You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC


BỘ MÔN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

PHÚC TRÌNH
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

BÀI 4: CỘT CHÊM

Nhóm lớp: L08.S4-4A


Cán bộ hướng dẫn: Ngô Văn Tuyền
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Hoàng Thuận
Mã số sinh viên: 2012146
Ngày thí nghiệm: 15/02/2023
1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

Bảng 1. Số liệu thô

L (LPH) 0 60 80 100 120 140 160 180 200


K

ΔPck ΔPcư ΔPcư ΔPcư ΔPcư ΔPcư ΔPcư ΔPcư ΔPcư


(NLPM)
25 2 10 20 20 30 25 60 75 85
50 2 20 35 45 70 85 120 145 175
75 2 40 85 120 130 160 205 245
100 2 70 145 175 220 280
125 8 110 235 295 340
150 11 140 360 435
175 8 170 480
200 10 190
2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ
2.1. Thí nghiệm cột khô
a. Các thông số và công thức

Bảng 2. Các thông số cần thiết cho tính toán


Đối tượng Thông số Giá trị thông số
Không khí ở 30℃ Khối lượng riêng ρk = 1.164 kg/m3
Độ nhớt động lực μk = 1.872.10-5 kg/m.s
Nước ở 30oC Khối lượng riêng ρl = 996 kg/m3
Độ nhớt động lực μl = 0.000798 kg/m.s
Cột chêm Diện tích F = 0.25πd2 = 0.0044 m2
Chiều cao phần chêm Z = 0.7 m
Vật chêm Độ xốp ε = 0.69
Bề mặt riêng a = 440 m2/m3
Đường kính tương đương De = 4ε/a = 0.0063 m
Cột thuỷ tinh Đường kính d = 0.075 m
Chiều cao H = 1.4 m

Bảng 3. Các công thức cần thiết cho tính toán


Lưu lượng không khí −3
K . ρk . 10
G(kg/ s.m2)=
F .60
Lưu lượng lỏng 10−3
L .ρ
L(kg/s.m2)= 3600 l
F
Hệ số ma sát cột khô 2
∆ PCK . ε . ρk . De
fCK= 2
2. G . Z
Chuẩn số Reynolds G. De 4. G
Rec= =
ε. μ a. μ
Vận tốc của khí G
v=
F
b. Các trị số kết quả tính toán khi cột khô
Bảng 4. Kết quả tính toán khi cột khô
Cột khô L=0
K G ΔPck ΔPck ΔPck/Z fck Reck logG log(ΔPck/Z) log(fck)
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 2 19.61 28.01 4.0270 53.5159 -0.9578 1.4473 0.6050

50 0.2205 2 19.61 28.01 1.0058 107.0804 -0.6566 1.4473 0.0025


75 0.3307 2 19.61 28.01 0.4472 160.5963 -0.4806 1.4473 -0.3495
100 0.4409 2 19.61 28.01 0.2516 214.1123 -0.3557 1.4473 -0.5993
125 0.5511 8 78.45 112.07 0.6442 267.6282 -0.2588 2.0495 -0.1910
150 0.6614 11 107.87 154.10 0.6149 321.1927 -0.1795 2.1878 -0.2112
175 0.7716 8 78.45 112.07 0.3286 374.7086 -0.1126 2.0495 -0.4833
200 0.8818 10 98.06 140.09 0.3145 428.2246 -0.0546 2.1464 -0.5024

c. Đồ thị khi cột khô


180

160

140 f(x) = 180.062017120369 x − 10.519012042131


R² = 0.753448885422471
120
ΔPck/Z (N/m)

100

80

60

40

20

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G (kg/m2.s)

Hình 1. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột khô
2.2. Thí nghiệm cột ướt
a. Các thông số và công thức bổ sung
Hệ số ma sát cột ướt fcư= σ . fck
b. Các trị số kết quả tính toán khi cột khô và đồ thị
Trường hợp L=60 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(fcư)
(NLPM) (kg/m .s)
2
(mmH2O) (N/m ) 2
(N/m)
25 0.1102 10 98.06 140.0857 5 20.135 53.5159 -0.9578 2.1464 1.3040
50 0.2205 20 196.13 280.1857 10 10.058 107.080 -0.6566 2.4474 1.0025
4
75 0.3307 40 392.26 560.3714 20 8.944 160.596 -0.4806 2.7485 0.9515
3
100 0.4409 70 686.45 980.6429 35 8.806 214.112 -0.3557 2.9915 0.9448
3
125 0.5511 110 1078.70 1541 13.75 8.858 267.628 -0.2588 3.1878 0.9473
2
150 0.6614 140 1372.89 1961.2714 12.73 7.828 321.192 -0.1795 3.2925 0.8937
7
175 0.7716 170 1667.08 2381.5429 21.25 6.983 374.708 -0.1126 3.3769 0.8440
6
200 0.8818 190 1863.21 2661.7286 19 5.976 428.224 -0.0546 3.4252 0.7764
6

