You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

--- oOo ---

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

MÔN HỌC

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT

GVHD : NGUYỄN QUANG MINH CƯỜNG

SINH VIÊN : ĐOÀN TẤN THÀNH

MSSV : 2014489

KHOA : KỸ THUẬT GIAO THÔNG

NGÀNH : KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG – TÀU THỦY

Tp. Hồ Chí Minh, 2022


MỤC LỤC

BÀI 1. XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM VÀ TÍNH TOÁN CÂN
BẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ .............................................................................................1

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM ...........................................1

1.1.1. Mục đích thí nghiệm ......................................................................................1

1.1.2. Yêu cầu chuẩn bị ...........................................................................................1

1.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM ......................................................................................1

1.2.1. Thí bị thí nghiệm và vật tư thí nghiệm...........................................................1

1.2.2. Mô tả thí nghiệm ............................................................................................1

1.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM ...............................................................................2

1.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .................................................................................3

BÀI 2. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP CHO CHU TRÌNH MÁY
LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHÔNG KHÍ VÀ
THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ .....................................................9

2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM ...........................................9

2.1.1. Mục đích thí nghiệm ......................................................................................9

2.1.2. Yêu cầu thí nghiệm ........................................................................................9

2.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM ......................................................................................9

2.2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm ..........................................................................9

2.2.2. Mô tả thí nghiệm ............................................................................................9

2.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM .............................................................................11

2.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM..................................................................................11

BÀI 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT ..............................................16

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM .........................................16

3.1.1. Mục đích thí nghiệm ....................................................................................16


3.1.2. Yêu cầu chuẩn bị .........................................................................................16

3.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM ....................................................................................16

3.2.1. Thiết bị và vật tư thí nghiệm ........................................................................16

3.2.2. Mô tả thí nghiệm ..........................................................................................18

3.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM .............................................................................18

3.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM..................................................................................19

3.5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: ..........................................................20

BÀI 4. XÁC ĐỊNH CÂN BẰNG NHIỆT TẠI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ VÀ BAY
HƠI TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH LÀM LẠNH NƯỚC ............................26

4.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM .........................................26

4.1.1. Mục đích thí nghiệm ....................................................................................26

4.1.2. Yêu cầu thí nghiệm ......................................................................................26

4.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM ....................................................................................26

4.2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm ........................................................................26

4.2.2. Mô tả thí nghiệm ..........................................................................................26

5.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM .............................................................................28

5.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM..................................................................................28

3
BÀI 1.
XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM VÀ TÍNH TOÁN
CÂN BẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM


1.1.1. Mục đích thí nghiệm
− Biết cách đo nhiệt độ (khô, ướt), lưu lượng gió, áp suất, thể tích.
− Hiểu quá trình làm lạnh có tách ẩm của không khí ẩm.
− Hiểu nguyên lý làm việc và các thiết bị cơ bản của chu trình lạnh đơn giản.
− Tính toán cân bằng nhiệt trong ống khí.
1.1.2. Yêu cầu chuẩn bị
Sinh viên đọc kỹ phần lý thuyết các nội dung sau trước khi vào tiến hành thí nghiệm:
− Chất thuần khiết
− Không khí ẩm
− Chu trình máy lạnh
1.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
1.2.1. Thí bị thí nghiệm và vật tư thí nghiệm
− Ống khí.
− Hệ thống lạnh sử dụng máy nén hơi.
− Nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt.
− Thiết bị đo tốc độ gió,
− Thiết bị đo thể tích.
− Thước kẹp.
1.2.2. Mô tả thí nghiệm
− Không khí được quạt thổi qua dàn lạnh của máy lạnh. Trước và sau dàn lạnh có
đặt các bầu nhiệt kế khô ướt để xác định trạng thái của không khí ẩm.
− Tại đầu ra của ống khí động có sử dụng 1 thiết bị đo tốc độ gió để xác định tốc
độ và nhiệt độ của không khí.
− Tác nhân lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh là R22.

1
Hình 1. Mô hình ống khí động

1.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM


− Sinh viên điền tên gọi của các chi tiết trong hệ thống tương ứng với các số vào
bảng dưới đây.
Bảng 1. Tên gọi các chi tiết trong hệ thống

1. Quạt gió 5. Nhiệt kế ướt 9. Bình đong 13. Máy nén

2. Ống khí động 6. Tốc kế 10. Ống mao dẫn

3. Nhiệt kế khô 7. Áp kế đo bay hơi 11. Quạt

4. Dàn lạnh 8. Áp kế đo ngưng tụ 12. Dàn lạnh

− Sử dụng các bầu nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt để xác định trạng của không khí tại
các vị trí trước dàn lạnh (cũng chính là trạng thái không khí của môi trường xung
quanh) và sau dàn lạnh.
− Sử dụng thiết bị đo tốc độ gió xác định vận tốc gió và nhiệt độ gió ra khỏi ống
khí động, từ đó xác định lưu lượng không khí qua ống khí động. Xác định áp suất
bay hơi và áp suất ngưng tụ của máy lạnh.
− Từ các số liệu trên, sinh viên xác định:
• Biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị t-d (hoặc
I-d).
• Nhiệt lượng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh.

