 297 = 864,7 W

-021/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 65


VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ nhiệt cho phòng DHKK
-Vách hướng tây: Q1T = k F Δt = Q1Tt + Q1Tcd
Q1Tt = 1,87. 26. (35,6 - 25). 0,4 = 206 W
Q1Tcđ = 6,3. 4. (35,6 - 25). 0,4 = 106,8 W
Q1T = 206 + 106,8 = 312,8 W
- 2 vách còn lại va trần, sàn: Q1N = Q1B = Qs1 = Qtr1 = 0
-Tổng nhiệt hiện qua kết cấu bao che của phòng:
Q1 = 864,7 + 312,8 =1177,5 W
+ Tính Q2:
Diện tích sàn = (30/3 x 20/3) = 66,7 m2,
chọn 10 m2/người -> số người n = 66,7/10 = 7 ng; qh = 65 W/ng, qa = 65 W/ng
Q2h = (n. qh) = 7. 65 = 455 W
Q2a = (n. qa) = 7. 65 = 455 W
+Tính Q3 (do máy tính tỏa ra): Q3 = ΣNi = 4.100 = 400W
+ Tính Q4 (do đèn tỏa ra): Q4 = 4 .20 = 80 W

+ Tính Q5- Bx qua tường bao và cửa sổ hướng đông


-Bức xạ qua tường
Q5bc = 0,047 k. εs. F. (RTmax /0,88) = 0,047. 2,06. 0,44. 26. 517/0,88 = 650,7 W
021/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 66
VI. .Ví dụ và bài tập tính phụ nhiệt cho phòng DHKK
-Bức xạ qua kính cửa sổ:
Q5k = Fk. RTmax. η1. η2. η3. η4
Tra bảng có RTmax = 517 W/m2 –hướng đông cường độ bức xạ cực đại qua cửa sổ vào phòng tháng
9 (bảng 3-16)
Khung kim loại 1 lớp kính trong dày 6 mm hệ số kính η3 = 0.77. 0,94 = 0,72
η4 = 0,6- có rèm đậm; η1= 0,9; η2 = 0,8.
Q5k = 4. 517 .0,9 .0,8. 0,72. 0,6 = 635 W
Q5 = (Q5bc + Q5k) = 650,7+ 635 = 1285,7 W
+ Tính Q6: do gió tươi và gió lọt
Q6th = 1,2. n. l (tN - tT) =1,2. 7. 7,5 (35,6- 25) = 678 W
Q6ta = 3.n. l (dN – dT) = 3. 7. 7,5 (103 – 68). 0,1428 = 787 W- (N-96/50 & T-77/60)
Q6lh = 0,39 ξ V (tN - tT) = 0,39. 0,7 (66,7. 3). (35,6- 25) = 579 W
Q6la = 0,84 ξ V (dN – dT) = 0,84. 0,7. (66,7. 3) (103 – 68). 0,1428 = 588 W
Q6h = 678 +579 = 1257 W
Q6a = 787 + 588 = 1375 W
Tổng nhiệt hiện QH = 1177,5 + 455 + 400 + 80 + 1285,7+ 1257 = 4655 W
Tổng nhiệt ẩn QA = 455 + 1375 = 1830 W 
021/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 67
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Hệ thống phải đảm bảo các thông số trong và ngoài nhà, có tính tự động hóa cao,
đáp ứng được các yêu cầu về mặt kỹ thuật mỹ thuật. Giá thành của thiết bị, vật tư
phải phù hợp với công trình và nhà đầu tư, đảm bảo an toàn, độ tin cậy, tuổi thọ cao.
Các loại máy ĐHKK:
1. Máy ĐHKK cục bộ (RAC)
2. Máy ĐHKK 2 cụm kiểu tổ hợp gọn (PAC).
3. Máy làm lạnh nước WC
4. Máy ĐHKK VRV

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 68


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1 .2. MÁY ĐIỀU HOÀ CỤC BỘ (RAC)
Hệ thống RACgồm máy điều hoà cửa sổ, máy điều hoà tách (hai và nhiều cụm loại
nhỏ) năng suất lạnh nhỏ dưới 7kW (24000 BTU/h). Đây là loại máy nhỏ hoạt động
tự động, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa dễ dàng, tuổi thọ trung bình, độ
tin cậy cao, giá thành rẻ, rất thích hợp đối với các phòng và các căn hộ nhỏ và tiền
điện thanh toán riêng biệt theo từng máy.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 69


CHƯƠNG
. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Máy ĐHKK – lắp phòng RAC
Thường là máy cửa sổ 1 hay hai cụm công suất Q0<= 7kW (5 cở Công suất
gồm :5,6,9,12,18,24 ngàn Btu/h). Tự động hóa cao, bảo dưởng dể, tuổi thọ
trung bình.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 70


CHƯƠNG
. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.Máy ĐHKK – lắp phòng RAC
Máy 2 cụm:
- INDOOR UNIT: DL,quạt gió, bộ điều khiển.
- OUTDOOR UNIT: lốc máy, DN, quạt. 2 cụm nối = ống ga đi ,về
-Đặc điểm:
2 cụm DN-DL nối = ống ga đi,về
Giảm ồn, dể lắp đặt,
DL cần đặt cao hơn DN <3m,
chiều dài ống nối DL-DN <10m.
Các loại: treo tường, treo trần.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 71


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Loại DL treo trần, DL treo tường và dàn nóng

401081
CHƯƠNG . IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.3. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA HAI CỤM TỔ HỢP GỌN (PAC)
Là hệ thống Máy lạnh làm lạnh không khí trực tiếp bằng ga, chỉ có 2 cụm DN&DL,
công suất >7 -> hàng ngàn kW; Có 2 loại: PAC giải nhiệt gió, PAC giải nhiệt nước; (không
ống gió, có ống gió);
-Loại PAC không có ống gió: dạng tủ, áp mái.
- Loại PAC hai cụm có ống gió CS lớn, có các hệ thống chủ yếu gồm:
• Hệ thống ống dẫn ga giữa 2 cụm DN, DL;
• Hệ thống nước hoặc không khí giải nhiệt
• Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển và phân phối không khí ;
• Hệ thống tiêu và giảm âm
• Hệ thống lọc bụi, thanh trùng và diệt khuẩn cho không khí ;
• Bộ xử lý không khí AHU
20/5/2016 401081 - Engineering analysis 73
.
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK

1.3. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA HAI CỤM TỔ HỢP GỌN (PAC)


Các ưu điểm sau:
• Đường ống dẫn gas ngắn nên vòng tuần hoàn gas ít bị tắc nghẽn và rò rỉ gas.
• Có thể khống chế nhiệt, ẩm trong không gian điều hoà nhờ buồng phun AHU.
• Có khả năng xử lý không khí với độ sạch cao, đáp ứng mọi yêu cầu đề ra cả về độ sạch
bụi bẩn, tạp chất, hoá chất và mùi (trong AHU).
Các nhược điểm sau:
• Tốn diện tích lắp đặt, do đường ống gió cồng kềnh.
• Tốn nhân lực để thi công lắp đặt hệ thống.
• Vấn đề cách nhiệt đường ống gió phức tạp, đặc biệt do đọng sương rớt lên trần giả vì độ
ẩm ở Việt Nam cao
• Khó khống chế nhiệt độ và độ ẩm theo từng phòng riêng rẽ,
20/5/2016 401081 - Engineering analysis 74
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.
I. Máy ĐHKK gọn PAC dạng tủ không có ống gió giải nhiệt gió A và nước B

A B

20/5/2016 401081 - Engineering analysis


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
. ĐHKK PAC-A/W không có ống gió (tủ)
Máy

20/5/2016 401081 - Engineering analysis


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.
Máy ĐHKK PAC-A/A tủ dàn ngưng đặt xa, không có ống gió

20/5/2016 401081 - Engineering analysis


. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
2. Máy ĐHKK gọn PAC-A/W có ống gió

20/5/2016 401081 - Engineering analysis


. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
3. Máy ĐHKK gọn PAC-A/A có ống gió

20/5/2016 401081 - Engineering analysis


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

DL có ống gió

401081
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
PAC – các kiểu hệ thống ống gió

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 81


CHƯƠNG
. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1 – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.4. HỆ THÔNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV
VRV (Variable Refrigerant Volume) là điều chỉnh năng suất lạnh qua điều chỉnh lưu lượng
môi chất.
-Tăng công suất và số dàn lạnh trực tiếp đặt trong các phòng tăng.
-Tăng chiều cao và chiều dài đường ống giữa cụm dàn nóng và cụm dàn lạnh (chênh lệch
chiều cao tối đa 90m (loại 5 HP tối đa 50 m), chiều dài đường ống ga tối đa từ 150-170 m-
xem hình 4.1.6)
- Máy điều hoà VRV chủ yếu sử dụng cho điều hoà tiện nghi.
-Tổ MN có hai máy nén, trong đó có 1 MN điều chỉnh năng suất lạnh theo kiểu on-off ,1 MN
điều chỉnh bậc theo máy biến tần, số bậc điều chỉnh từ 0 đến 100% gồm 21 bậc, do đó có sự
tiết kiệm năng lượng.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 82


CHƯƠNG
. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1 – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.4. HỆ THÔNG ĐIỀU HÒA KHÔNG
KHÍ VRV.
- Các máy VRV có các dãy công suất hợp
lý lắp ghép đáp ứng nhu cầu năng suất
lạnh khác nhau nhỏ từ 14 kW đến 148
kW, tương ứng với công suất dàn nóng từ
5-54 HP, trung bình quan hệ công suất
lạnh với công suất dàn nóng (công suất
điện máy nén là chính) khoãng 2,8 kW
lạnh/1 HP. Thích hợp cho các toà nhà cao
tầng hàng trăm mét với nhiều phòng đa
chức năng.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 83


02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 84
CHƯƠNG. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK

1.4. HỆ THÔNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV


Độ tin cậy cao do các chi tiết lắp ráp được chế tạo toàn bộ tại nhà máy với chất lượng
cao.
Khả năng sửa chữa và bảo dưỡng nhanh chóng nhờ các thiết bị tự phát hiện hư hỏng
chuyên dùng và sự kết nối để phát hiện hư hỏng tại trung tâm qua internet.
Ưu điểm:
Tiết kiệm điện năng; Vận hành đơn giản, tốn ít công lắp đặt ;Thiết bị gọn nhẹ tự động
hóa cao
Nhược điểm:
-Phải có thiết bị cấp gió tươi đi kèm
-Ga vận chuyển trong hệ thống phức tạp dễ gây rò rỉ và tắc nghẽn .
20/5/2016 401081 - Engineering analysis 85
CHƯƠNG. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
 1.4. HỆ THÔNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV

-1.3.3. Hệ thống gió tươi


-Đối với các phòng điều hòa dân dụng cho các hộ dân cư hay văn phòng kích thước
nhỏ có thể lắp quạt hút để hút gió trong phòng đưa ra ngoài, qua đó tạo điều kiện cho
gió tươi vào phòng. Cũng có thể lắp hệ thống gió tươi và gió thải để cấp cho các
phòng nhưng điều chỉnh lưu lương phải điều chỉnh cẩn thận.
-Với các phòng ĐHKK lớn hay các phòng đặc biệt thải ra nhiều khí bẩn cần thiết phải
có hệ thống cấp gió tươi PAU. PAU là dàn lạnh có thể đưa nhiệt độ gió tươi giảm đến
170C, từ 35-180C (loại dàn lạnh thông thường chỉ có thể giảm nhiệt độ 8-90C).
Tuy nhiên khi kết nối cần tuân thủ các điều kiện sau:
-Tổng năng suất lạnh của PAU 20% năng suất lạnh của dàn nóng

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 86


CHƯƠNG. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.4. HỆ THÔNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ VRV
-1.3.3. Hệ thống gió tươi: 3 phương pháp: 1-PAU; 2-HRV; 3- HRV+PAU
-

Sơ đồ kết nối PAU(bộ xử lý gió tươi) với dàn nóng và kết hợp PAU + HRV
(HRV- hồi nhiệt- EA-gió xã, SA-gió cấp).