Bảng 5. Kết quả tính toán khi cột ướt và L=60 (LPH)
Đồ thị
3000

f(x) = 1030.06614348687 x² + 2533.72782194486 x − 262.58140053947


2500 R² = 0.988570032623361

2000
ΔPcư/Z (N/m)

1500

1000

500

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G (kg/m2.s)

Hình 2. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L=60 (LPH)
Trường hợp L=80 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 6. Kết quả tính toán khi cột ướt và L=80 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(fcư
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 20 196.13 280.1857 10 40.27 53.5159 -0.9578 2.4474 1.605
50 0.2205 35 343.22 490.3143 17.5 17.6015 107.0804 -0.6566 2.6905 1.245
75 0.3307 85 833.54 1190.7714 42.5 19.006 160.5963 -0.4806 3.0758 1.278
100 0.4409 145 1421.93 2031.3286 72.5 18.241 214.1123 -0.3557 3.3078 1.261
125 0.5511 235 2304.5 3292.1429 29.38 18.9266 267.6282 -0.2588 3.5175 1.277
150 0.6614 360 3530.3 5043.2857 32.73 20.1257 321.1927 -0.1795 3.7027 1.303
175 0.7716 480 4707.06 6724.3714 60 19.716 374.7086 -0.1126 3.8277 1.294
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
8000

7000
f(x) = 13175.4865630417 x² − 1723.5271978353 x + 279.966890805818
6000 R² = 0.999057005295141

5000
ΔPcư/Z (N/m)

4000

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
G (kg/m2.s)

Hình 3. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 80 (LPH)
Trường hợp L= 100 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 7. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 100 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(fcư
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 20 196.13 280.1857 10 40.27 53.5159 -0.9578 2.4474 1.605
50 0.2205 45 441.29 630.4143 22.5 22.6305 107.0804 -0.6566 2.7996 1.354
75 0.3307 120 1176.77 1681.1 60 26.832 160.5963 -0.4806 3.2256 1.428
100 0.4409 175 1716.12 2451.6 87.5 22.015 214.1123 -0.3557 3.3894 1.342
125 0.5511 295 2892.88 4132.6857 36.88 23.755 267.6282 -0.2588 3.6162 1.375
150 0.6614 435 4265.78 6093.9714 39.55 24.3162 321.1927 -0.1795 3.7849 1.385
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị

ΔPcư/Z (N/m)
7000

6000
f(x) = 15540.3840152444 x² − 1533.12401715998 x + 272.68816104245
R² = 0.996776418183159
5000
ΔPcư/Z (N/m)

4000

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
G (kg/m2.s)

Hình 4. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 100
(LPH)
Trường hợp L= 120 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 8. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 120 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(f
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 30 294.19 420.2714 15 60.405 53.5159 -0.9578 2.6235 1.781
50 0.2205 70 686.45 980.6429 35 35.203 107.0804 -0.6566 2.9915 1.546
75 0.3307 130 1274.83 1821.1857 65 29.068 160.5963 -0.4806 3.2604 1.463
100 0.4409 220 2157.4 3082 110 27.676 214.1123 -0.3557 3.4888 1.442
125 0.5511 340 3334.17 4763.1 42.5 27.3785 267.6282 -0.2588 3.6779 1.437
150 0.6614 0 0 0 0 0 321.1927 -0.1795
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
6000

5000
f(x) = 15658.753181437 x² − 568.630419932981 x + 308.742474176598
R² = 0.999816018403709
4000
ΔPcư/Z (N/m)

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
G (kg/m2.s)

Hình 5. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 120
(LPH)
Trường hợp L= 140 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 9. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 140 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(f
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 25 245.16 350.2286 15 60.405 53.5159 -0.9578 2.5444 1.781
50 0.2205 85 833.54 1190.7714 35 35.203 107.0804 -0.6566 3.0758 1.546
75 0.3307 160 1569.02 2241.4571 65 29.068 160.5963 -0.4806 3.3505 1.463
100 0.4409 280 2745.79 3922.5571 110 27.676 214.1123 -0.3557 3.5936 1.442
125 0.5511 0 0 0 0 0 267.6282 -0.2588
150 0.6614 0 0 0 0 0 321.1927 -0.1795
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
4500