2
• Lượng ẩm tách ra khỏi dàn lạnh theo tính toán và giá trị thực tế nhận xét.
Biểu diễn các trạng thái của tác nhân lạnh trên đồ thị T-s (ứng với chu
trình lạnh lý thuyết, bỏ qua độ quá nhiệt quá lạnh).
1.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Khi hệ thống đã hoạt động ổn định, bắt đầu xuất hiện nước ngưng tại dàn lạnh, sinh viên
tiến hành làm thí nghiệm với yêu cầu sau:
Sinh viên tiến hành thí nghiệm 2 đợt (ghi chú, sau mỗi lần lấy số liệu xong sinh viên
thay đổi lưu lượng gió qua dàn lạnh).
❖ XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA KHÔNG KHÍ ẨM
Thí nghiệm đợt 1: Thời gian 10 phút, số lần lấy số liệu là 3 lần.
Bảng 2. Các thông số trạng thái của không khí ẩm (đợt 1)

Thí nghiệm đợt 1


Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh
tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg) tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg)
Lần 1 31 25 17,837 76,699 18 17 12,006 48,448
Lần 2 30 24 16,745 72,867 16 16 11,599 45,369
Lần 3 30 24 16,745 72,867 11 10 7,325 29,473

Xác định I và d trước dàn lạnh tại thí nghiệm đợt 1 lần 2 ( tk = 30C , tu = 24C )

tu1 = 20C , ph1 = 0,02337


 tu − tu1 ph − ph1
tu = 24C , ph  =  ph = 0,030002 bar
t = 25C , p = 0,03166 tu − tu2 ph − ph2
 u2 h2

ph 0,030002
 du = 0,622  = 0,622  = 0,01924 kg
1 − ph 1 − 0,030003 kgkk

 I u = tu + ( 2500 + 2tu ) du = 24 + ( 2500 + 2  24 )  0,01924 = 72,867 kJ


 kg

 I u = I k = tk + ( 2500 + 2tk ) d k

I u − tk 73,02352 − 30
 dk = = = 16,745 g
2500 + 2tk 2500 + 2  30 kg

3
Xác định I và d sau dàn lạnh tại thí nghiệm đợt 1 lần 2 ( tk = 16C , tu = 16C )

tu1 = 15C , ph1 = 0,017041


 tu − tu1 ph − ph1
tu = 16C , ph  =  ph = 0,018307 bar
t = 20C , p = 0,02337 tu − tu2 ph − ph2
 u2 h2

ph 0,018307
 du = 0,622  = 0,622  = 0,011599 kg
1 − ph 1 − 0,018307 kgkk

Iu = I k
  du = d k = 11,599 g
tu = tk = 16C
kg

Thí nghiệm đợt 2: Thời gian 5 phút, số lần lấy số liệu là 4 lần.
Bảng 3. Các thông số trạng thái của không khí ẩm (đợt 2)

Thí nghiệm đợt 2


Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh
tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg) tk(oC) tư(oC) d(g/kg) I(kJ/kg)
Lần 1 30 24 16,745 72,867 9 9 7,279 27,326
Lần 2 30 24 16,745 72,867 11 10 8,747 32,042
Lần 3 30 24 16,745 72,867 11 10 8,747 32,042
Lần 4 29 23 15,656 69,049 11 10 8,747 32,042

Xác định I và d trước dàn lạnh tại thí nghiệm đợt 2 lần 2 ( tk = 30C , tu = 24C )

tu1 = 20C , ph1 = 0,02337


 tu − tu1 ph − ph1
tu = 24C , ph  =  ph = 0,030002 bar
t = 25C , p = 0,03166 tu − tu2 ph − ph2
 u2 h2

ph 0,030002
 du = 0,622  = 0,622  = 0,01924 kg
1 − ph 1 − 0,030003 kgkk

 I u = tu + ( 2500 + 2tu ) du = 24 + ( 2500 + 2  24 )  0,01924 = 72,867 kJ


 kg

 I u = I k = tk + ( 2500 + 2tk ) d k

I u − tk 73,02352 − 30
 dk = = = 16,745 g
2500 + 2tk 2500 + 2  30 kg

4
Xác định I và d sau dàn lạnh tại thí nghiệm đợt 2 lần 2 ( tk = 10C , tu = 11C )
tu = 10  ph = 0,012277 bar

ph 0,012277
 du = 0,622  = 0,622  = 0,00773 kg
1 − ph 1 − 0,012277 kgkk

 I u = tu + ( 2500 + 2tu ) du = 10 + ( 2500 + 2  10 )  0,00773 = 32,042 kJ


 kg

 I u = I k = tk + ( 2500 + 2tk ) d k

I u − tk 29, 4796 − 11
 dk = = = 8,747 g
2500 + 2tk 2500 + 2 11 kg

❖ XÁC ĐỊNH LƯỢNG ẨM TÁCH RA THEO TÍNH TOÁN: Gkk = V .F .

Trong đó: V Vận tốc trung bình của gió ra khỏi ống m ( s)
F Diện tích của miệng ống ( m 2 ) : F = 0,1052 = 0,011 m 2

 Khối lượng riêng của không khí (tra bảng)


t Thời gian thí nghiệm
Bảng 4. Các thông số liên quan đến không khí ẩm (đợt 1)

Thí nghiệm đợt 1


Lượng ẩm
Vận tốc Nhiệt Lượng Sai số Nhiệt lượng
tách ra
gió ra độ gió ẩm tách không khí nhả ra
theo tính
khỏi ra khỏi ra thực khi qua dàn lạnh
toán
ống ống tế
(m/s) (oC) (ml) (%) (kW)
(ml)
Lần 1 4,5 14 230 208,464 10,331 1,683
Lần 2 4,9 15,5 240 200,320 19,808 1,784
Lần 3 4,6 13,5 230 344,265 33,191 2,643

Xác định lượng ẩm tách ra theo tính toán tại thí nghiệm đợt 1 lần 2

Gkk = 4,9  0,011025  1, 201 = 0,06488 kg


s

Gn = Gkk ( d1 − d 2 ) = 0,06488  (16,745 − 11,599 ) = 0,3339 g


s
Lượng nước tách ra: Vlt = Gn .t = 0,3841 (10  60 ) = 200,327 ml

5
Vlt − Vtt 200,327 − 240
Sai số:  =  100% =  100% = 19,808%
Vlt 200,327
Nhiệt lượng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh Q:
Q = Gkk ( I1 − I 2 ) = 0,06488  ( 72,867 − 45,369 ) = 1,784 kW

