You are on page 1of 115

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-----------oOo-----------

ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ

THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT XUYÊN LỖ


HỆ ETHANOL-NƯỚC

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN


SVTH: PHAN KHÁNH HÀ
MSSV: 2004160042
LỚP: 07DHHH3

TP. HỒ CHÍ MINH, 06/2019


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


TP. HỒ CHÍ MINH

ĐƠN VỊ : KHOA CNHH – BỘ MÔN QT&TB CNHH-SH-TP

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN

KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH &THIẾT BỊ


Sinh viên thực hiện đồ án:
…............................................................................. Ký tên:………………
Cán Bộ hướng dẫn:
Tên đồ án:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

STT Ngày Nội dung hướng dẫn CBHD ký tên

01

02

03

04

04

06

07

08

09

10

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 2


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

11

12

13

14

(Phiếu theo dõi tiến độ được đóng vào đầu quyển báo cáo; sinh viên đánh
máy điền thông tin cá nhân và tên đồ án,GVHD và SVTH có trách nhiệm điền
nội dung hướng dẫn và ký tên vào bảng theo dõi đây là tiêu chuẩn đánh giá
tính nghiêm túc thực hiện đồ án của SV, đồ án thực hiện trong 12 tuần, 1 trong
những tiêu chí được phép bảo vệ là tối thiểu 10 chữ ký GVHD )

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 3


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚ

Tp. Hồ Chí Minh

Khoa: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Bộ Môn: QT&TB CNHH-SH-TP

ĐỒ ÁN
MÔN HỌC: KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH &THIẾT BỊ TRONG CNHH
Họ và tên sinh viên:Phan Khánh Hà ………Chữ kí: …………….
MSSV:
Lớp:………………………………………………………………………………
.Ngành:……………………………………………………………………….......
.I. Đầu đề đầu án ( Tên đồ án )
Thiết kế tháp chưng cất xuyên lỗ hệ etanol-nước

II. Nhiệm vụ đồ án ( nội dung yêu cầu và số liệu ban đầu ):

Nhập liệu: hỗn hợp ban đầu 1200kg/h


Nồng độ nhập liệu: 30% (nồng độ % khối lượng)
Nồng độ sau chưng cất đạt 90% (nồng độ % khối lượng)
Nhiệt độ ban đầu: 30 oC
III. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:

Phần 1: Tổng quan

………………………………………………………………………........……...
…………………………………………………………………........................

………………………………………………………………………........……..
…………………………………………………………………………………

Phần 2: Quy trình công nghệ

2.1. Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ (vẽ sơ đồ hệ thống thiết bị)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 4


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ (thuyết minh toàn quy trình
theo sơ đồ hệ thống thiết bị)

Phần 3: Tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng

3.1. Tính toán cân bằng vật chất

3.2. Tính toán cân bằng năng lượng

Phần 4: Tính toán thiết bị chính

Phần 5: Tính toán và lựa chọn thiết bị phụ

………………………………………………………………………........…….
…………………………………………………………………...........................
.......................................................................................................................

Phần 6: Tính kinh tế

………………………………………………………………………........……..
…………………………………………………………………...........................
........................................................................................................................

IV.Các bản vẽ và đồ thị ( loại và kích thước bản vẽ ):


………………………………………………………………………........……
…………………………………………………………………...........................
V. Ngày giao đồ án: 26/01/2019

VI.Ngàyhoànthànhđồán:..………………………………………………….

VII.Ngàynộpđồán:…………………………………………………………..
TpHCM ngày…….tháng …….năm 2019
TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ tên)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 5


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hiền
Sinh viên thực hiện: Phan Khánh Hà
Mssv: 2004160042
Đề tài đồ án: Thiết kế chưng cất tháp mâm xuyên lỗ hệ Ethanol- Nước
Nhận xét:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Ký và ghi rõ họ tên

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 6


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


Sinh viên thực hiện: Phan Khánh Hà
MSSV: 2004160042
Đề tài đồ án: Thiết kế tháp chưng cất mâm xuyên lỗ hệ Ethanol-Nước
Nhận xét:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ký và ghi rõ họ tên

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 7


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN……………………..6


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .............................................. 7
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 12
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 13
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................... 14
1. Tổng quan về nguyên liệu ............................................................................. 14
1.1 Khái niệm ................................................................................................ 14
1.2 Ứng dụng ................................................................................................. 14
1.3 Tính chất hóa học .................................................................................... 16
1.3.1 Tính chất của rượu đơn chức ........................................................... 17
1.3.2 Phản ứng riêng ................................................................................. 17
1.4 Sản xuất ................................................................................................... 18
1.4.1 Hydrat hóa etilen ............................................................................. 18
1.4.2 Lên men ........................................................................................... 19
1.4.3 Làm tinh khiết.................................................................................. 20
2. Công nghệ chưng cất hỗn hợp Ethanol- Nước .............................................. 22
2.1 Phương pháp thực hiện ............................................................................ 22
2.2 Loại tháp chưng cất ................................................................................. 23
3. Sơ đồ quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình công nghệ .................. 25
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ ....................................................................... 25
3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ ........................................................... 25
CHƯƠNG 2:CÂN BẰNG VẬT CHẤT…………………………………….27
1 Cân bằng vật chất…………………………………………………………...27
1.1 Các số liệu ban đầu .............................................................................. 27

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 8


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.2 Các ký hiệu .......................................................................................... 27


1.3 Xác định suất lượng và sản phẩm đáy ................................................. 27
2. Chỉ số hồi lưu ................................................................................................ 29
2.1 Đồ thị cân bằng Ethanol-Nước ............................................................... 29
2.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp ........................................................... 30
2.2.1 Chỉ số hồi lưu tối thiểu .................................................................... 30
2.2.2 Chỉ số hồi lưu thích hợp .................................................................. 30
3 Phương trình đường làm việc ......................................................................... 31
4 Xác định số mâm lí thuyết và số mâm thực tế ............................................... 32
4.1 Xác định số mâm lí thuyết ....................................................................... 32
4.2 Xác định số mâm thực tế ......................................................................... 33
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG ................................................. 36
1 Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất ...................................................... 36
2 Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt ............................................... 39
2.1 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ ........................................... 39
2.2 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh……………40
2.3 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy có trao đổi
với dòng nhập liệu ......................................................................................... 40
2.4 Cân bằng nhiệt lượng đun sôi dòng nhập liệu ........................................ 41
CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH ........................................................ 42
1 Đường kính tháp ............................................................................................. 42
1.1 Đường kính đoạn cất .............................................................................. 42
1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp ............................................... 43
1.1.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp............................................... 45
1.2 Đường kính đoạn chưng ........................................................................ 46
1.2.1 Lượng hơi trung bình đi trong thápError! Bookmark not defined.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 9


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.2.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp .......................................... 48


2 Chiều cao tháp………………………………………………………………50
3 Mâm lỗ- trở lực của mâm ............................................................................... 50
3.1 Cấu tạo mâm lỗ ...................................................................................... 50
3.2 Độ giảm áp của pha khí qua 1 mâm ...................................................... 50
3.2.1 Độ giảm áp qua mâm khô.......................................................... 50
3.2.2 Độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm ................... 52
3.2.3 Độ giảm áp do sức căng bề mặt ................................................ 54
3.3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động .................................................... 56
CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ KHÍ ......................................................................... 58
1 Bề dày thân tháp ............................................................................................ 58
2 Đáy và nắp thiết bị ......................................................................................... 60
3 Bích ghép thân, đáy và nắp ........................................................................... 61
4 Đường kinh các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn ....................................... 62
4.1 Vị trí nhập liệu .................................................................................... 62
4.2 Ống hơi ở đỉnh tháp ............................................................................. 63
4.3 Ống hoàn lưu ....................................................................................... 64
4.4 Ống dẫn chất lỏng ở đáy tháp ............................................................. 65
4.5 Ống dẫn chất lỏng từ nồi đun ( sản phẩm đáy) .................................. 66
4.6 Tai treo và chân đỡ ............................................................................. 67
CHƯƠNG 6 : CÁC THIẾT BỊ PHỤ ............................................................. 69
1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh .................................................................... 69
1.1 Xác định hệ số truyền nhiệt ................................................................. 69
1.1.1 Xác định bề mặt truyền nhiệt và cấu tạo của thiết bị ................. 74
1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh ....................................................... 74
1.2.1 Xác định hệ số truyền nhiệt .................................................... 76

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 10


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.2.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt ................................................. 80


1.3 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy .......................................................... 81
1.3.1 Xác định hệ số truyền nhiệt .................................................... 82
1.3.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt ................................................. 85
1.4 Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy ..................... 86
1.4.1 Xác định hệ số truyền nhiệt ..................................................... 87
1.4.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt ................................................. 90
1.5 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu ............................................................... 92
1.5.1 Xác định hệ số truyền nhiệt ................................................... 93
1.5.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt ................................................ 97
2 Bồn cao vị ....................................................................................................... 98
2.1 Tổn thất đường ống dẫn..................................................................... 98
2.1.1 Xác định vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn .................... 98
2.1.2 Xác định hệ số ma sát trong đường ống ............................... 99
2.2 Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu ..... 100
2.2.1 Vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn ............................... 101
2.2.2 Xác định hệ số ma sát trong đường ống ............................. 101
2.2.3 Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ ................................... 101
2.3 Chiều cao bồn cao vị ..................................................................... 102
3 Bơm ............................................................................................................ 103
3.1 Năng suất…………………………………………………………103
3.2 Cột áp……………………………………………………………..104
3.2.1 Tính tổng trở lực trong ống…………………………….…104
3.2 2 Tính cột áp của bơm……………………………………...107
3.3 Công suất…………………………………………………………107
4 Tính bảo ôn thiết bị………………………………………………………..107

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 11


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ………………………………………………110


LỜI KẾT…………………………………………………………………….113
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...114

LỜI CẢM ƠN
GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 12
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Em chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ hóa học, trường Đại học
Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em thực
hiện tốt đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Hiền đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Công
nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quý thầy cô trong
Bộ môn Quá trình Thiết bị nói riêng đã dạy dỗ chúng em những kiến thức
đại cương cũng như các kiến thức chuyên ngành, giúp em có được cơ sở
lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá
trình học tập.
Cuối cùng em chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành đồ án này
Em chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2019
Sinh viên thực hiện

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 13


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những ngành có sự đóng góp to lớn đến ngành công
nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung đó là ngành công nghiệp
hóa học. Đặc biệt là ngành Hóa chất cơ bản.

Hiện nay trong nhiều ngành sản xuất hóa học cũng như sử dụng
sản phẩm hóa học, nhu cầu sử dụng nguyên liệu hoặc sản phẩm có độ
tinh khiết cao phải phù hợp với quy trình sản xuất hoặc nhu cầu sử dụng.

Ngày nay các phương pháp được sử dụng để nâng cao độ tinh
khiết: trích ly, chưng cất, cô đặc hấp thu… Tùy theo đặc tính yêu cầu của
sản phẩm mà ta có sự lựa chọn phương pháp thích hợp. Đối với hệ
Ethanol - Nước là 2 cấu tử tan lẫn hoàn toàn, ta phải dùng phương pháp
chưng cất để nâng cao độ tinh khiết cho Ethanol.

Đồ án môn học Quá trình và Thiết bị là một môn học mang tính
tổng hợp trong quá trình học tập của các kỹ sư hóa - thực phẩm tương lai.
Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về: yêu cầu
công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản phẩm hóa chất -
thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức
đã học của nhiều môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế
một cách tổng hợp.

Nhiệm vụ đồ án môn học của em là thiết kế tháp chưng cất hệ


Ethanol - Nước hoạt động liên tục với năng suất nhập liệu là 1200 Kg/h
có nồng độ 30% mol Ethanol, thu được sản phẩm đỉnh có nồng độ 90%
Ethanol.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 14


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN

1 Tổng quan về nguyên liệu:

1.1 Khái niệm:

Ethanol có công thức phân tử : CH 3  CH 2  OH .Khối lượng phân tử


bằng 46,07 đvC. ( Còn gọi là rượu etylic, cồn etylic hay cồn thực phẩm).

Là một chất lỏng có mùi đặc trưng, dễ cháy, không màu, không độc
và tan nhiều trong nước.

Nó hòa tan vô hạn trong nước và một số hợp chất hữu cơ như : eter,
metanol, acetone, diacetone alcohol…

1.2 Ứng dụng :

Một số thông số vật lý và nhiệt động của Ethanol :

 Nhiệt độ nóng chảy : -114,3 oC ;

 Nhiệt độ sôi : 78,4 oC ;

 Tỷ trọng : d420 = 810 (Kg/m3)

 Pha : Lỏng

 Độ nhớt : 1,200 Cp ở 20oC

Ethanol có nhiều ứng dụng hơn metanol, nó đóng một vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là nguyên liệu dùng để sản suất
hơn 150 mặt hàng khác nhau và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành:
công nghiệp nặng, y tế và dược, quốc phòng, giao thông vận tải, dệt, chế
biến gỗ và nông nghiệp.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 15


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

+ Công nghiệp cao su tổng hợp


+ Động lực.
+ Dung môi hữu cơ: pha sơn..
+ Nguyên liệu.
+ Rượu mùi
+ Dấm.
Nhiên liệu.
+ Thuốc súng không khói.
+ Nhiên liệu hoả tiễn, bom bay.
+ Thuốc trừ sâu.
+ Đồ nhựa.
+ Keo dán.
+ Hương liệu.
+ Thuốc nhuộm.
+ Tơ nhân tạo.
+ Sát trùng.
+ Pha chế thuốc.
+ Sơn.

Sơ đồ tóm tắt vị trí của etanol trong các ngành công nghiệp.
- Phương pháp điều chế: có nhiều phương pháp điều chế etanol: hydrat
hoá etylen với xúc tác H2SO4; thuỷ phân dẫn xuất halogen và ester của
etanol khi đun nóng với nước xúc tác dung dịch bazơ; hydro hoá aldyhyt
acetic; từ các hợp chất cơ kim…
- Trong công nghiệp, điều chế ethanol bằng phương pháp lên men từ
nguồn tinh bột và rỉ đường. Những năm gần đây, ở nước ta công nghệ

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 16


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

sản suất etanol chủ yếu là sử dụng chủng nấm men Saccharomyses
cerevisiae để lên men tinh bột:
C6H6O6
Nấm men
Zymaza
2C2H5OH + 2CO2 + 28 Kcal

Trong đó: 95% nguyên liệu chuyển thành etanol và CO2.


5% nguyên liệu chuyển thành sản phẩm phụ: glyxêrin, acid sucxinic, dầu
fusel, metylic và các acid hữu cơ(lactic, butylic…).

2 . Nước:
- Trong điều kiện bình thường: nước là chất lỏng không màu, không
mùi, không vị nhưng khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt.
- Khi hóa rắn nó có thể tồn tại ở dạng 5 dạng tinh thể khác nhau:
Khối lượng phân tử: 18 đvC
Nhiệt độ sôi: 100oC

- Nước là hợp chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất
là nước biển) và rất cần thiết cho sự sống.
- Nước là dung môi phân cực mạnh, có khả năng hoà tan nhiều chất và là
dung môi rất quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

1.3 Tính chất hóa học

Hình 1.1 Cấu trúc hóa học của Etanol

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 17


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Tính chất hóa học của etanol được quyết định bới cấu trúc phân tử

1.3.1 Tính chất của một rượu đơn chức:

Phản ứng thế với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Ví dụ:

2 C2H5OH + 2 Na -> 2 C2H5ONa + H2

Phản ứng este hóa, phản ứng giữa rượu và axit với môi trường là axit
sulfuric đặc nóng tạo ra este. Ví dụ:

C2H5OH + CH3COOH -> CH3COOC2H5 + H2O

Phản ứng loại nước như tách nước trong một phân tử để tạo thành olefin,
trong môi trường axit sulfuric đặc ở 170 độ C:

C2H5OH -> C2H4 + H2O

Hay tách nước giữa 2 phân tử rượu thành ether

C2H5OH + C2H5OH -> C2H5-O-C2H5 + H2O

Phản ứng oxi hóa, trong đó rượu bị oxi hóa theo 3 mức: DDOCHAU(hữu
hạn) thành aldehyde, axit hữu cơ và oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy) thành
CO2 và H2O. Ví dụ ở mức 1, trong môi trường nhiệt độ cao

CH3-CH2-OH + CuO -> CH3-CHO + Cu + H2O

Mức 2, có xúc tác:

CH3-CH2-OH + O2 -> CH3-COOH + H2O

Mức 3

C2H5OH + 3 O2 -> 2 CO2 + 3 H2O

1.3.2 Phản ứng riêng:

Phản ứng tạo ra butadien-1,3: cho hơi rượu đi qua chất xúc tác hỗn hợp,
ví dụ Cu + Al2O3 ở 380-400 độ C, lúc đó xảy ra phản ứng tách loại nước

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 18


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2C2H5OH -> CH2=CH-CH=CH2 + 2 H2O + H2

Phản ứng lên men giấm: oxi hóa rượu etylic 10 độ bằng oxi không khí có
mặt men giấm ở nhiệt độ khoảng 25 độ C.

