You are on page 1of 27

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ NỒI HAI VỎ ĐUN S DỊCH ĐƯỜNG BIA

Năng suất 500kg/mẻ


Dịch đường có nồng độ chất khô là 10Bx vậy ρ=1057 kg/m 3
Thể tích khối dịch đường V=500/1057= 0,473 m3
Thể tích có ích của thiết bị là:

vC =v nj + v n trong đó v nj thể tích nguyên liệu và thể tích của nước v n=0

vC =0,473

Thể tích thiết bị là:


α c :hệ số chứađầy , do ngl tạobọt hay không tạo bọt , thiết bị đặt đứng hay ngang .

α c =0,8 x (quá lớn)

v c 0,473
v= = = 0,6 m3
αc 0.8

Đường kính trong của thiết bị nồi hai vỏ đặt thẳng đứng có K = 1,5 (thêm tài liệu)

√ √
v 0.6
D= 3 =3 =0,7 83 (m)
π π
kt + k ' .1,5+0,071
4 4
Chọn D =0.8 m
Chiều cao của vỏ trong đặt đứng là H là:
H=kD=1,5.0,783=1,2(m)
Chiều cao mức chất lỏng trong thiết bị phải thấp hơn vị trí vỏ ngoài ôm lấy vỏ trong
khoảng:
π ' π
H 0=H ∝c − . K . D. ( 1−∝c ) =1,2.0,8− .0,071.0,783 . ( 1−0,8 )=0.95(m)
4 4

Chọn đáy elip và nắp elip có kích thước đường kính trong là 800 mm, chiều cao ht =
200 mm, độ cao gờ 250 mm (STQTTB II)

Chiều cao của vỏ áo bên ngoài là = chiều cao của mức chất lỏng là 1,2 – 0,45=0,75 (m)
(toàn bộ hơi trao đổi vs dịch đường)(đáy côn)
Chọn áp suất hơi cấp vào không gian vỏ là 3 atm, kích thước khoang hơi là 50 mm
(dạng nhiều ống)
Bề dày tối thiểu của thân tiếp xúc với dịch đường chịu áp suất ngoài :

( )
0,4
Pn L
S’= 1,18.D. t .
E D

Trong đó:

D =800 mm: là đường kính thân (đường kính trong).

Pn: áp suất ngoài tính toán:

Pn=P Đ −Pa=3−1=2 (at) = 0,1962 (N/mm2).

1at = 9,81.104 N/m2 = 0,0981 N/mm2.

E : môđun đàn hồi của vật liệu thân ở nhiệt độ làm việc lấy ở 132,9 C, đơn vị
t o

(N/mm2)

Chọn vật liệu làm vỏ là thép austenit


Dựa theo cách tính nội suy tại nhiệt độ 132,9 oC ta có: E132,9 =1.98 .105 (N/mm2)

( )
0,4
0,1962 1200
S’= 1,18.800. 5
. = 4,4 (mm)
1,98.10 800

Bề dày thực của thân:

Dựa vào công thức 5.9, trang 96, [3] ta có:

S = S’ + C

Trong đó:

C = Ca + Cb +Cc + Co = 1 + 0,6 + 0,94= 2,54 (mm)

Ca = 1 mm: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (sử dụng cho 10 – 15 năm).


Cb = 0 mm: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học

Cc = 0,6 mm: hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo (tra bảng XIII.9, trang 364, [2]).

Co: hệ số quy tròn : 0,94 mm.

S = 4,4 + 2,54 = 6,94 (mm).