Bảng 5. Các thông số liên quan đến không khí ẩm (đợt 2)

Thí nghiệm đợt 2


Lượng ẩm
Vận tốc Nhiệt Lượng Sai số Nhiệt lượng
tách ra
gió ra độ gió ẩm tách không khí nhả ra
theo tính
khỏi ra khỏi ra thực khi qua dàn lạnh
toán
ống ống tế
(m/s) (oC) (ml) (%) (kW)
(ml)
Lần 1 3,71 12 75 143,888 47,876 2,307
Lần 2 3,88 11 130 124,563 1,910 2,170
Lần 3 4,00 11,5 150 131,286 14,254 2,234
Lần 4 4,13 11,4 160 117,141 36,587 2,091

Xác định lượng ẩm tách ra theo tính toán tại thí nghiệm đợt 2 lần 2

Gkk = 4,9  0,011025  1, 201 = 0,06488 kg


s

Gn = Gkk ( d1 − d 2 ) = 0,06488  (16,745 − 11,599 ) = 0,3339 g


s
Lượng nước tách ra: Vlt = Gn .t = 0,3841 (10  60 ) = 200,327 ml

Vlt − Vtt 200,327 − 240


Sai số:  =  100% =  100% = 19,808%
Vlt 200,327
Nhiệt lượng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh Q:
Q = Gkk ( I1 − I 2 ) = 0,06488  ( 72,867 − 45,369 ) = 1,784 kW

❖ XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ SÔI


Đối áp suất bay hơi và áp suất ngưng tụ đọc trên áp kế từ đơn vị kgf/cm2 sang đơn vị
bar, sau đó tra bảng Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão hòa để thu được
nhiệt độ sôi và nhiệt độ ngưng tụ tương ứng.

Bảng 6. Các số liệu liên quan đến chu trình lạnh

6
Thí nghiệm đợt 1
Áp suất bay hơi Nhiệt độ sôi Áp suất nhưng Nhiệt độ ngưng
đọc trên áp kế tương ứng tụ đọc trên áp tụ tương ứng
kế
(kgf/cm2) (oC) (kgf/cm2) (oC)
Lần 1 5,5 2,46 16,5 42,27
Lần 2 5,6 3,03 16,7 42,78
Lần 3 5,5 2,46 16,7 42,78

Bảng 7. Các số liệu liên quan đến chu trình lạnh

Thí nghiệm đợt 2


Áp suất bay hơi Nhiệt độ sôi Áp suất nhưng Nhiệt độ ngưng
đọc trên áp kế tương ứng tụ đọc trên áp tụ tương ứng
kế
(kgf/cm2) (oC) (kgf/cm2) (oC)
Lần 1 5,5 2,46 16,8 43,03
Lần 2 5,5 2,46 16,8 43,03
Lần 3 5,5 2,46 16,8 43,03
Lần 4 5,5 2,46 16,8 43,03

❖ BIỂU DIỄN QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỒ THỊ I-d

7
❖ BIỂU DIỄN CÁC TRẠNG THÁI CỦA TÁC NHẬN LẠNH TRÊN ĐỒ THỊ T-s

8
BÀI 2.
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP CHO CHU TRÌNH
MÁY LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG
KHÔNG KHÍ VÀ THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ

2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM


2.1.1. Mục đích thí nghiệm
− Giúp sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức giữa lý thuyết và thực hành.
− Nắm được chu trình hoạt động cơ bản của thiết bị làm lạnh không khí có kết hợp
một số thiết bị phụ trong sơ đồ hoạt động.
− Giúp sinh viên có thể đo đạc thông số nhiệt độ, áp suất để tính nhiệt lượng, hệ số
làm lạnh thực tế của thiết bị.
2.1.2. Yêu cầu thí nghiệm
− Sinh viên phải nắm được chu trình lạnh.
− Biết ứng dụng các công thức trong sơ đồ lạnh.

2.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM


2.2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm
− Mô hình làm lạnh không khí .
− Các sensor nhiệt độ lắp trực tiếp trên thiết bị.
2.2.2. Mô tả thí nghiệm

Để làm lạnh không khí trong buồng lạnh, bàn thí nghiệm này sử dụng một hệ thống
lạnh với tác nhân lạnh là R12 có sơ đồ nguyên lý như được mô tả ở hình 2. Máy nén
(A) nén hơi R12 từ áp suất sôi p0 đến áp suất ngưng tụ pk. Hơi R12 sau khi ngưng tụ
trong thiết bị ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí (B) được đi vào bình chứa cao áp
(C). Sau đó lỏng R12 từ (C) đi qua van tiết lưu (I) để giảm áp suất từ pk đến p0 và đi
vào thiết bị bay hơi làm lạnh không khí (J). Hơi R12 ra khỏi (J) ở áp suất p0 được hút
vào (A) và các quá trình của chu trình được lặp lại.

9
Hình 2

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị log(p)-I và T-S gồm các quá trình:

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu

10
4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi.

Các vị trí đo nhiệt độ và áp suất trong chu trình máy lạnh

− Các áp kế p1 và p2 dùng để đo áp suất hút và đẩy sau van tiết lưu và sau đầu đẩy
của máy nén (A).
− Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được đo
bằng các sensor T1 và T2.
− Nhiệt độ của không khí giải nhiệt đi vào và đi ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được
đo bằng các sensor T3 và T4.
− Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi (J) được đo
bằng các sensor T5 và T9.
− Nhiệt độ không khí trong buồng lạnh được đo bằng T6.