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 87


.
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.5.HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC (WC)
1. Hệ thống sử dụng nước lạnh 7oC để làm lạnh không khí gián tiếp qua các dàn trao đổi
nhiệt FCU và AHU. Có 2 loại: WC- W/W và WC- A/W. Hệ thống gồm:
• Máy làm lạnh nước (water chiller) thường từ 12oC xuống 7oC
• Hệ thống ống dẫn nước lạnh ;
• Hệ thống nước giải nhiệt
• Các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh FCU (fan coil unit) hoặc AHU (air handling unit)
• Hệ thông điều khiễn năng suất lạnh, và điều khiển, báo hiệu và bảo vệ toàn bộ hệ thống
• AHU có:
• Hệ thống gió tươi, gió hồi, vận chuyển và phân phối không khí
• Hệ thống tiêu âm và giảm âm,lọc bụi, thanh trùng và diệt khuẩn cho không khí
• Hệ thống tự điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm điều chỉnh gió tươi, gió hồi
20/5/2016 401081 - Engineering analysis 88
CHƯƠNG. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK

1.5.HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC (WC)


2.-Loại WC W/W - Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước cùng hệ thống bơm thường được bố trí
ở dưới tầng hầm hoặc tầng trệt, tháp giải nhiệt đặt trên tầng thượng.
-Loại WC A/W, máy làm lạnh nước giải nhiệt gió thường được đặt trên tầng thượng.
3. Nước lạnh được làm lạnh trong bình bay hơi xuống 7oC rồi được bơm nước lạnh đưa đến
các dàn trao đổi nhiệt FCU hoặc AHU. ở đây nước thu nhiệt của không khí nóng trong phòng
DHKK nóng lên đến 12oC và lại được bơm đẩy về bình bay hơi để tái làm lạnh xuống 7oC
khép kín vòng tuần hoàn nước lạnh.
Đối với hệ thống lạnh kín (không có dàn phun) cần phải có thêm bình giãn nở để bù nước
trong hệ thống giãn nở khi thay đổi nhiệt độ.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 89


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.
máy WC-W/W

20/12/2015
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.

20/12/2015
CHƯƠNG
. IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK
1.5.HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC(WC)
4..Máy WC W/W- làm lạnh nước giải nhiệt nước là một tổ hợp hoàn chỉnh nguyên cụm. Tất
cả mọi công tác lắp ráp, thử bền, thử kín, nạp gas được tiến hành tại nhà máy chế tạo nên
chất lượng rất cao. Người sử dụng chỉ cần nối với hệ thống nước giải nhiệt và hệ thống nước
lạnh là máy có thể vận hành được ngay.
-Để tiết kiệm nước giải nhiệt người ta sử dụng nước tuần hoàn với tháp giải nhiệt nước.
5.Máy WC A/W- làm lạnh nước giải nhiệt gió có dàn ngưng làm mát bằng không khí. Cồng
kềnh, không cần nước nên có thể lắp trên tầng thượng. Công suất đơn vị nhỏ, tiêu tốn điện
hơn làm mát bằng nước.
6. Trong một tổ máy thường có 3 đến 4 máy nén, dễ dàng điều chỉnh năng suất lạnh theo từng
bậc. Có thể luân phiên bảo trì và khởi động tránh dòng khởi động quá lớn.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 92


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
.
4.1. – PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KK

1.5.HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC (WC)


7. Hệ thống trung tâm nước có các ưu điểm sau:
• Có vòng tuần hoàn an toàn do sử dụng nước.
• Có thể khống chế nhiệt độ theo từng phòng riêng rẽ,
• Thích hợp cho các toà nhà với mọi chiều cao và không phá vỡ cảnh quan
• Ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều, tiết kiệm vật liệu và diện tích lắp đặt.
• Có khả năng xử lý không khí với độ sạch cao,
• Ít phải bảo dưỡng và sửa chữa

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 93


CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Các lại máy điều hòa không khí
Máy ĐHKK cục bộ (RAC) .1•
.Máy ĐHKK kiểu tổ hợp gọn (PAC) .2•
Máy làm lạnh nước WC .3•
Máy ĐHKK VRV .4•
2. Ba yêu 401081
cầu cơ bản
Các hệ thống DHKK hiện nay thường được chế tao nguyên cụm ở các nhà máy
chế tạo thiết bị lạnh. Thiết kế là căn cứ vào yêu cầu của công trình mà chọn
lựa thiết bị phù hợp.
1. TB phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của c. trình
2. NSL của ht ĐHKK thực tế phải đủ cấp lạnh cho ct
3. HS của ht DHKK phải cao, tiết kiệm điện năng
CHƯƠNG I V: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến
năng suất lạnh Q0
1. Nhiệt độ tk (nđ nước vào BN, nđ
không khí vào DN)
2. Nhiệt độ t0 (nđ nước ra BBH, nđ
không khí vào DL)
3. Chiều dài401081
đường ống gas, chênh
lệch độ cao DN –DL)
4. Lưu lượng gió qua DL, nước qua
FCU
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
 4. Các loại NSL
1.NSL(phụ tải lạnh) yêu cầu của Phòng DHKK theo điều kiện thực Q0yc: NSL
tính theo nhiệt độ ngoài trời, trong nhà thực tế và cac điều kiện như gió hồi, phụ tải
của các thiết bị trong phòng…, nếu không xác định được thì lấy theo tiêu chuẩn
chung của địa phương tN và theo điều kiện làm việc trong phòng (tT).
2. NSL tiêu chuẩn của máy lạnh Q0: NSL của máy lạnh theo điều kiện xuất
xưỡng của hãng chế tạo (theo catalogue)
3.NSL thực của máy lạnh Q0t: NSL của máy lạnh theo nhiệt độ ngoài trời và trong
nhà thực tế (có401081
thay đổi so với Q0).
Q0t = Q0α1α2α3 Q0yc (1)
Với: α1-hệ số điều chỉnh nhiêt độ ngoài nhà; α2-hệ số điều chỉnh nhiêt độ trong nhà;
α3-hệ số điều chỉnh đô dài và đô cao đường ống ga
4.NSL tiêu chuẩn tối thiểu của máy lạnh cần thiết cho phòng ĐHKK Q0min
Từ (1) ta có công suất máy lạnh tối thiểu: Q0min= Q0yc /α1α2α3
Điều kiện chọn máy lạnh: Q0 Q0yc (2)
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
6.Xác định phụ tải lạnh của phòng ĐHKK ở Việt Nam
-Đối với các công trình ĐHKK dân dụng NSL tính cụ thể cho từng phòng, trên cơ
sở đó có thể chọn thiết bị đơn lẻ hay tổng hợp để chọn máy lạnh tập trung.
-Việc tính phụ tải lạnh phải qua các bước tính cân bằng nhiệt và ẩm bằng công
thức( xem chương 3, tính Q0= QH+ QA) hay phần mềm.
-Đối với các công trình nhỏ không yêu cầu độ chính xác cao có thể tham khảo
bảng 4-1 để tính Q0. Có điều chỉnh trong các trường hợp sau để xác định Q0yc:
-Có sử dụng hồi nhiệt :NSL giảm 9-10%
-Nhà có nhiều kính làm cửa hay vách: tăng NSL 5 -20% (30-100% kính)