Kiểm tra độ dày vỏ trong sau tính toán:

Kiểm tra điều kiện về ứng suất chảy (5.15), trang 99, [3]:

1,5.
√ 2. ( S−C a )
Dt √
= 1,5.
2. ( 6,94−1 )
800
L 1200
=0,183< =
Dt 800
=1,5
√ Dt
2.(S−C a)
=
800

2.(6,94−1)
L
=8,28 ¿ D =1,5
t

(Thỏa mãn điều kiện)

Kiểm tra điều kiện ứng suất nén (5.16), trang 99, [3]

L 1200
= ¿ 1,5
Dt 800

√[ ] √[ ]
3 5 3
Et 2.( S−C a ) 1.98 . 10 2.( 6,94−1)
0,3. t
. =0,3. . =0,465
σc Dt 231 800

√[ ]
3
E 2.(S−C a)
 L > 0,3. tt . (Thỏa mãn điều kiện).
Dt σc Dt

Trong đó:
¿
σ tc =[ σ ] . nc =140.1,65=231 (N/mm2) (CT 1-3, trang 13,[3])

n c: hệ số an toàn khi áp suất dư trong thiết bị < 0,5 (N/mm2) ( Bảng 1-6 trang 14,[3])

¿
[ σ ] : ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu X18H10T tại 132,9oC. (tra đồ thị hình
1.2, trang 16,[3])
Kiểm tra áp suất ngoài cho phép theo công thức (5-19) khi thoả mãn (5 – 15),(5-16)

( ) √( )
2
D t S−C a S−C a
[Pn] = 0,649. Et . . .
L Dt Dt

( ) √
2
800 6.94−1 6,94−1
¿ 0,649.1,98 .10 5 . . . =0,4 > Pn= 0,1962 (N/mm2).
1200 800 800

(thỏa mãn điều kiện)

 Chọn độ dày thành trong là 7 mm

Tính bề dày lớp thép vỏ áo (chịu áp suất trong).


Thân chịu áp suất trong là:

Pm=P TĐ−P a=3−1=2 ( at )=0,1962 ¿

Lấy áp suất tính toán bằng với áp suất làm việc, do đó:

Pt =Pm=0,1962¿

Nhiệt độ hơi trong vỏ áo là 132,9 oC (tra bảng I251, trang 315, [1] ở áp suất hơi đốt
3at)
Theo hình 1.2, trang 16, [3], ta có ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu thép
X18H10T ở t tt là:
¿ 2
σ =138 N /m m

Vì vỏ áo có bọc lớp cách nhiệt nên chọn: η=0,95 (hệ số hiệu chỉnh)

 Ứng suất cho phép của vật liệu là:


¿
σ =η . σ =0,95.138=131,1¿ ¿

Xét:

σ . φ 131,1.0,95
= =634,79>25
Pt 0,1962

Khi đó theo công thức 5-3, trang 96, [3]:

Bề dày tối thiểu của lớp thép vỏ áo được tính bằng:

' P. Dt 0,1962.914
S= = =0,72 mm
2. [ σ ] . φ h 2.131,1 .0,95

Trong đó:

S' : bề dày tối thiểu của lớp thép vỏ áo (mm)

D t : đường kính trong của vỏ áo được tính như sau:

D t =Dtrong thânt .bị + Sthân .2+ Sáo hơi .2=800+7.2+50.2=914(mm)

φ h=0,95 : hệ số bền mối hàn (tra bảng XIII8, trang 362, [2])
Bề dày thực S

Dt =916 ( mm )  Smin =3> 0,85 ( mm )

 Chọn S' =Smin =3 (mm) (Theo bảng 5.1, trang 94, [3])

Theo công thức 1-10, trang 20 ta có hệ số bổ sung bề dày:

C=C a+ Cb +C c +Co

C a=1(mm): hệ số ăn mòn hóa học thiết bị làm việc trong 10-15 năm.
C b=0 : vật liệu được xem là bền cơ học.

C c =0,4 (mm): hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo (tra bảng XIII.9, trang 364, [2]).

C o=0,6 (mm): hệ số quy tròn.

Bề dày của lớp thép vỏ áo là:


'
S=S +C=3+ 2=5(mm)

Kiểm tra bề dày lớp thép của vỏ áo:

Áp dụng công thức 5-10, trang 97, [3]:

S−C a 5−1
= =0,004,376<0,1( thỏamãn)
Dt 914

Áp suất tính toán cho phép:

2. [ σ ] . φh . ( S−C a ) 2.133.0,95 .4
[ P ]= =
Dt + ( S−C a ) 914+ 4

¿ 1,1>0,1962 N /mm2 (thỏamãn )

Vậy bề dày của lớp thép vỏ áo là: S=5 ( mm ) .

