You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.

HCM
BỘ CÔNG THƯƠNG

BÀI TIỂU LUẬN


GVHD: Th. S BÙI QUỐC TRUNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP


NHÓM 8 11DHHH2

1
ĐỀ TÀI
DÒNG ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG
CÔNG NGHIỆP

TP. HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2020 2


NỘI DUNG BÁO CÁO

1 DÒNG ĐIỆN LÀ GÌ ?

2 ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÔNG NGHIỆP

3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, điện hay dòng điện là một nguồn năng lượng không thể
thiếu. Hàng ngày chúng ta đều được tiếp xúc với dòng điện thông
qua cá phụ tải (thiết bị điện), chúng chi phối tới toàn bộ hoạt động
của cuộc sông. Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng được nghe qua ít
nhiều về điện hay dòng điện là gì. Có thể là trong sách báo, các loại
sách giáo khoa, các loại máy phát điện,… hoặc thậm chí là đạ học
trong chương trình vật lý của bặc Trung học. Tuy nhiên không phải
ai cũng có thể nắm rõ bản chất hay ứng dụng trong đời sống công
nghiệp nên đó là lý do nhóm chọn đề tài để làm tiểu luận.
Mục đích là để cùng nhau hiểu rõ hơn về bản chất của dòng điện và
ứng dụng của dòng điện trong công nghiệp.
DÒNG ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÔNG
NGHIỆP
4
DÒNG ĐIỆN

5
ĐỊNH NGHĨA
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong
các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc
theo dây dẫn.

6
NGUỒN GỐC DÒNG ĐIỆN
• Từ thời xa xưa hay thời cổ đại, con người đã biết đến dòng điện thông
qua các hiện tượng tự nhiên như sấm chớp, các luồng sét khi trời mưa.
Tuy nhiên mãi đến thế kỷ 17 và 18 thì các lý thuyết về điện mới được
hình thành và phát triển. Trong thời gian này hầu như các kiến thức chỉ
là để giải thích hiện tượng tự nhiên của dòng điện chứ thực ra cũng
chẳng một ai có thể áp dụng vào các ứng dụng thực tế như bây giờ.
• Mãi đến cuối thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của các ngành công
nghiệp năng lượng, trong đó có cả ngành công nghiệp điện. Và từ đây
dòng điện bắt đầu được khai thác và ứng dụng sâu vào trong đời sống
và sản xuất của chúng ta đến tận bây giờ. Chính vì dòng điện có khá
nhiều tính linh hoạt nên cho phép con người có thể áp dụng chúng trong
hầu hết các lĩnh vực đời sống từ ẩm thực, giao thông, kinh tế, xây dựng,
giáo dục,…Và hơn thế nữa ngành công nghiệp năng lượng hiện nay
dường như là ngành xương sống cho một thế giới hiện đại.
8
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

 
• Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu
của dòng điện. Hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua
tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Cường độ
dòng điện trung bình trong một khoảng thời gian được định
nghĩa bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua bề mặt được
xét trong khoảng thời gian đó và khoảng thời gian đang xét.
• Công thức tính cường độ dòng điện :
Itb

8
QUY ƯỚC HẠT MANG ĐIỆN
• Trong vật liệu dẫn, các hạt tích điện có khả năng dịch chuyển tạo ra dòng
điện được gọi là các hạt mang điện. Trong kim loại, chất dẫn điện phổ
biến nhất, các hạt nhân tích điện dương không thể dịch chuyển, chỉ có các
electron tích điện âm có khả năng di chuyển tự do trong vùng dẫn, do đó,
trong kim loại các electron là các hạt mang điện. Trong các vật liệu dẫn
khác, ví dụ như các chất bán dẫn, hạt mang điện có thể tích điện dương
hay âm phụ thuộc vào chất pha. Hạt mang điện âm và dương có thể cùng
lúc xuất hiện trong vật liệu, ví dụ như trong dung dịch điện ly ở các pin
điện hóa.
• Dòng điện được quy ước là dòng chuyển dời có hướng của các điện
tích dương, chính vì thế, trong mạch điện với dây dẫn kim loại, các
electron tích điện âm dịch chuyển ngược chiều với chiều của dòng điện
trong dây dẫn. 9
QUY ƯỚC HẠT MANG ĐIỆN

10
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

11
4.1 Khảo sát ảnh hưởng bởi hàm lượng Fe2O3
Bảng 4.1: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi hàm lượng Fe2O3
Ký hiệu mẫu Khối lượng Hàm lượng Thời gian Nhiệt độ sấy Hiệu suất
tro (g) Fe2O3 (%) khuấy từ (oC) chuyển hóa
(phút) (%)
A1 2 5 60 100 40,5
A2 2 10 60 100 49,8
A3 2 15 60 100 65,4
A4 2 20 60 100 70,1
A5 2 25 60 100 71,7
75
71.7
70 70.1

65 65.4

60 Vật liệu tro trấu phủ


55

50 49.8
Fe(OH)3 với hàm lượng
45 Fe2O3 15% có khả năng xử lí
40.5
metylen xanh tốt dưới ánh
40

35

30
0 5 10 15 20 25 30
sáng tử ngoại UV.