CH3-CH2-OH + O2 -> CH3-COOH + H2O

1.4 Sản xuất:

Etanol được sản xuất bằng cả công nghiệp hóa dầu, thông qua công
nghệ hyđrat hóa etylen, và theo phương pháp sinh học, bằng cách lên men
đường hay ngũ cốc với men rượu.

1.4.1 Hyđrat hóa etilen


Etanol được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp và thông
thường nó được sản xuất từ các nguyên liệu dầu mỏ, chủ yếu là thông qua
phương pháp hyđrat hóa êtylen bằng xúc tác axít, được trình bày
theo phản ứng hóa học sau. Cho etilen hợp nước ở 300 độ C, áp suất 70-
80 atm với chất xúc tác là axit wolframic hoặc axit phosphoric:

H2C=CH2 + H2O → CH3CH2OH

Chất xúc tác thông thường là axít phốtphoric, được hút bám trong
các chất có độ xốp cao chẳng hạn như điatomit (đất chứa tảo cát) hay than
củi; chất xúc tác này đã lần đầu tiên được công ty dầu mỏ Shell sử dụng
để sản xuất etanol ở mức độ công nghiệp năm 1947. Các chất xúc tác rắn,
chủ yếu là các loại ôxít kim loại khác nhau, cũng được đề cập tới trong
các sách vở hóa học.

Trong công nghệ cũ, lần đầu tiên được tiến hành ở mức độ công
nghiệp vào năm 1930 bởi Union Carbide, nhưng ngày nay gần như đã bị
loại bỏ thì êtylen đầu tiên được hyđrat hóa gián tiếp bằng phản ứng của

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 19


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

nó với axít sulfuric đậm đặc để tạo ra êtyl sulfat, sau đó chất này
được thủy phân để tạo thành etanol và tái tạo axít sulfuric:

H2C=CH2 + H2SO4 → CH3CH2OSO3H

CH3CH2OSO3H + H2O → CH3CH2OH + H2SO4

Etanol để sử dụng công nghiệp thông thường là không phù hợp với
mục đích làm đồ uống cho con người ("biến tính") do nó có chứa một
lượng nhỏ các chất có thể là độc hại (chẳng hạn metanol) hay khó chịu
(chẳng hạn denatonium- C21H29N2O•C7H5O2-là một chất rất đắng, gây tê).
Etanol biến tính có số UN là UN 1987 và etanol biến tính độc hại có số là
UN 1986.

1.4.2 Lên men


Etanol để sử dụng trong đồ uống chứa cồn cũng như phần lớn etanol
sử dụng làm nhiên liệu, được sản xuất bằng cách lên men: khi một số loài
men rượu nhất định (quan trọng nhất là Saccharomyces
cerevisiae) chuyển hóa đường trong điều kiện không có ôxy (gọi là yếm
khí), chúng sản xuất ra etanol và cacbon điôxít CO2. Phản ứng hóa học
tổng quát có thể viết như sau:

C6H12O6 → 2 CH3CH2OH + 2 CO2

Quá trình nuôi cấy men rượu theo các điều kiện để sản xuất rượu
được gọi là ủ rượu. Men rượu có thể phát triển trong sự hiện diện của
khoảng 20% rượu, nhưng nồng độ của rượu trong các sản phẩm cuối
cùng có thể tăng lên nhờ chưng cất.

Để sản xuất etanol từ các nguyên liệu chứa tinh bột như hạt ngũ
cốc thì tinh bột đầu tiên phải được chuyển hóa thành đường. Trong việc ủ
men bia, theo truyền thống nó được tạo ra bằng cách cho hạt nảy mầm

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 20


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

hay ủ mạch nha. Trong quá trình nảy mầm, hạt tạo ra các enzym có chức
năng phá vỡ tinh bột để tạo ra đường. Để sản xuất etanol làm nhiên liệu,
quá trình thủy phân này của tinh bột thành glucoza được thực hiện nhanh
chóng hơn bằng cách xử lý hạt với axít sulfuric loãng,
enzym nấm amylas, hay là tổ hợp của cả hai phương pháp.

Về tiềm năng, glucoza để lên men thành etanol có thể thu được
từ xenluloza. Việc thực hiện công nghệ này có thể giúp chuyển hóa một
loại các phế thải và phụ phẩm nông nghiệp chứa nhiều xenluloza, chẳng
hạn lõi ngô, rơm rạ hay mùn cưa thành các nguồn năng lượng tái sinh.
Cho đến gần đây thì giá thành của các enzym cellulas có thể thủy phân
xenluloza là rất cao. Hãng Iogen ở Canada đã đưa vào vận hành xí nghiệp
sản xuất etanol trên cơ sở xenluloza đầu tiên vào năm 2004.

Phản ứng thủy phân cellulose gồm các bước. Bước 1, thủy phân
xenluloza thành mantoza dưới tác dụng của men amylaza.

(C6H10O5)n -> C12H22O11

Bước 2, thủy phân tiếp mantoza thành glucoza hoặc fructoza dưới
tác dụng của men mantaza.

C12H22O11 -> C6H12O6

Bước 3, phản ứng lên men rượu có xúc tác là men zima.

C6H12O6 -> 2 C2H5OH + 2 CO2

Với giá dầu mỏ tương tự như các mức giá của những năm thập niên
1990 thì công nghệ hyđrat hóa êtylen là kinh tế một cách đáng kể hơn so
với công nghệ lên men để sản xuất etanol tinh khiết. Sự tăng cao của giá
dầu mỏ trong thời gian gần đây, cùng với sự không ổn định trong giá cả

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 21


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

nông phẩm theo từng năm đã làm cho việc dự báo giá thành sản xuất
tương đối của công nghệ lên men và công nghệ hóa dầu là rất khó.

1.4.3 Làm tinh khiết


Đối với hỗn hợp etanol và nước, điểm sôi hỗn hợp (azeotrope) cực
đại ở nồng độ 96% etanol và 4% nước. Vì lý do này, chưng cất phân
đoạn hỗn hợp etanol-nước (chứa ít hơn 96% etanol) không thể tạo ra
etanol tinh khiết hơn 96%. Vì vậy, 95% etanol trong nước là dung môi
phổ biến nhất.

Hai hướng cạnh tranh nhau có thể sử dụng trong sản xuất etanol
tinh chất. Để phá vỡ điểm sôi hỗn hợp nhằm thực hiện việc chưng cất thì
một lượng nhỏ benzen có thể thêm vào, và hỗn hợp lại được chưng cất
phân đoạn một lần nữa. Benzen tạo ra điểm sôi hỗn hợp cấp ba với nước
và etanol nhằm loại bỏ etanol ra khỏi nước, và điểm sôi hỗn hợp cấp hai
với etanol loại bỏ phần lớn benzen. Etanol được tạo ra không chứa nước.
Tuy nhiên, một lượng rất nhỏ (cỡ phần triệu benzen vẫn còn, vì thế việc
sử dụng etanol đối với người có thể gây tổn thương cho gan.

Ngoài ra, sàng phân tử có thể sử dụng để hấp thụ có chọn lọc nựớc từ
dung dịch 96% ethanol. Zeolit tổng hợp trong dạng viên tròn có thể sử
dụng, cũng như là bột yến mạch. Hướng tiếp cận bằng zeolit là đặc biệt
có giá trị, vì có khả năng tái sinh zeolit trong hệ khép kín về cơ bản là
không giới hạn số lần, thông qua việc làm khô nó với luồng hơi
CO2 nóng. Ethanol tinh chất được sản xuất theo cách này không có dấu
tích của benzen, và có thể sử dụng như là nhiên liệu hay thậm chí khi hòa
tan có thể dùng để làm mạnh thêm các loại rượu như rượu vang
pooctô (có nguồn gốc ở Bồ Đào Nha hay rượu vang sherry (có nguồn gốc
ở Tây Ban Nha) trong các hoạt động nấu rượu truyền thống.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 22


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2 Công nghệ chưng cất hỗn hợp Ethanol –Nước :

Ta có Ethanol là một chất lỏng tan vô hạn trong nước và nhiệt độ sôi
của Ethanol (78,39oC ở 760 mmHg) và Nước ( 100oC ở 760 mmHg) : là
khá cách xa nhau nên phương pháp hiệu quả nhất để thu được Ethanol
tinh khiết là chưng cất dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp.

Trong trường hợp này ta không thể sử dụng phương pháp cô đặc vì
các cấu tử đều có khả năng bay hơi, và không sử dụng phương pháp trích
ly cũng như hấp thụ do phải đưa vào một pha mới để tách chúng, có thể
làm cho quá trình phức tạp hơn, hay quá trìng tách không được hoàn toàn.

Chưng cất là quá trình phân tách các hỗn hợp lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ
sôi ), bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi – ngưng tụ,
trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi hoặc ngược lại.

2.1 Phương pháp thực hiện :

Chưng cất đơn giản (dùng thiết bị hoạt động theo chu kỳ):

+ Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau .

+ Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao .

+ Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi .

+ Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử .

Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên
tục): là quá trình được thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhiều đoạn.

Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục .

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 23


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Trong trường hợp này, do sản phẩm là Ethanol – với yêu cầu có độ
tinh khiết cao khi sử dụng , cộng với hỗn hợp Ethanol – Nước là hỗn hợp
không có điểm đẳng phí nên chọn phương pháp chưng cất liên tục là hiệu
quả nhất.

2.2 Loại tháp chưng cất :

Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến
hành chưng cất. Tuy nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn
giống nhau nghĩa là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ
thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia. Nếu
pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân
tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại
thường dùng là tháp mâm và tháp chêm.

+Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm
có cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được c ho tiếp xúc với
nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa, ta có:

+Tháp mâm chóp : trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, chữ s…

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 24


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Bảng 1.1 So sánh ưu điểm và nhược điểm của Tháp chêm, tháp mâm
xuyên lỗ và tháp mâm chóp

Tháp chêm Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp

- Cấu tạo khá đơn giản. - Hoạt động khá ổn - Khá ổn định.

- Trở lực thấp. định - Hiệu suất cao.


Ưu
- Làm việc được với chất - Hiệu suất khá cao.
điểm
lỏng bẩn nếu dùng đệm cầu - Làm việc với chất
có    của chất lỏng. lỏng bẩn.

- Do có hiệu ứng thành  - Trở lực khá cao - Có trở lực lớn.
hiệu suất truyền khối thấp. - Yêu cầu lắp đặt khắt - Tiêu tốn nhiều
- Độ ổn định không cao, khe, lắp đĩa thật vật tư, kết cấu
khó vận hành. phẳng phức tạp.
Nhược
- Do có hiệu ứng thành  - Không làm việc
điểm
khi tăng năng suất thì hiệu với chất lỏng bẩn

ứng thành tăng  khó tăng


năng suất.

- Thiết bị khá nặng nề.

Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.

 Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau
bằng mặt bích hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai
phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 25


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Nhận xét : Tháp mâm xuyên lỗ là trạng thái trung gian giữa tháp chêm
và tháp mâm chóp. Nên ta chọn tháp chưng cất là tháp mâm xuyên lỗ

Vậy: Chưng cất hệ Ethanol – Nước ta dung tháp mâm xuyên lỗ hoạt động
lien tục ở áp suất thường, cấp nhiệt gián tiếp ở đáy tháp.

3 Sơ đồ qui trình công nghệ và thuyết minh qui trình công nghệ:

3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ (đính kèm)

3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ

Hỗn hợp Ethanol - Nước có nồng độ Ethanol 30% ( theo khối lượng)
nhiệt độ khoảng 300C tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm
lên bồn cao vị (3). Từ đó được đưa đến thiết bị gia nhiệt (4) bằng hơi
nước bão hòa. Ở đây, hỗn hợp được đun sôi đến nhiệt độ sôi . Sau đó, hỗn
hợp được đưa qua lưu lượng kế (7) vào tháp chưng cất (9) ở đĩa nhập
liệu.

Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất
của tháp chảy xuống. Trong tháp hơi, đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên
xuống . Ở đây, có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng
chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ các
cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (11) lôi cuốn cấu tử
dễ bay hơi . Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa
từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối
cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử Ethanol chiếm nhiều
nhất ( có nồng độ 90% theo khối lượng ). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ
(10) và được ngưng tụ một phần ( chỉ ngưng tụ hồi lưu). Một phần chất
lỏng ngưng đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (11), được làm nguội,
rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (12). Phần còn lại của chất
GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 26
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

lỏng ngưng được hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỷ số hoàn lưu tối ưu
. Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có
nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày càng tăng . Cuối cùng, ở đáy tháp ta
thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi ( nước). Hỗn
hợp lỏng ở đáy có nồng độ Ethanol là 5% theo khối lượng, còn lại là
nước. Dung dịch lỏng ở đáy đi ra khỏi tháp, một phần dược đun, bốc hơi
ở nồi đun (13) cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm việc, phần còn lại
được làm nguội đến 30 0C bằng thiết bị trao đổi nhiệt (14).

Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là Ethanol, sản
phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt với nhập liệu được thải bỏ.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 27


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 2:

CÂN BẰNG VẬT CHẤT

1 Cân bằng vật chất

1.1 Các số liệu ban đầu :

Năng suất nhập liệu ban đầu: 1200 ( Kg/h )

Nhập liệu có nồng độ Ethanol : 30% theo khối lượng.

Nồng độ sau chưng cất đạt : 90% theo khối lượng.

Thiết bị hoạt động liên tục.

1.2 Các ký hiệu :

F : lượng nhập liệu ban đầu (Kmol/h)

D : lượng sản phẩm đỉnh (Kmol/h)

W : lượng sản phẩm đáy (Kmol/h)

xF : nồng độ mol Ethanol trong nhập liệu.

xD : nồng độ mol Ethanol trong sản phẩm đỉnh.

xW : nồng độ mol Ethanol trong sản phẩm đáy.

1.3 Xác định suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy:

Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất :

F=D+W (1)

F.xF = D. xD + W.xW (2)

Chuyển từ phần khối lượng sang phần mol:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 28


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

xF 0,25
xF = M1 = 46 = 0,1436 (phần mol Ethanol )
x F (1  x F ) 0,25 1  0,25
 
M1 M2 46 18

xD 0,9
xD = M1 = 46  0,9 (phần mol Ethanol)
x D (1  x D ) 0,9 1  0,9
 
M1 M2 46 18

xw 0,05
xW = M1 = 46 -3
 = 3,937.10 (phần mol Ethanol)
x w (1  x w ) 0,05 1  0,05
 
M1 M2 46 18

Tính Mtb :

Mtb F = xF .M1 + (1- xF ).M2

= 0,1436.46 + (1 – 0,1436 ).18

= 22,0208 (Kg/Kmol)

Mtb D = xD.M1 + (1- xD ).M2

= 0,9.46 + (1 – 0,9).18

= 43,2 (Kg/Kmol)

Mtb W = xW.M1 + (1- xW ).M2

= 3,937.10-3.46 + (1 – 3,937.10-3 ).18

= 17,93 (Kg/Kmol)

Suất lượng sản phẩm nhập liệu :

F 1200
F= = = 54,5 ( Kmol/h )
M tb F 22,0208

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 29


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình :

 F  D W

F .xF  D.xD  W .xW

 47,1014  D  W
 
47,1014.0,1154  D.0,7788  W .0,0202

 D  5,9108
  ( Kmol/h)
W  41,1907

 D  235,2941
Hay  (Kg/h)
W  764,7059

2 Xác định chỉ số hồi lưu:

2.1 Đồ thị cân bằng Etanol – Nước :

Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng %mol và nhiệt độ
sôi của hỗn hợp hai cấu tử ở 760 mmHg ( Ethnol – nước ):

Bảng 2.1: Số liệu cân bằng lỏng hơi của hệ Ethanol – nước:

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 33,2 44,2 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 89,8 100

t 100 90,5 86,5 83,2 81,7 80,8 80,0 79,4 79,0 78,6 78,4 78,4

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 30


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

Hình 2.1: Đồ thị cân bằng x-y hệ Ethanol– nước.

