You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
PHÒNG THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT NHIỆT

NỘI DUNG THỰC HÀNH B:

CHU TRÌNH LÀM LẠNH


& BƠM NHIỆT

Nhóm TH:…………

Họ và tên SV:……………………………………………………………..

Điểm báo cáo Họ tên và chữ ký của CBHD


Điểm số Điểm chữ

Học kỳ 1
Năm học 2021-2022
CHU TRÌNH LÀM LẠNH CƠ BẢN (HCFC-123)

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình hệ thống lạnh cơ bản
(HAMPDEN – Mỹ).
- Khảo sát sự thay đổi trạng thái của môi chất lạnh HCFC-123 trong hệ thống lạnh.
- Biểu diễn chu trình làm lạnh lý thuyết trên đồ thị logp-i.
- Tính toán năng suất lạnh, hệ số làm lạnh của chu trình làm lạnh lý thuyết.
2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
Mô hình lạnh cơ bản

1. Máy nén; 9. Van đảo chiều; 2. Tụ khởi động; 10. Đồng hồ đo áp suất; 3. Lưu lượng kế;
11. Rơle áp suất cao; 4. Van tiết lưu tay; 12. Công tắc điều khiển; 5. Ống mao dẫn; 13. Dàn
ngưng tụ; 6. Van tiết lưu nhiệt; 14. Vị trí đo nhiệt độ; 7. Dàn bay hơi; 15. Bình chứa cao
áp; 8. Van phao áp thấp; 16. Phin lọc.
Hình 1. Mô hình lạnh cơ bản (HCFC-123)
Nguyên lý hoạt động: Hơi tác nhân lạnh từ dàn bay hơi được hút vào máy nén và
được nén lên áp suất cao pk (áp suất ngưng tụ). Sự nén này gây nên sự gia tăng đột ngột
nhiệt độ hơi, với chỉ một lượng nhỏ nhiệt được thu vào. Khi dòng hơi nóng đi qua dàn
ngưng tụ, nó thải ra lượng nhiệt mà nó đã thu vào ở dàn bay hơi. Khi lượng nhiệt ẩn bị thải
ra, tác nhân lạnh bị ngưng tụ thành lỏng và chảy vào bình chứa cao áp. Nó cũng có thể là
hơi ẩm đi vào bình chứa. Nhưng do cửa ra bình chứa nằm ở phía dưới mực chất lỏng nên

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 1
chỉ có chất lỏng chảy ra khỏi bình chứa. Sau đó chất lỏng này chảy qua van tiết lưu để giảm
áp suất xuống áp suất bay hơi po rồi đưa vào dàn bay hơi. Do tác nhân ở trạng thái hơi bảo
hòa ẩm có nhiệt độ thấp nên thu nhiệt và làm lạnh không khí thổi qua. Tác nhân lạnh ra khỏi
dàn bay hơi được biến thành hơi và được hút về máy nén. Chu trình được lặp lại liên tục.

3. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM


T 2’ lgp
2
Tk 3 pk , tk 3' 3 pk , tk 2 2’
3'