4000
f(x) = 17312.9221387061 x² + 1134.27133234393 x + 35.9519076635501
3500 R² = 0.998760705234063

3000
ΔPcư/Z (N/m)

2500

2000

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
G (kg/m2.s)

Hình 6. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 140
(LPH)
Trường hợp L= 160 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 10. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 160 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(f
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 60 588.38 840.5429 30 120.81 53.5159 -0.9578 2.9246 2.082
50 0.2205 120 1176.77 1681.1 60 60.348 107.0804 -0.6566 3.2256 1.780
75 0.3307 205 2010.31 2871.8714 102.5 45.838 160.5963 -0.4806 3.4582 1.661
100 0.4409 0 0 0 0 0 214.1123 -0.3557
125 0.5511 0 0 0 0 0 267.6282 -0.2588
150 0.6614 0 0 0 0 0 321.1927 -0.1795
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
3500

3000
f(x) = 14444.0067517135 x² + 2844.01157282937 x + 351.724228921125
2500 R² = 1

2000
ΔPcư/Z (N/m)

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
G (kg/m2.s)

Hình 7. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 160
(LPH)
Trường hợp L= 180 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 11. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 180 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(f
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 75 735.48 1050.6857 37.5 151.0125 53.5159 -0.9578 3.0215 2.179
50 0.2205 145 1421.93 2031.3286 72.5 72.9205 107.0804 -0.6566 3.3078 1.862
75 0.3307 245 2402.56 3432.2286 122.5 54.782 160.5963 -0.4806 3.5356 1.738
100 0.4409 0 0 0 0 0 214.1123 -0.3557
125 0.5511 0 0 0 0 0 267.6282 -0.2588
150 0.6614 0 0 0 0 0 321.1927 -0.1795
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
4000

3500
f(x) = 17331.7599751567 x² + 3159.07509951576 x + 492.078037624662
R² = 1
3000

2500
ΔPcư/Z (N/m)

2000

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
G (kg/m2.s)

Hình 8. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 180
(LPH)
Trường hợp L= 200 (LPH)
Bảng kết quả tính toán
Bảng 12. Kết quả tính toán khi cột ướt và L= 200 (LPH)
K G ΔPcư ΔPcư ΔPcư/Z σ fcư Recư logG log(ΔPcư/Z) log(f
(NLPM) (kg/m2.s) (mmH2O) (N/m2) (N/m)
25 0.1102 85 833.54 1190.7714 42.5 171.1475 53.5159 -0.9578 3.0758 2.233
50 0.2205 175 1716.12 2451.6 87.5 88.0075 107.0804 -0.6566 3.3894 1.944
75 0.3307 0 0 0 0 0 160.5963 -0.4806
100 0.4409 0 0 0 0 0 214.1123 -0.3557
125 0.5511 0 0 0 0 0 267.6282 -0.2588
150 0.6614 0 0 0 0 0 321.1927 -0.1795
175 0.7716 0 0 0 0 0 374.7086 -0.1126
200 0.8818 0 0 0 0 0 428.2246 -0.0546

Đồ thị
3000

2500
f(x) = 11430.9029918404 x − 68.9141097008155
R² = 1
2000
ΔPcư/Z (N/m)

1500

1000

500

0
0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 0.24
G (kg/m2.s)

Hình 9. Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của G đối với độ giảm áp của cột ướt với L= 200
(LPH)
2.3. Các trị số kết quả khi cột lụt
a. Các thông số và công thức bổ sung
f ck . a v 2 ρ k 0.2
Điểm ngập lụt 1: Π1 = . . μ
ε
3
2 g ρ l tđ