2.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp :

2.2.1 Chỉ số hồi lưu tối thiểu :

Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên Rmin được xác định như sau:

x D  y F*
Rmin = *
y F  xF

xF = 0,1436 y *F = 0,481 ( Xác định từ đường cân bằng )

 Rmin = 1,243

Rmax= 1,3.Rmin+0,3=1,3.1,243+0,3= 1,9159

2.2.2 Chỉ số hồi lưu thích hợp :

Cho các giá trị R xi > Rxmin để tìm các giá trị tung độ Bi tương ứng và
vẽ các đường nồng độ làm việc của đoạn luyện ứng với các giá trị Bi đó :

xD
Bi =
Rx i  1

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 31


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Tìm các điểm a(y= x= xD), b (y= x= xW ) và đường x = xF (song song


với trục tung). Cứ mỗi giá trị Bi ta vẽ được đường nồng độ làm việc của
đoạn luyện và đoạn chưng .

Như vậy ứng với mỗi giá trị R xi ta có số đơn vị chuyển khối chung
tương ứng là mxi.

Thể tích tháp là V = f.H

Với f : tiết diện tháp, m2

H : chiều cao làm việc của tháp, m

Ta biết tiết diện của tháp tỉ lệ thuận với lượng hơi đi trong tháp, mà
lượng hơi lại tỉ lệ thuận với lượng lỏng hồi lưu trong tháp, như vậy tiết
diện tháp tỉ lệ với lượng hồi lưu . Tức là f  ( Rx + 1 ).GD

Trong một điều kiện làm việc nhất định thì GD là không đổi.

Nên f  ( Rx + 1).

Còn chiều cao tháp tỉ lệ với số đơn vị chuyển khối H  mx , nên


cuối cùng ta có thể viết V = f.H  mx ( Rx + 1)

Từ đó ta sẽ lập được sự phụ thuộc giữa Rx _ mx.( Rx + 1 ) . Mối


quan hệ này sẽ cho ta tìm được một giá trị Rx mà thể tích của thiết bị
chưng cất ứng với nó là tối ưu Rxth .Vẽ đồ thị quan hệ giữa (mx i (Rxi + 1)
_ Rxi ) để tìm Rxth.

3 Phương trình đường làm việc :

Phương trình đường làm việc làm cất :

Rx x
y= x + D = 1,71.x – 0,0071
Rx  1 Rx  1

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 32


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Phương trình đường làm việc phần chưng:

Rx  F
y= x - L 1 x
Rx  1 Rx  1

Với L = L0 = 7,9687
D

 y =0,65.x+0,308

4 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế :

4.1 Xác định số mâm lý thuyết:

Do điều kiện nhập liệu là lỏng bão hòa, ta có đường nhập liệu là
đường :

x = xF = 0,1436

Ta kẻ các đường làm việc của phần cất và phần chưng trên cùng đồ
thị được số bậc thang là 11,98; tương ứng với số mâm lý thuyết là 12 ( kể
cả nồi đun)

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 33


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

4.2 : Xác định số mâm thực tế

Xác định hiệu suất trung bình của tháp tb :

tb = f ( , )

y 1 x
= : độ bay hơi tương đối
1 y x

x, y : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng, pha
hơi

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng  : tra theo nhiệt độ

tb = (1 + 2 + 3) / 3

1 , 2 , 3 : lần lượt là hiệu suất ở mâm đỉnh, mâm đáy, mâm nhập
liệu.

Từ giản đồ x-y, t-x,y : tìm nhiệt độ tại các vị trí và nồng độ pha hơi
cân bằng với pha lỏng :

Vị trí mâm đỉnh :

xD = 0,9
yD = 0,898
tD = 78,4 oC

Vị trí mâm nhập liệu :

xF = 0,1436
yF = 0,481
tF = 84,85 oC

Vị trí mâm đáy :

xW = 0,003937
yW = 0,27

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 34


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

tW = 72,4 oC

Xác định độ nhớt động học, độ bay hơi tương đối, hiệu suất tại các
vị trí :

Vị trí mâm đỉnh :

tD = 78,4 O C  nước = 0,4578.10-3 Ns/m2

ethanol= 0,5754.10-3 Ns/m2

(Tra bảng I.101, I.102, [1])

 lg hh = xD.lg ethanol + ( 1 – xD ).lg nước

 hh = 5,75.10-4 Ns/m2

 = 0,98

. = 5,635*10-4

 1 = 0,6 ( Hình IX.11, [2])

Vị trí mâm nhập liệu :

tF = 84,85 O C  nước = 0,3315.10-3 Ns/m2


ethanol = 0,4023.10-3 Ns/m2
(Tra bảng I.101, I.102, [1])
 lg hh = xF.lg ethanol + ( 1 – xF ).lg nước
 hh = 3,47.10-4 Ns/m2
 = 5,53
. = 1,91891.10-3
 2 = 0,41 ( Hình IX.11, [2])

Vị trí mâm đáy :

tW = 72,4 oC  nước = 0,42644.10-3 Ns/m2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 35


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

ethanol = 0,53172.10-3 Ns/m2


(Tra bảng I.101, I.102, [1])
 lg hh = xW.lg ethanol + ( 1 – xW ).lg nước
 hh = 4,26.10-4 Ns/m2
 = 7,5119
. = 0,2520 10-3
 3 = 0,42 ( Hình IX.11, [2])

 hh = 1   2  3
3

= 0,57  0,41  0,42


3

= 0,4667

12
 Ntt = = 24 ( mâm )
0,4667

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 36


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 3:

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

1 Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất

Phương trình cân bằng năng lượng :

QF + QD 2 + QR = Qy + Qw + Qxq 2 + Qng 2

 Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào QF (j/h):

QF = F .CF .tF

F = 1000 (Kg/h)

tF = 86 oC : nhiệt độ đi vào của hỗn hợp đầu ( ở trạng thái lỏng sôi )

CF : nhiệt dung riêng (tra bảng I.147, I.153, I.154, [1])

tF = 86 oC  Cnước = 4202 (J/Kg.độ )

Cethanol = 3310 (J/Kg.độ)

CF = xF .Cethanol + ( 1- xF ).Cnước

= 0,25.3310 + ( 1- 0,25 ).4202 = 3979 (J/Kg.độ )

 QF = 1000. 3979.86 = 342,1940.106 (J/h) = 95,0539 (KW)

 Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp QD 2 (J/h):

QD 2 = D2.hơi = D2.(rhơi + Chơi.thơi)

Dùng hơi nước ở áp suất 2at , rhơi = 2173 (Kj/Kg), thơi = 119,6 oC

hơi : nhiệt lượng riêng của hơi đốt ( J/Kg)

rhơi : ẩn nhiệt hóa hơi ( J/Kg)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 37


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

thơi , Chơi : nhiệt độ oC và nhiệt dung riêng của nước ngưng


(J/Kg.độ)

 Nhiệt lượng do lưu lượng lỏng hồi lưu mang vào :

QR = GR.CR.tR

CR = CD : nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh :

tD = 78,7 oC  Cnước = 4190 ( J/Kg.độ)

Cethanol = 3203,75 (J/Kg.độ )

 CD = CR = xD .Cethanol + ( 1 - xD ).Cnước

= 0,9.3203,75+ ( 1-0,9 ). 4190 = 3302,3750 ( J/Kg.độ )

GR = D .R = 235,2941.1,4242 = 335,1059 (Kg/h)

tR = tD = 78,7 oC

 QR= GR.CR.tR = 335,1059.3302,3750.78,7 = 87,0929887.106 = 24,1925


(KW)

 Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Qy :

Qy = D .( 1+ R).D

Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp D :

D = ethanol. yD + nước ( 1 - yD )

Với yD = 0,9130 (phần khối lượng )

ethanol , nước :: nhiệt lượng riêng của ethanol, nước :

ethanol = rethanol + tD . Cethanol

nước = rnước + tD . Cnước

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 38


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

rnước, rethanol, Cethanol, Cnước (tra ở bảng I.212 và bảng I.153, I.154,
[1]) ở tD=78,7oC

 Cethanol = 3203,75 ( J/Kg.độ )

Cnước = 4190 (J/Kg.độ )

 rethanol = 847,9107 (KJ/Kg)

rnước = 2345,8641 (KJ/Kg)

  nuoc = 2613,47*103(J/Kg)

ethanol = 656,203 *103(J/Kg)

 D = 705,6.103 ( Kj/Kg)

 Qy= 1,662.109(J/h) = 461,58 (KW)

 Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra Qw :

Qw= W .Cw .tw

W = 764,7059 (Kg/h)

tw = 96,2 oC

xw = 0,05 ( phần khối lượng )

Ở nhiệt độ 96,2 oC  Cethanol = 3463 (J/Kg.độ)

Cnước = 4222,4 (J/Kg.độ)

 Cw= xW .Cethanol +(1- xW ). Cnước =0,05.3463+(1- 0,05).4222,4=


4184,43

(J/Kg.độ )

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 39


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Qw = 764,7059.4184,43.96,2 = 307,8263622. 106 ( J/h) = 85,5073


(KW)

 Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Qxq2: Lấy Qxq2 =
5%QD 2 (Kg.độ )

 Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh : Nhiệt lượng do nước
ngưng mang ra Qng2 (J/h)

Qng2 = Gng2 .Chơi .thơi

Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp :
Qy  Qw  Qxq 2  QF  QR Qy  Qw  QF  QR
D2 =  = 838,5 (Kg/h)
2 0.95* r2

2 Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt:

2.1 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ :

Phương trình cân bằng năng lượng :

̅ . 𝑟𝐷 (𝑅 + 1) = 𝐺𝑛1 . 𝐶𝑛 (𝑡2 − 𝑡1 )
𝐷

Chọn nhiệt độ vào, ra của nước làm lạnh t1 = 27 oC , t2 = 40 0C

(t1  t2 ) 27  40 0
t =  =33,5 C
2 2

Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình Cn = 4180,94 (J/Kg.độ )

yD = 0,8042  tD (hơi) = 57,815 0C

 Ẩn nhiệt hóa hơi rethanol = 523,35.103 (J/Kg)

rnước= 2371,249.103 ( J/Kg)

 rD = 569,985.103 ( J/Kg)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 40


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Suy ra lượng nước lạnh cần tiêu tốn Gn1 = 24696,59 (Kg/h) =6,86(Kg/s)

2.2 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh :

Phương trình cân bằng năng lượng :

̅ . 𝐶𝐷 . (𝑡𝐷 − 𝑡𝑚𝑡𝑟 ) = 𝐺𝑛2 𝐶𝑛 (𝑡2 − 𝑡1 )


𝐷

Nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh tD =57,815 0C

Nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh tmtr = 350C

Nước làm nguội có nhiệt độ vào, ra là :t1 = 27 0C, t2 = 40 0C

Nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh ttb = (27+ 40 )/2 = 33,5 0C

Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ ttb là Cn = 4176,6 (J)

t tb' = (57,815 + 30 )/2 = 46,4075 0C

 Cethanol =2260,8 ( J/Kg,độ )

Cnước =4182,49 (J/Kg.độ )

 CD =2356,88 ( J/Kg.độ )

Suy ra lượng nước cần dùng : Gn2 =1485,538 ( Kg/h)

2.3 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đáy có
trao đổi với dòng nhập liệu:

Phương trình cân bằng nhiệt lượng :


̅ . 𝐶𝑊 . (𝑡𝑊 − 𝑡′𝑤 ) = 𝐹̅ . 𝐶′𝐹 . (𝑡′𝐹 − 𝑡𝑏𝑑 ) = 𝑄′𝐹
𝑄𝑊 = 𝑊

Nhiệt độ vào của sản phẩm đáy tw = 98.6 0C

Nhiệt độ ra của sản phẩm đáy t’w = 60 0C

Nhiệt độ vào của nguyên liệu ban đầu tbd = 27 0C

Giả sử nhiệt độ ra khỏi thiết bị truyền nhiệt của sản phẩm t’F = 61 0C

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 41


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Nhiệt độ trung bình của nguyên liệu:

ttb = (27+ 61 )/2 = 430C

Chh = 3602,168 (J/Kg.độ )

Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đáy :

t tb' = (98,6 + 60 )/2 = 79,3 0C

 Cethanol = 2367,725 ( J/Kg.độ )

Cnước = 4198,61 (J/Kg.độ )

 CD = 4180,301 ( J/Kg.độ )

Suy ra nhiệt lượng QW = 544771,608 kJ/h = Q’F

Suy ra nhiệt độ t’F = 58,01 oC

2.4 Cân bằng nhiệt lượng đun sôi dòng nhập liệu:

QD1= D1.hơi .0,95 = D1.(rhơi + Chơi.thơi).0,95 = 𝐹̅ . 𝐶′𝐹 . (𝑡𝐹 − 𝑡′𝐹 )

D1: lượng hơi cần dùng để đun sôi dòng nhập liệu.

D1
W QD1
tF t’F ttb 𝑥̅ C Cnc C’F (kg/h
(kg/h) (j/h)
)

764,70 58,0 63,1 2315, 4188, 3626,


86 30 1,82.108 88,24
59 1 5 2 5 5

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 42


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 4:

TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH

1 Đường kính tháp (Dt):

4Vtb g tb
Dt   0,0188 (m)
π.3600.ω tb (  y .ω y ) tb

Vtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h).

tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).

gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).

 . 
y y tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).

Vì rằng lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và
khác nhau trong mỗi đoạn cho nên ta phải tính đường kính trung bình cho
từng đoạn: đoạn chưng và đoạn cất.

1.1 Đường kính đoạn cất :

 Nồng độ trung bình của pha lỏng:

xm' =
 xF  xD  = 0,1154  0,7788
= 0,4471
2 2

 Nồng độ trung bình của pha hơi theo phương trình đường làm
việc:

ym'  0,5871.xm'  0,3216 = 0,5871.0,4471+0,3216=0,5841

o
xm' = 0,4471  t x' = 80,4 C

o
ym' = 0,5841  t y' = 81,5 C

 Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng pha hơi:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 43


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

M m'  ym' .Cethanol + (1- ym' ).Cnước = 0,5841.46 + (1 - 0,5841).18

= 34,3548 (Kg/Kmol)

M m' .To 34,3548.273


 
'

3
 1,1811 (Kg/m )
22,4.Ty 22,4.(273  81,5)
y '

 Khối lượng riêng pha lỏng:

xm'
xm' = 0,4471  xm'  ' 46 '  0,4471
xm (1  xm )

46 18

 xm'  0,6739 ( phần khối lượng)

t x' = 80,4 C   ' ethanol  734,62 (Kg/m )


o 3

 ' nước = 971,72 (Kg/m3) (Bảng I.2 - Sổ tay tập 1)


1

xm'
+
1  x  = 0,6739  1  0,6739
'
m
'  ethanol
'
 nuoc
'
734,62 971,72

  x' = 798,1257 (Kg/m )


3

1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp :

g d  g1
g tb  (Kg/h)
2

gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).

g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h).

 Xác định gd : gd = D .(R+1) =235,2941.(1,4242+1) = 51,79 (Kg/h)

= 2234,43 (Kmol/h)

(Vì MthD =46.yD+(1-yD).18 = 43,144 (Kg/Kmol).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 44


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Xác định g1 : g1  G1  D

 Từ hệ phương trình :

 g1  G1  D

 g1. y1  G1.x1  D.xD ( x1  xF ) (III.1)
 g1.r1  g đ .rđ

Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .

r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn
cất

rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .

 Tính r1 :

Với t1 = tF = 84,85 oC, (Tra tài liệu tham khảo [1] bảng I.212 ) ta có :

Ần nhiệt hoá hơi của nước : rnước = 40492,6 (KJ/Kg) .

Ẩn nhiệt hoá hơi của ethanol : rethanol = 36681,7 (KJ/Kg) .