-Có thiết bị phát nhiệt trong phòng, công thêm NSL tùy CS

-Cấp ĐHKK; cấp 1 lấy số cao, cấp 3 lấy số nhỏ, cấp 2 lấy trung bình của cấp 1

và cấp 3
20/5/2016 401081 - Engineering analysis 97
CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KK
4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Bảng 4-1: phụ tải lạnh của phòng ĐHKK ở VN (định hướng)
TT CÁC LOẠI PHÒNG NĂNG SUẤT
LẠNH W/m2
01 Phòng ở dân dụng 120-150
02 Phòng ăn 150-180
03 Phòng làm việc 150-180

04 Phòng thư viện, bảo tàng 150-180


05 Cửa hàng bách hóa 180-22

06 Ngân hàng 180-200


07 Tòa nhà văn phòng 200-240
08 Khách sạn 240-270
09 Hội trường, phòng họp,học 300-350
10 Vũ trường, nhà thi đấu thể thao 440-530

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 98


. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KK
4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Bảng 4-2.Thông số tính toán khí hậu ngoài nhà của HN và TP. HCM

tw1 ; tw2: nhiệt độ nước giải nhiệt bình ngưng vào và ra.

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 99


. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU
HÒA KK

4.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN


Bảng 4-3:Thông số vi khí hậu trong nhà cho từng loại hoạt động theo TCVN
5687-2010

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 100


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
I. Tính chọn Máy ĐHKK – lắp phòng RAC
Bảng 2.5.[4] máy ĐHKK 2 cụm Daikin –catalog thương mại

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 101


.
I.Tính chọn máy ĐHKK phòng RAC 2
Đồ thị 1

3

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 102


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
I. Tính chọn Máy ĐHKK lắp phòng RAC

. Vídụ 4.1
Phòng ĐHKK có Q0yc = 5 kW, nhiệt độ không khí trong nhà tT = 250C, φT =
60%, nhiệt độ ngoài trời tN = 400C. Chọn máy ĐHKK 2 cụm RAC, cho chiều
dài ống ga là 5m, chênh lệch độ cao giữa 2 dàn là 3m. Máy nén piston.
Giải:
Tra đồ thị 5.2,5.3,5.4 [4], ta có: α1= 0,95; α2= 0,91; α3= 0,97
-Tính năng suất tiêu chuẩn tối thiểu của máy:
Q0min = Q0yc /α1 α2 α3 = 5/0,95. 0,91. 0,97 = 5,96 kW
-Chọn máy: bảng 2.3[4], ta chọn được 1 máy ĐHKK Daikin 2 cụm-RAC
FT60GAVE/R60GV1, điện 1 pha 220 V, 50 Hz, năng suất lạnh Q0 = 6,4 kW.
- kiểm tra: Q0 =6,4 kW >Q0min = 5,96 kW > 5 kW = Q0yc -> đạt.
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 103
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
II .Tính chọn Máy ĐHKK gọn PAC–A/A (làm lạnh kk/ giải nhiệt kk)
-1. Các loại máy:
-Loại máy có 2,3 cụm ( dàn nóng đặt xa- giải nhiệt gió).
- có hay không có ống gió, công suất lạnh Q0 hàng trăm kW
-Loại có ống gió:
CS lớn :36-240 ngàn Btu/h,
DL có quạt ly tâm để thổi gió đi xa .
DN đặt ngoài nhà, giải nhiệt gió, ống đồng, cánh nhôm, hình chử U, quạt 3 mặt.
2.Chọn máy:
- tính Q0min theo các α (hảng Daikin, các hảng khác có thể dùng được)
α3 để tính máy PAC có 2,3 cụm.
α3 không phụ thuộc độ cao giữa các cụm nếu Δh< 30m,
α3 phụ thuộc vào ký hiệu dàn nóng và chiều dài ống ga.
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 104
3. Catalogue máy PAC-A/A

Bai tapKTDL TOP 100


CHUONG1, 3
Bai tapKTDL TOP 100
CHUONG1, 3
, tra các hệ số α
4. Đồ thi

2

1

Lines 1,2,3,4,5 for condensers


1 2 3 4 5 3
RYY110Y1 R100TUY1 RU08KY1 R71IUY1 RU06K
Y1
RY100Y1 RY100FU RU10KY1 R125FUY1
Y1

RY125FUY R200KUY R250KY1 RY71FUY


1 1 1

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 107


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK

5. Ví dụ 4.2
Phòng ĐHKK là 1 phòng máy tính ở tp. HCM – ĐHKK cấp 3 (tN = 35,6, φN =
49,7%), không khí có tT = 200C, tƯT = 140C. Chọn máy ĐHKK PAC-A/A 2 cụm, có
ống gió chiều dài ống gas là 60 m, độ cao giữa 2 dàn là 20 m. Q 0yc =149 kW.
Giải:
Tính theo điều kiện: Q0> Q0min > Q0yc = 149 kW.
1. Tra đồ thị đồ thị 5-5, 5-5 [4] để tìm α1, α2, α3 - PAC-A/A
α1= 0,99; α2= 0,85; α3=0,88 (sử dụng dàn nóng RU10KY1 đường 3- α3=0,88 )
2.Tính: Q0min = Q0yc/(α1α2α3) = 149 / (0,99.0,85.0,88) = 201,2 kW
3.Chọn máy: bảng 7-4 ta chọn 2 máy ĐHKK Daikin FD20KY1(Q 0=59,3 kW), và 2
máy FD15KY1(Q0 = 48,6 kW), có 2 dàn nóng, có ống gió.
Q0 = 2(59,3 + 48,6) = 215,8 kW
4.So sánh: Q0=215,8 kW >Q0min = 201,2 kW > Q0yc = 149 kW.
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 108
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
2. Tính chọn Máy ĐHKK gọn pagig PAC-A/W- (làm lạnh kk/ giải
nhiệt nước)
1) Tổng quan máy ĐHKK gọn giải nhiệt nước PAC-A/W.
-Loại máy nguyên cụm, rất gọn, DL có hay không có ống gió, công suất lạnh
Q0 hàng trăm kW(<370kW).
Máy có DN gọn, lắp nguyên cụm tại NM, có tuổi thọ, tự động hóa cao, giá
thành rẻ và có tháp giải nhiệt đi kèm (bảng 2-11[4]).
-Có cataloge thương mại và kỹ thuật (có thể tra Q0 thực theo catalog kt).
-Khi chỉ có cataloge thương mại cần tính Q0min theo các α1,α2 (đồ thị 5.13,
5.14 [4] của hảng Daikin, các hảng khác có sai số, có thể dùng được)
-Máy 1 cụm nên α3=1
-Tính Q0min = Q0 / α1α2
-Cataloge thương mại máy UCJ1320 của Daikin- bảng 2.11