Điểm ngập lụt 2: Π2 =



L ρk
G ρl

b. Các trị số kết quả tính toán khi cột lụt và đồ thị
Bảng 13. Kết quả tính toán khi cột lụt
Điểm L K L L/G* G* V Π1 Π2 logΠ1 logΠ2
lụt (kg/s.m2) (NLPM) (kg/s) (kg/s.m2) (m/s)
80 5.03 175 0.022 6.519 0.7716 0.663 0.012 0.223 -1.921 -0.652
100 6.288 150 0.028 9.507 0.6614 0.568 0.016 0.325 -1.796 -0.488
120 7.545 125 0.033 13.691 0.5511 0.473 0.011 0.468 -1.959 -0.33
140 8.803 100 0.039 19.966 0.4409 0.379 0.003 0.683 -2.523 -0.166
160 10.061 75 0.044 30.423 0.3307 0.284 0.003 1.04 -2.523 0.017
180 11.318 75 0.05 34.224 0.3307 0.284 0.003 1.17 -2.523 0.068
200 12.576 50 0.055 57.034 0.2205 0.189 0.003 1.95 -2.523 0.29
0
-0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4

-0.5

-1
logΠ1

-1.5

f(x) = 442.26293 x⁶ + 458.12243 x⁵ + 42.500389 x⁴ − 54.618158 x³ − 4.1804635 x² + 0.6551638 x − 2.5326655


R² = 1 -2

-2.5

-3
logΠ2

Hình 10. Giản đồ lụt của cột logΠ1 theo logΠ2


2.4. Các kết quả, hệ thức thực nghiệm
a. Mối liên hệ giữa log(ΔPck/Z) và logG
Bảng 14. Giá trị log(ΔPck/Z) và logG
K 25 50 75 100 125 150 175 200
logG -0.96 -0.66 -0.48 -0.36 -0.26 -0.18 -0.11 -0.05
log(ΔPck/Z) 1.45 1.45 1.45 1.45 2.05 2.19 2.05 2.15
log(ΔPck/Z)
2.5

f(x) = − 33.9701428454257 x⁴ − 67.7674756318601 x³ − 41.7167423342376 x² − 7.25683866798543


2x
+ 1.81018546530618
R² = 0.910576196687757
1.5
log(ΔPck/Z)

0.5

0
-1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0
logG

log(ΔPck/Z) Polynomial (log(ΔPck/Z))

Hình 11. Đồ thị log(ΔPck/Z) theo logG


Bảng 15. Giá trị ΔPcư/Z theo L và G
G 0.1102 0.2205 0.3307 0.4409 0.5511 0.6614 0.7716 0.8818
L 60 80 100 120 140 160 180 200
ΔPcư/Z 140.0857 280.1857 280.1857 420.2714 350.2286 840.5429 1050.6857 1190.7714
280.1857 490.3143 630.4143 980.6429 1190.7714 1681.1 2031.3286 2451.6
560.3714 1190.7714 1681.1 1821.1857 2241.4571 2871.871 3432.2286 0
4
980.6429 2031.3286 2451.6 3082 3922.5571 0 0 0
1541 3292.1429 4132.685 4763.1 0 0 0 0
7
1961.2714 5043.2857 6093.971 0 0 0 0 0
4
2381.5429 6724.3714 0 0 0 0 0 0
2661.7286 0 0 0 0 0 0 0
L=60
3000

f(x) = 1030.06614348687 x² + 2533.72782194486 x − 262.58140053947


2500 R² = 0.988570032623361

2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
G

L=80
8000

7000
f(x) = 13175.4865630417 x² − 1723.5271978353 x + 279.966890805818
6000 R² = 0.999057005295141

5000
ΔPcư/Z

4000

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
G

L=100
7000

6000
f(x) = 15540.3840152444 x² − 1533.12401715998 x + 272.68816104245
R² = 0.996776418183159
5000

4000
ΔPcư/Z

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
G
L=120
6000

5000
f(x) = 15658.753181437 x² − 568.630419932981 x + 308.742474176598
4000 R² = 0.999816018403709
ΔPcư/Z

3000

2000

1000

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
G

L=140
4500

4000
f(x) = 17312.9221387061 x² + 1134.27133234393 x + 35.9519076635501
3500 R² = 0.998760705234063
3000

2500
ΔPcư/Z

2000

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5
G

L=160
3500

3000
f(x) = 14444.0067517135 x² + 2844.01157282937 x + 351.724228921125
2500 R² = 1

2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
G
L=180
4000

3500
f(x) = 17331.7599751567 x² + 3159.07509951576 x + 492.078037624662
3000 R² = 1

2500
ΔPcư/Z

2000

1500

1000

500

0
0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35
G

f(x) = NaN x² + NaN x + NaN


R² = 0 Chart Title
3000

2500

2000
ΔPcư/Z

1500

1000

500

0
0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 0.24
G

Hình 12. Đồ thị ΔPcư/Z theo L và G


Bảng 16. Giá trị logfck theo Rec
logfck Rec
0.6050 53.5159
0.0025 107.0804
-0.3495 160.5963
-0.5993 214.1123
-0.1910 267.6282
-0.2112 321.1927
-0.4833 374.7086
-0.5024 428.2246
0.8