Suy ra: r1 = rethanol.y1 + (1-y1).rnước = 835,6853.y1 + (1-y1).2315,3004 =


40492,6 – 3810,9.y1

 Tính rd :

Với tD = 78,7oC, (Tra tài liệu tham khảo [1] bảng I.212 ) ta có :

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : rnước = 2345,8640 (KJ/Kg) .

Ẩn nhiệt hoá hơi của ethanol : rethanol = 847,9107 (KJ/Kg) .

Suy ra rd=rethanol. y D +(1- y D ).rnước=847,9107.0,9130+(1-0,9130).2345,864

= 978,2326 (KJ/Kg)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 45


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 x1 = xF = 0,25 và g1.r1  g đ .rđ = 570,4.978,2326 = 557983,88


(KJ/h)

Giải hệ (III.1), ta được : G1 = 167,8511 (Kg/h)

y1 = 0,407 (phân mol ethanol) _ M1 =29,396

g1 = 51,08 (Kg/h) = 1501,54 (Kmol/h)

Vậy : gtb = 403,1453  570,4  486,7727 (Kg/h)


2

1.1.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp có ống chảy chuyền :

  
y. y tb  0,065.  . h. xtb . ytb ( Kg / m2 .s)

Với :  xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3).

 x'   xtb  798,1257 (Kg/m3)

3
 ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m ) .

 y'   ytb  1,1811 (Kg/m3)

h: khoảng cách mâm (m), chọn h = 0,25.

   : hệ số tính đến sức căng bề mặt.

1 1 1 1 1
  =    hh  13,4583 < 20 đyn/cm.
 hh  ethanol  nuoc 17,165 62,3225

     0,8 ( Sổ tay tập 2, trang 184).

  y. y tb  0,065.  . h. xtb . ytb = 0,065.0,8. 0,25.798,1257.1,1811  0,7983

(Kg/ m 2 .s )

Vậy : Đường kính đoạn cất :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 46


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

486,7727
Dcất = 0,0188. = 0,72 (m).
0,7983

Chọn Dcất theo tiêu chuẩn: Dcất = 0,72 (m).

1.2 Đường kính đoạn chưng :

 Nồng độ trung bình của pha lỏng:

xm'' =
xF  xW  = 0,1154  0,0202
= 0,0678
2 2

 Nồng độ trung bình của pha hơi theo phương trình đường làm
việc:

ym''  3,8746.xm''  0,0581 = 3,8746.0,0678 - 0,0581= 0,2046

o
xm'' = 0,0678  t x'' = 89,1 C

o
ym'' = 0,2046  t y'' = 96,4 C

 Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng pha hơi:

M m''  ym'' .Cethanol + (1- ym'' ).Cnước = 0,2046.46 + (1 - 0,2046).18

= 23,7288 (Kg/Kmol)

M m'' .To 23,7288.273


 
''

3
 0,7829 (Kg/m )
22,4.Ty 22,4.(273  96,4)
y ''

 Khối lượng riêng pha lỏng:

xm''
xm'' = 0,0678  xm''  '' 46 ''  0,0678
xm (1  xm )

46 18

 xm''  0,1567 ( phần khối lượng)

t x'' = 89,1 C   ''ethanol  726,355(Kg/m 3 )


o

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 47


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 '' nước = 965,63 (Kg/m ) (Bảng I.2 - Sổ tay tập 1)


3


1

xm''
+
1  x  =
''
m 0,1567 1  0,1567 

 ''
 ''
ethanol  ''
nuoc 726,355 965,63

  x'' = 918,2310 (Kg/m )


3

1.2.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp :

g , n  g ,1
g , tb  (Kg/h)
2

Với g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h).

g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h).

Vì lượng hơi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện
nên g’n = g1.

Hay gtb'  g1  g1
'

Lượng hơi đi vào đoạn chưng g1' , lượng lỏng G1' và hàm lượng lỏng x1'
được xác định theo hệ phương trình cân bằng vật chất và cân bằng năng
lương:
 Xác định g’n : g’n = g1 = 1501,54 (Kg/h)
 Xác định g’1 :

Từ hệ phương trình :

 G1'  g1'  W
 ' '
G1.x1  g1. yW  W .xW
'
(III.2)
 g ' .r '  g ' .r '  g .r
 1 1 n n 1 1

Với : G’1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng .

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 48


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

r’1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn
chưng.

 Tính r’1 :

Với xW = 0,0202 tra đồ thị cân bằng của hệ ta có : yW =0,1341  yW =


0,2836 ( phần khối lượng).

Với t’1 = tW = 96,2oC (Tra tài liệu tham khảo [1]), ta có :

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : r’ ethanol = 26349,47 (KJ/Kg)

Ẩn nhiệt hoá hơi của ethanol : r’ nuoc = 29452,32 (KJ/Kg)

Suy ra r’1 = r’ ethanol. yW + (1- yW ).r’ nuoc = 818,6031.0,2836 + (1-


0,2836).2272,5950 = 28614,55 (KJ/Kg)

 W = 764,7059 (Kg/h)
g1.r1
 g1'   299,9522 (Kg/h)
r1'

Giải hệ (III.2), ta được :

x’1 = 0,27

G’1 = 106,25 (Kg/h)

g’1 = 1755,82 (Kg/h)

Vậy: g’tb = 403,1453  299,9522 = 351,5488 (Kg/h)


2

1.2.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp có ống chảy chuyền :

  
y. y tb  0,065.  . h. xtb . ytb ( Kg / m2 .s)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 49


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Với :  xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3).

 x''   xtb  918,2310 (Kg/m3)

3
 ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m ) .

 y''   ytb  0,7829 (Kg/m3)

h: khoảng cách mâm (m), chọn h = 0,25.

   : hệ số tính đến sức căng bề mặt.

1 1 1 1 1
  =    hh  12,5026 < 20 đyn/cm.
 hh  ethanol  nuoc 15,824 59,566

     0,8 ( Sổ tay tập 2, trang 184).

  y. y tb  0,065.  . h. xtb . ytb = 0,065.0,8. 0,25.918,2310.0,7829  0,6971 (Kg/

m 2 .s )

Vậy : Đường kính đoạn chưng :

351,5488
Dchưng = 0,0188. = 0,77(m).
0,6971

Chọn Dchưng theo tiêu chuẩn: Dchưng = 0,77 (m).

Kết luận : Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch
nhau quá lớn nên ta chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 0,75 (m),

Khi đó tốc độ làm việc thực ở :

0,01882.gtb 0,01882.486,7727
+ Phần cất : lv =   0,5827 (m/s).
Dt2 . ytb 0,52.1,1811

0,01882.gtb' 0,01882.351,5488
+ Phần chưng : ’lv =   0,6348 (m/s).
Dt2 . ytb
'
0,52.0,7829

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 50


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2 Chiều cao tháp:

H = Ntt.( Hđ +  ) + ( 0,8  1,0 ) ( m )

Với Ntt : số đĩa thực tế = 26

 : chiều dày của mâm, chọn  = 4 ( mm ) = 0,004 ( m )

Hđ : khoảng cách giữa các mâm ( m )

chọn theo bảng IX.4a- Sổ tay tập hai, Hđ = 0,3 ( m )

( 0.8  1.0 ) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp

 H = 26.( 0,3 + 0,004 ) + (0,8  1,0) = 9 (m)

3 Mâm lỗ - trở lực của mâm:

3.1. Cấu tạo mâm lỗ:

Choïn: + Ñöôøng kính loã : dl = 5 (mm).

+ Toång dieän tích loã baèng 9% dieän tích maâm.

+ Khoaûng caùch giöõa hai taâm loã baèng 2,5 laàn ñöôøng kính loã
(boá trí loã theo tam giaùc ñeàu ).

+ Tyû leä beà daøy maâm vaø ñöôøng kính loã laø 6/10 .

+ Dieän tích daønh cho oáng chaûy chuyeàn laø 20% dieän tích
maâm .

Soá loã treân 1 maâm :


2
D 
2
9%.S mâm  0,7 
N= = 0,09. t   0,09.  ~1764 loã.
S lo  dl   0,005 

3.2 Độ giảm áp của pha khí qua một mâm:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 51


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Ñoä giaûm aùp toång coäng cuûa pha khí (tính baèng mm.chaát loûng ) laø toång
caùc ñoä giaûm aùp cuûa pha khí qua maâm khoâ vaø caùc ñoä giaûm aùp do pha
loûng :

htl = hk + hl + hR (mm.chaát loûng)

Vôùi : + hk :ñoä giaûm aùp qua maâm khoâ (mm.chaát loûng).

+ hl : ñoä giaûm aùp do chieàu cao lôùp chaát loûng treân


maâm(mm.chaát loûng).

+hR : ñoä giaûm aùp do söùc caêng beà maët (mm.chaát loûng).

Trong thaùp maâm xuyeân loã ,gradien chieàu cao möïc chaát loûng
treân maâm  laø khoâng ñaùng keå neân coù theå boû qua .
3.2.1 Độ giảm áp qua mâm khô:

Ñoä giaûm aùp cuûa pha khí qua maâm khoâ ñöôïc tính döïa treân cô sôû
toån thaát aùp suaát do doøng chaûy ñoät thu , ñoät môû vaø do ma saùt khi
pha khí chuyeån ñoäng qua loã.

 v 2   G  u 2  
hk   o 2 .   51,0. o 2 . G (mm.chaát loûng)
C  
 Co   2.g. L   o  L

Vôùi : + uo :vaän toác pha hôi qua loã (m/s).

+ 𝜌G : khoái löôïng rieâng cuûa pha hôi (Kg/m3).

+ 𝜌L : khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng (Kg/m3).

+ Co :heä soá orifice ,phuï thuoäc vaøo tyû soá toång dieän tích loã vôùi
dieän tích maâm vaø tyû soá giöõa beà daøy maâm vôùi ñöôøng kính loã.

Ta coù : S lo
=0,09 vaø
 mâm
=0,6 .Tra taøi lieäu tham khaûo [1 – trang 111]
S mâm dl

: Co = 0,74

+Đối với mâm ở phần cất:


GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 52
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 lv
+ Vaän toác pha hôi qua loã : uo = 
0,957
= 10,64 (m/s).
9% 0,09

+ Khoái löôïng rieâng cuûa pha hôi : 𝜌G = ytb = 1,197 (Kg/m3).

+ Khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng : 𝜌L = xtb = 821,25


(Kg/m3).

Suy ra ñoä giaûm aùp qua maâm khoâ ôû phaàn caát :

 10,64 2  1,197
hk  51,0. 2
. =15,67 (mm.chaát loûng).
 0,74  821,25

+ Đối với mâm ở phần chưng:


 ' lv
+ Vaän toác pha hôi qua loã : u’o = 
0,927
=10,3 (m/s).
9% 0,09

+ Khoái löôïng rieâng cuûa pha hôi : 𝜌’G = ’ytb = 0,772


(Kg/m3).

+ Khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng : 𝜌’L = ’xtb = 953,52


(Kg/m3).

Suy ra ñoä giaûm aùp qua maâm khoâ ôû phaàn chöng :

 10,3 2  0,772
h' k  51,0. 2
. = 8 (mm.chaát loûng).
 0,74  953,52

3.2.2 Độ giảm áp do chiều cao mức chất lỏng trên mâm:

Phöông phaùp ñôn giaûn ñeå öôùc tính ñoä giaûm aùp cuûa pha hôi qua
maâm do lôùp chaát loûng treân maâm hl laø töø chieàu cao gôø chaûy traøn hw ,
chieàu cao tính toaùn cuûa lôùp chaát loûng treân gôø chaûy traøn how vaø heä soá
hieäu chænh theo kinh nghieäm  :

hl = .( hw + how ) , (mm.chaát loûng)

Choïn : + Heä soá hieäu chænh :  = 0,6

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 53


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

+ Chieàu cao gôø chaûy traøn : hw = 50 (mm)

Chieàu cao tính toaùn cuûa lôùp chaát loûng treân gôø chaûy traøn ñöôïc tính
töø phöông trình Francis vôùi gôø chaûy traøn phaúng :
2
q  3
how  43,4. L  , (mm.chaát loûng)
 Lw 

Vôùi : + qL : löu löôïng cuûa chaát loûng (m3/ph).

+ Lw :chieàu daøi hieäu duïng cuûa gôø chaûy traøn (m).


+ Xác định Lw:

Dieän tích daønh cho oáng chaûy chuyeàn laø 20% dieän tích maâm , neân
ta coù phöông trình sau :
 .n o
o
 sin n o  0,2.
180

Vôùi : no :goùc ôû taâm chaén bôûi chieàu daøi ñoaïn Lw .

Duøng phöông phaùp laëp ta ñöôïc : no = 93o12’22”

Suy ra : Lw = Dt . sin(no/2) = 436(mm) = 0,436 (m).

+Xác định qL:

= 0,0295 (m3/ph).
R.D.M D 2,9497.11,8.41.8
* Phaàn caát : q L  
60. xtb 60.821,25

2
 0,0295  3
Suy ra : how  43,4.  = 7.211 (mm).
 0,436 

Vaäy :Ñoä giaûm aùp do chieàu cao möùc chaát loûng treân maâm ôû
phaàn caát laø:

hl = 0,6.(50+7.211) = 34,33 (mm.chaát loûng).


G '1 .M tbG' 96,998.18,268
* Phaàn chöng : q' L   = 0,031 (m3/ph).
60. ' xtb 60.953,52

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 54


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2
 0,031  3
Suy ra : h' ow  43,4.  = 7,444 (mm).
 0,436 

Vaäy :Ñoä giaûm aùp do chieàu cao möùc chaát loûng treân maâm ôû
phaàn chöng :

h’l = 0,6.(50+7,444) = 34,466 (mm.chaát loûng).


3.2.3 Độ giảm áp do sức căng bề mặt:

Ñoä giaûm aùp do söùc caêng beà maët ñöôïc xaùc ñònh theo bieåu thöùc :

hR  625,54. , (mm.chaát loûng)
 L .d l

Vôùi : +  : söùc caêng beà maët cuûa chaát loûng (dyn/cm).

+ L : khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng (Kg/m3).

+ Phần cất:

* Khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng : 𝜌L = xtb = 821,25 (Kg/m3).

* ttb = 81,675oC ,tra taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 1)], ta coù :

+ Söùc caêng beà maët cuûa nöôùc : N = 62,138 (dyn/cm).

+ Söùc caêng beà maët cuûa röôïu : R = 17,075 (dyn/cm).

Suy ra :Söùc caêng beà maët cuûa chaát loûng ôû phaàn caát :
 N . R
 = 13,394 (dyn/cm).
 N R

Vaäy : Ñoä giaûm aùp do söùc caêng beà maët ôû phaàn caát laø :

hR  625,54.
13,394
= 2,039 (mm.chaát loûng).
821,25.0,005

+ Phần chưng:

* Khoái löôïng rieâng cuûa pha loûng : 𝜌’L = ’xtb = 953,52 (Kg/m3).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 55


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

* t’tb = 92,425oC ,tra taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 1)], ta coù :

+ Söùc caêng beà maët cuûa nöôùc : ’N = 60,149 (dyn/cm).

+ Söùc caêng beà maët cuûa röôïu : ’R = 16,108 (dyn/cm).

Suy ra :Söùc caêng beà maët cuûa chaát loûng ôû phaàn chöng :
 ' N . ' R
 ' = 12,705 (dyn/cm).
 ' N  ' R

Vaäy : Ñoä giaûm aùp do söùc caêng beà maët ôû phaàn chöng laø :

h' R  625,54.
12,705
= 1,667 (mm.chaát loûng).
953,52.0,005

Toùm laïi : Ñoä giaûm aùp toång coäng cuûa pha khí qua moät maâm ôû :

+ Phaàn caát : htl = 15,67+34,33+2,039 = 52,039 (mm.chaát loûng).

hay htl = 52,039.10-3 . 9,81 . 821,25 = 419,25 (N/m2).

+ Phaàn chöng : h’tl = 8+34,466+1,667 = 44,133 (mm.chaát loûng).

hay h’tl = 44,133 .10-3 . 9,81 . 953,52 = 412,82 (N/m2).

Suy ra :Toång trôû löïc cuûa toaøn thaùp hay ñoä giaûm aùp toång coäng cuûa toaøn
thaùp laø :(xem ñoä giaûm aùp toång coäng cuûa pha khí qua maâm nhaäp lieäu
baèng ñoä giaûm aùp toång coäng cuûa pha khí qua moät maâm ôû phaàn chöng )

htl = 42. htl + 11. h’tl = 42 . 419,25+11 . 412,82 = 22149,52(N/m2).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 56


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

3.3 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động:

Choïn khoaûng caùch giöõa hai maâm laø hmaâm =300 (mm).