Hình 4.1: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi hàm lượng Fe2O3 12
4.2 Khảo sát ảnh hưởng bởi thời gian khuấy
Bảng 4.2: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi thời gian khuấy
Ký hiệu mẫu Khối lượng Hàm lượng Thời gian Nhiệt độ sấy Hiệu suất
tro (g) Fe2O3 (%) khuấy từ (oC) chuyến hóa
(phút) (%)
B1 2 20 30 100 32,5
B2 2 20 45 100 47,3
B3 2 20 60 100 65,4
B4 2 20 75 100 68,7
B5 2 20 90 100 70,8
40

38

36

34 Vật liệu tro trấu phủ


32
Fe(OH)3 với thời gian khuấy
30

28 từ ở 60 phút có khả năng xử


26
lí metylen xanh tốt dưới ánh
24

22 sáng tử ngoại UV.


20
20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40

Hình 2.2: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi thời gian khuấy 13
4.3. Khảo sát ảnh hưởng bởi nhiệt độ sấy
Bảng 4.3: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi nhiệt độ sấy
Ký hiệu mẫu Khối lượng Hàm lượng Thời gian Nhiệt độ sấy Hiệu suất (%)
tro (g) Fe2O3 (%) phản ứng (oC)
(phút)
C1 2 20 60 80 40,1
C2 2 20 60 90 46,8
C3 2 20 60 100 65,4
C4 2 20 60 110 64,6
C5 2 20 60 120 64,1

70

Vật liệu tro trấu phủ


Fe(OH)3 tiến hành sấy với
50
nhiệt độ ở 100ºC có khả năng
xử lí metylen xanh tốt nhất
dưới ánh sáng tử ngoại UV.
30
60 90 120

Hình 4.3: Hiệu suất hấp thụ metylen xanh ảnh hưởng bởi nhiệt độ sấy 14
4.4. Xác định các đặc trưng của vật liệu RHA/Fe(OH)3

Xuất hiện các pic đặc


trưng của SiO2, các pic có
cường độ cao nhất tại vị trí
2θ khoảng 22.5º.

Hình 2.4. Giản đồ XRD của mẫu tro trấu chưa nung
15
4.4. Xác định các đặc trưng của vật liệu RHA/Fe(OH)3

Pic 22,5º là pic đặc


trưng của SiO2.

Hình 2.5. Giản đồ XRD của mẫu tro trấu nung ở 700ºC
16
4.4. Xác định các đặc trưng của vật liệu RHA/Fe(OH)3

Thành phần pha chủ yếu


của vật liệu RHA/Fe(OH)3 là
pha vô định hình. Trên giản đồ
chỉ xuất hiện pic nhiễu xạ có
cường độ nhỏ tại 22,5º.

Hình 2.6. Giản đồ XRD của vật liệu tro trấu phủ sắt
(III) hydroxit 17
4.5. Hình thái và kích thước hạt của vật liệu

Hạt vật liệu RHA/Fe(OH)3 có


cấu trúc rỗng xốp, khá đồng đều,
kích thước khoảng 100 nm.

Hình 2.7. Ảnh Sem của vật liệu tro trấu phủ sắt (III)
hydroxit 18
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

19
Kết luận
Đã tổng hợp được vật liệu tro trấu phủ sắt (III) hidroxit có
khả năng hấp phụ metylen xanh tốt trong nước. Điều kiện thích hợp
1 để tổng hợp vật liệu là:
• Nhiệt độ nung vỏ trấu ở 700ºC trong thời gian 60 phút,
• Hàm lượng Fe(OH)3 phủ lên bề mặt tro trấu (quy về Fe2O3) là 15%
• Nhiệt độ sấy vật liệu 100ºC
• Thời gian khuấy 60 phút
Đã xác định được được thành phần pha, hình thái và kích thước
hạt của vật liệu:
2 • Vật liệu có thành phần pha chủ yếu là SiO2 và Fe2O3 ở dạng vô
định hình
• Kích thước hạt khoảng 100 nm, cấu trúc xốp
• Các pic có cường độ cao nhất tại vị trí 2θ khoảng 22.5º

20
Kiến nghị
Tính năng lượng hoạt hóa của quá trình hấp phụ
các ion độc hại bằng vật liệu tro trấu phủ sắt (III)
hidroxit

Nghiên cứu khả năng sử dụng vật liệu tro trấu


phủ sắt (III) hidroxit pha tạp bùn đỏ để hấp phụ
các ion độc hại trong môi trường nước.

21
22

You might also like