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 109


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
2. Tính chọn máy ĐHKK tổ hợp gọn PAC-A/W
2. Catalogue: Bảng 2.11[4]

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 110


* CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KK
2. Tính chọn máy ĐHKK tổ hợp gọn PAC-W/A
3. Các đồ thị tra α

2
1

20/5/2016 401081 - Engineering analysis 111


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK

2. Tính chọn Máy ĐHKK gọn PAC-A/W


4.Ví dụ 4.3
Phòng ĐHKK là 1 nhà máy giày ở Hà Nội – ĐHKK cấp 3 (tN =35,10C, tưN= 27,60C),
không khí có tT = 260C, tưT = 190C. Chọn máy ĐHKK PAC-W/A. Cho Q0yc =120 kW.
Giải:
1.Cần tính các α1theo nhiệt độ nước làm mát bình ngưng và α2 –theo nhiệt độ
trong nhà (bảng 4.2.2)
-Nhiệt độ nước vào BN thực tw1= tưN + (3-5)0C =27,6 +4 =31,60C chọn tw1 = 320C
-Nhiệt độ nước ra BN thực tw2 = tw1+ 5 = 32 + 5 = 370C
2-Tra đồ thị ĐT α1, α2 - PAC-W/A có α1 =0,99, α2 = 0,96
3.Tính: Q0min = Q0yc/α1α2 = 120/ (0,99.0,96) = 126,3 kW
4.Chọn máy: bảng 2.11[4] ta chọn 1 máy ĐHKK Daikin PAC-W/A; ỤCJ1320N,
Q0 = 130,7 kW
5-So sánh: Q0 = 130,7 kW > Q0min401081-chapter
= 126,3 kW > Q0yc= 120 kW - đạt
3: Air conditioning (Cooling) 112
02/11/2015
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
2. Tính chọn máy ĐHKK tổ hợp gọn PAC-W/A
5.Ví dụ 4.4.
Phòng ĐHKK là 1 hội trường diện tích 500m2 ở tp.HCM – ĐHKK cấp 3 (tN=35,6C, tƯn=
26,5C), không khí trong phòng có tT = 25C, tưT= 190C. Chọn máy ĐHKK PAC-A/W phụ
tải lạnh phòng DHKK tính theo bảng 4-1.
Giải:
1-Tính Q0yc = (500 x 300) = 150000 W=150 kW (bảng 4.1)
2.Cần tính tw2 thực
-Nhiệt độ nước vào BN thực tw1= tưN + (3-5)0C = 26,5 +4 = 30,50C chọn tw1= 310C
-Nhiệt độ nước ra BN thực tw2 = tw1+ 5 =31 + 5= 360C
3-Tra đồ thị 5.13, 5.14 có α1 = 0,98; α2 = 0,945
4.Tính: Q0min = Q0yc/α1α2 = 150 / (0,98. 0,945) = 162 kW
5.Chọn máy: bảng 2.11 chọn 1 máy ĐHKK Daikin PAC-W/A; ỤCJ2000, Q 0= 189,8 kW
6- So sánh: Q0 = 189,8 kW > Q0min = 162 kW > Q0yc = 150 kW- đạt
5

401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 113


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK

6.Ví dụ 4.5
Tiêp theo ví dụ 4.4, cho hội trường có 4 phòng, trong đó có 2 phòng với diện tích
150m2/phòng, 2 phòng có diện tích 100 m2/phòng, tính lưu lượng gió lạnh cần cung
cấp cho các phòng trên khi sử dụng máy PAC có ống gió.
Giải:
1-Tính Q0yccho 2 loại phòng trên:
(1)-Loại phòng 150m2: Q0ycR1 =(150 /500) x 150 = 45 kW
(2)-Loại phòng 100m2: Q0ycR2 =(150 /500) x 100 = 30 kW
2.Cần tính tính lưu lượng gió lạnh cần cung cấp L cho các phòng trên.
-Công thức tính: Q0ycR = 1,2 LCp Δt (L-lưu lượng gió lạnh –m3/s; Cp- nhiệt dung riêng
của không khi =1 kJ/kg- độ; Δt- hiệu số nhiệt độ gió hồi và gió cấp cho phòng =5 0C)
-> L = Q0ycR /1,2 Cp Δt = Q0ycR / (1,2 .1000. 5) = Q0ycR / 6000- m3/s
3- Tinh cho loại phòng (1): L1 = 45000/6000 = 7,5 m3/s
4- Tinh cho loại phòng (2): L2 = 30000/6000 = 5 m3/s
5

401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 114


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
  III. Tính chọn Máy ĐHKK VRV A/A (làm lạnh kk/ giải nhiệt kk) .
1) Tổng quan
-Cần tính Q0t theo các α1,α2,α3,α4
- α1,hệ số điều chỉnh nhiệt độ không khi bên ngoài
- α2- hệ số điều chỉnh nhiệt độ không khi bên trong nhà;
- α3-hệ số điều chỉnh độ dài và đô cao đường ống ga;
- α4,hệ số điều chỉnh tỷ lệ kết nối DL/DN
Các bước tính chọn DN, DL:
- Tính chọn sơ bộ DL với α1α2 thực và α3 α4 tạm tính
- Tính chọn DN với điều kiện: CS lạnh của dàn nóng CS lạnh thực của tất cả các
dàn lạnh
- Tính lại α4, α3 và tỷ lệ kết nối và tính lại CS DL
- So sánh với DL, DN đã chọn -> kết quả chọn máy.
-Catalog thương mại của dàn lạnh và dàn nóng theo bảng 4.2.1 và 4.2.2
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 115
. 2. Cataloge máy VRV-A/A bảng 4.2.1