Tính theo

Tính bề dày ống ngưng


Chọn đường kính trong ống ngưng là 15 cm, bề dày tối đa là 2 mm.

Xác định bề dày tối thiểu của ống ngưng.

Do áp suất bên trong lẫn bên ngoài ống ngưng bằng áp suất khí quyển nên ống ngưng
không chịu áp suất trong hay ngoài, ta xét tác dụng của lực nén chiều trục do trọng
lượng của ống ngưng gây ra cho đầu dưới của ống ngưng.

Ta chọn ống ngưng có kích thước: đường kính trong D t =150 mm, chiều cao H = 3 m,
bề dày δ=2 mm. Khi đó trọng lượng của ống ngưng là:

P=m. g=ρ . V . g=ρ .


[ π
4 ]
. ( d 22−d 21 ) . H . g=7,9. 103 . ¿
Ta kiểm tra lại độ bền bề dày đã chọn bằng công thức tính bề dày tối thiểu 5-37, trang
104 , [3]. Ta xét lực tính toán bằng trọng lượng ống ngưng có kích thước: đường kính
trong Dt =150 mm, chiều cao H = 3 m, bề dày δ =2 mm.

' P
S=
π . D . [ σn] . φ

Trong đó:

P = 221,82 ( N ): áp suất tính toán.

D = 150 (mm): đường kính trong của ống ngưng.


¿
[ σ n ]=[ σ n ] =143( N ¿ ¿ mm2):¿ ứng suất cho phép khi nén tại 100oC của thép X18H10T
(Hình 1.2, trang 16, [3]).

φ : hệ số làm giảm ứng suất cho phép khi uốn dọc, chọn φ=0,1(dựa vào hình 5.3, trang
104, [3], ta chọn φ nhỏ nhất của thép X18H10T để có bề dày S' lớn nhất).

' 221,82
 S= =0,0329 ( mm ) <2(mm)
π .150 .143 .0,1

Vậy bề dày của ống ngưng bằng 2 (mm) là thỏa mãn (tính cho sử dụng 10- 15 năm).

Tính kết cấu nắp.


Nắp có áp suất tuyệt đối trong và ngoài gần như là áp suất khí quyển nên ta xét lực nén
chiều trục do trọng lượng của ống ngưng tác dụng lên nắp.

Ta có lực tính toán nén đáy P = 221,82 (N) ( trọng lượng của ống ngưng)

Chọn bề dày nắp là S = 2 (mm), C a=1 ( mm ) , S−C a=1 ¿)

Ta kiểm tra độ bền nén chiều trục của nắp:

Ta có:

4. P
P n= (suy ra từ công thức 6−27 , trang 133 , [ 3 ] )
π . D n2

4.221,82
Pn= 2
=2,965. 10− 4 ¿
π .976
Áp dụng công thức 6−28 , trang133 , [ 3 ], ta có lực nén chiều trục cho phép.

[ P ] =π . K c . E t . ( S−C a )2 .cos α 2

Trong đó:

D
K c : phụ thuộc vào tỉ số (dựa vào công thức 5-33 đến 5-34, trang 103, [3].
2.(S−C a )

D được tính bằng công thức 6-30, trang, trang 133, [3].

0,9. Dn +0,1. D n1 0,9.976+0,1.154


D= = =1787,6(mm)
cos α cos 60 °

D 1787,6
 = ¿ 893,8>250
2.(S−C a ) 2.1

 K c =qc công thức 5-36, trang 103, [3].