0.6
f(x) = − 1.23701493605675E-07 x³ + 0.000101583656221316 x² − 0.0262087431290217 x + 1.74832907153471
R² = 0.903606796785624
0.4

0.2
logfck

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

-0.2

-0.4

-0.6

-0.8
Rec

Hình 13. Đồ thị logfck theo Rec


Bảng 17. Giá trị logfcư theo Rec
Rec Logfcư Logfcư Logfcư Logfcư Logfcư Logfcư Logfcư Logfcư
L=60 L=80 L=100 L=120 L=140 L=160 L=180 L=200
53.5159 1.3040 1.605 1.605 1.7811 1.7811 2.0821 2.179 2.2334
107.0804 1.0025 1.2455 1.3547 1.5466 1.5466 1.7807 1.8628 1.9445
160.5963 0.9515 1.2789 1.4287 1.4634 1.4634 1.6612 1.7386
214.1123 0.9448 1.261 1.3427 1.4421 1.4421
267.6282 0.9473 1.2771 1.3758 1.4374
321.1927 0.8937 1.3038 1.3859
374.7086 0.8440 1.2948
428.2246 0.7764

L=60
1.4

f(x) = − 4.12129307013789E-08 x³ + 3.27167663681151E-05 x² − 0.00853102773891331 x + 1.64652012235512


1.2
R² = 0.956879565522343
1

0.8
logfcư

0.6

0.4

0.2

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Re
L=80
1.8

1.6
f(x) = − 6.63927745039417E-08 x³ + 5.00703830620421E-05 x² − 0.0115228144343352 x + 2.06209115309827
1.4R² = 0.890313381344365

1.2

1
logfcư

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 50 100 150 200 250 300 350 400
Re

L=100
1.65

1.6
f(x) = − 5.42546803473537E-08 x³ + 3.75879074339293E-05 x² − 0.00818283849419915 x + 1.92667939856987
1.55
R² = 0.795012015547524
1.5

1.45
logfcư

1.4

1.35

1.3

1.25

1.2
0 50 100 150 200 250 300 350
Re

L=120
2
1.8
f(x) = − 7.30802412265427E-08 x³ + 4.82011185953767E-05 x² − 0.0105944004515395 x + 2.22059904361487
1.6R² = 0.999673570260651
1.4
1.2
logfcư

1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
0 50 100 150 200 250 300
Re
L=140
2
1.8
f(x) = − 9.6880700818547E-08 x³ + 5.74827998704149E-05 x² − 0.0116659329789797 x + 2.25563355779575
1.6 R² = 1
1.4
1.2
logfcư

1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240
Re

L=160
2.5

2 f(x) = 3.16946878036688E-05 x² − 0.0107169106649566 x + 2.5648530691036


R² = 1

1.5
logfcư

0.5

0
40 60 80 100 120 140 160 180
Re

L=180
2.5

2 f(x) = 3.34548421882331E-05 x² − 0.0112758873483237 x + 2.68662621251015


R² = 1

1.5
logfcư

0.5

0
40 60 80 100 120 140 160 180
Re
L=200
2.3
2.25
2.2 f(x) = − 0.00539349755901765 x + 2.52203787601863
R² = 1
2.15
2.1
logfcư

2.05
2
1.95
1.9
1.85
1.8
50 60 70 80 90 100 110
Re

Hình 14. Đồ thị logfcư theo Rec


Bảng 18. Gía trị logσ theo L ( tại vài vị trí của G dưới điểm gia trọng)
L 60 80 100 120 140 160 180
logσ của 0.7 1 1 1.18 1.18 1.48 1.57
K=25
logσ của 1 1.24
K=50

1.8
f(x) = 0.012 x + 0.280000000000001
R² = 1
1.6
f(x) = 2.67857142857146E-06 x² + 0.00605357142857142 x + 0.389285714285715
1.4 R² = 0.940539239287434

1.2

1
K= 50
logσ

0.8 Polynomial (K= 50)


K=25
0.6 Polynomial (K=25)