p0 , t0 1' p0 , t0
T0 4
4’ 1 4’ 4 1 1'
qo
s4 s1 s i4=i3 qo i1 i

Đồ thị T - s Đồ thị lgp - i


Hình 2: Đồ thị chu trình làm lạnh
1-2-3-4: chu trình lý thuyết, gồm các quá trình sau:
1 – 2: Quá trình nén đoạn nhiệt, đẳng entropy s = const
2 – 3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp pk = const.
3 – 4 : Quá trình tiết lưu đẳng entanpy i = const.
4 - 1 : Quá trình bay hơi đẳng áp p0 = const.
1’-2’-3’-4’: chu trình thực tế (bỏ qua tổn thất áp suất), gồm các quá trình sau:
1' – 2’ : Quá trình nén thực tế.
2’ - 3 : Quá trình ngưng tụ đẳng áp pk = const.
3 - 3' : Quá trình quá lạnh
3' – 4’ : Quá trình tiết lưu đẳng entanpy i = const.
4’ - 1 : Quá trình bốc hơi đẳng áp p0 = const.
1 - 1' : Quá trình quá nhiệt.
* Năng suất lạnh riêng lý thuyết q0:
q0 = i1 - i4 (kJ/kg)
trong đó: i1 - Entanpi của hơi ra khỏi thiết bị bay hơi, kJ/kg
i4 - Entanpi của tác nhân lỏng vào thiết bị bay hơi, kJ/kg
* Năng suất lạnh lý thuyết Q0:
Q0 = G.q0 (kW)
với: G - lưu lượng khối lượng của tác nhân lạnh, kg/s
* Công nén riêng lý thuyết:
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 2
l = i2 – i1 (kJ/kg)
trong đó: i1’ - Entanpi của hơi vào máy nén, kJ/kg
i2’ - Entanpi của hơi ra khỏi máy nén, kJ/kg
* Hệ số làm lạnh lý thuyết:
 = COP = q0/l
4. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

Hệ thống lạnh điều khiển bằng van tiết lưu nhiệt (TEV)
4.1. Quy trình mở máy
1. Điều chỉnh vị trí các van như sau:
Van Vị trí
V1A Đóng
V1B Mở
V2 Đóng
V3 Đóng
V4 Đóng
V5 Mở
V6 Mở
Van tiết lưu tay Đóng
Chú ý: Van đảo chu trình phải ở vị trí đóng (FOR).
2. Mở các quạt số 1 (quạt dàn bay hơi), quạt số 2 (quạt dàn ngưng tụ) và mở máy
nén. Mở từ từ van V3 để đạt mức lưu lượng khoảng 45 mm.
3. Giữ van ở vị trí này cho đến khi lưu lượng giảm xuống 0 mm sau đó mở hoàn toàn
van V3.
Chú ý: Van V3 mở ra quá sớm sẽ gây cho máy nén bật tắt liên tục.
4. Để ổn định, đọc áp suất đầu hút và đầu đẩy máy nén và ghi lại chỉ số trong bảng 1.
Chú ý: Áp suất hút đọc trên đồng hồ là áp suất chân không, đơn vị là inHg. Áp suất đẩy đọc
trên đồng hồ là áp suất dư, đơn vị là psi.
5. Đọc lưu lượng theo mm. Ghi lại giá trị này vào bảng 1.
6. Lặp lại các bước 4 và 5 thêm 2 lần nữa. Chú ý: vẫn để máy hoạt động như lần 1.
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm
Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Áp suất hút máy nén, inHg
Áp suất đẩy máy nén, psi
Lưu lượng tác nhân lạnh,mm