Dựa vào bảng:

D 500 1000
2.(S−C a )

qc 0,118 0,08

D
Nội suy ta có giá trị q cứng với 2. S−C =893,8 là: q c =0,08807=K c
( a)

E là mođun đàn hồi của vật liệu làm nắp ở nhiệt độ tính toán, tra bảng 2-12, trang 34,
t

[3] tra tại nhiệt độ 100oC (cột thép austenit) nội suy ta có:

100 5 2,05.10 5−1,82.10 5 ( 5


E =2,05. 10 − . 100−20 )=2,0016.10 ¿ ¿
380

α =60 °

[ P ] =π .0,08807 .2,0016 . 105 .12 .¿ ¿


Kiểm tra áp suất ngoài cho phép:

Dựa vào công thức 5-16, trang 99, [3] ta có:

√[ ]
3
L E
t
2.( S−C a )
>0,3. t .
D σc D

L 240
= =0,134258
D 1787,6

√[ ] √[ ]
3 3
E
t
2.(S−C a ) 2,0016.10
5
2.1 −3
0,3. t . =0,3. . =9,524.10
σc D 143.1,65 1787,6

Thỏa mãn điều kiện 5-16

Trong đó:

σ tc =[σ ]¿ . nc =143.1,65=235,95 ¿ ¿: giới hạn chảy của vật liệu tính toán làm nắp ở nhiệt độ
tính toán, n c =1,65(tra bảng 1-6, trang 14, [3].

L = 240 mm: là chiều cao nắp nón.

Do vậy áp dụng công thức 5-19, trang 99, [3] tính áp suất ngoài cho phép [ Pn ¿ :

[P¿ ¿ n]=0,649. Et .
L D(
Dt S−C a 2 S−C a
. .
Dt )√
≥ Pn ¿

( ) √
2
1787,6 1 1
[P¿ ¿ n]=0,649.2,0016. 105 . . . =7,1615.10−3 ¿ ¿
240 1787,6 1787,6

Vậy bề dày S=2(mm) thõa mãn bền cho nắp.

Chọn ống dẫn:

Ống dẫn hơi: đường kính 34mm; bề dày 4mm.

Ống dẫn dịch đường vào ra: đường kính 49mm; bề dày 4mm.

Ống dẫn nước ngưng ra: đường kính 15mm; bề dày 1,5mm.

Tính toán quá trình trao đổi nhiệt:


Quá trình truyền nhiệt bao gồm:

- Đun sôi dịch đường từ 65oC đến 105oC (quá trình truyền nhiệt không ổn định, 105oC
là nhiệt độ sôi của dịch đường)

- Giữ dịch sôi trong 1 giờ (nhiệt lượng cung cấp chỉ để bù cho tổn thất)

Quá trình đun sôi là truyền nhiệt không ổn định, các giá trị nhiệt tải riêng, hệ số tỏa
nhiệt, hệ số dẫn nhiệt thay đổi theo thời gian. Do đó rất phức tạp, để tính gần đúng và
dễ dàng hơn ta đưa về bài toán truyền nhiệt ổn định ở nhiệt độ trung bình 85oC ( trung
bình của 65oC và 105oC).

Truyền nhiệt của hơi qua thân trụ


Nhiệt tải riêng phía hơi ngưng:
Theo công thức V-101, trang 28, [2]:

Ta có:


α 1=2,04. A . 4
r
H . ∆t 1

Trong đó:

H = 1,2 m : chiều cao vỏ áo thân trụ.

Tra bảng I.251, trang 315,[1] ta được:

r = 2171.103 (J/kg): ẩn nhiệt ngưng tụ ở áp suất hơi đốt 3at.


t 1=132,9(℃): nhiệt độ làm việc ở áp suất hơi 3 at.

t v =130.68(℃): chọn theo phương pháp lặp để tính q phù hợp.


1

∆ t = t 1−t v =132,9−131,50678=1,3591(℃)
1 1

A: phụ thuộc vào màng nước ngưng:

t 1 +t v 132,9+ 131,5409
tm = 1
= ¿ 132,22045(℃)
1
2 2

Dựa vào t m ta tra bảng trang 29, [2]


1

Dùng nội suy ta tính được A ở nhiệt độ 132,2204569 oC là:

(194−188)
A = 188 + .(132,22045−120) =191,666135
20
α 1=2,04 . 191,666135 .