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 116


bảng 4.2.2

2. Cataloge máy VRV-A/A

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 117


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK

3.6 Tính chọn máy ĐHKK VRV-A/A


2
3. Các đồ thị tra α

1

4

20/12/2015 401081 - Chapter 4: Calculation and selection of equipment of a local refrigeration systems 118
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
3. Các đồ thị tra α

. Diagram of 3 (pig 5.10 [4]) and table:


DN-dàn nóng, L- c dài ông gas tương đương, H- kc DN-DL

Bảng Hệ số hiệu chỉnh α3 với Ltd =100m, H=50m

CSDN 5 8 10 12,14 16,18 20 22 24


HP
α30,74 0,83 0,84 0,897 0.85 0,845 0,8 0,897
CSDN 26,28 30 32,34 36 38,40 42,44 46,48 50,52 54
HP    
α3 0,86 0,86 0,85 0,905 0,86 0,86 0,85 0,85 0,85

20/12/2015 401081 - Chapter 4: Calculation and selection of equipment of a local refrigeration systems 119
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
4.Ví dụ 4.6
Phòng ĐHKK là 1 phòng làm việc ở Hà Nội – ĐHKK cấp 2 (tN = 36,10C), và tT = 240C. Chọn
máy ĐHKK VRV-A/A gồm 1 dàn nóng và 4 dàn lạnh giấu trần. Cho biết chênh lệch chiều cao
giữa DN và DL là 30 m, chiều dài ống tổng là 60 m, các ống nhánh song song và bằng nhau
là 40 m (tổng chiều dài Ltd = 100 m). Cho năng suất lạnh yêu cầu của phòng là Q0yc = 30 kW.
Giải: 1. Chọn dàn lạnh
1-Tra đồ thị 5.8, 5.9 có α1= 0,99; α2= 0,9;
2. Tạm tính công suất tiêu chuẩn min của 1 dàn lạnh với α4 =1, α3 = 1:
Q0DLmin1 = Q0yc /(α1α2α3 α4) = 30/ (0,99.0,9. 1.1) = 33,7 kW
3. Từ Q0DLmin=33,7 kW, Theo bảng 4.2.1 ta chọn 4 dàn lạnh FXFQ100SVM có Q0 = 11,2 kW
(theo kinh nghiệm chọn khoãng: Q0DL = (1,35-1,45) Q0yc )
-Tổng công suất 4 dàn lạnh: Q0DL = (11,2x 4) = 44,8 kW
4. So sánh DL: Q0DL= 44,8 kW >Q0DLmin= 33,7 kW > 30 kW = Q0yc - đạt.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 120


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
 
Ví dụ 4.6-tiếp
2. Chọn dàn nóng
Điều kiện: CS lạnh của DN CS lạnh min của các DL (Q 0DN Q0DLmin= 33,7 kW).
1. Chọn CS dàn nóng nhỏ hơn CS dàn lạnh đã chọn một ít để cho α 4 >1
-với Q0DL= 44,8 kW, Chọn 1 dàn nóng RXYQ14P có Q0DN = 40,2 kW CS điện 14 HP,
(bảng 4.2.2)
3. Tính α4, α3 và tỷ lệ kết nối và tính lai Q0DLt
Tỹ lệ kết nối: Q0DL/Q0DN = 44,8 /40,2 = 1,1 -> α4 = 1,02 và α3 = 0,897
4. Tính lại Q0DLmin = 30/ (0,99.0,9.0,897.1,02) = 36,8 kW
5. So sánh: Q0DN = 40,2 kW > Q0DLmin = 36,8 kW> 30 kW = Q0yc – đạt
6. Kết quả: 4 DL: FXFQ100SVM Q0 = 11,2 kW & 1 DN RXYQ14P Q0DN = 40,2 kW.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 121


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
IV. Tính chọn Máy ĐHKK làm lạnh nước giải nhiệt nước WC-W/W
1. Tổng quan

-Cần tính Q0t theo các α1,α2


- Tính nhiệt độ nước giải nhiệt vào và ra BN thực tế:
tw1= tưN + (3-5)0C
tw2 = tw1 + 5
- Tính hệ số α1 theo tw2 và α2 theo nhiệt độ nước lạnh ra khỏi BBH t2 (đồ thị
5.15, 5.16 [4] của hảng Daikin, các hảng khác có sai số, có thể dùng được)
-Tính Q0t =Q0 α1α2 >= Q0yc
Q0min = Q0yc /α1α2
Q0 > Q0min = Q0yc /α1α2>= Q0yc

-Catalogue thương mại máy UCW của Carier 5.10[4], môi chất R22
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 122
2. Catalogue máy WC-W/W

0
CHUONG1, 3
. 4.3 Tính chọn Máy ĐHKK
3. Các đồ thị tra α

α1 α2

20/12/2015 401081 - Chapter 4: Calculation and selection of equipment of a local refrigeration systems 124
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
IV.Tính chọn Máy ĐHKK WC-W/W
4.Ví dụ. 4.7.
Phòng ĐHKK là 1 nhà máy giày ở Hà Nội – ĐHKK cấp 3 (tN = 35,10C, tưN = 27,60C), nhiệt
độ nước ra khỏi dàn lạnh là 50C. Chọn máy ĐHKK WC-W/W. Cho công suất phòng điều
hòa Q0yc = 300 kW.
Giải:
1. Cần tính các α1, α2 theo nhiệt độ nước làm mát bình ngưng- BN
Nhiệt độ nước vào BN thực tế tw1= tưN + (3-5)0C = 27,6 + 4 = 31,60C chọn tw1 = 320C
-Nhiệt độ nước ra BN thực tw2 = tw1 + 5 = 370C
2-Tra đồ thị 5.15, 5.16 có α1 = 0,97, α2 = 0,94
3. Tính: Q0min = Q0yc /α1α2 = 300/ (0,97. 0,94) = 322,4 kW
4. Chọn máy: dùng bảng 2-13 [4] ta chọn 1 máy ĐHKK Carrier WC-W/W loại 30HK 0120,
Q0 = 343 kW, R22, 7-120C
5. So sánh: Q0 = 343 kW > Q0min = 322,4 kW > 300 kW = Q0yc – đạt