0.4

0.2

0
40 60 80 100 120 140 160 180 200
L

Hình 15. Đồ thị logσ theo L


3. BÀN LUẬN
3.1. Nhận xét kết quả thí nghiệm thô
- Đối với cả cột khô và cột ướt: khi vận tốc khối lượng dòng khí dựa trên một đơn vị
diện tích cột G tăng thì độ giảm áp tăng gần như tuyến tính.
- Khi lưu lượng lỏng L càng tăng thì cột càng dễ gần đến điểm lụt hơn.
3.2. Ảnh hưởng của G lên độ giảm áp khi cột khô và khi cột ướt
Dựa vào đồ thị và số liệu thực nghiệm ta thấy:
- Đối với cột khô: khi G tăng thì độ giảm áp tăng theo đường thẳng.
- Đối với cột ướt: khi G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo nhưng chia thành từng
vùng rõ rệt như giản đồ trong lý thuyết đã đề cập. Khi lưu lượng lỏng càng tăng
thì cột càng dễ gần đến điểm lụt hơn.
- Sau điểm gia trọng: giá trị ΔP tăng lên rất nhanh, đột ngột. Đoạn thẳng ở trong
vùng này rất dốc nên ta rất khó vận hành cột chêm ở chế độ sủi bọt này mặc dù
cột chêm hoạt động tốt nhất ở chế độ đó. Thực tế khi tiến hành thí nghiệm khi tới
điểm lụt ta dừng thí nghiệm do đó trên đồ thị không có vùng sau điểm gia trọng.
3.3. Mục đích và cách sử dụng giản đồ f theo Re
Mục đích
- Khảo sát sự ảnh hưởng của hệ số ma sát đối với hệ số Re.
- Biểu diễn sự phụ thuộc của trở lực cột chêm vào lưu lượng của dòng lưu chất. Nếu
lưu lượng của dòng lưu chất càng lớn thì hệ số ma sát giữa hai pha càng tăng.
- Đồ thị giúp chọn được lưu lượng hợp lý để vận hành tháp chêm sao cho trở lực là
nhỏ nhất, nâng cao hiệu suất truyền khối và ngăn cho cột chêm không bị lụt.
Cách sử dụng
Nếu biết được một trong hai giá trị là Re hoặc f, ta có thể dùng giản đồ này xác định
giá
trị còn lại theo cách tiến hành như sau:
- Từ giá trị đã biết trên trục hoành/tung, kẻ một đường thẳng song song với trục
tung/hoành cắt đường đồ thị f-Re tại điểm A.
- Từ điểm này, tiếp tục kẻ một đường thẳng song song với trục chứa giá trị đã biết
ban đầu, và cắt với trục còn lại tại điểm B.
- Đọc giá trị của điểm B này, đó chính là giá trị cần tìm.
3.4. Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát có theo như dự đoán không? Nếu
không, hãy giải thích lý do
Sự liên hệ giữa các đối tượng khảo sát là tương đối giống với dự đoán:
- log(ΔP/Z) theo logG là phụ thuộc tuyến tính theo đường thẳng giống như lý
thuyết đã nhận định. Hệ số tương quan lớn (R2 ≈0.99) nên độ phụ thuộc tuyến tính cao.
- Đồ thị liên hệ giữa σ và L tại một vài vị trí của G dưới điểm gia trọng có độ tuyến
tính không cao.
- Đồ thị log(fcư) và Rec cũng hợp lý theo lý thuyết.
- Tuy nhiên vẫn tồn tại một vài sai số của số liệu thu được so với lý thuyết, có thể kể
đến như:
+ Lưu lượng dòng khí và lỏng cấp vào cột chêm không ổn định.
+ Cột nước duy trì đáy cột không đảm bảo bằng 3/4 mức tối đa.
+ Đọc áp suất từ áp kế chữ U chưa chính xác. Nhất là giá trị gần điểm gia trọng.
+ Lưu lượng kế lỏng không chặt nên lúc đo ở chế độ không có dòng lỏng vào cột chêm
thì vẫn có một ít chất lỏng rò rỉ vào.
+ Ma sát giữa dòng khí có tốc độ lớn với ống dẫn làm cho ống nóng lên và làm tăng
thể tích khí, tăng áp suất, dẫn đến sai số do tổn thất áp suất.

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Mc. Cabe và Smith, "Unit operations of Chemical Engineering", Mc. Graw
Hill, N.Y, 1987.
[2] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị – tập 3 – Truyền
khối“, ĐHQG Tp.HCM.
[3] Các tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 1&2", ĐHBK Hà Nội.
[4] Các tác giả, "Quá trình & Thiết bị - Ví dụ tập 10", ĐHQG Tp.HCM.

You might also like