4 2171.10 3
1,2.1,3591
=13281¿

Ta có:q 1=α 1 . ∆ t =13281 . 1,3591=¿ 18050 (W/m2)


1

Nhiệt tải riêng qua vách:


Vì quá trình truyền nhiệt cho dịch đường là không ổn định, ta xét quá trình truyền nhiệt
ổn định tại thời điểm dịch đường có nhiệt độ trung bình là 85oC:

t s+ t bđ 105+65
t 2= = = 85(℃)
2 2

t s=105(℃): nhiệt độ sôi của dịch đường

t bđ =65(℃): nhiệt độ ban đầu của dịch đường.

Nhiệt trở của vách:

δ
r v= r mn +
λthép

Trong đó:

r mn =0,387 ¿: nhiệt trở của màng nước ngưng,xem bảng V.I, trang 4,[2].

δ=0,007 (m): bề dày của vách.

λ thép =16,3¿ ¿ : hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T, tra bảng XII.7, trang 313,[2].
7. 10−3
r v =0.387 . 10−3 + =5,38 .10−4 ¿
16,3

∆t
q 1=q v = v
= 18050 (W /m2) (q v nhiệt tải riêng qua vách).
∑ rv

 ∆ t =q v . ∑ r v =qv . r mn+ λ
v ( δ
thép
)
( )
−3
7.10
=18 050 . 0,387. 10−3 + =¿ 9,62 (oC)
16.3

Nhiệt độ vách của thân thiết bị tiếp xúc với dịch đường:

∆ t =t v −t v  t v =t v −∆ t =131,5409−∆ t =121,92(℃)
v 1 2 2 1 v v

Nhiệt tải riêng phía dung dịch đường:


Chênh lệch nhiệt độ giữa vách tiếp xúc với dịch đường và nhiệt độ của dịch đường:

∆ t =t v −t 2=121,92−¿ 85¿ 36,92(℃)


2 2

Nhiệt độ trung bình của màng dịch đường:

t v +t 2 121,92+ 85
t m =¿ 2
= ¿ 1 03,46(℃)
2
2 2

Xét quá trình đối lưu tự nhiên của dung dịch đường ta có: (chữa thêm cánh khuấy)

Nu = C.( Pr .Gr )n (1) (Tra V.68 trang 23, [2].


l3 . ρ2 . β . g . ∆t
Gr= 2
2

Cρ. μ
Pr=
λ

Trong đó:

l = 1,2 (m): chiều cao của lớp vỏ áo.

Các giá trị ρ , β , μ , C ρ , λ tính tại nhiẹt độ trung bình của màng t m =10 3,46 o C .Ta xem
2

như tại 103,46 oC.

ρ=996,6 ¿: khối lượng riêng của dung dịch đường ở 103,46 oC.

β : hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường ở 103,46 oC.

g = 9,8 (m2 /s ¿ ¿ : gia tốc trọng trường.

μ: ( N . s /m2 ¿ ¿độ nhớt của dịch đường ở 103,46oC

C ρ : ( J /kg . độ ¿ ¿ (nhiệt dung riêng đẳng áp của dung dịch đường ở 103,46oC.

λ : (W /m . độ ¿ hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường ở 103,46 oC.

Tính hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường tại 103,46oC:
Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4].

toC ρ¿ V (m3/kg)

98 998,1 1
998,1

100 996,6 1
996,1

Nội suy 99,999 996,60075 1


996,60075

Xét 1kg dịch đường sau thủy phân, áp dụng công thức I.67, trang 280, [1] ta tìm được
hệ số giãn nở thể tích như sau:
1 1

1 V t−V o 1 996,6 996,60075
β= . = . =7,5256.10−4
V o t t−t o 1 100−99,999
996,60075

V t : là thể tích của 1kg dịch đường ở 103 oC

V o : là thể tích của 1kg dịch đường ở 99,999 o C

Tính độ nhớt dung dịch đường ở 103oC:


Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4].