Boû qua söï taïo boït trong oáng chaûy chuyeàn, chieàu cao möïc chaát loûng
trong oáng chaûy chuyeàn cuûa maâm xuyeân loã ñöôïc xaùc ñònh theo bieåu
thöùc :

hd = hw + how + htl + hd’ , (mm.chaát loûng)

Vôùi : hd’ : toån thaát thuyû löïc do doøng loûng chaûy töø oáng chaûy chuyeàn
vaøo maâm, ñöôïc xaùc ñònh theo bieåu thöùc sau :
2
 QL 
hd '  0,128.  , (mm.chaát loûng)
 100.S d 

trong ñoù : + QL : löu löôïng cuûa chaát loûng (m3/h).

+ Sd : tieát dieän giöõa oáng chaûy chuyeàn vaø maâm, khi ñoù :

Sd = 0,8 . Smaâm = 0,8 . .0,352 = 0,3079 (m2)


+ Phần cất: QL = 60.qL = 60 . 0,0295 = 1,77 (m3/h).
2
 1,77 
Suy ra : hd '  0,128.  = 0,00042 (mm.chaát loûng).
 100.0,3079 

Vaäy : chieàu cao möïc chaát loûng trong oáng chaûy chuyeàn cuûa
maâm xuyeân loã ôû phaàn caát :

hd =50+7,211+52,039+0,00042 =109,25 (mm.chaát loûng).


hmâm 300
Kieåm tra : hd = 109,25 <   150 (mm) : ñaûm baûo khi hoaït
2 2
ñoäng caùc maâm ôû phaàn caát seõ khoâng bò ngaäp luït.
+ Phaàn chöng : Q’L = 60.q’L = 60 . 0,031 = 1,86 (m3/h).
2
 1,86 
Suy ra : h' d '  0,128.  = 0,000467 (mm.chaát loûng).
 100.0,3079 

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 57


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Vaäy : chieàu cao möïc chaát loûng trong oáng chaûy chuyeàn cuûa maâm xuyeân
loã ôû phaàn chöng :

h’d =50+7,444+44,133+0,000467 = 101,57 (mm.chaát loûng).


hmâm 300
Kieåm tra : h’d = 101,57 <   150 (mm) : ñaûm baûo khi hoaït
2 2
ñoäng caùc maâm ôû phaàn chöng seõ khoâng bò ngaäp luït.

Vaäy : khi hoaït ñoäng ñaûm baûo thaùp seõ khoâng bò ngaäp luït.

Chieàu cao cuûa thaân thaùp :Hthaân =Ntt .(hmaâm+maâm ) + 0,8

=24.(0,25+0,0018)+0,8=6,8432(m)

Chieàu cao cuûa ñaùy vaø naép : Hñ = Hn =ht +hgôø


=0,125+0,025=0,15(m).

(Xem ôû phaàn (III.2) : Ñaùy vaø Naép thieát bò ).

Chieàu cao cuûa thaùp : H = Hthaân + Hñ + Hn = 7,1432(m).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 58


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 5 : TÍNH CƠ KHÍ

1. Bề dày thân tháp:

Vì thaùp chöng caát hoaït ñoäng ôû aùp suaát thöôøng neân ta thieát keá thaân
hình truï baèng phöông phaùp haøn giaùp moái (phöông phaùp hoà quang ).
Thaân thaùp ñöôïc gheùp vôùi nhau baèng caùc moái gheùp bích.

Ñeå ñaûm baûo chaát löôïng cuûa saûn phaåm vaø khaû naêng aên moøn cuûa
etylic ñoái vôùi thieát bò, ta choïn vaät lieäu cheá taïo thaân thaùp laø theùp
khoâng gæ maõ X18H10T.
 Aùp suaát tính toaùn :
Thaùp laøm vieäc ôû aùp suaát khí quyeån, neân ta choïn aùp suaát tính
toaùn :

Ptt =Pcl + htl , (N/mm2)

Vôùi : Pcl : aùp suaát thuûy tónh do chaát loûng ôû ñaùy (N/mm2).

Choïn aùp suaát tính toaùn sao cho thaùp hoaït ñoäng ôû ñieàu kieän
nguy hieåm nhaát maø vaãn an toaøn neân :
 xtb   ' xtb 821,25  953,52
Pcl = x .g.H = .g.H= . 9,81 .
2 2
17,071

=148607,269 (N/m2).

Suy ra : Ptt = 148607,269 + 22149,52 = 170756,789(N/m2)


~0,171(N/mm2).
 Nhieät ñoä tính toaùn :
Choïn nhieät ñoä tính toaùn : ttt = tñaùy = 100oC .

Tra taøi lieäu tham khaûo [5], öùng suaát tieâu chuaån ñoái vôùi theùp
X18H10T :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 59


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

[]* = 142 (N/mm2).

Ñoái vôùi röôïu heä soá hieäu chænh :  = 1

Vaäy : öùng suaát cho pheùp : [] = .[]* = 142 (N/mm2).


 Xaùc ñònh beà daøy thaân chòu aùp suaát trong :
Ta choïn phöông phaùp cheá taïo thaân laø phöông phaùp haøn hoà
quang ñieän baèng tay neân heä soá beàn moái haøn : h = 0,9

Xeùt tyû soá :   . h  142 .0,9 =747,37 > 25,do ñoù, beà daøy tính
Ptt 0,171

toaùn cuûa thaân ñöôïc tính theo coâng thöùc sau :


Dt .Ptt 700.0,171
S 't   = 0,468 (mm).
2. . h 2.142.0,9

Suy ra : beà daøy thöïc cuûa thaân : St = S’t + C ,(mm).

Trong ñoù : C :heä soá boå sung beà daøy, C = Ca + Cb + Cc + Co

Vôùi : + Ca : heä soá boå sung do aên moøn hoaù hoïc, phuï thuoäc
vaøo toác ñoä aên moøn cuûa chaát loûng. Choïn toác ñoä aên moøn
cuûa röôïu laø 0,1 (mm/naêm),thieát bò hoaït ñoäng trong 20
naêm, do ñoù Ca = 2 mm.

+Cb : heä soá boå sung do baøo moøn cô hoïc, choïn Cb = 0.

+Cc : heä soá boå sung do sai leäch khi cheá taïo, choïn Cc =
0.

+Co : heä soá boå sung qui troøn, choïn Co =0,532 (mm).

Suy ra : C = 2 + 0 + 0 + 0,532 = 2,532 (mm).

Vaäy : St = 0,468 + 2,532 = 3 (mm).

* Kieåm tra coâng thöùc tính toaùn vôùi St = 3 (mm) :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 60


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

St  Ca 3  2
 = 0,001 < 0,1 : ñuùng.
Dt 700

* Kieåm tra aùp suaát tính toaùn cho pheùp :

Ptt   2. . h .S t  C a   2.142.0,9.3  2 =0,3646 > Ptt :


Dt  S t  C a  700  3  2

ñuùng.

Vaäy : Beà daøy thöïc cuûa thaân laø St = 3 (mm).


2. Đáy và nắp thiết bị:

Choïn ñaùy vaø naép coù daïng laø ellipise tieâu chuaån, coù gôø baèng theùp
X18H10T.

Nhaän thaáy: coâng thöùc tính toaùn beà daøy thaân, ñaùy vaø naép chòu aùp
suaát trong laø nhö nhau. Neân choïn beà daøy cuûa ñaùy vaø naép laø Sñ = Sn =
3 (mm).

Caùc kích thöôùc cuûa ñaùy vaø naép ellipise tieâu chuaån, coù gôø(taøi lieäu
tham khaûo [4(taäp 2)]:

+ Ñöôøng kính trong: Dt = 700 (mm).

+ ht =175 (mm).

+ Chieàu cao gôø: hgôø = h = 40 (mm).

+Dieän tích beà maët trong: Sñaùy = 0,62m2).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 61


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

3. Bích ghép thân, đáy và nắp:

Maët bích laø boä phaän quan troïng duøng ñeå noái caùc phaàn cuûa thieát
bò cuõng nhö noái caùc boä phaän khaùc vôùi thieát bò. Caùc loaïi maët bích
thöôøng söû duïng:

+ Bích lieàn: laø boä phaän noái lieàn vôùi thieát bò (haøn, ñuùc vaø reøn).
Loaïi bích naøy chuû yeáu duøng thieát bò laøm vieäc vôùi aùp suaát thaáp vaø aùp
suaát trung bình.

+ Bích töï do: chuû yeáu duøng noái oáng daãn laøm vieäc ôû nhieät ñoä
cao, ñeå noái caùc boä baèng kim loaïi maøu vaø hôïp kim cuûa chuùng, ñaëc
bieät laø khi caàn laøm maët bích baèng vaät lieäu beàn hôn thieát bò.

+ Bích ren: chuû yeáu duøng cho thieát bò laøm vieäc ôû aùp suaát cao.

Choïn bích ñöôïc gheùp thaân, ñaùy vaø naép laøm baèng theùp X18H10T,
caáu taïo cuûa bích laø bích lieàn khoâng coå.

Theo taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)- trang 417], öùng vôùi Dt
=700(mm) vaø aùp suaát tính toaùn Ptt = 0,171 (N/mm2) ta choïn bích coù
caùc thoâng soá sau :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 62


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Dt D Db D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

700 830 780 750 20 24 20

Theo taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)- trang 170], choïn soá maâm
giöõa hai maët bích laø 4 maâm.Vaäy, soá bích gheùp thaân-ñaùy-naép laø
(15.2) bích.

Ñoä kín cuûa moái gheùp bích chuû yeáu do vaät ñeäm quyeát ñònh. Ñeäm
laøm baèng caùc vaät lieäu meàm hôn so vôùi vaät lieäu bích. Khi xieát bu
loâng, ñeäm bò bieán daïng vaø ñieàn ñaày leân caùc choã goà gheà treân beà maët
cuûa bích. Vaäy, ñeå ñaûm baûo ñoä kín cho thieát bò ta choïn ñeäm laø daây
amiaêng, coù beà daøy laø 3(mm)
4. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn:

Bích ñöôïc laøm baèng theùp CT3 , caáu taïo cuûa bích laø bích lieàn khoâng
coå.

4.1 Vị trí nhập liệu:

Suaát löôïng nhaäp lieäu: GF = 1200 (Kg/h).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 63


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng nhaäp lieäu, tra taøi lieäu tham khaûo [4
(taäp 1)] ôû

tF = 84,85oC vaø x F  31,08% : F = 920 (Kg/m3).

= 1,63 (m3/h).
GF
Löu löôïng chaát loûng nhaäp lieäu ñi vaøo thaùp: QF 
F

Choïn vaän toác chaát loûng nhaäp lieäu (töï chaûy töø boàn cao vò vaøo maâm
nhaäp lieäu): vF = 0,2 (m/s).

4.QF 4.1,63
Ñöôøng kính oáng nhaäp lieäu: dF =   0,054
3600. .v F 3600. .0,2

(m).

Suy ra: choïn ñöôøng kính oáng nhaäp lieäu: dF = 0,060 (m).

Taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)], choïn chieàu daøi ñoaïn oáng noái ñeå
gheùp maët bích: lF = 100 (mm).

Caùc thoâng soá cuûa bích gheùp oáng daãn nhaäp lieäu:

Dt Db Dn D D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

60 120 67 150 100 12 12 4

4.2 Ống hơi ở đỉnh tháp:

Suaát löôïng hôi ôû ñænh thaùp: gd = 1948,13 (Kg/h).

Khoái löôïng rieâng cuûa hôi ôû ñænh thaùp ñöôïc tính theo coâng thöùc
(xaùc ñònh ôû

tD = 78,5oC vaø yD = 0,856):

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 64


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

h 
46. y D  1  y D .18.273 = 1,453 (Kg/m3).
22,4.t D  273

= 1340,76 (m3/h).
gd
Löu löôïng hôi ra khoûi thaùp: Qh 
h

Choïn vaän toác hôi ôû ñænh thaùp: vh = 30 (m/s).

4.Qh 4.1340,76
Ñöôøng kính oáng daãn hôi: dh =   0,126 (m).
3600. .v h 3600. .30

Suy ra: choïn ñöôøng kính oáng daãn hôi: dh = 0,15 (m).

Taøi lieäu tham khaûo [4(taäp 2)], choïn chieàu daøi ñoaïn oáng noái ñeå
gheùp maët bích: lh = 120 (mm).

Caùc thoâng soá cuûa bích gheùp oáng daãn hôi ôû ñænh thaùp:

Dt Db Dn D D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

150 225 159 260 202 16 16 8

4.3 Ống hoàn lưu:

Suaát löôïng hoaøn löu: Ghl =D.MD.R=11,8 . 41,8 . 2,9497 = 1454,91


(Kg/h).

Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng hoaøn löu, tra taøi lieäu tham khaûo [4
(taäp 1)] ôû

tD = 86,5oC vaø x D  93,5% : hl = 771,55 (Kg/m3).

= 1,886 (m3/h).
Ghl
Löu löôïng chaát loûng hoaøn löu: Qhl 
 hl

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 65


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Choïn vaän toác chaát loûng hoaøn löu (töï chaûy töø boä phaän taùch loûng
ngöng tuï vaøo thaùp): vhl = 0,2 (m/s).

4.Qhl 4.1,886
Ñöôøng kính oáng hoaøn löu: dhl =   0,058
3600. .vhl 3600. .0,2

(m).

Suy ra: choïn ñöôøng kính oáng hoaøn löu: dhl = 0,060 (m).

Taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)], choïn chieàu daøi ñoaïn oáng noái ñeå
gheùp maët bích: lhl = 100 (mm).

Caùc thoâng soá cuûa bích gheùp oáng daãn hoaøn löu:

Dt Db Dn D D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

60 120 67 150 100 12 12 4

4.4 Ống dẫn chất lỏng ở đáy tháp:

Suaát löôïng chaát loûng vaøo noài ñun:

G’1 = 96,998.MG’= 96,998 .18,268 =1771,96 (Kg/h).

Khoái löôïng rieâng cuûa chaát loûng chaát loûng vaøo noài ñun, tra taøi lieäu
tham khaûo [4(taäp 1)] ôû tW = 100oC vaø x’1=0,0096: L = 922 (Kg/m3).

= 1,92 (m3/h).
G '1
Löu löôïng chaát loûng vaøo noài ñun: QL 
L

Choïn vaän toác chaát loûng vaøo noài ñun (chaát loûng töï chaûy vaøo noài ñun):

vL = 0,2 (m/s).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 66


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

4.QL 4.1,92
Ñöôøng kính oáng daãn chaát loûng: dL= 
3600. .v L 3600. .0,2

=0,058(m).

Suy ra: choïn ñöôøng kính oáng daãn: dL = 0,060 (m).

Taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)], choïn chieàu daøi ñoaïn oáng noái ñeå
gheùp maët bích: lL = 100 (mm).

Caùc thoâng soá cuûa bích gheùp oáng daãn chaát loûng ôû ñaùy thaùp:

Dt Db Dn D D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

60 120 67 150 100 12 12 4

4.5 Ống dẫn chất lỏng từ nồi đun( sản phẩm đáy):

Suaát löôïng saûn phaåm ñaùy: GW = W.MW = 55,767 . 18,053=


1006,76(Kg/h).

Khoái löôïng rieâng cuûa saûn phaåm ñaùy, tra taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp
1)] ôû

tW= 100oC vaø xW=0,0019: W = 957,726 (Kg/m3).

= 1,051 (m3/h).
GW
Löu löôïng saûn phaåm ñaùy: QW 
W

Choïn vaän toác saûn phaåm ñaùy (chaát loûng töï chaûy): vW = 0,12 (m/s).

4.QW 4.1,051
Ñöôøng kính oáng daãn saûn phaåm ñaùy: dW= 
3600. .vW 3600. .0,12

=0,056(m).

Suy ra: choïn ñöôøng kính oáng daãn: dW = 0,060 (m).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 67


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Taøi lieäu tham khaûo [4 (taäp 2)], choïn chieàu daøi ñoaïn oáng noái ñeå
gheùp maët bích: lW = 100 (mm).