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 3
7. Từ sự quan sát, sử dụng các thuật ngữ lỏng, hơi, và hơi ẩm (hỗn hợp hơi và lỏng),
mô tả trạng thái môi chất lạnh ở các điểm sau:
1. Vào dàn bay hơi .....................................
2. Ra khỏi dàn bay hơi ....................................
3. Vào máy nén .....................................
4. Ra khỏi máy nén .....................................
5. Vào dàn ngưng tụ .....................................
6. Ra khỏi dàn ngưng tụ, vào bình chứa .....................................
7. Ra khỏi bình chứa, vào van tiết lưu nhiệt .....................................
8. Ra khỏi van tiết lưu nhiệt .....................................
8. Từ các giá trị áp suất, sử dụng các thuật ngữ cao và thấp, mô tả áp suất môi chất
lạnh ở các điểm sau:
1. Áp suất bay hơi .....................................
2. Áp suất hút máy nén .....................................
3. Áp suất đẩy máy nén .....................................
4. Áp suất ngưng tụ .....................................
5. Áp suất bình chứa .....................................
6. Áp suất ở cửa vào van tiết lưu nhiệt .....................................
7. Áp suất ở cửa ra van tiết lưu nhiệt .....................................
9. Bằng cảm giác trên đường ống, sử dụng các thuật ngữ nóng, lạnh, và ấm, mô tả
nhiệt độ môi chất lạnh ở các điểm sau:
1. Cửa vào dàn bay hơi .....................................
2. Cửa ra dàn bay hơi .....................................
3. Cửa vào máy nén .....................................
4. Cửa ra máy nén .....................................
5. Cửa vào dàn ngưng tụ .....................................
6. Cửa ra dàn ngưng tụ .....................................
7. Cửa vào van tiết lưu nhiệt .....................................
8. Cửa ra van tiết lưu nhiệt .....................................
10. Tắt quạt số 1 lặp lại các bước từ 4 đến 6. Ghi kết quả vào bảng 2.
Bảng 2: Số liệu thí nghiệm
Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Áp suất hút máy nén, inHg
Áp suất đẩy máy nén, psi
Lưu lượng tác nhân lạnh,mm
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 4
4.2. Quy trình tắt máy
1. Bơm tác nhân lạnh về bình chứa cao áp bằng cách:
a. Đóng van V6 ở cửa ra của bình chứa.
b. Van V1A phải đóng và V1B phải mở. Van V2 phải đóng.
c. Mở van V3 và van tiết lưu tay (HEV).
d. Đóng van trên đường dẫn dòng tác nhân vào ống mao (V4).
e. Mở van ở cửa vào bình chứa (V5) để tất cả lỏng tác nhân được bơm vào bình
chứa.
f. Khi áp suất đẩy giảm xuống khoảng 8 psi (55 kPa), đóng van V5 và tắt máy nén.
g. Đóng tất cả các van khác lại.
2. Tắt quạt số 1 và số 2.
3. Ngắt điện nguồn thiết bị.
4.3. Yêu cầu
1. Chuyển đổi các đơn vị áp suất và lưu lượng tác nhân lạnh của kết quả trung bình
ghi vào bảng 3.
Bảng 3: Chuyển đổi đơn vị
Thông số Bật quạt số 1 Tắt quạt số 1
Áp suất hút máy nén, bar
Áp suất đẩy máy nén, bar
Lưu lượng tác nhân lạnh, kg/h
2. Chuyển đổi qua giá trị áp suất tuyệt đối của kết quả trung bình ghi vào bảng 4.
Bảng 4: Chuyển đổi qua áp suất tuyệt đối
Thông số Bật quạt số 1 Tắt quạt số 1
Áp suất hút máy nén, bar
Áp suất đẩy máy nén, bar
3. Sử dụng kết quả bảng 4 vẽ chu trình lý thuyết 1-2-3-4 của 2 trường hợp này (bật
và tắt quạt số 1) trên đồ thị logp-i của HCFC-123 ở bảng phụ lục?
4. Xác định các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết 1-2-3-4 trên đồ thị
logp-i và ghi vào bảng 5 và bảng 6.

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 5
Bảng 5: Các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết (bật quạt số 1)
Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái
Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3)
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4)
Bảng 6: Các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết (tắt quạt số 1)
Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái
Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3)
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4)
5. Tính toán chu trình lý thuyết 1-2-3-4 của 2 trường hợp này (bật và tắt quạt số 1).
Ghi kết quả vào bảng 7.
Bảng 7: Kết quả tính toán

Quạt số 1 (Quạt dàn bay hơi )


Thông số
Bật Tắt
Tỷ số nén của chu trình lý thuyết
Năng suất lạnh riêng của chu trình lý thuyết, kJ/kg
Năng suất lạnh của chu trình lý thuyết, kW
Công nén riêng của chu trình lý thuyết, kJ/kg
Hệ số làm lạnh của chu trình lý thuyết
6. So sánh và nhận xét về tỷ số nén của chu trình lý thuyết giữa 2 trường hợp này
(bật và tắt quạt số 1).
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 6
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