Khối lương riêng của dịch đường thủy phân từ malt

toC ρ¿

64 1019,8

66 1018,6

Nội suy, khối lượng riêng của dung dịch đường ở 65oC: ρ65=1019,2( kg ¿ ¿ m3) ¿

1000 lít dd đường 65oC có :

mdd đường= ρ65 . V =1019,2.1=1019,2(kg)

Khối lượng đường trong dịch đường 10 độ Brix là:

mđường =10 % .1019,2=101,92 kg

mnước =1019,2−101,92=917,28 kg

Xét dung dịch đường ở 103oC:

m 1019,2
V ddđường = = =1,0227 ( m 3 )
ρ 996,6

(Tra bảng trang khối lượng riêng của dịch đường thủy phân từ malt, [4])

917,28 3
V nước = =0,9571( m )
958,38
(Khối lượng riêng của nước ở 100oC tra bảng I.5, trang 11, [1])

V đường =1,0227−0,9571=0,0656(m 3 )

Nồng độ phần trăm của đường/ huyền phù theo thể tích:

0,0656
φ= =0,0641 ( % )
1,0227

Áp dụng công thức I.13, trang 85, [1]:


−3 −3
μhp=μ nước . ( 1+2,5 φ )=0,284.10 . ( 1+ 2,5.0,0641 )=0,3295.10 ¿

Tính nhiệt dung riêng đẳng áp:


Dựa vào công thức I.50, trang 153, [1]

Nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở 103 oC là:

C ρ=4190−( 2514−7,542.t m ) .0,1


2

¿ 4190−( 2514−7,542.103 ) .0,1=4016,28 ¿

Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường:


Hệ số dẫn nhiệt của dịch đường ở 103oC:

−8
λ=3,58.10 .C ρ . ρ .

3 ρ=
M
−8
3,58. 10 . 4016,28.996,6 .
√3 996,6

342

¿ 0,205(W /m. độ)


Tính các chuẩn số Pr, Gr, Nu:
Cρ. μ −3
.0,3295 .10 ¿ 6,455
Pr ¿ =4016,28
λ 0,205
3 2 −4
1,2 .996,6 .7,5256 .10 .9,8.36,92
Gr¿ 2 ¿ 4,3. 10
12

0,0003295

Gr . Pr ¿ 4,3. 1012 .6,455=¿ 2,77. 1013

Gr . Pr> 2.10  chế độ xoáy.


7

 Nu=0,135(Gr . Pr )0,33=0,135.(2,77. 1013)0,33 =3684,27

Ta có:

α 2. l Nu. λ 3684,27.0,205
Nu= α 2= = =513,7 ¿
λ l 1,2

 q 2=α 2 . ∆ t =513,7. 35,92=18968,65 ¿


2

So sánh sai số giữa q 1và q 2 ta có (lấy giá trị tuyệt):

q1−q2 18968,65−18050
.100 %= =0,049 % <5 %
q1 18050

Thỏa mãn khi chọn: t v =131,5409(oC)


1

Hệ số truyền nhiệt K qua thân trụ:


Giá trị K được tính thông qua hệ số cấp nhiệt:

1
Kt=
1 1
+∑ rv+
α1 α2

Trong đó:
∑ r v : tổng nhiệt trở, m2.độ/W.
α 1: 13281 W/m2.độ.
α 2: 513,7 W/m2.độ.
1
=352,31 ( W /m . độ )
2
Kt=
1
13281 ( −3 0,007
+ 0,387. 10 +
16,3
+
1
513,7 )
Truyền nhiệt qua đáy elip

Ta có:

t 1=132,9(℃): nhiệt độ làm việc ở áp suất hơi 3 at.

t v =131,8(℃): chọn theo phương pháp lặp để tính q phù hợp.