2.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM


Trong bài thí nghiệm này sinh viên có nhiệm vụ phải thu thập các số liệu về áp suất hút,
đẩy; nhiệt độ của tác nhân lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ, nhiệt độ của tác
nhân lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi, nhiệt độ của không khí giải nhiệt khi vào
và ra khỏi thiết bị ngưng tụ và nhiệt độ của không khí khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi.
Sau đó kết hợp với kết quả tính toán để xác định:

− Các thông số trạng thái trong chu trình thực của máy lạnh.
− Hệ số sử dụng nhiệt COP của chu trình lý thuyết và chu trình thực.
− Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk.
− Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ Gkk.

2.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM


Bảng 1. Nhiệt độ của không khí (oC)
Nhiệt độ không Nhiệt độ không Nhiệt độ không Nhiệt độ không
khí vào thiết bị khí ra khỏi thiết khí trong buồng khí ngoài buồng
ngưng tụ T3 bị ngưng tụ T4 lạnh T6 lạnh Ta = T3
31 34 15 31
30 32 10 30
30 32 8 30

11
Bảng 2. Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Áp suất (Mpa)
Tại đầu đẩy của Tại đầu hút của
Sau van tiết lưu Trước van tiết lưu
máy nén máy nén
0,9 9 0,9 9
0,8 8,5 0,8 8,5
0,75 8 0,75 8

Lưu ý:
− Nhiệt độ của không khí đi vào thiết bị ngưng tụ T3 chính là nhiệt độ của môi
trường xung quanh Ta.
− Áp suất của tác nhân lạnh ghi trong bảng 2 nói trên là áp suất tuyệt đối.
❖ CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA TÁC NHÂN LẠNH R12
pk = 0,85 MPa ; p0 = 0,0733 MPa

Dựa vào bảng tra “Các tính chất nhiệt động của R12 ở trạng thái bão hòa” và “Các
tính chất nhiệt động của R12 ở trạng thái quá nhiệt” để xác định các thông số của R12
tại các điểm trong chu trình máy lạnh.

Bảng 3. Các thông số của R12 trong chu trình máy lạnh (lần 2)

Các điểm
Thông số
1 2 3 4
Áp suất p
1,8 9,5 9,5 1,8
(bar)
Nhiệt độ t
-15,4 49,7 39,3 -15,4
(oC)
Entanpy i
281,36 311,43 173,28 173,28
(kJ/kg)
Entropy s
2,353 2,353
(kJ/kgK)

❖ PHỤ TẢI CHO BUỒNG LẠNH


Phụ tải của buồng lạnh trong trường hợp này chính là lượng nhiệt từ môi trường bên
ngoài truyền vào qua các vách buồng lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ.

Kích thước buồng lạnh: 0,8  0, 4  0,395 ( m ) .

12
Bề dày các vách:  mica = 0,0037 ( m ) ;  xốp = 0,01 ( m ) ;  gỗ = 0,0045 ( m ) .

Chất liệu các vách: (1) Vách trước Mica


(2) Vách sau Gỗ, xốp
(3) Vách trái Xốp, gỗ
(4) Vách phải Gỗ, xốp
(5) Vách trên Gỗ
(6) Vách dưới Gỗ
Bảng 4. Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu

Loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt (  ) , W/mK

Mica 0,58
Xốp cách nhiệt 0,04
Phíp (gỗ) 0,15

T3 − T6
Tính mật độ dòng nhiệt q (W/m2) truyền qua mỗi vách: q =
1 n
i 1
+ +
1 i =1 i 2
Trong đó:
i Bề dày của lớp thứ i (m)
i Hệ số dẫn nhiệt của lớp vách thứ i (W/mK)
1 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh (W/m2K)
Chọn 1 = 6 W/m2K
2 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên trong buồng lạnh (W/m2K)
Chọn  2 = 12 W/m2K

30 − 10
q1 = = 78,0094W 2
1 0,0037 1 m
+ +
6 0,58 12
31 − 10
q2 = q3 = q6 = = 37,7358W 2
1 0,0045 0,01 1 m
+ + +
6 0,15 0,04 12
31 − 10
q4 = q5 = = 71, 4286W 2
1 0,0045 1 m
+ +
6 0,15 12
13
Tính lượng nhiệt Q (W) truyền qua mỗi vách: Q = F .q
Trong đó:
F Diện tích vách phẳng (m2)
Q1 = F1.q1 = ( 0,8  0,395 )  78,0094 = 24,6510 W

Q2 = F2 .q2 = ( 0,8  0,395 )  37,7358 = 11,9245 W

Q3 = F3 .q3 = ( 0, 4  0,395 )  37,7358 = 5,9623 W

Q4 = F4 .q4 = ( 0, 4  0,395 )  71, 4286 = 11, 2857 W

Q5 = F5 .q5 = ( 0,8  0, 4 )  71, 4286 = 22,8571 W

Q6 = F6 .q6 = ( 0,8  0, 4 )  37,7358 = 12,0755 W

Tính phụ tải nhiệt Q0 (W) của buồng lạnh: Q0 =  Q


6
Q0 =  Qi = 88,7561 W
i =1

Q0
❖ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG R12 LÀM VIỆC TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH: GR12 =
i1 − i4
Trong đó:
Q0 Phụ tải của buồng lạnh (kW)
i1 , i4 Entanpy của R12 tại điểm 1 và (kJ/kg)

88,756110−3
G12 = = 0,8212 10−3 kg
281,36 − 173, 28 s

❖ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI NHIỆT CỦA THIẾT BỊ NGƯNG TỤ Qk (kW)