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 125


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
V. Tính chọn Máy ĐHKK làm lạnh nước giải nhiệt gió WC-A/W

1. Tổng quan
-Khi chỉ có catalogue thương mại cần tính Q0t theo các α1,α2
α1- tính theo nhiệt độ ngoài nhà tN (nhiệt độ KK làm mát BN)
α2- tính theo nhiệt độ nước lạnh ra BBH
- Tra α1,α2 theo đồ thị 5.18, 5.19 [4] của hảng Daikin,(các hảng khác có sai số, có
thể dùng được)
-Tính Q0t =Q0 α1α2 >= Q0yc
Q0 > Q0min = Q0yc /α1α2>= Q0yc

-Catalogue thương mại máy 30GH của Carrier-bảng 2-16[4], môi chất R22C

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 126


4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
V. Tính chọn Máy ĐHKK WC- A/W 2. Catalogue máy WC-A/W

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 127


V. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
V. Tính chọn Máy ĐHKK WC-A/W

α1 α2

20/12/2015 401081 - Chapter 4: Calculation and selection of equipment of a local refrigeration systems 128
4.3. Bài tập: tính chọn máy ĐHKK
V. Tính chọn Máy ĐHKK WC-A/W
4.Ví dụ 4.8.
Phòng ĐHKK là 1 nhà máy giày ở TP.HCM – ĐHKK cấp 3 (tN = 35,60C, tƯn = 26,50C), nhiệt
độ nước ra khỏi dàn lạnh là 50C. Chọn máy ĐHKK WC-A/W. Cho công suất phòng điều
hòa Q0yc = 200 kW.
Giải:
Cần tính các α1, α2 theo độ không khí nước làm mát dàn ngưng- DN
Nhiệt độ không khi vào DN tiêu chuẩn: tN= 35,60C
Nhiệt độ nước ra khỏi BBH-50C
-Tra đồ thị 5.15, 5.16 có α1 = 0,99, α2= 0,96
-Tính: Q0min = Q0yc /α1α2 = 200/ (0,99. 0,96) = 210,44 kW
-Chọn máy: dùng bảng 2-16 [4] ta chọn 1 máy ĐHKK Carrier WC-A/W loại 30 GH 085, Q0
= 254 kW, R22, 7-120C
-So sánh: Q0 = 254 kW > Q0min = 210,44 >Q0yc = 200 kW-> đạt

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 129


4.3. Bài tập: tính chọn thiết bị máy ĐHKK
VI.Tính chọn FCU,AHU
1) FCU(Fan coil unit): Bộ trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm, nước lạnh đi trong
ống,kk đi ngoài được làm lạnh bởi nước lạnh. Giống dàn lạnh MCL bay hơi có các
loại: treo tường, tủ tường, đặt sàn, dấu trần, treo trần.
2) AHU (Air handling unit): cấu tạo và chức năng như FCU, có cs cao hơn dùng cho
phòng lớn, có bộ hòa gió tươi, lọc bụi, điều chỉnh độ ẩm.
3) Cả 2 loại máy W/W và A/W đều sử dụng FCU và AHU như nhau.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 130


4.4. Bài tập: tính chọn thiết bị máy ĐHKK
VI.Tính chọn FCU,AHU

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 131


4.4. Bài tập: tính chọn thiết bị máy ĐHKK
VI.Tính chọn FCU,AHU

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 132


. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN MÁY ĐIỀU HÒA KK

VI.Tính chọn FCU,AHU


4.Ví dụ 4.9.
Tính chọn FCU cho 5 phòng nhỏ có Q0ycN = 5 kW, và AHU cho một phòng lớn có Q0ycL = 50
kW. Cho biết nhiệt độ nước lạnh vào ra 7-120C và nhiệt độ phòng tT = 260C.
Giải
Tính hệ số hiệu chỉnh: α1 (đồ thị 5-22): α1=1; α2 (đồ thị 2-23): α2= 0,95
1- Tính chọn FCU
-Tính Q0Nmin = Q0ycN / α1α2 = 5 / (1.0,95) = 5,3 kW
-Chọn FCU: bảng 5.17[4] ta chọn 5 FCU cho 5 phòng nhỏ là: 42CMA 006 máy Carrier có Q0
= 5,896 kW
- So sánh Q0 = 5,896 kW> Q0Nmin = 5,3kW >5 kW= Q0ycN –đạt
2- Tính chọn AHU
-Tính Q0Lmin = Q0ycL /α1α2 = 50/ (1.0,95) = 52,6 kW
- Chọn máy AHU: bảng 5.17[4] ta chọn AHU cho 1phòng lớn là: máy Carrier
40HWRW 016 có Q0 = 60,7 kW.
So sánh: Q = 60,7 kW> Q
- 02/11/2015 = 401081-chapter
52,6 kW >3:50 kW = Q(Cooling)
Air conditioning -đạt. 133
Bài tập về nhà

Bài 1: Sử dụng đồ thị lgp-h và bảng của R 134a tìm các thông số cơ bản của R134a:
+ Điểm 1 có p1 = 10 bar, t1= 60C( dùng ĐT)
+ Điểm 2 là điểm hơi khô có t = 10C (hơi khô và lỏng sôi dùng bảng chính xác hơn)
+ Điểm 3 là điểm lỏng sôi có t = 30C
Bài 2: Sử dụng đồ thị lgp-h và bảng của R 410a tìm các thông số cơ bản của R410a:
+ Điểm 1 có p1 = 10 bar, t1= 60C
+ Điểm 2 là điểm hơi khô có t = 10C (hơi khô và lỏng sôi dùng bảng chính xác hơn)
+ Điểm 3 là điểm lỏng sôi có t = 30C
Bài 3: Sử dụng đồ thị lgp-h và bảng của R 407c tìm các thông số cơ bản của R 407c:
+ Điểm 1 có p1 = 10 bar, t1= 60C
+ Điểm 2 là điểm hơi khô có t = 10C (hơi khô và lỏng sôi dùng bảng chính xác hơn)
+ Điểm 3 là điểm lỏng sôi có t = 30C
:

