You are on page 1of 7

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP (ε) CHO CHU TRÌNH

MÁY LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHÔNG KHÍ
VÀ THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ

1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM:


1.1. Mục đích thí nghiệm:
- Giúp sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức giữa lý thuyết và thực hành
- Nắm được chu trình hoạt động cơ bản của thiết bị làm lạnh không khí có kết hợp
một số thiết bị phụ trong sơ đồ hoạt động.
- Giúp sinh viên có thể đo đạc thông số nhiệt độ, áp suất để tính nhiệt lượng, hệ số
làm lạnh thực tế của thiết bị.
1.2. Yêu cầu thí nghiệm:
- Sinh viên phải nắm được chu trình lạnh.
- Biết ứng dụng các công thức trong sơ đồ lạnh.
2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM:
2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm:
- Mô hình làm lạnh không khí
- Các sensor nhiệt độ lắp trực tiếp trên thiết bị.
2.2. Mô tả thí nghiệm:
Để làm lạnh không khí trong buồng lạnh, bàn thí nghiệm này sử dụng một hệ
thống lạnh với tác nhân lạnh là R12 có sơ đồ nguyên lý như được mô tả ở hình 2.
Máy nén (A) nén hơi R12 từ áp suất sôi p0 đến áp suất ngưng tụ pk. Hơi R12 sau khi
ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí (B) được đi vào bình chứa
cao áp (C). Sau đó lỏng R12 từ (C) đi qua van tiết lưu (I) để giảm áp suất từ pk đến
p0 và đi vào thiết bị bay hơi làm lạnh không khí (J). Hơi R12 ra khỏi (J) ở áp suất p0
được hút vào (A) và các quá trình của chu trình được lặp lại.
Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị và gồm các quá trình như
sau:
1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.
2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.
3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu.
4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi.
Hình 1 – Sơ đồ nguyên lí của hệ thống lạnh với tác nhân lạnh là R12

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và T – S gồm các quá trình như
sau:

Hình 2 – Chu trình máy lạnh Hình 3 – Chu trình máy lạnh
biểu diễn trên đồ thị . biểu diễn trên đồ thị
Các vị trí đo nhiệt độ và áp suất trong chu trình máy lạnh:
Các áp kế p1 và p2 dùng để đo áp suất hút và đẩy sau van tiết lưu và sau đầu đẩy
của máy nén (A).
Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được đo
bằng các sensor T1 và T2.
Nhiệt độ của không khí giải nhiệt đi vào và đi ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được
đo bằng các sensor T3 và T4.
Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi (J) được đo
bằng các sensor T5 và T9.
Nhiệt độ không khí trong buồng lạnh được đo bằng T6.
3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM:
Trong bài thí nghiệm này sinh viên có nhiệm vụ phải thu thập các số liệu về áp suất
hút, đẩy; nhiệt độ của tác nhân lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ, nhiệt độ của
tác nhân lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi, nhiệt độ của không khí giải nhiệt khi
vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ và nhiệt độ của không khí khi vào và ra khỏi thiết bị
bay hơi. Sau đó kết hợp với kết quả tính toán để xác định:
- Các thông số trạng thái trong chu trình thực của máy lạnh.
- Hệ số sử dụng nhiệt COP (ε) của chu trình lý thuyết và chu trình thực.
- Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk
- Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ Gkk.
4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM:
Bảng 1- Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình:
Áp suất là việc của hệ thống (bar)
Tại đầu đẩy của máy nén (Pk) Tại đầu hút của máy nén (Po)
12,74 0,68
12,94 0,78
13,12 0,88

Lưu ý: Nhiệt độ của không khí đi vào thiết bị ngưng tụ T3 chính là nhiệt độ của môi

Nhiệt độ tại các vị trí


Nhiệt độ không khí sau Nhiệt độ trong buồng lạnh
Nhiệt độ môi trường (Ta)
dàn ngưng tụ (T4) (T6)
30,1 33,1 20,6
30,4 33,4 15,6
30,5 33,6 13,6
Bảng 2- Các thông số của R12 trong chu trình máy lạnh
Các điểm
Thông số
1 2 3 4

Áp suất 1,88 14,12 14,12 1,88

Nhiệt độ
-14 66,25 -56 -14

Entropy 2,3521 2,3521 1,968 2,003

Entanpi 282,02 317,26 191,54 191,54

5. XỬ LÍ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM:


a. Xác định các thông số trạng thái của tác nhân lạnh:
Từ các thông số áp suất trong bảng 1, dựa vào các bảng tra “Các tính chất nhiệt
động của R12 ở trạng thái bão hòa” và “Các tính chất nhiệt động của R12 ở trạng
thái quá nhiệt”, ta xác định các thông số của R12 tại các điểm trong chu trình máy
lạnh (bảng 2).
b. Tính phụ tải của buồng lạnh:
Phụ tải của buồng lạnh trong trường hợp này chính là lượng nhiệt từ môi
trường bên ngoài truyền vào qua các vách buồng lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ.