Qk = ( 0,8212  10−3 )  ( 281,36 − 173, 28 ) = 0,0888 kW

❖ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ Gkk QUA THIẾT BỊ NGƯNG TỤ Qk (kg/s)
0.888
Gkk = =,00042 kg
31 − 10 s
❖ XÁC ĐỊNH CÔNG NÉN ĐOẠN NHIỆT CỦA MÁY NÉN W (kW)
W = ( 0,8212  10−3 )  ( 311, 43 − 281,36 ) = 0,0247 kW

❖ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LÀM LẠNH 𝜀 (COP) CỦA CHU TRÌNH

14
i1 − i4 281,36 − 173, 28
= = = 3,594
i2 − i1 311, 43 − 281,36

15
BÀI 3.
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM


3.1.1. Mục đích thí nghiệm
− Quan sát quá trình trao đổi nhiệt của ống xoắn và vỏ bọc chùm ống.
− Tính hiệu suất trao đổi nhiệt của thiết bị và hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nhiệt.

3.1.2. Yêu cầu chuẩn bị


Sinh viên tìm hiểu các phần lý thuyết trước khi tiến hành thí nghiệm:

− Các dạng truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ.
− Công thức tính nhiệt lượng cho quá trình nhận nhiệt và nhả nhiệt của nước.
− Công thức tính hệ số truyền nhiệt và hệ số Reynold.

3.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM


3.2.1. Thiết bị và vật tư thí nghiệm
Thiết bị gồm 2 bộ trao đổi nhiệt (ống xoắn và vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng
chiều hoặc ngược chiều.

Hình 1. Bộ trao đổi nhiệt dạng ống xoắn

16
Hình 2. Vỏ bọc chùm ống

Hình 3. Bộ đo lưu lượng của nước nóng và nước lạnh lần lượt FI1 và FI2

Có 4 cảm biến nhiệt độ dùng đo nhiệt độ vào và ra của nước nóng và nước lạnh đi qua
bộ trao đổi nhiệt. Nhiệt độ được hiển thị trên màn hình.

Hình 4. Màn hình hiển thị

17
❖ CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT

− Bộ coil exchanger với bề mặt trao đổi nhiệt khoảng 0,1 m2 - kí hiệu E2.
− Coil làm từ thép không gỉ AISI 316, đường kính ngoài ống 12 mm, bề dày 1mm,
chiều dài 3500 mm.
− Ống bọc ngoài làm từ thủy tinh borosilicate, đường kính trong 100 mm.
− Bộ shell-and-tube exchanger, bề mặt trao đổi nhiệt khoảng 0,1 m2 - kí hiệu E1.
− Có 5 ống làm từ thép AISI 316 , đường kính ngoài ống 10 mm, bề dày 1mm và
chiều dài 900mm.
− Ống bọc ngoài làm từ thủy tinh borosilicate, đường kính trong 50mm.
− Có 13 khoảng chia với kích thước khoảng 75% đường kính.

3.2.2. Mô tả thí nghiệm


Bắt đầu:

− Kiểm tra các đường nước vào, nước ra được gắn chặt vào đường ống.
− Kiểm tra nguồn điện.
− Kiểm tra bình cấp nước nóng.
− Đóng các van xả.
− Bật công tắc bảng hiện thị nhiệt độ.
− Bật bơm chạy các đường nước nóng và lạnh.
− Nước nóng và nước lạnh chạy qua hai bộ trao đổi nhiệt và nhiệt độ được hiển thị
trên màn hình.

3.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM


Lần lượt tiến hành các bài thí nghiệm sau và lấy số liệu:

− Chạy bộ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều:

Mở các van V1, V6, V7, V8 và V10.

Đóng các van V2, V3, V4, V5, V9 và V11.

− Sử dụng bộ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều:

Mở các van V1, V6, V7, V9 và V11.

18
Đóng các van V2, V3, V4, V5, V8 và V10.

− Sử dụng bộ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:

Mở các van V3, V4, V5, V8 và V10.

Đóng các van V1, V2, V6, V7, V9 và V11.

− Sử dụng bộ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều:

Mở các van V3, V4, V5, V9 và V11.

Đóng các van V1, V2, V6, V7, V8 và V10.

− Điều chỉnh lưu lượng nước nóng và lưu lượng nước lạnh bằng các van. Mỗi lần
điều chỉnh đợi khoảng 2-3 phút cho nhiệt độ các cảm biến ổn định thì tiến hành
ghi số liệu.

3.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM


Bảng 1. E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều

ΔT ΔT
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4
nóng lạnh
1 890 520 49,4 46,5 32,2 37,2 2,9 5,0

2 870 490 52,1 48,7 32,9 38,4 3,4 5,5

3 850 525 52 48,7 33,2 38,6 3,3 5,4

4 890 510 51,6 48,5 33,5 38,4 3,1 4,9

5 850 540 51,2 48,2 33,8 38,7 3,0 4,9

Bảng 2. E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều

ΔT ΔT
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4
nóng lạnh
1 780 550 50,8 47,5 34 38,9 3,3 4,9
2 700 520 50,7 47,3 34,2 39 3,4 4,8
3 650 540 50,6 47,1 34,4 38,9 3,5 4,5
4 640 540 50,6 47 34,5 38,9 3,6 4,4
5 630 540 50,5 47 34,6 38,9 3,5 4,3
19
Bảng 3. E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều

ΔT ΔT
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4
nóng lạnh
1 390 550 50,5 46 34,7 38 4,5 3,3
2 400 550 50,4 46,1 34,7 38 4,3 3,3
3 400 540 50,4 46 34,7 38 4,4 3,3
4 400 540 50,4 46 34,7 38 4,4 3,3
5 420 540 50,4 46,2 34,6 38 4,2 3,3