7. So sánh và nhận xét về năng suất lạnh của chu trình lý thuyết giữa 2 trường hợp
này (bật và tắt quạt số 1).
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
8. So sánh và nhận xét về hệ số làm lạnh của chu trình lý thuyết giữa 2 trường hợp
này (bật và tắt quạt số 1).
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Ghi chú:
1 lb = 0,453 kg
1 Btu = 0,252 kcal = 1,055 kJ
1 USRT = 12000 Btu/h = 3516 W
1 in. Hg = 0,49 psi
1 at = 14,696 psi
1 oC = (oF - 32) * 5/9
Áp suất khí quyển 1at

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 7
Phụ lục. Bảng chuyển đổi lưu lượng HCFC-123

Lưu lượng Lưu lượng


Giá trị đọc Giá trị đọc

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 8
CHU TRÌNH BƠM NHIỆT (HFC-134a)

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình hệ thống bơm nhiệt (GUNT
– Đức).
- Biểu diễn chu trình bơm nhiệt lý thuyết và chu trình bơm nhiệt thực tế trên đồ thị
logp-i và tìm hiểu sự khác biệt giữa 2 chu trình này.
- Tính toán, so sánh hệ số làm nóng của chu trình bơm nhiệt và hiệu suất của hệ
thống bơm nhiệt.
2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

1. Khung xe lăn 7. Bộ lọc/ sấy 12. Bình chứa nước


2. Máy nén 8. Kính quan sát (tác nhân 13. Van
3. Rơ le áp suất lạnh) 14. Bơm tuần hoàn
4. Bộ truyền áp suất 9. Cảm biến nhiệt độ 15. Van xả nước
5. Dàn bay hơi với quạt 10. Dàn ngưng tụ (ống 16. Đầu kết nối nước làm
lồng ống) mát
6. Van tiết lưu
11. Thiết bị đo lưu lượng 17. Màn hình hiển thị
(nước)
Hình 1: Sơ đồ hệ thống bơm nhiệt (GUNT – Đức)

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 9
* Mô tả sơ đồ: Hệ thống bơm nhiệt bao gồm 2 vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn thứ nhất (vòng tuần hoàn của tác nhân lạnh HFC-134a): Nguyên lý
hoạt động tương tự như chu trình lạnh một cấp nén đã tìm hiểu ở trên.
- Vòng tuần hoàn thứ hai (vòng tuần hoàn của nước): Sơ đồ nguyên lý được thể hiện
ở hình 2. Nước từ bình chứa 6 được bơm 3 đẩy qua van 14 rồi dẫn vào dàn ngưng tụ dạng
ống lồng ống và trao đổi nhiệt với tác nhân lạnh. Sau đó nước được đưa về bình chứa. Cứ
như vậy nước được tuần hoàn liên tục. Để làm mát bình chứa 6 trong khi máy hoạt động,
nước trong bình được làm mát nhờ dòng nước lạnh từ bên ngoài dẫn qua đầu kết nối 2.

1. Van xả nước; 2. Đầu kết nối nước làm mát; 3. Bơm tuần hoàn nước; 4. Công tắc bơm;
6. Bình chứa nước; 7. Hiển thị nhiệt độ ra khỏi dàn ngưng tụ; 8. Cảm biến nhiệt độ, ra khỏi
dàn ngưng tụ; 9. Dàn ngưng tụ (ống lồng ống); 10. Cảm biến nhiệt độ, đi vào dàn ngưng tụ;
11. Hiển thị nhiệt độ đi vào dàn ngưng tụ; 12. Hiển thị lưu lượng nước; 13. Thiết bị đo lưu
lượng nước; 14. Van điều chỉnh lưu lượng nước tuần hoàn.
Hình 2: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 12
3. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM

i2 - i1
i
i2 - i3

Hình 3: Đồ thị chu trình bơm nhiệt


1-2-3-4: chu trình lý thuyết (tương tự chu trình lạnh)
1* - 2* - 3* - 4* : chu trình thực tế bỏ qua tổn thất áp suất (tương tự chu trình lạnh).
p32
* Tỉ số nén:  
p14
trong đó: p14 : áp suất hút
p23 : áp suất đẩy
* Năng suất nhiệt riêng:
qk = i2 – i3 (kJ/kg)
trong đó: i2 - Entanpi của hơi vào thiết bị ngưng tụ, kJ/kg
i3 - Entanpi của tác nhân lỏng ra khỏi thiết bị ngưng tụ, kJ/kg
* Công nén riêng:
l = i2 – i1 (kJ/kg)
trong đó: i1 - Entanpi của hơi vào máy nén, kJ/kg
i2 - Entanpi của hơi ra khỏi máy nén, kJ/kg

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 13
* Hệ số làm nóng:
qk

l
* Hiệu suất thiết bị bơm nhiệt:
V . .c p .t r  t v 
  ,%
PMN
trong đó: V: lưu lượng nước tuần hoàn, m3/s.
: khối lượng riêng của nước, kg/m3.
tv  tr
cp: nhiệt dung riêng của nước, kJ/kg.độ. Tra theo nhiệt độ t tb  .
2
tr, tv: lần lượt là nhiệt độ dòng nước nóng ra và vào, oC.
PMN: công suất máy nén, kW.
4. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
4.1. Quy trình mở máy
1. Bật công tắc điện nguồn ở vị trí “On”.
2. Mở van nước cấp để giải nhiệt bình chứa nước.
3. Mở van 14, sau đó bật bơm tuần hoàn nước 3.
4. Điều chỉnh lưu lượng nước tuần hoàn 2 lít/phút bằng van 14.
5. Bật quạt dàn bay hơi.
6. Bật máy nén.
7. Để máy chạy cho đến khi áp suất đường hút và đường đẩy đã ổn định. Ghi lại áp
suất của tác nhân lạnh trên đường hút và đường đẩy vào bảng 1.
Chú ý: Áp suất đọc trên màn hình là áp suất tuyệt đối, đơn vị là bar.
8. Ghi lại nhiệt độ của tác nhân lạnh tại các vị trí vào bảng 1.
9. Ghi công suất máy nén trên đồng hồ đo công suất vào bảng 1.
10. Ghi lại nhiệt độ nước vào và ra dàn ngưng tụ vào bảng 1.
11. Lặp lại các bước từ 7 đến 10 thêm 2 lần nữa. Chú ý: vẫn để máy hoạt động như
lần 1.
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm
Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
Áp suất hút p14, bar
Áp suất đẩy p23, bar
Nhiệt độ sau dàn bay hơi (trước máy nén ) t1, oC
Nhiệt độ sau máy nén (trước dàn ngưng tụ) t2, oC
Nhiệt độ sau dàn ngưng tụ (trước van tiết lưu nhiệt) t3, oC
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 14
Nhiệt độ sau van tiết lưu nhiệt (trước dàn bay hơi) t4, oC
Công suất máy nén PMN , W
Nhiệt độ dòng nước nóng vào t5 , oC
Nhiệt độ dòng nước nóng ra t6 , oC
12. Điều chỉnh lưu lượng nước tuần hoàn 3 lít/phút bằng van 14. Lặp lại các bước từ
7 đến 11. Ghi kết quả vào bảng 2.
Bảng 2: Số liệu thí nghiệm
Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
Áp suất hút p14, bar
Áp suất đẩy p23, bar
Nhiệt độ sau dàn bay hơi (trước máy nén ) t1, oC
Nhiệt độ sau máy nén (trước dàn ngưng tụ) t2, oC
Nhiệt độ sau dàn ngưng tụ (trước van tiết lưu nhiệt) t3, oC
Nhiệt độ sau van tiết lưu nhiệt (trước dàn bay hơi) t4, oC
Công suất máy nén PMN , W
Nhiệt độ dòng nước nóng vào t5 , oC
Nhiệt độ dòng nước nóng ra t6 , oC
4.2. Quy trình tắt máy
1. Tắt máy nén.
2. Tắt quạt dàn bay hơi.
3. Tắt bơm tuần hoàn nước.
4. Khoá van điều khiển lưu lượng nước tuần hoàn.
5. Khoá nguồn nước lạnh làm mát bình chứa nước.
6. Bật công tắc điện nguồn ở vị trí “Off”.
4.3. Yêu cầu
1. Sử dụng kết quả trung bình của bảng 1 và 2, vẽ chu trình lý thuyết (1-2-3-4) và
chu trình thực tế (1*-2*-3*-4*) ứng với hai mức lưu lượng 2 lít/phút và 3 lít/phút trên đồ thị
logp-i của HFC-134a ở bảng phụ lục.
2. Nhận xét sự khác biệt giữa chu trình lý thuyết (1-2-3-4) và chu trình thực tế (1*-
2*-3*-4*)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 15
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Xác định các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết 1-2-3-4 trên đồ thị logp-
i và ghi vào bảng 3 và bảng 4.