1

∆ t = t 1−t v =132,9−131,9=1,1(℃)
1 1

Nhiệt độ của màng nước ngưng:

t 1 +t v 132,9+ 131,9
tm = 1
= ¿ 132,35(℃)
1
2 2

A: phụ thuộc vào màng nước ngưng

Dựa vào t m ta tra bảng trang 29, [2] ta có:


1
t m (oC)
1
A

120 188

140 194

Dùng nội suy ta tính được A ở nhiệt độ 131,405983 oC là:

( 194−188 )
A = 188+ . (132,35−120 )=191,705
20

Ta xét quá trình truyền nhiệt do ngưng nước trong khe hẹp ngang như quá trình truyền
nhiệt do ngưng nước trong ống ngang.

Dựa vào công thức 1.564, trang 134, [5], ta có:


α =C . B . 4
r
l. ∆ t

Trong đó:

B=

4 ρ 2 . g . λ3
μ


2 3
Mà A=¿ 4 ρ . λ (đầu trang 29, [2])  B= A . √ 9,8
4

l=50 ( mm )=0,05(m): bề dày của lớp hơi

r = 2171.103 (J/kg): ẩn nhiệt ngưng tụ ở áp suất hơi đốt 3at.

Đối với ống nằm ngang (tấm ngang) thì: C=0,72

 α =0,72. A . √4 9,8 .

4 r
l . ∆t


3
2171. 10
4
¿ 1,27391.191,705 . =19357,37531¿ ¿
0,05.1,1

Nhiệt lượng riêng phía màng ngưng:


q 1=α 1 . ∆ t =19357,37531. 1,1=21293,112841 (W/m2)
1

Tổng nhiệt trở của vách:

δ
∑ rv= r mn + λthép

Trong đó:

r mn =0,387 ¿: nhiệt trở của màng nước ngưng,xem bảng V.I, trang 4,[2].

δ=0,007 (m): bề dày của vách.

λ thép =16,3¿ ¿ : hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T, tra bảng XII.7, trang 313,[2].

−3
7.10
∑ r v =0.387 . 10−3 + =5,33.10−4 ¿
16.3

∆t
 q 1=q v = = 21293,112841(W /m2) (q v nhiệt tải riêng qua vách).
v

∑ rv
 ∆ t =q v . ∑ r v =21293,112841 .5,33 .10−4 ¿ 11,35 ( ℃ )=t v −t v
v 1 2

Nhiệt độ vách của thân thiết bị tiếp xúc với dịch đường:

t v =t v −∆ t =131,8−11,35=120,45 (℃)
2 1 v

Chênh lệch nhiệt độ giữa vách tiếp xúc với dịch đường và nhiệt độ của dịch đường:

∆ t =t v −t 2=120,45−85=35,45(℃)
2 2

Nhiệt độ trung bình của màng dịch đường:

t v +t 2 120,45+ 85
t m =¿ 2
= ¿ 102(℃)
2
2 2

Xét quá trình đối lưu tự nhiên của dung dịch đường ta có:

Nu = C.( Pr .Gr )n (1) (Tra V.68 trang 23, [2].

l3 . ρ2 . β . g . ∆t
Gr¿ 2
2

Cρ. μ
Pr=
λ
Ta xem độ nhớt và hệ số dãn nở thể tích của dung dịch đường ở nhiệt độ 102,72 gần
bằng với các giá trị này ở nhiệt độ 103 o
C, ta lấy μ102 =μ103 =0,0003295 ¿;
β 102,75 =β103 =7,5256. 10
−4
(1/độ ¿ ¿

Tính nhiệt dung riêng đẳng áp


Dựa vào công thức I.50, trang 153, [1]

Nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở 87,710969oC là:

C ρ =4190−( 2514−7,542.t m ) .0,12

¿ 4190−( 2514−7,542.102 ) .0,1=3844,53 ¿

Tính hệ số dẫn nhiệt của dung dịch đường


Hệ số dẫn nhiệt của dịch đường:

λ=3,58.10−8 .C ρ . ρ .