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 134


VI. Bài tập về nhà

 Bài4:Cho chu trình khô môi chất R22 làm việc với nhiệt độ ngưng tụ bằng 40, nhiệt
độ bốc hơi bằng 10. Năng suất lạnh của phòng ĐHKK Q0 = 10 kW.
Tính:- chu trình khô gồm :
a) Xây dựng chu trình
b) Tính các thông số chu trình
c) Công suất Ne của máy nén, công suất Qk của bình ngưng
Bài 5:Cho chu trình hồi nhiệt môi chất R134a làm việc với nhiệt độ ngưng tụ bằng
40, nhiệt độ bốc hơi bằng 10. Năng suất lạnh của phòng ĐHKK Q0 = 50 kW.
Tính:- chu trình hồi nhiệt gồm :
b) Xây dựng chu trình
b) Tính các thông số chu trình
c) Công suất Ne của máy nén, công suất Qk của bình ngưng

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 135


VI. Bài tập về nhà
 Bài6:Cho chu trình hồi nhiệt môi chất R 407C làm việc với nhiệt độ ngưng tụ
bằng 40, nhiệt độ bốc hơi bằng 10. Năng suất lạnh của phòng ĐHKK Q0 = 50
kW.
Tính:- chu trình hồi nhiệt gồm :
a) Xây dựng chu trình
b) Tính các thông số chu trình
c) Công suất Ne của máy nén, công suất Qk của bình ngưng
Bài 7: Máy làm lạnh nước WC sử dụng máy nén MYCOM –Nhật bản loại máy
nén piston F2WA2- môi chất lạnh R22 với nhiệt độ bốc hơi t0 = 00C, nhiệt đô
ngưng tụ tk = 350C. Tính chọn bình ngưng tụ, bình bốc hơi thích hợp.
Bài 8: Phòng ĐHKK có Q0yc = 5kW, nhiệt độ kk trong nhà tT = 26C, nhiệt độ .
ngoài trời tN= 45C. Chọn máy ĐHKK 2 cụm, cho chiều dài ống ga là 10m, chênh
lệch độ cao giữa 2 dàn là 5m.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 136


VI. Bài tập về nhà

Bài 9: Phòng ĐHKK có Q0yc = 10kW, nhiệt độ kk trong nhà tT = 27C, nhiệt độ ngoài
trời theo tiêu chuẩn ĐHKK cấp 3 TP. HCM. Chọn máy ĐHKK 2 cụm, cho chiều dài
ống ga là 15m, chênh lệch độ cao giữa 2 dàn là 3m.
Bài 10: Phòng ĐHKK là 1 phòng máy tính ở tp. HN – ĐHKK cấp 3(tN=35,6), kk có tT
= 20C. Dùng catalog thương mại, hãy Chọn máy ĐHKK PAC-A/A, chiều dài ống ga
là 70m, độ cao giữa 2 dàn là 20m và dàn nóng RU. Q0yc =200 kW
Bài 11: Phòng ĐHKK là 1 phòng vũ trường diện tích 500 m2 ở TP. HCM, ĐH cấp 3,
kk trong phòng chọn theo tiêu chuẩn lao động nặng. Dùng catalog thương mại, hãy
chọn máy ĐHKK PAC-A/A. Cho chiều dài ống ga là 70m, độ cao giữa 2 dàn là 20m
và dàn nóng RU. .
Bài 12: Phòng ĐHKK là 1 phòng nhà thi đấu thể thao (vũ trường ), diện tích 500 m 2
ở TP. HCM, ĐH cấp 3, kk trong phòng chọn theo tiêu chuẩn lao động nặng. Dùng
catalog thương mại, hãy chọn máy ĐHKK PAC-W/A

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 137


VI. Bài tập về nhà

Bài 13: Phòng ĐHKK là 1 văn phòng có 5 phòng nhỏ, mỗi phòng nhỏ có diện
tích 60 m2 ở tp.HCM. Không khí trong phòng có tT = 250C và ĐHKK cấp 3. Hãy
tính toán:
- Chọn máy ĐHKK PAC-A/W cho văn phòng trên.
- Tính lưu lượng gió lạnh cấp cho các phòng nhỏ.
Bài 14: Phòng ĐHKK là 1 phòng máy tính ở tp. HN – ĐHKK cấp 2(tN=360C), kk
có tT = 20C. Dùng catalog thương mại, hãy Chọn máy ĐHKK VRV A/A, với
phương án có 3 dàn lạnh. Cho chiều dài ống ga là tương đương L =70m, độ cao
giữa dàn nóng và cụm dàn lạnh là 20m. Q0yc =20 kW
Bài 15: Phòng ĐHKK là 1 nhà máy ở HN – ĐHKK cấp 33(tN=35,1C), nhiệt độ
nước ra khỏi dàn lạnh là 70C. Chọn máy ĐHKK WC-W/W. Cho Q0yc =200 kW.

02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 138


VI. Bài tập về nhà
Bài 16: Tính nhiệt lượng truyền qua 1 bức tường vào phòng ĐHKK cấp 3 tại TP HCM. Cho
biết:
- Tường sơn màu xanh da trời, hướng Nam.
- Tường xây gạch xây có lổ dày 200 mm có trát vữa xi măng có hệ số dẫn nhiệt λ =0,52
W/m. K
- Diện tích tường là 20 m2.
- Có 1 cửa sổ khung kim loại 1 lớp kính màu xanh dày 6 mm, λ =0,76 W/m. K
kích thước 5 m2
Bài 17: Môt phòng điều hòa không khí ở TP. HN với ĐHKK cấp 3. Thông số không khí trong
nhà là nhiệt độ 260C và độ ẩm 60%.
Cho biết nhiệt hiện phòng 70 kW, nhiệt ẩn phòng 30 kW, lưu lượng gió tươi 1000 l/s. và tỹ
lệ hòa trộn gió tươi trên gió tổng a = 0,1, Yêu cầu tính:
-Tìm và Tính thông số của gi ở điểm vào dàn lạnh gồm nhiệt độ, độ ẩm và độ chứa hơi
-Tìm và Tính thông số của gió ở điểm ra khỏi dàn lạnh gồm nhiệt độ, độ ẩm và độ chứa hơi
-Tính lưu lượng gió hồi và gió tổng vào dàn lạnh
-Tính lưu lượng nước ngưng tụ trong dàn lạnh
02/11/2015 401081-chapter 3: Air conditioning (Cooling) 139

You might also like