Bảng 3: Các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết 1-2-3-4 (2 lít/phút)

Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái


Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3)
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4)
Bảng 4: Các thông số tại các điểm của chu trình lý thuyết 1-2-3-4 (3 lít/phút)

Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái


Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3)
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4)
4. Xác định các thông số tại các điểm của chu trình thực tế 1*-2*-3*-4* trên đồ thị
logp-i và ghi vào bảng 5 và bảng 6.

Bảng 5: Các thông số tại các điểm của chu trình thực tế 1*-2*-3*-4* (2 lít/phút)

Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái


Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1*)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2*)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3*)

PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 16
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4*)
Bảng 6: Các thông số tại các điểm của chu trình thực tế 1*-2*-3*-4* (3 lít/phút)

Áp suất, Nhiệt độ, Entanpi, Thể tích Trạng thái


Vị trí
bar o
C kJ/kg riêng, m3/kg
Cửa vào máy nén
(điểm 1*)
Cửa vào dàn ngưng tụ
(điểm 2*)
Cửa vào van tiết lưu
(điểm 3*)
Cửa vào dàn bay hơi
(điểm 4*)
5. Tính toán các chu trình lý thuyết và thực tế ở 2 trường hợp 2 lít/phút và 3 lít/phút.
Ghi kết quả vào bảng 7.
Bảng 7: Kết quả tính toán

Lưu lượng nước tuần hoàn,


Thông số lít/ phút
2 3
Tỷ số nén của chu trình lý thuyết
Năng suất nhiệt riêng của chu trình lý thuyết, kJ/kg
Năng suất nhiệt riêng của chu trình thực tế, kJ/kg
Công nén riêng của chu trình lý thuyết, kJ/kg
Công nén riêng của chu trình thực tế, kJ/kg
Hệ số làm nóng của chu trình lý thuyết
Hệ số làm nóng của chu trình thực tế
Hiệu suất thiết bị bơm nhiệt, %
6. So sánh và nhận xét về tỷ số nén của chu trình lý thuyết giữa 2 mức lưu lượng
nước tuần hoàn 2 lít/ phút và 3 lít/ phút.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 17
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
7. So sánh và nhận xét về hệ số làm nóng giữa chu trình lý thuyết và chu trình thực tế
ở 2 mức lưu lượng nước tuần hoàn 2 lít/ phút và 3 lít/ phút.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
8. So sánh và nhận xét về hệ số làm nóng của chu trình thực tế giữa 2 mức lưu lượng
nước tuần hoàn 2 lít/ phút và 3 lít/ phút.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
9. So sánh và nhận xét về hiệu suất bơm nhiệt giữa 2 mức lưu lượng nước tuần hoàn
2 lít/ phút và 3 lít/ phút.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PTN Kỹ thuật nhiệt - Bộ môn Kỹ thuật CK – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ 18

You might also like