3 ρ=
M
3,58. 10−8 .3844,53 . 996,6 .
√3 996,6

342

¿ 0,196(W /m. độ)

Tính các chuẩn số Pr, Gr, Nu


C ρ . μ 3844,53.0,0003295
Pr ¿ = ¿ 6,45
λ 0.196

0,053 .996,6 2 .7,5256 . 10−4 .9,8 .35,45


Gr¿ 2
=298967780,3
( 0,0003295)

Gr . Pr ¿ 298967780,3.6,45=¿ 1,93.10 9

Gr . Pr> 2.10  chế độ xoáy.


7

 Nu=0,135(Gr . Pr )0,33=0,135.(1,93. 109 )0,33=156,6

α 2. l
Ta có: Nu=
λ

Nu. λ 156,6.0,196
α 2= = ¿ 487,93 ¿ ¿
l 0,05

Do bề mặt truyền nhiệt hướng lên phía trên nên giá trị α 2 phải tăng thêm 30% so với
giá trị tính theo công thức (dựa vào trang 23, [2]) ta có:
α 2' =α 2 .1,3=487,93.1,3=634 ¿ ¿

 q 2=α 2 . ∆ t =634 .35,45=22486,54 ¿


2

So sánh sai số giữa q 1và q 2 ta có:

q2−q1 22486,54−21293,112841
.100 %= =4,654 % <5 %
q2 21293,112841

Thỏa mãn khi chọn: t v =131,8(oC)


1

Hệ số truyền nhiệt K cho quá trình:


Giá trị K được tính thông qua hệ số cấp nhiệt:

1
Kđ=
1 1
+∑ rv +
α1 α2
1
=408,93 ( W /m . độ )
2
Kđ=
1
19357,37531 ( −3 0,007
+ 0,387.10 +
16,3
+
1
634 )
Nhiệt lượng, thời gian cần để đun dịch đường đến khi sôi
Quá trình gia nhiệt bao gồm: đun sôi dịch đường (lên 105oC) và giữ sôi trong 1 tiếng
Dựa vào quá trình truyền nhiệt không ổn định, công thức (13.1) đến (13.6), trang 162,
[11], ta có nhiệt lượng của quá trình đun:

Qđun =G . c ρ . ∆t =500.4002,707 . ( 105−65 )=80054140(W )


3
Qđun =Qh=mr=2171. 10 . m=80054140
m=36,87 kg/s
Trong đó: (lượng nhập liệu là 500 kg dịch đường ở 65oC)
Khối lượng riêng của dịch đường ở 65oC : ρ=1019,2(kg)
G: khối lượng dịch đường, G = ρ . V =1019,2.0,473 ( kg /m3 ) .1 ( m3 )=(kg)
65+105
Ta xét tại nhiệt độ trung bình =85(℃) :
2

c ρ: nhiệt dung riêng của dung dịch đường ở 85oC:


C ρ=4190− ( 2514−7,542. 85 ) .0,1=4002,707¿
Bổ sung thêm bù tổn thất để duy trì nhiệt lượng, bổ sung thêm bảo ôn

Thời gian τ để nhiệt lượng trao đổi

(Dựa vào quá trình truyền nhiệt không ổn định, công thức (13.1) đến (13.6), trang 162,
[11]), ta có:

Q=k . F . ∆ t log . τ =(Kt.Ft+Kđ.Fđ).∆ t log .τ

Trong đó:

Kt: hệ số dẫn nhiệt qua thân trụ, Kđ :hệ số dẫn nhiệt qua đáy, (W/m.độ).

Ft, Fđ: lần lượt là diện tích bề mặt truyền nhiệt ở thân trụ và đáy (m2)

Ft= π .0 .8 .1,2 (m2)

Fđ= 1,000415 (m2) ( tính bằng tài liệu [8])

∆ t log : chênh lệch nhiệt độ trung bình cho cả quá trình τ :

( 132,9−65 )−( 132,9−105 )


∆ t log = =44,973667(° C)
(
ln
132,9−65
132,9−105 )
Q : là nhiệt lượng cần đun nóng, Q=80054140(W )

 τ= Q
¿¿ ¿

¿ 1607,4 ( s )=26,78 ≈ 27 ¿ )

You might also like