Bảng 4. E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều

ΔT ΔT
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4
nóng lạnh
1 450 540 50,3 46,5 34,6 38 3,8 3,4
2 470 520 50,2 46,7 34,6 38 3,5 3,4
3 410 520 50,2 46,5 34,6 38 3,7 3,4
4 400 520 50,2 46,3 34,6 37,9 3,9 3,3
5 390 510 50,2 46,2 34,6 37,9 4 3,3

3.5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


Bảng 5. Kết quả tính toán E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều
ΔT nóng

ΔT lạnh

Q nóng

Q lạnh

ΔT ln
Test

TI1

TI2

TI3

TI4
FI1

FI2

Re
𝝎
η

k
101,2879

12,8477
2,9584

2,9965

1,8098

0,9837

13636
49,4

46,5

32,2

37,2
890

520

2,9

5,0
1

91,6089

14,2911
3,3905

3,1060

1,8647

0,9616

13939
52,1

48,7

32,9

38,4
870

490

3,4

5,5
2

20
ΔT nóng

ΔT lạnh

Q nóng

Q lạnh

ΔT ln
Test

TI1

TI2

TI3

TI4
FI1

FI2

Re
𝝎
η

k
101,6204

14,0024
3,2152

3,2673

1,8047

0,9395

13606
48,7

33,2

38,6
850

525

3,3

5,4
52
3

91,0732

13,7133
3,1624

2,8801

1,8125

0,9837

14167
51,6

48,5

33,5

38,4
890

510

3,1

4,9
4

104,3313

13,0540
2,9229

3,0495

0,9395

13443
1,599
51,2

48,2

33,8

38,7
850

540

3,0

4,9
5

Tính nhiệt trao đổi trong hệ thống và hiệu suất tổng tại các mức lưu lượng thể tích
khác nhau: Qn = FI1. n . ( c p ) .Tn ; Ql = FI 2.l . ( c p ) .Tl (lần 2)
n l

Ql
Hiệu suất:  = .100%
Qn

Chọn ( c p ) = ( c p ) = 4,174 ;  n = 988,6 ; l = 994


n l

Tn = TI1 − TI 2 = 52,1 − 48,7 = 3, 4

Tl = TI 4 − TI 3 = 38, 4 − 32,9 = 5,5

FI1.n .( c p ) .Tn 870  988,6  4,174  3, 4


Qn = n
= = 3,3905
3600 1000 3600 1000

FI 2.l . ( c p ) .Tl 490  994  4,174  5,5


Ql = l
= = 3,1060
3600 1000 3600 1000

Ql 3,1060
= .100% = .100% = 91,6089%
Qn 3,3905

21
Qn
Tính hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng chiều và ngược chiều: k =
A.Tln

Trong đó:

𝐴 Diện tích bề mặt (𝜋. dm.𝐿)

L Chiều dài ống, dm = (dngoài + dtrong)/2

Tmax − Tmin
Tln =
T
ln max
Tmin

Quy ước: (1) vỏ bọc chùm ống ; (2) ống xoắn.

8 + 10
A1 = 5 d m L = 5   10−3  0,9 = 0,12723 m2
2

10 + 12
A2 =  d m L =    10−3  3,5 = 0,121 m2
2

Tmax = TI1 − TI 3 = 52,1 − 32,9 = 19, 2


Tmin = TI 2 − TI 4 = 15,8

19, 2 − 15,8
Tln = = 14, 2911
19, 2
ln
15,8

3,3905
k= = 1,8647
0,12723  14, 2911

L
Xác định hệ số Re: Re =

Trong đó:

L Kích thước tính toán (đối với ống tròn chọn là đường kính trong của ống)

ω Tốc độ trung bình của dòng chất lỏng (m/s)

ν Độ nhớt động học

22
5 4 3 2 1 Test =

Re =

630 640 650 700 780 FI1
5 L2

=
=

540 540 540 520 550 FI2

50,5 50,6 50,6 50,7 50,8 TI1


870

47 47 47,1 47,3 47,5 TI2


FI1 4 1000  3600

0,568  10 −6
 L 0,9616  ( 8  10
5  ( 8  10−3 )

−3
2
4

34,6 34,5 34,4 34,2 34 TI3

38,9 38,9 38,9 39 38,9 TI4


) = 13939
= 0,9616

3,5 3,6 3,5 3,4 3,3 ΔT nóng

23
Các bảng 6, 7 và 8 làm tương tự như bảng 5.

4,3 4,4 4,5 4,8 4,9 ΔT lạnh

2,5274 2,5675 2,6077 2,7280 2,9504 Q nóng

2,6761 2,7383 2,8005 2,8766 3,1060 Q lạnh

105,8835 106,6524 107,3935 105,4472 105,2739 η

11,5648 11,6459 11,7496 11,9341 12,2458 ΔT ln

1,7177 1,7328 1,7385 1,7967 1,8937 k


Bảng 6. Kết quả tính toán E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều

0.6963 0,7074 0,7284 0,7737 0,8621 𝝎

9791 9957 10262 10930 12212 Re


1 Test 5 4 3 2 1 Test

450 FI1 420 400 400 400 390 FI1

540 FI2 540 540 540 550 550 FI2

50,3 TI1 50,4 50,4 50,4 50,4 50,5 TI1

46,5 TI2 46,2 46 46 46,1 46 TI2

34,6 TI3 34,6 34,7 34,7 34,7 34,7 TI3

38 TI4 38 38 38 38 38 TI4

3,8 ΔT nóng 4,2 4,4 4,4 4,3 4,5 ΔT nóng

24
3,4 ΔT lạnh 3,3 3,3 3,3 3,3 3,3 ΔT lạnh

1,9600 Q nóng 2,0219 2,0174 2,0174 1,9715 2,0116 Q nóng

2,1160 Q lạnh 2,0537 2,0537 2,0537 2,0918 2,0918 Q lạnh

107,9592 η 101,5728 101,7993 101,7993 106,1020 103,9869 η


Bảng 7. Kết quả tính toán E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều

Bảng 8. Kết quả tính toán E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều
11,7341 ΔT ln 11,5876 11,4206 11,4206 11,4839 11,4610 ΔT ln

1,3805 k 1,4421 1,4599 1,4862 1,5054 1,4506 k

1,5923 𝝎 1,4862 1,4154 1,4154 1,4154 1,3800 𝝎

24034 Re 22467 21431 21431 21414 20,878 Re


ΔT nóng

ΔT lạnh

Q nóng

Q lạnh

ΔT ln
Test

TI1

TI2

TI3

TI4
FI1

FI2

Re
𝝎
η

k
108,0668

11,8161
1,8855

2,0376

1,3188

1,6631

25103
50,2

46,7

34,6
470

520

3,5

3,4
38
2

117,1843

11,6929
1,7388

2,0376

1,2291

1,4508

21881
50,2

46,5

34,6
410

520

3,7

3,4
38
3

110,6034

11,6309
1,7881

1,9777

1,2706

1,4154

21414
50,2

46,3

34,6

37,9
400

520

3,9

3,3
4

131,4805

11,5687
1,4752

1,9396

1,0457

1,3800

20895
50,2

46,2

34,6

37,9
390

510

3,3
5

Nhận xét:

− Hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt:


• Đối với dạng vỏ bọc chùm ống, hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng
chiều nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt ngược chiều.
• Đối với dạng ống xoắn, hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng chiều lớn
hơn hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt ngược chiều chiều.
− Hệ số Reynold:
• Đối với dạng vỏ bọc chùm ống, hệ số Re của dòng chảy lớn hơn 10000
nên đây là dòng chảy rối ở cả 2 trường hợp trao đổi nhiệt cùng chiều và
ngược chiều.
• Đối với dạng ống xoắn, ở cả hai trường hợp trao đổi nhiệt cùng chiều
và ngược chiều đếu có dòng chảy với giá trị Re lớn hơn 10000, tức trường
hợp này là chảy rối và có giá trị Re rất lớn.

25
BÀI 4.
XÁC ĐỊNH CÂN BẰNG NHIỆT TẠI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ VÀ
BAY HƠI TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH LÀM LẠNH NƯỚC

4.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM


4.1.1. Mục đích thí nghiệm
− Giúp sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức giữa lý thuyết và thực hành.
− Nắm được chu trình hoạt động cơ bản của thiết bị làm lạnh không khí có kết hợp
một số thiết bị phụ trong sơ đồ hoạt động.
− Giúp sinh viên có thể đo đạc thông số nhiệt độ, áp suất để tính nhiệt lượng, hệ số
làm lạnh thực tế của thiết bị.

4.1.2. Yêu cầu thí nghiệm


− Sinh viên phải nắm được chu trình lạnh.
− Biết ứng dụng các công thức trong sơ đồ lạnh.

4.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM


4.2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm
− Mô hình làm lạnh nước.
− Các sensor nhiệt độ lắp trực tiếp trên thiết bị.

4.2.2. Mô tả thí nghiệm


Để làm lạnh nước trong buồng lạnh, bài thí nghiệm này sử dụng một hệ thống lạnh với
tác nhân lạnh là R12 có sơ đồ nguyên lý như được mô tả ở hình 2. Máy nén (A) nén hơi
R12 từ áp suất sôi p0 đến áp suất ngưng tụ pk. Hơi R12 sau khi ngưng tụ trong thiết bị
ngưng tụ giải nhiệt bằng không khí (B) được đi vào bình chứa cao áp (C). Sau đó lỏng
R12 từ (C) đi qua van tiết lưu (I) để giảm áp suất từ pk đến p0 và đi vào thiết bị bay hơi
làm lạnh nước dạng ống xoắn (K). Hơi R12 ra khỏi (K) ở áp suất p0 được hút vào (A)
và các quá trình của chu trình được lặp lại.

26
Hình 2

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị log(p) - I và T - S gồm các quá trình:

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu

4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi.

27
Các vị trí đo nhiệt độ và áp suất trong chu trình máy lạnh

− Các áp kế p1 và p2 dùng để đo áp suất p0 và pk sau van tiết lưu và sau đầu đẩy
của máy nén (A).
− Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được đo
bằng các sensor T1 và T2.
− Nhiệt độ của không khí giải nhiệt đi vào và đi ra khỏi thiết bị ngưng tụ (B) được
đo bằng các sensor T3 và T4.
− Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi (J) được đo
bằng các sensor T7 và T9.
− Nhiệt độ nước trong buồng lạnh được đo bằng T8.

5.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM


Trong bài thí nghiệm này sinh viên có nhiệm vụ phải thu thập các số liệu về áp suất pk,
p0, nhiệt độ của tác nhân lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ, nhiệt độ của tác nhân
lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi, nhiệt độ của không khí giải nhiệt khi vào và ra
khỏi thiết bị ngưng tụ và nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi. Sau đó
kết hợp với kết quả tính toán để xác định:

− Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ Gkk.
− Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk.
− Cân bằng nhiệt tại thiết bị ngưng tụ.
− Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ G0.
− Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Q0.
− Cân bằng nhiệt tại thiết bị bay hơi

5.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM


Bảng 1. Nhiệt độ của không khí (oC)
Nhiệt độ không Nhiệt độ không Nhiệt độ không Nhiệt độ không
khí vào thiết bị khí ra khỏi thiết khí trong buồng khí ngoài buồng
ngưng tụ T3 bị ngưng tụ T4 lạnh T8 lạnh Ta = T3
31 35 29 31
31 36 18 31
31 35 13 31