Caùc thoâng soá cuûa bích gheùp oáng daãn saûn phaåm ñaùy:

Dt Db Dn D D1 h Bu loâng

db Z

(mm) (caùi)

60 120 67 150 100 12 12 4

4.6 Tai treo và chân đỡ:


 Tính troïng löôïng cuûa toaøn thaùp:
Khoái löôïng cuûa moät bích gheùp thaân: (theùp X18H10T: X18H10T =
7900 (Kg/m3)).

m1= .D 2  Dt 2 .h. X 18H 10T  .0,83 2  0,7 2 0,02.7900 =


 
4 4
8,144(Kg).

Khoái löôïng cuûa moät maâm: (theùp X18H10T: X18H10T = 7900


(Kg/m3)).
 
m2 = .Dt 2 . mâm .0,8.0,9. X 18H 10T = .0,72.0,03.072.7900 =6,567
4 4
(Kg)

Khoái löôïng cuûa thaân thaùp:


 
m3 = .(D2ng–D2t).Hthaân.X18H10T= .0,706 2  0,7 2 .17,071.7900
4 4

= 893,54 (Kg)

Khoái löôïng cuûa ñaùy (naép) thaùp:

m4 = Sñaùy .ñaùy . X18H10T = 0,62 0,003 . 7900 = 14,694 (Kg)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 68


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Khoái löôïng cuûa toaøn thaùp: m = 30.m1+53.m2+m3+2.m4=1815.3


(Kg)

Suy ra troïng löôïng cuûa toaøn thaùp: P = m.g = 17808,05 (N)


 Chaân ñôõ thaùp:
Choïn chaân ñôõ: thaùp ñöôïc ñôõ treân boán chaân. Taûi troïng cho pheùp
= 0,445.104 (N).
P 17808,05
treân moät chaân: Gc = 
4 4

Ñeå ñaûm baûo ñoä an toaøn cho thieát bò, ta choïn: Gc = 0,5.104 (N).

Theo ñaùy
thieát bò
Truïc thieát bò

Caùc kích thöôùc cuûa chaân ñôõ: (tính baèng mm)

L B B1 B2 H H s l d

160 110 135 195 240 145 10 55 23

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 69


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 6:

CÁC THIẾT BỊ PHỤ

1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh:

Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ – ống loại TH đặt nằm ngang.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống:
25x2.

Chọn nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ đầu: t 1 = 27oC, nhiệt
độ cuối: t2 = 40oC.

Các tính chất lý học của nước làm lạnh (Tài liệu tham khảo [1])
t1  t 2
ứng với nhiệt độ trung bình ttbN = = 33,5oC:
2

+ Nhiệt dung riêng: cN = 4,181 (KJ/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: N = 994,4 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: N = 0,7371.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: N = 0,6242 (W/mK).

Suất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh:

Qnt = 1243314,4 j/h = 372,865 kW

GN = 6,86 (Kg/s).

1.1 Xác định hệ số truyền nhiệt :


Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qnt
Ftb = ,(m2) (IV.2).
K .t log

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.


GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 70
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.


 Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(57,8  27)  (57,8  40)


t log   23,71 (K).
57,8  27
Ln
57,8  40

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K ,(W/m2.K) (IV.3).
1 1
 rt 
N A

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.K).

+ A : hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ (W/m2.K).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

Chọn số ống 127:

 Vận tốc thực tế của nước trong ống:

4.Gn 4.4,37
n   = 0,2 (m/s)
 n .n. .dtr 994,4.91. .0,0212
2

Chuẩn số Reynolds :

 N .dtr . N 0,2.0,021.994,4
Re N   = 6232,707 > 2300:
N 0,7371.103

 chế độ chảy dòng, công thức xác định chuẩn số Nusselt có


dạng:

PrN 0, 25
Nu N  k o . l . PrN
0 , 43
.( )
Prw

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 71


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN và tỷ lệ chiều dài ống

với đường kính ống: ReN= 21247,86 và L  1,5  50 ,nên l =1.


d tr 0,021

+ PrN : chuẩn số Prandlt của nước ở 33,5oC, nên PrN = 5.

+ Prw : chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của


vách.

+ ReN = 6232,707 thì ko = 19,66

58,733
Suy ra: Nu N  0 , 25
Prw

 Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

Nu N . N 58,733.0,6242 1745,772
N =  0, 25
 0, 25
d tr Prw .0,021 PrW

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:

1745,772 2
qN   N .(tw2  ttbN )  0, 25
(tw2  33,5) (W/m ) (IV.4).
PrW

Với tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống).

t w1  t w 2
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu: qt  , (W/m2).
rt

Trong đó:

+ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với Ethanol (ngoài ống).

t
+ rt   rc
t

Bề dày thành ống: t = 2 (mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/mK).


GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 72
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:

1
rc = (m2.K/W).
5000

1
Suy ra: rt = (m2.K/W).
3181,818

Vậy: qt = 3181,818.(tw1-tw2) (IV.5)

 Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ:

rA . A . A
3 2
A
 A  0,725.4 
 A .(t D t w1 ).d ng (57,8  t w1 ) 0, 25

rA . A . A
3 2

Đặt: A= 0,725.4 với [rA]=[J/kg].


 A .d ng

Kiểm tra hệ số cấp nhiệt của Ethanol khi có kể đến sự ảnh hưởng của
sự sắp sếp, bố trí ống. Chọn cách xếp ống thẳng hàng, bố trí theo dạng lục
giác đều,vậy với 91 ống thì ta có: n = 3a(a-1)+1 = 91 suy ra a = 6

Số ống trên đường chéo của đường 6 cạnh: b = 2a – 1 = 11 ống

Tra tài liệu tham khảo II trang 30, ta có tb = 0,48.

Khi đó: ntu = tb. A.

Ẩn nhiệt ngưng tụ: rA = rD = 599,685 (KJ/kg).

Nhiệt tải ngoài thành ống:

qA = ntu.(57,8-tw1) = A.0,48.(57,8-tw1)0,75 (IV.6).

Từ (IV.4), (IV.5), (IV.6) ta dùng phương pháp lặp để xác định t w1,
tw2 .

 Chọn: tw1 = 44,5oC :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 73


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Các tính chất lý học của Ethanol ngưng tụ (Tài liệu tham khảo [1])
t D t w1 57,8  44,5 o
ứng với nhiệt độ trung bình ttbD =   51,15 C:
2 2

+ Khối lượng riêng của nước: N = 986,98 (kg/m3)


+ Khối lượng riêng của ethanol: E = 755,735 (kg/m3)

1 xD 1  xD
Nên:     = 764,69(kg/m3)
 E N

+ Độ nhớt của nước: N = 0,54.10-3 (N.s/m2)


+ Độ nhớt của ethanol: E = 0,244.10-3 (N.s/m2)

Nên: lg = xDlgE + (1 – xD)lgN   = 0,274.10-3 (N.s/m2)

+ Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,650 (W/mK)


+ Hệ số dẫn nhiệt của ethanol: E = 0,165 (W/mK)

Nên:  = E. 𝑥̅𝐷 + N.(1 -𝑥̅𝐷 ) – 0,72 𝑥̅𝐷 .(1 - 𝑥̅𝐷 )(N - E) = 0,173
(W/mK)

Khi đó: A = 2921,318

Từ (IV.6): qA = 2921,318.0,48.(57,8-44,5)0,75 = 9765,822 (W/m2).

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qA =9765,822 (W/m2).

qt
Từ (IV.5), ta có: tw2 = tw1- =41,43oC
3181,818

t w1  t w 2
Suy ra: ttbw = = 44,5  41,43  42,97 oC
2 2

Tra tài liệu tham khảo [1], Prw = 4,08

Từ (IV.4): qN = 1745,0772
, 25
2
.(41,43  33,5)  9740,74 (W/m ).
4,08

Kiểm tra sai số:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 74


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

qN  q A 9765,822  9740,74
=  =0,25% < 5% : thoả.
qA 9740,74

Vậy: tw1 = 44,5oC và tw2 = 41,43oC.

Khi đó:  N  1745,0772


, 25
2o
 1228,226 (W/m . C).
4,08

0,48.2912,218
 nt   734,272 (W/m2.oC).
(57,8  44,5) 0, 25

1 2o
Từ (IV.3): K   401,548 (W/m . C).
1 1 1
 
1228,226 3181,818 734,272

1.1.1 Xác định bề mặt truyền nhiệt và cấu tạo thiết bị :

Từ (IV.2), bề mặt truyền nhiệt trung bình:

237494
Ftb  = 24,94 (m2).
401,548.23,71

Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :

24,94
L’=   3.79 (m).
0,025  0,021
 .91.
2

Chọn L = 4m

Chọn bước ngang giữa hai ống: t = 1,4.dng = 1,4.0,025 = 0,035 (m).

Đường kính vỏ thiết bị: Dv = t.(b-1)+4.dng

= 0,035(11-1)+4.0,025 = 0,450(m).

1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống
lồng ống. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước
ống trong: 38x3 ; kích thước ống ngoài: 57x3.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 75


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chọn:

+ Nước làm lạnh đi trong ống 38x3 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t1
= 27oC, nhiệt độ cuối: t2 = 40oC.

+ Sản phẩm đỉnh đi trong ống 57x3 (ống ngoài) với nhiệt độ đầu:t D
= 57,8oC, nhiệt độ cuối: t’D = 35oC.

Các tính chất lý học của nước làm lạnh được (Tài liệu tham khảo
t1  t 2
[1]) ứng với nhiệt độ trung bình ttbN = =33,5oC:
2

+ Nhiệt dung riêng: cN = 4,181 (KJ/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: N = 994,4 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: N = 0,7371.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: N = 0,6242 (W/mK).

Các tính chất lý học của sản phẩm đỉnh được (Tài liệu tham khảo
t D t ' D 57,8  30 o
[1]) ứng với nhiệt độ trung bình ttbD =   43,9 C:
2 2

+ Nhiệt dung riêng: cD= 2349,14 (J/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: D = 772,55(Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: D = 0,294.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: D = 0,185 (W/mK).

̅ = 235,2941 kg/h
Suất lượng sản phẩm đỉnh: 𝐷

Lượng nhiệt cần tải: Qt = 80658,48 (kJ/h) =22,405 (Kw).

Suất lượng nước cần dùng: GN = 1485,54 (Kg/h) = 0,413 (kg/s) .

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 76


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.2.1 Xác định hệ số truyền nhiệt :

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qt
Ftb = ,(m2) (IV.7).
K .t log

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.

 Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(57,8  40)  (35  27)


t log   10,5 (K).
57,8  40
Ln
35  28

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K ,(W/m2.K) (IV.8).
1 1
 rt 
N D

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.K).

+ D : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh (W/m2.K).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

 Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh ở ống ngoài:

Vận tốc của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:

GD 4 0,413 4
vD  .  .  0,588 (m/s).
D  .( D tr  d ng ). 772,55  .(0,051  0,038 2 )
2 2 2

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,051- 0,038 = 0,013 (m).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 77


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chuẩn số Reynolds :

v D. d td . D 0,588.0,013.772,55 4
Re D    20086,3 > 10 : chế độ chảy rối
D 0,294.10 3

Công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

PrD 0, 25
Nu D  0,021. l . Re N
0 ,8 0 , 43
PrD .( )
Prw1

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ chiều dài ống với


đường kính ông1, chọn l =1. (với l/d = 50)

+ PrD : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 43,9 oC, nên
 D .c D 0,294.10 3.2349,14
PrD   = 3,733
D 0,185

+ Prw1 : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ


trung bình của vách.

142,409
Suy ra: Nu D  0 , 25
Prw1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:

Nu D . D 142,409.0,185 2026.595
D =  0, 25
 0, 25
d td Prw1 .0,013 Prw1

Nhiệt tải phía sản phẩm đỉnh:

2026.595` 2
q D   D .(t tbD  t w1 )  0, 25
(43,9  t w1 ) (W/m ) (IV.9).
Prw1

Với tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh (ngoài ống
nhỏ).

Vận tốc nước đi trong ống:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 78


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:

Vận tốc nước đi trong ống:

GN 4 0,413 4
vN  .  .  0,516 (m/s).
N  .d tr 994,4  .0,032 2
2

Chuẩn số Reynolds :

v N . d tr . N 0,516.0,032.994,4 4
Re N    22275,855 > 10 : chế độ
N 0,7371.10 3

chảy rối.

Công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

PrN 0, 25
Nu N  0,021. l . Re N
0 ,8 0 , 43
PrN .( )
Prw2

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN và tỷ lệ chiều dài


ống với đường kính ống: chọn l =1.

+ PrN : chuẩn số Prandlt của nước ở 33,5oC, nên PrN = 5.

+ Prw2 : chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của


vách.

188,706
Suy ra: Nu N  0 , 25
Prw 2

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

Nu N . N 188,706.0,6242 3680,95
N =  0, 25
 0, 25
d tr Prw2 .0,032 Prw2

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:

3680,95 2
q N   N .(t w2  t tbN )  0, 25
(t w2  33,5) (W/m ) (IV.11).
Prw2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 79


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

t w1  t w 2
qt  , (W/m2).
rt

Trong đó:

+ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ).

t
+ rt   r1  r2
t

Bề dày thành ống: t = 3 (mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/mK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:

r1 = 1/5000 (m2.K/W).

Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.K/W).

Suy ra: rt = 1/1750 (m2.K/W).

Vậy: qt =1750.(tw1-tw2) (IV.10)

 Chọn: tw1 = 39,5oC :

Các tính chất lý học của sản phẩm đỉnh (Tài liệu tham khảo [1])
ứng với nhiệt độ tw1= 39,5oC:

+ Nhiệt dung riêng: cw1= 2291,74 (J/kg.độ).

+ Độ nhớt động lực: w1 = 0,312.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: w1 = 0,173 (W/mK).

 w1 .c w1 0,312.10 3.2291,74
Khi đó xem:Prw1 ~   4,14
w1 0,173

Từ (IV.9): qD = q D  2026.0595
, 25
` 2
(43,9  39,5)  6251,866 (W/m ).
4,14

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 80


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qD =6251,866 (W/m2).

qt
Từ (IV.10), ta có: tw2 = tw1- =35,93oC
1750

t w1  t w 2
Suy ra: ttbw = =37,71oC
2

Tra tài liệu tham khảo [4 (tập 1)], Prw2 = 4,845

Từ (IV.11): q N   N .(t w2  t tbN )  36800,,95


25
(35,93  33,5)  6022,689
4,81

(W/m2).

Kiểm tra sai số:

qN  q D 6022,689  6251,866
=  =3,7% < 5% : thoả.
qD 6251,866

Vậy: tw1 = 39,5oC và tw2 = 35,93oC.

Khi đó:  N  2481,02 (W/m2.oC).

 D  1420,879 (W/m . C).


2o

1 2o
Từ (IV.8): K   595,85 (W/m . C).
1 1 1
 
2481,02 1750 1420,879

1.2.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt:

Từ (IV.7), bề mặt truyền nhiệt trung bình:

22405
Ftb  = 3,58 (m2).
595,85.10,5

Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :

3,58
L  32,56 (m).
0,038  0,032
.
2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 81


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chọn: L = 36(m), (dự trữ khoảng 10%).

Kiểm tra: L  35  1093,75  50 thì l = 1: thoả.


d tr 0,032

Vậy: thiết bị làm mát sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng
ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 36(m), chia thành 9 dãy, mỗi dãy
dài 4m.

1.3 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy:

Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25
x 2:

- Đường kính ngoài: dn = 25 (mm) = 0,025 (m)

- Bề dày ống: t = 2 (mm) = 0,002 (m)

- Đường kính trong: dtr = 0,021 (m)

Hơi đốt là hơi nước ở 2,5at đi trong ống 25 x 2.

Tra bảng I.251, trang 314, [1]:

- Nhiệt hóa hơi: rH O = rn = 2173000 (J/kg)


2

- Nhiệt độ sôi: t H O = tn = 119,6 (oC)


2

Dòng sản phẩm tại đáy có nhiệt độ:

- Trước khi vào nồi đun (lỏng): t’1 = 96,27 (oC)

- Sau khi được đun sôi (hơi): tw = 98,61 (oC)

Suất lượng hơi nước cần dùng : D2 = 838,5 (Kg/h)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 82


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.3.1 Xác định hệ số truyền nhiệt :

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qd
Ftb = ,(m2) (IV.12).
K .t log

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.


 Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(119,6  96,27)  (119,6  98,61)


t log  = 22,14 (K).
119,6  96,27
Ln
119,6  98,61

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K ,(W/m2.K) (IV.13).
1 1
 rt 
N D

Với: + N : hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W/m2.K).

+ D : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.K).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

 Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước:

Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:
0 , 25 0 , 25
 rN   2173.1000 
N = 0,725. A.   0,725. A. 
 (t sN  t w1 ).d tr   (119,6  t w1 ).0,021 

73,112. A
=
(119,6  t w1 ) 0, 25

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 83


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Với: + tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước(trong ống).

+ A : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ


(Tài liệu tham khảo trang 29, [2]).

Kiểm tra hệ số cấp nhiệt của Acetone khi có kể đến sự ảnh hưởng
của sự sắp sếp, bố trí ống. Chọn cách xếp ống thẳng hàng, bố trí theo
dạng lục giác đều,vậy với 127 ống thì ta có: n = 3a(a-1)+1 = 127 suy ra a
=7

Số ống trên đường chéo của đường 6 cạnh: b = 2a – 1 = 13 ống

Tra tài liệu tham khả trang 30, [2]: ta có tb = 0,5.

Khi đó: ntu = tb. n.

Nhiệt tải phía hơi:

q N   Ntu .(t sN  t w1 )  73,112. A.0,5.(119,6  t w1 ) 0,75 (W/m ) (IV.14).


2

Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

t w1  t w 2
qt  , (W/m2).
rt

Trong đó:

+ tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngoài
ống).

t
+ rt   r1  r2
t

Bề dày thành ống: t = 2 (mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/mK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 =
1/5000 (m2.K/W).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 84


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đáy: r2 =1/500(m2.K/W).

Suy ra: rt = 1/1944,44(m2.K/W).

Vậy: qt = 1944,44.(tw1-tw2) (IV.15).

 Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy:

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy được xác định theo công thức (chế
độ sôi sủi bọt và xem sản phẩm đáy như là nước):

D = 4186,8 .39.p0,5.(tw2 – 98,6)2,33


3600

Với p: áp suất để đạt nhiệt độ sôi của sản phẩm đáy, khi đó p = 1 at =
105 (N/m2).

Suy ra: D = 14343,143(tw2 – 98,6)2,33

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:

q D   D .(t w2  98,6)  14343,143(t w2  98,6) 3,33 (W/m )


2
(IV.16).

 Chọn tw1 = 113.47oC :

Khi đó, ở nhiệt độ trung bình 119,6  113.47 = 116,535oC ta tra được
2

A = 186.44

Từ (IV.14): qN =73,112.186,56.0,5(119,6-113,47)0,75

= 26551,748 (W/m2).

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: q t = qN =26551,748


(W/m2).

qt
Từ (IV.15), ta có: tw2 = tw1- =99,81oC
1944,44

Từ (IV.16): qD =14343,143.(99,81-98,6)3,33=27417,401 (W/m2).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 85


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Kiểm tra sai số:

qN  q D 2651,748 27417,401 |
=  =3,2% < 5% : thoả.
qN 26551,401

Vậy: tw1 = 113,47oC và tw2 = 99,81oC.

Khi đó:  Ntu  73,112.186,44.00,,525  4331,44 (W/m2.oC).


(119,6  113.47)

 D  14343,143.(99,81  98,6) 2,33  22569,77 (W/m . C).


2o

1 2o
Từ (IV.13): K   1266,68 (W/m . C).
1 1 1
 
22569,77 1944,44 4331,44

1.3.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt:

Từ (IV.12), bề mặt truyền nhiệt trung bình: QD2 = 532,757 (kW)

532,757.1000
Ftb  = 19 (m2).
1266,68.22.14

Chiều dài ống truyền nhiệt:

F 19
L=   2 (m).
d n  d tr 0,025  0,021
n  .127.
2 2

Chọn: L = 2 (m)

Tra bảng V.II, trang 48, [2]  Số ống trên đường chéo: b = 13
(ống)

Tra bảng trang 21, [3]  Bước ống: t = 30 (mm) = 0,03 (m)

 Đường kính trong của thiết bị: D = t.(b-1) + 4dn = 0,46 (m)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 86


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.4 Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy:

Chọn thiết bị thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy là
thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép
X18H10T, kích thước ống trong: 38x3 ; kích thước ống ngoài: 57x2.

Dòng nhập liệu đi trong ống 38x3 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t bd =
27oC, nhiệt độ ra là t’F = 58oC

Sản phẩm đáy đi trong ống 57x3 (ống ngoài)với nhiệt độ đầu: tW =
98,6oC, nhiệt độ cuối: t’W = 60oC.

Các tính chất lý học của sản phẩm đáy được tra ở tài liệu tham khảo
t 'W t w
[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbW = =79,3oC, xw = 0,01, 𝑥
̅̅̅̅
𝑊 =
2

0,003125

+ Nhiệt dung riêng: cW = 4180,302 (J/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: W = 968,987 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: W = 0,360.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: W = 0,670 (W/moK).

Các tính chất lý học của nguyên liệu được tra ở tài liệu tham khảo
[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbF =42,5 oC:

+ Nhiệt dung riêng: cF = 3602,168 (J/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: F = 910,353 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: F = 0,653.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,428 (W/moK).

̅ =3375,46 (Kg/h) = 0,938 kg/s


Suất lượng sản phẩm đáy: 𝑊

Lượng nhiệt cần tải: Qt =151,988 (kW)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 87


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1.4.1 Xác định hệ số truyền nhiệt :

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qt
Ftb = ,(m2) (IV.17).
K .t log

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.


 Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(98,6  58)  (60  27) o


t log   36,669 ( K).
98,6  58
Ln
60  27

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K ,(W/m2.oK) (IV.18).
1 1
 rt 
F W

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).

+ W : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu ở ống trong:

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống:

F 4 4875,46 4
vF  .  .  1,850 (m/s).
3600. F  .d tr 3600.910,353  .0,032 2
2

Chuẩn số Reynolds :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 88


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

v F d tr . F 1,850.0,032.910,353 4
Re F    82520,159 > 10 : chế độ
F 0,653.10 3

chảy rối.

Công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

PrF 0, 25
Nu F  0,021. l . Re F
0 ,8 0 , 43
PrF .( )
Prw2

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReF và tỷ lệ chiều dài ống


với đường kính ống: ReF=82520,159, chọn l =1.

+ PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 42,5oC, nên

 F .c F 0,653.10 3.3602,168
PrF =  = 5,496
F 0,428

+ Prw2 : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở nhiệt độ trung bình
của vách.

573,719
Suy ra: Nu F  0 , 25
Prw 2

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:

Nu F . F 573,719.0,428 7673,489
N =  0, 25
 0, 25
d tr Prw2 .0,032 Prw2

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:

7673,489 2
q F   F .(t w2  t tbF )  0 , 25
(t w2  44,5) (W/m ) (IV.19).
Prw2

Với: tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống
nhỏ).

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 89


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

t w1  t w 2
qt  , (W/m2).
rt

Trong đó:

+ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (trong ống
nhỏ).

t
+ rt   r1  r2
t

Bề dày thành ống: t = 3(mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:

r1 = 1/5000 (m2.oK/W).

Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).

Suy ra: rt = 1/1750 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 1750.(tw1-tw2) (IV.20).

 Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy ngoài ống nhỏ:

Vận tốc nước đi trong ống ngoài:

W 4 3375,46 4
vW  .  .
3600.W  .( D tr  d ng) 3600.968,987  .(0,051  0,038 2 )
2 2 2

= 1,065 (m/s).

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,051- 0,038 = 0,013 (m).

Chuẩn số Reynolds :

vW d td .W 1,065.0,013.968,987 4
ReW    37260,448 > 10 : chế độ
W 0,360.10 3

chảy rối.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 90


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

PrW 0, 25
NuW  0,021. l . ReW
0 ,8 0 , 43
PrW .( )
Prw1

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống


với đường kính ống:ReW=37260,448 ,chọn l =1.

+ PrW : chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở ˆ79,3oC, xem sản
phẩm gần như là nước nên PrW = 2,246.

165,270
Suy ra: NuW  0 , 25
Prw1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

NuW .W 165,270.0,67 8517,757


W =  0, 25
 0, 25
d td Prw1 .0,013 Prw1

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:

8517,757 2
qW   W .(t tbD  t w1 )  0 , 25
(79,3  t w1 ) (W/m ) (IV.21).
Prw1

 Chọn: tw1 = 73,5oC :

c R . R 4161,803.0,393.10 3
Khi đó: Prw1  = 2,482 (tra và tính ở tw1).
R 0,658

Từ (IV.21): qW = 8517,757
0, 25
2
.(79,3  73,5)  39360,590 (W/m ).
2,482

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW = 39360,59 (W/m2).

qt
Từ (IV.20), ta có: tw2 = tw1- =51,0oC
1750

t w1  t w 2
Suy ra: ttbw = = 73,5  51  62,25 oC
2 2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 91


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham
khảo

[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbw = 62,25 oC:

c R . R 4150,115.0,450.10 3
Khi đó: Prw2 =  = 2,872
R 0,65

Từ (IV.19): qF = 7673,489
0, 25
2
.(51  44,5)  38362,433 (W/m ).
2,872

Kiểm tra sai số:

qW  q F 39360,590  38362,433
=  =2,53% < 5%: thoả.
qW 39360,590

Vậy: tw1 = 73,5oC và tw2 = 51oC.

Khi đó:  W  8517,757


0, 25
2o
 6786,309 (W/m . C).
2,482

7673,489
F   5894,446 (W/m2.oC).
2,872 0, 25

1 2o
Từ (IV.18): K   1125,574 (W/m . C).
1 1 1
 
5894,446 1750 6786,309

1.4.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt:

Từ (IV.17), bề mặt truyền nhiệt trung bình:

151,988.1000
Ftb  = 3,682 (m2).
1125,574.36,669

Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :

3,682
L  33,486 (m).
0,038  0,032
.
2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 92


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chọn: L = 40(m),(dự trữ khoảng 20%).

Kiểm tra: L  40  50 thì l = 1: thoả.


d tr 0,032

Vậy: thiết bị trao đổi nhiệt giữa dòng nhập liệu là thiết bị truyền
nhiệt ống lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 40(m), chia thành
10 dãy, mỗi dãy dài 4 (m).

1.5 Thiết gia nhiệt nhập liệu :

Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng
ống. Ong truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống
trong:38x3; kích thước ống ngoài: 57x3.

Dòng nhập liệu đi trong ống 38x3 (ống trong) với nhiệt độ đầu: t’F
=58oC ,nhiệt độ cuối: tF =68,3oC.

Chọn hơi đốt là hơi nước 2 at, đi trong ống 57x3(ống ngoài). Tra tài
liệu tham khảo [1], ta có:

+ Nhiệt độ sôi: tsN = 119,6oC.

+ Ẩn nhiệt ngưng tụ: rN = 2173 (KJ/kg).

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham
t ' F t F
khảo [1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbF = = 63,15oC:
2

+ Nhiệt dung riêng: cF = 3626,5 (KJ/kg.độ).

+ Khối lượng riêng: F = 894,604 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: F = 0,416.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: F = 0,435 (W/moK).

Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho dòng nhập liệu: Qc =50,599 (KW).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 93


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Suất lượng hơi nước cần dùng: D1 = 0,0245 (Kg/s).

1.5.1 Xác định hệ số truyền nhiệt :

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Qt
Ftb = ,(m2) (IV.22).
K .t log

Với: + K : hệ số truyền nhiệt.

+ tlog : nhiệt độ trung bình logarit.


 Xác định tlog :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(119,6  58)  (119,6  68,3) o


t log   56,293 ( K).
119,6  58
Ln
119,6  68,3

 Xác định hệ số truyền nhiệt K:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K ,(W/m2.oK) (IV.23).
1 1
 rt 
F N

Với: + F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu (W/m2.oK).

+ N : hệ số cấp nhiệt của hơi nước (W/m2.oK).

+ rt : nhiệt trở của thành ống và lớp cáu.

 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống trong:

F 4 4875,46 4
vF  .  . = 1,882 (m/s).
3600. F  .d tr 3600.894,604  .0,032 2
2

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 94


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr . F 1,882 .0,032.894,604 4
Re F    129511,133 > 10 : chế độ
F 0,416.10 3

chảy rối.

Công thức xác định chuẩn số Nusselt có dạng:

PrF 0, 25
Nu F  0,021. l . Re F
0 ,8 0 , 43
PrF .( )
Prw2

Trong đó:

+ l : hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReW và tỷ lệ chiều dài ống


với đường kính ống:ReW= 129511,133 ,chọn l =1.

+ PrF : chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 63,15oC, nên

c F . F
PrF = = 3,468
F

601,615
Suy ra: Nu F  0 , 25
Prw2

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

Nu F . F 601,615.0,435 8178,206
F =  0, 25
 0, 25
d tr Prw2 .0,032 Prw2

Nhiệt tải phía dòng nhập liệu:

86139,209 2
q F   F .(t w2  t tbF )  0, 25
(t w2  63,15) (W/m ) (IV.24).
Prw2

Với tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống
nhỏ).

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 95


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

t w1  t w 2
qt  , (W/m2).
rt

Trong đó:

+ tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (ngoài ống nhỏ).

t
+ rt   r1  r2
t

Bề dày thành ống: t = 3(mm).

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 17,5 (W/moK).

Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch:

r1 = 1/5000 (m2.oK/W).

Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh: r2 = 1/5000 (m2.oK/W).

Suy ra: rt = 1/1750 (m2.oK/W).

Vậy: qt = 1750.(tw1-tw2) (IV.25).

 Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống ngoài:

Đường kính tương đương: dtd = Dtr –dng = 0,051- 0,038 = 0,013 (m)

Hệ số cấp nhiệt của hơi nước được xác định theo công thức:
0, 25 0, 25
 rN   2173.1000 
N = 0,725. A.   0,725. A. 
 (t sN  t w1 ).d td   (119,6  t w1 ).0,013 

82,436. A
=
(119,6  t w1 ) 0, 25

Với: + A : hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ,
được tra ở tài liệu tham khảo [2].

Nhiệt tải phía hơi nước:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 96


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

q N   N .(t sN  t w1 )  82,436. A.(119,6  t w1 ) 0,75 (W/m ) (IV.26).


2

 Chọn: tw1 = 112,3oC :

Khi đó, ở nhiệt độ trung bình 119,6  112,3 = 115,95oC ta tra được
2

A=186,18

Từ (IV.26): qN = 82,436.186,18.(119,6 – 112,3)0,75

= 68161,05 (W/m2).

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW =68161,05 (W/m2).

qt
Từ (IV.25), ta có: tw2 = tw1- =73,35oC
1750

t w1  t w 2
Suy ra: ttbw = = 112,3  73,35  92,825 oC
2 2

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở tài liệu tham
khảo

[1] ứng với nhiệt độ trung bình ttbw = 92,825 oC:

+ Nhiệt dung riêng: cR = 3433,128 (J/kg.độ).

+ Độ nhớt động lực: R = 0,291.10-3 (N.s/m2).

+ Hệ số dẫn nhiệt: R = 0,440 (W/moK).

c R . R 3433,128.0,29110 3
Khi đó: Prw2 =  = 2,27
R 0,440

Từ (IV.24): qF = 8178,0206
, 25
2
.(73,35  63,15)  67964,715 (W/m ).
2,27

Kiểm tra sai số:

qN  q F 68161,05  67964,715
=  =0,288% < 5%: thoả.
qN 68161,05

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 97


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Vậy: tw1 = 112,3oC và tw2 = 73,35oC.

Khi đó:  N  82,436 *186,1775 2o


 9337,130 (W/m . C).
(119,6  112,3)
0, 25

8178,206
F   6662,665 (W/m2.oC).
2,27 0, 25

1 2o
Từ (IV.23): K   1206,829 (W/m . C).
1 1 1
 
6662,665 1750 9337,130

1.5.2 Xác định bề mặt truyền nhiệt:

Từ (IV.22), bề mặt truyền nhiệt trung bình:

50,599.1000
Ftb  = 0,745 (m2).
1206,829.56,293

Suy ra chiều dài ống truyền nhiệt :

0,745
L  5,33 (m).
0,051  0,038
.
2

Chọn: L = 6(m),(dự trữ khoảng 15%).