STT Tên mặt Vật liệu Kích thước (cm2)


1 ABCD Mica 79x41
2 EFGH Phíp+Xốp 79x41
3 AEHD Phíp+Xốp 41x40,4
4 BFGC Phíp 41x40,4
5 AEFB Phíp 79x40,4
6 DHGC Phíp 79x40,4
i. Tính mật độ dòng nhiệt q (W/m2) truyền qua mỗi vách theo công thức:

Trong đó:
δi - Bề dày của lớp thứ i, m
λi - Hệ số dẫn nhiệt của lớp vách thứ i (tra theo bảng 3), W/mK
α1 - Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh, W/m2K
Chọn α1 = 6 W/m2K
α2 - Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên trong buồng lạnh, W/m2K
Chọn α2 = 12 W/m2K
T 3 −T 6 30,5−13,6
q 1= n
= −3
=65,43(W /m2)
1 δ 1 1 4,8.10 1
+∑ i + + +
α 1 i=1 λ I α 2 6 0,58 12

T 3−T 6 30,5−13,6
q 4= n
= =60,8(W /m 2)
1 δ 1 1 4,2. 10−3 1
+∑ i + + +
α 1 i=1 λ I α 2 6 0,15 12

T 3 −T 6 30,5−13,6
q 2= n
= =32,63 (W /m2)
1 δ 1 1 9,6. 10−3 4,2.10−3 1
+∑ i + + + +
α 1 i=1 λ I α 2 6 0,04 0,15 12

q 2=q 3=32,63 ( W /m2 )

q 4=q5=q6 =60,8 ( W / m2 )

ii. Lượng nhiệt truyền qua mỗi vách (W):

Q = F.q với là diện tích vách phẳng.


Mật độ dòng nhiệt Lượng nhiệt truyền
STT Tên mặt Diện tích vách
qua vách

1 ABCD 0,3239 65,43 21,2


2 EFGH 0,3239 32,63 10,57
3 AEHD 0,1656 32,63 5,4
4 BFGC 0,1656 60,8 10,1
5 AEFB 0,3192 60,8 19,4
6 DHGC 0,3192 60,8 19,4

iii. Phụ tải nhiệt của buồng lạnh (W):


6
Q0=∑ Qi=21,2+10,57+5,4+ 10,1+19,4 +19,4=86,07(W )
i=1
(Bỏ qua nhiệt lượng làm mát khối không khí)

Bảng 3- Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu

Loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt (λ), W/mK

Mica 0,58

Xốp cách nhiệt 0,04

Phíp 0,15
c. Xác định lưu lượng R12 (kg/s) làm việc trong chu trình máy lạnh (bỏ qua tổn
thất lạnh qua môi trường xung quanh) theo công thức:

Q0 86,07 . 10−3
G R 12= = =0,95.10−3 (kg /s)
i 1−i 4 282,02−191,54

Trong đó:

Q0 - Phụ tải của buồng lạnh, kW

i1, i4 - Entanpy của R12 tại điểm 1 và 4 trong bảng 4, kJ/kg.

d. Xác định phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk (kW):


Q K =G R 12 . ( i 2−i 3 )=0,95. 10−3 . ( 317,26−191,54 )=0,19( kW )

e. Xác định lưu lượng không khí Gkk qua thiết bị ngưng tụ Qk (kg/s):

Q k =G KK .c pKK . ( T 4 −T 3 )

Qk 0,19 −3
¿>G KK = = =9,5.10 (kg /s)
c pKK .(T 4−T 3 ) 1.(33,6−13,6)

f. Xác định công nén đoạn nhiệt của máy nén W (kW):
W =G R 12 . ( i 2−i 1 ) =9,5.10−3 . ( 317,26−282,02 )=0,335 ( kW )

g. Xác định hệ số làm lạnh ε (COP) của chu trình:

Q2 Q0 86,07 .10−3
ε= = = =0,256
W W 0,335

You might also like