You are on page 1of 15

Ứng dụng của khai triển Taylor

Đường cong cho bởi phương trình tham số

1 Ứng dụng của khai triển Taylor

2 Đường cong cho bởi phương trình tham số

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Cho hàm số f có đạo hàm đến cấp n trong một lân cận của
điểm cho trước x0 .
Khai triển Taylor đến cấp n của hàm số f (x) xung quanh
điểm x = x0 là

f 0 (x0 ) f (n) (x0 )


f (x) = f (x0 ) + (x − x0 ) + · · · + (x − x0 )n + Rn ,
1! n!

trong đó Rn là phần dư (remainder) được xác định như


sau: h i
Rn = o (x − x0 )n (dạng Peano).
f (n+1) (c)
Rn = (x − x0 )n+1 (dạng Lagrange), nếu f khả vi đến
(n + 1)!
cấp n + 1, và c là một điểm trung gian nào đó nằm trong lân
cận của x0 .

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Công thức Maclaurint

Khai triển Taylor của hàm số f (x) xung quanh điểm x = 0 được
gọi là khai triển Maclaurint

f 0 (0) f (n) (0) n


f (x) = f (0) + x + ··· + x + o(x n ),
1! n!

trong đó o(x n ) là VCB cấp cao hơn x n khi x → 0.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Khai triển Maclaurint một số hàm thường gặp


1
(1) = 1 − x + · · · + (−1)n x n + o(x n ).
1+x
x xn
(2) e x = 1 + + · · · + + o(x n ).
1! n!

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Khai triển Maclaurint một số hàm thường gặp


x2 xn
(3) ln(1 + x) = x − + · · · + (−1)n−1 + o(x n ) .
2 n
x 3 x 2n+1
(4) sin x = x − + · · · + (−1)n + o(x 2n+2 ).
3! (2n + 1)!
x2 x 2n
(5) cos x = 1 − + · · · + (−1)n + o(x 2n+1 ).
2! (2n)!

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Khai triển Maclaurint một số hàm thường gặp

x3 x 2n+1
(6) sinh x = x + + ··· + + o(x 2n+2 ).
3! (2n + 1)!
x2 x 2n
(7) cosh x = 1 + + ··· + + o(x 2n+1 ).
2! (2n)!
α α(α − 1) · · · (α − n + 1) n
(8) (1 + x)α = 1 + x + · · · + x + o(x n ).
1! n!
x3 x 2n+1
(9) arctan x = x − + · · · + (−1)n + o(x 2n+2 ).
3 (2n + 1)

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ

Khi x → 0, tìm cấp của các VCB sau:


(a) f (x) = e x − x − cos x;

(b) f (x) = 1 − 2x − x − cos x.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ

Khai triển Maclaurin của các hàm số sau đến cấp 5:


(a) f (x) = cos(x − π/3);
(b) g (x) = tan x.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Giả sử rằng cả hai thành phần x và y đều là các hàm số theo


biến thứ ba t (được gọi là tham số (parameter)) bởi các
phương trình tham số (parametric equations)
(
x = x(t),
y = y (t).

Mỗi giá trị của t xác định một điểm (x; y ), và ta có thể vẽ lên
mặt phẳng tọa độ Oxy .
Khi t thay đổi, điểm (x; y ) = (x(t); y (t)) vạch ra một đường
cong C , và ta gọi đường cong này là đường cong tham số
(parametric curve).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ
Đường cong được cho bởi phương trình tham số
(
x = cos t,
0 ≤ t ≤ 2π.
y = sin t,
chính là đường tròn đơn vị
x 2 + y 2 = 1.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Xét đường cong tham số


(
x = x(t),
y = y (t).

Trong một số trường hợp đặc biệt, bằng cách khử tham số t,
phương trình tham số trên có thể được biểu diễn lại dưới dạng
hàm số của y theo x:
y = f (x)

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Đạo hàm cấp một của y theo x

y 0 (t)
y 0 (x) = .
x 0 (t)

Dùng ký hiệu Leibnitz, ta viết


dy
dy dt
= dx
.
dx dt

Đạo hàm cấp hai của y theo x


d 0
d 0 dt (y (x))
y 00 (x) = (y (x)) = dx
.
dx dt

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ

Cho đường cong (C ) được định bởi phương trình tham số


(
x = t 2,
y = t 3 − 3t.

(a) Chứng minh rằng (C ) có hai tiếp tuyến tại điểm (3; 0) và tìm
phương trình của chúng.
(b) Tìm các điểm trên (C ) mà tiếp tuyến tại đó là đường thẳng
đứng hoặc là đường thẳng nằm ngang.
(c) Tìm các điểm cực trị của đường cong (C ).
(d) Xét tính lồi lõm của đường cong (C ).

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ
(
x = t 2,
(C ) :
y = t 3 − 3t.

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)
Ứng dụng của khai triển Taylor
Đường cong cho bởi phương trình tham số

Ví dụ

Tìm tiệm cận của đường cong


2

x = t − ,

(C ) : t
 y = t 2 + 1 + 1.

t

TS. Đào Huy Cường (Bộ môn Toán ứng dụng) Giải tích 1 (Calculus 1)

You might also like