Kiểm tra: L  6
 50 thì l = 1: thoả.
d tr 0,032

Vậy: thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống
lồng ống với chiều dài ống truyền nhiệt L = 6(m), chia thành 3 dãy, mỗi
dãy dài 2 (m).

2 Bồn cao vị:

2.1 Tổn thất đường ống dẫn:

Chọn ống dẫn có đường kính trong là dtr = 100 (mm)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 98


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Tra bảng II.15, trang 381, [1]

 Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)

Tổn thất đường ống dẫn:

 l v 2
h1    1 1  1 . F (m)
 d1  2g

Trong đó:

 1 : hệ số ma sát trong đường ống.

 l1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn l1 = 30(m).

 d1 : đường kính ống dẫn, d1 = dtr = 0,1(m).

 1 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

 vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

2.1.1 Xác định vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở nhiệt độ trung bình:

t FV  t FS
tF = = 47,65(oC)
2

Tại nhiệt độ này thì:

 Khối lượng riêng của nước: N = 988,558(kg/m3)

 Khối lượng riêng của ethanol: E = 759,585 (kg/m3)

1 xF 1  xF 0,3 0,7
Nên:      F = 906,573 (kg/m3)
F A N 759,585 988,558

 Độ nhớt của nước: N = 5,741.10-4 (N.s/m2)

 Độ nhớt của ethanol: E = 2,512.10-4 (N.s/m2)

Nên: lgF = xFlgE + (1 – xF)lgN

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 99


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

= 0,1154.lg(2,512.10-4) + (1-0,1154).lg(5,741.10-4)

 F = 5,212.10-4 (N.s/m2)

Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:

4F 4  4875,46
vF   = 0,19 (m/s)
3600  F d tr 3600  906,573    0,12
2

2.1.2 Xác định hệ số ma sát trong đường ống :

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr  F 0,19  0,1  906,573


Re F   = 33048 > 4000 : chế độ chảy rối
F 5,212.10 4

Chuẩn số Reynolds tới hạn: Regh = 6(d1/)8/7 = 7289,343

Vì 4000 < ReF < Regh  chế độ chảy rối ứng với khu vực nhẵn thủy
học

Áp dụng công thức (II.61), trang 378, [1]:

1
1= = 0,02
(1,8 lg Re 1,64) 2

2.1.3 Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :

 Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [1]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u1 (1 chỗ) =
0,15.

Đường ống có 6 chỗ uốn  u1 = 0,15. 6 = 0,9

 Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [8]:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 100


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì van (1 cái) = 10.

Đường ống có 2 van cầu  van = 10. 2 = 20

 Lưu lượng kế : l1 = 0 (coi như không đáng kể).

 Vào tháp : tháp = 1

Nên: 1 = u1 + van + ll = 21,9

 30  0,192
Vậy: h1   0, 02.  21,9  . = 0,05 (m)
 0,1  2  9,81

2.2 Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu;

 l2  v2 2
h2   2
   2 . (m)
 d 2  2g

Trong đó:

 2 : hệ số ma sát trong đường ống.

 l2 : chiều dài đường ống dẫn, l2 = 6 (m).

 d2 : đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,032(m).

 2 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

 v2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

2.2.1 Vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :

v2 = 1,882 (m/s)

2.2.2 Xác định hệ số ma sát trong đường ống :

Chuẩn số Reynolds : Re2 = 12113,576 > 4000: chế độ chảy rối

Độ nhám:  = 0,0002

Chuẩn số Reynolds giới hạn:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 101


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Regh = 6(d2/)8/7 = 1982,191

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

Ren = 220(d2/)9/8 = 66383,120

Vì Ren < Re1  chế độ chảy rối ứng với khu vực nhám

Áp dụng công thức (II.63), trang 379, [1]:

1
2 = = 0,0334
[1,14  2 l.g(dtd /  )]

2.2.3 Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :

 Đột thu :

Tra bảng II.16, trang 382, [1]:

F0 0,0322
Khi   0,16 thì đột thu 2 (1chỗ) = 0,458
F1 0,082

Có 1 chỗ đột thu  đột thu 1 = 0,458

 Đột mở :

Tra bảng II.16, trang 382, [1]:

F0 0,0322
Khi   0,16 thì đột mở 2 (1chỗ) = 0,708
F1 0,082

Có 1 chỗ đột mở  đột mở 2 = 0,708

Nên: 2 = U2 + đôt thu 2 + đột mở 2 = 5,566

 6  1,8822
Vậy: h2   0, 0334.  1,166  . = 1,3 (m)
 0, 032  2  9,81

2.3 Chiều cao bồn cao vị:

Chọn :

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 102


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

 Mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu ở tháp.

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):


2 2
v v
z1 + P1 + 1 = z2 + P2 + 2 +hf1-2
 F .g 2. g  F .g 2. g

P2  P1 v22  v12
 z1 = z2 +  + hf1-2
 F .g 2.g

Trong đó:

 z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, hay xem như là chiều
cao bồn cao vị Hcv = z1.

 z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, hay xem như là chiều
cao từ mặt đất đến vị trí nhập liệu:

z2 = hchân đỡ + hđáy + (nttC – 1)h + 0,5

= 0,24 + 0,2625 + (8 – 1).0,3 + 0,5 = 3,1025 (m)

 P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at = 9,81.104 (N/m2)

 P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2)

Xem P = P2 – P1 = nttL .PL = 5. 503,657 = 2518,285 (N/m2)

 v1 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem v1 = 0 (m/s).

 v2 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, v2 = vF = 0,19 (m/s).

 hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2):

hf1-2 = h1 + h2 = 0,192825 (m)

Vậy: Chiều cao bồn cao vị:

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 103


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

P2  P1 v22  v12
Hcv = z2 +  +hf1-2
 F .g 2.g

2518, 285 1,8822  0


= 3,1025 +  + 1,35
894, 604  9,81 2  9,81

= 4,75 (m)

Chọn Hcv = 5 (m).

3 Bơm

3.1 Năng suất:

Nhiệt độ dòng nhập liệu là tF = 27oC.

Tại nhiệt độ này thì:

+ Khối lượng riêng: F = 910,353 (Kg/m3).

+ Độ nhớt động lực: F = 0,653.10-3 (N.s/m2).

Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống:

GF 4875
QF   = 5,255 (m3/h)
F 910,353

Vậy: chọn bơm có năng suất Qb = 10 (m3/h)

3.2 Cột áp:

Chọn :

 Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.

 Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 104


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2 2
P v P v
z1 + 1 + 1 + Hb = z2 + 2 + 2 +hf1-2
 F .g 2. g  F .g 2. g

Trong đó:

 z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, chọn z1 = 1m.

 z2: độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, z2 = Hcv = 5m.

 P1 : áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 at.

 P2 : áp suất tại mặt thoáng (2-2), chọn P2 = 1 at.

 v1,v2 : vận tốc tại mặt thoáng (1-1) và (2-2), xem v1= v2 = 0 (m/s).

 hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).

 Hb : cột áp của bơm.

3.2.1 Tính tổng trở lực trong ống:

Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau: d tr = 100
(mm)

Tra bảng II.15, trang 381, [1]

 Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)

Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy

 lh  lñ  vF 2
hf1-2 =  
   h   ñ .
 d tr  2g

Trong đó:

 lh : chiều dài ống hút.

Chiều cao hút của bơm:

Tra bảng II.34, trang 441, [1]  hh = 4,5 (m)  Chọn lh = 5 (m).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 105


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 lđ : chiều dài ống đẩy, chọn lđ = 5 (m).

 h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.

 đ : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.

  : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.

 vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy (m/s).

4Qb 4 10
vF   = 0,35 (m/s)
3600 dtr 3600    0,12
2

 Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy :

Chuẩn số Reynolds :

vF dtr  F 0,35  0,1 910,353


Re F   = 48793,8
F 6,53.104

Vì ReF > 4000  chế độ chảy rối

Chuẩn số Reynolds giới hạn:

Regh = 6(d2/)8/7 = 7289,3

Vì Regh > Re1  chế độ chảy rối ứng với khu vực nhẵn thủy lực

1
Áp dụng công thức (II.61), trang 378, [1]:  = =
(1,81g Re 1, 64) 2

0,021

 Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút :

 Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [1]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u1 (1 chỗ) =
0,15.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 106


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Ống hút có 2 chỗ uốn  u1 = 0,15. 2 = 0,3

 Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [8]:

Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì v1 (1 cái) = 10.

Ống hút có 1 van cầu  v1 = 10

Nên: h = u1 + v1 = 10,3

 Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy :

 Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [1]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u2 (1 chỗ) =
0,15.

Ống đẩy có 4 chỗ uốn  u2 = 0,15. 4 = 0,6

 Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [8]:

Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì v2 (1 cái) = 10.

Ống đẩy có 1 van cầu  v2 = 10

 Vào bồn cao vị : cv = 1

Nên: đ = u1 + v1 + cv = 11,6

 10  0,352
Vậy: hf1-2 =  0,021  10,3  11,6  . 2  9,81 =0,15 (m)
 0,1 

3.2.2 Tính cột áp của bơm:

Hb = (z2 – z1) + hf1-2 = (5 – 1) + 0,15 = 4,15 (m)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 107


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

3.3 Công suất:

Chọn hiệu suất của bơm: b = 0,8.

Công suất thực tế của bơm:

Qb H b  F .g 0,5  9,007862  1000,42  9,81


Nb = 
3600. b 3600  0,8

= 128,69 (W) = 0,17 (Hp).

Kết luận: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm
loại XM, có:

- Năng suất: Qb = 10 (m3/h)

- Cột áp: Hb = 4,15 (m)

- Công suất: Nb = 0,5 (Hp)

4 Tính bảo ôn thiết bị:

Trong quá trình hoạt động của tháp, do tháp tiếp xúc với không khí
nên nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh ngày càng lớn. Để
tháp hoạt động ổn định, đúng với các thông số đã thiết kế, ta phải tăng
dần lượng hơi đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp không bị nguội (nhất là
sản phẩm đỉnh, ảnh hưởng đến hiệu suất của tháp). Khi đó, chi phí cho
hơi đốt sẽ tăng.

Để tháp không bị nguội mà không tăng chi phí hơi đốt, ta thiết kế lớp
cách nhiệt bao quanh thân tháp.

Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp là amiăng có bề dày là a .Tra
tài liệu tham khảo [2], hệ số dẫn nhiệt của amiăng là a = 0,151
(W/m.oK).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 108


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:

Qm = 0,05.Qd = 0,05.506,119 = 25,306 (KW).

Nhiệt tải mất mát riêng:

Qm a  2
qm =  .(t v1  t v 2 )  a .t v (W/m ). (IV.27)
f tb  a a

Với: + tv1 : nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với bề mặt ngoài của
tháp.

+ tv1 : nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí.

+ tv : hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt.

Nhận thấy: qm = const, nên chọn tv = tmax = tđáy -tkk ,tkk = 27oC.

Suy ra tv = 96,2 – 27 = 69,2oC.

+ ftb : diện tích bề mặt trung bình của tháp (kể cả lớp cách
nhiệt).

ftb = .H.Dtb = .H.(Dt + Sthân + a)

Từ (IV.27), ta có phương trình:

25,306.1000 0,151
 .69,2
 .9.(0,5  0,003   a ) a

Suy ra: a = 0,005216 (m).

Vậy: chọn a = 6 (mm).

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 109


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 6:

TÍNH KINH TẾ

 Lượng thép X18H10T cần dùng:

M1 = 26.mmâm + mthân + 2mđáy(nắp) = 26.129,02 + 335,05 + 20,2 =


3709,77 (kg)

 Lượng thép CT3 cần dùng:

M2 = Mchop + Mốnghơi + Mgờ + Mbíchthân + Mbich.ốngdẫn + Mong cc =


89,0625 + 45,17 + 8,63 + 279,7 + 17,08 + 14,58 = 454,22 (kg)

 Số bulông cần dùng:

n = 16. 24 + 4.2 + 4.4 = 408 (cái)

 Chiều dài ống 38 x 3mm:

L1 = 127,4 + 9 + 4.37 + 12 = 677 (m)

 Chiều dài ống 57 x 3mm:

L2 = 9 + 12 = 21 (m)

 Chọn tổng chiều dài ống hồn lưu, ống dẫn lỏng vào nồi đun, ống
dẫn lỏng ra khỏi nồi đun là 30m.

Chiều dài ống 32mm: 20 (m)

Chiều dài ống 20mm: 10 (m)

L3 = 30 + 20 + 10 = 60 (m)

 Chiều dài ống 100mm: Chọn tổng chiều dài ống hơi ở đỉnh tháp và
ống hơi ở đáy tháp là L4 = 10m.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 110


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

 Chiều dài ống 50mm: Chọn tổng chiều dài ống chảy tràn và ống xả
đáy từ bồn cao vị là 20m.

L5 = 2. 6 + 8 + 20 = 40 (m)

 Bơm ly tâm: chọn 2 bơm ly tâm  Nb = 2. 0,0206 = 0,0412 (Hp)

 Cút inox 38 x 3mm: n = (1 + 2).2 = 6 (cái)

 Cút inox 57 x 3mm: n = 6 (cái)

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 111


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Thành tiền
Vật liệu Số lượng Đơn giá
(đ)

Thép X18H10T 3709,77 (kg) 50000 (đ/kg) 185488500

Thép CT3 454,22 (kg) 10000 (đ/kg) 4542200

Bulông 408 (cái) 5000 (đ/cái) 2040000

Vật liệu cách nhiệt 0,29 (m3) 4000000 (đ/m3) 1162000

Ống dẫn 38 x 3mm 677 (m) 50000 (đ/m) 33850000

Ống dẫn 57 x 3mm 21 (m) 100000 (đ/m) 2100000

Ống dẫn lỏng ( L3) 60 (m) 100000 (đ/m) 6000000

Ống 150mm 10 (m) 100000 (đ/m) 1000000

Ống 50mm 4(m) 100000 (đ/m) 4000000

Bơm ly tâm 0,0412 (Hp) 700000 (đ/Hp) 28840

Áp kế tự động 1 (cái) 600000 (đ/cái) 600000

Nhiệt kế điện trở


tự ghi 3 (cái) 200000 (đ/cái) 600000

Lưu lượng kế (
50mm) 2 (cái) 1500000 (đ/cái) 3000000

Tổng chi phí vật tư 244411540

Vậy tổng chi phí vật tư là 245 triệu đồng.

Xem tiền công chế tạo bằng 50% tiền vật tư.

Vậy: tổng chi phí là 322,500 triệu đồng.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 112


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

LỜI KẾT

Với hệ thống chưng cất Ethanol – Nước dùng tháp chưng cất mâm
xuyên lỗ như đã thiết kế, ta thấy bên cạnh những ưu điểm cũng còn có
nhiều nhược điểm. Thiết bị có ưu điểm là năng suất và hiệu suất cao
nhưng thiết bị còn rất cồng kềnh, đòi hỏi phải có sự vận hành với độ
chính xác cao. Bên cạnh đó, khi vận hành thiết bị này ta cũng phải hết sức
chú ý đến vấn đề an toàn lao động để tránh mọi rủi ro có thể xảy ra, gây
thiệt hại về người và của.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 113


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất –
Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr.
[2]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất –
Tập 2”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr.
[3]. Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Quá trình và
Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Tập 10: Ví dụ và Bài tập”, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 468tr.
[4]. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công
Nghệ Hóa Học – Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia TpHCM, 2004, 388tr.
[5]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế và Tính toán các thiết bị hóa chất”, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1978, 286tr.
[6]. Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sờ Tính toán Máy và Thiết bị Hóa chất –
Thực phẩm”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984,
134tr.
[7]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong
Công Nghệ Hóa Học – Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2002, 372tr.
[8]. Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hoàng Minh Nam – Vũ
Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Tập 1,
Quyển 2: Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm, quạt, máy nén.
Tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM,
1997, 203tr.
[9]. Trần Hữu Quế, “Vẽ kỹ thuật cơ khí – Tập 1”, Nhà xuất bản Đại học
và Giáo dục chuyên nghiệp, 1991, 160tr.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 114


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

[10]. Phạm Đình Trị, “380 phương thức điều chế và ứng dụng hóa học
trong sản xuất và đời sống”, Nhà xuất bản TpHCM, 1988, 144tr.

GVHD: NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Trang 115

You might also like