28
Bảng 2. Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Áp suất
Tại đầu đẩy của Tại đầu hút của
Sau van tiết lưu Trước van tiết lưu
máy nén máy nén
0,29 1,05 0,29 1,05
0,30 1,00 0,30 1,00
0,22 1,00 0,22 1,00
Nhiệt độ (oC)
Trước khi vào Sau khi ra khỏi
Trước khi vào Sau khi ra dàn
thiết bị ngưng tụ thiết bị ngưng tụ
dàn lạnh T5 lạnh T9
T1 T2
35 35 30 27
55 36 30 22
54 36 29 17

Lưu ý:
− Nhiệt độ của không khí đi vào thiết bị ngưng tụ T3 chính là nhiệt độ của môi
trường xung quanh Ta.
− Áp suất của tác nhân lạnh ghi trong bảng 2 nói trên là áp suất tuyệt đối.
− PHỤ TẢI CHO BUỒNG LẠNH
Phụ tải của buồng lạnh trong trường hợp này chính là lượng nhiệt từ môi trường bên
ngoài truyền vào qua các vách buồng lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ.

Kích thước buồng lạnh: 0,3  0, 4  0, 4 ( m ) .

Bề dày các vách:  mica = 0,004 ( m ) ;  xốp = 0,014 ( m ) ;  gỗ = 0,005 ( m ) .

Chất liệu các vách: (1) Vách trái Xốp, gỗ


(2) Vách trên Gỗ
(3) Vách trước Mica
(4) Vách phải Gỗ, xốp
(5) Vách dưới Gỗ
(6) Vách sau Gỗ, xốp
Bảng 4. Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu

Loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt (  ) , W/mK

29
Mica 0,58
Xốp cách nhiệt 0,04
Phíp (gỗ) 0,15

T3 − T8
Tính mật độ dòng nhiệt q (W/m2) truyền qua mỗi vách: q =
1 n
i 1
+ +
1 i =1 i 2
Trong đó:
i Bề dày của lớp thứ i (m)
i Hệ số dẫn nhiệt của lớp vách thứ i (W/mK)
1 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh (W/m2K)
Chọn 1 = 6 W/m2K
2 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên trong buồng lạnh (W/m2K)
Chọn  2 = 1000 W/m2K

31 − 20
q1 = q4 = q6 = = 19,96W 2
1 0,014 0,005 1 m
+ + +
6 0,04 0,15 1000
31 − 20
q2 = q5 = = 54,73W 2
1 0,005 1 m
+ +
6 0,15 1000
31 − 20
q3 = = 57,35W 2
1 0,014 1 m
+ +
6 0,58 1000
Tính lượng nhiệt Q (W) truyền qua mỗi vách: Q = F .q

F1 = F2 = F 4 = F5 = 0, 4  0,3 = 0,12 m 2

F3 = F6 = 0, 4  0, 4 = 0,16 m 2

Q1 = F1.q1 = 0,12  19,96 = 2,3953 W


Q 2 = F2 .q2 = 0,12  54,73 = 6,5676 W
Q3 = F3 .q3 = 0,16  57,35 = 9,176 W
Q 4 = F4 .q4 = 0,12  19,96 = 2,3952 W
Q5 = F5 .q5 = 0,12  54,73 = 6,5676 W
Q6 = F6 .q6 = 0,16  19,96 = 3,1936 W

30
Tính tổn thất nhiệt qua các vách (W): Qtth =  Q
6
Qtth =  Qi = 30, 2952 W
i =1

V . .c pn . (T8 '− T8 )
Tính nhiệt lượng (W) làm lạnh nước: Q0 ' =
t
Trong đó:
V Thể tích nước làm lạnh (m3)

 (
Khối lượng riêng của nước  = 1000 kg
m3 )
T8 Nhiệt độ nước sau khi được làm lạnh (oC)
T8 ' Nhiệt độ nước trước khi được làm lạnh (oC)

c pn Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp của nước c pn = 4,18 kJ ( kgK )
0,023 1000  ( 4,18 103 )  ( 26 − 20 )
Q0 ' = = 961, 4 W
600
Tính phụ tải nhiệt buồng lạnh (W): Q0 = Qtth + Q0 '
Q0 = Q0 '+ Qtth = 961, 4 + 30, 2952 = 991,6952 W

Q0
❖ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG R12 LÀM VIỆC TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH: GR12 =
i1 − i4
Trong đó:
Q0 Phụ tải của buồng lạnh (kW)
i1 , i4 Entanpy của R12 tại điểm 1 và 4 (kJ/kg)

Q0 991,6952
GR12 = = = 0,0088 kg
i1 − i4 291,84 − 179,71 s

❖ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI NHIỆT CỦA THIẾT BỊ NGƯNG TỤ Qk (kW)


qk = i2 − i3 = 309,8 − 179,71 = 130,09 kJ
kg
Qk = GR12 .qk = 1,144792 kW

❖ XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG KHÔNG KHÍ Gkk QUA THIẾT BỊ NGƯNG TỤ Qk (kg/s)
Qk 1,144792
Gkk = = = 0, 2649 kg
c p (T4 − T3 ) 1,005  ( 35,3 − 31) s

31
❖ XÁC ĐỊNH CÔNG NÉN ĐOẠN NHIỆT CỦA MÁY NÉN W (kW)
W = N = GR12  ( i2 − i1 ) = 0,008  ( 309,8 − 291,84 ) = 0,1580 kW

❖ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LÀM LẠNH 𝜀 (COP) CỦA CHU TRÌNH


i1 − i4 291,84 − 179,71
= = = 6, 2433
i2 − i1 309,8 − 291,84

32

You might also like