You are on page 1of 28

Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.

HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


---------------o0o---------------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

Tính toán thiết kế máy sấy băng tải dùng để


sấy lúa, năng suất 1 tấn lúa sản phẩm/h

GVHD: TS. Đào Thanh Khê


SVTH: Lê Viết
LỚP: 07DHHH2
MSSV: 2004160392

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 1


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đào Thanh Khê, giảng viên khoa hóa
của trường Đại học Công nghiệp thực phẩm, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em
trong suốt quá trình làm bài báo cáo.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học công
nghiệp thực phẩm nói chung, các thầy cô trong khoa hóa nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến
thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài khóa luận
tốt nghiệp.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 2


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

NHẬN XÉT/ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Sinh viên thực hiện: Lê Viết MSSV: 2004160392


Nhận xét:
………………………………………………………………………………….
…..………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
Điểm đánh giá:
Ngày………tháng………năm 2020
Giáo viên phản biện

(ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 3


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

NHẬN XÉT/ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Lê Viết MSSV: 2004160392


Nhận xét:
………………………………………………………………………………….
…..………………………………………………………………………………
………..…………………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
……………..……………………………………………………………………
Điểm đánh giá:

Ngày………tháng………năm 2020
Giáo viên hướng dẫn

(ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên)

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 4


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP.................................................................................................7


1.1. Sơ lược về lúa..........................................................................................................7
1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam..........................................................................9
1.3. Sơ lược về quá trình sấy...........................................................................................9
CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT...............................................................13
2.1. Các thông số ban đầu.............................................................................................13
2.2. Cân bằng vật liệu...................................................................................................13
2.3. Cân bằng năng lượng.............................................................................................14
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH...............................................................15
3.1. Thể tích của không khí...........................................................................................15
3.2. Tính kích thước bẳng tải........................................................................................16
3.3. Tính con lăn đỡ băng.............................................................................................17
3.4. Tính toán hầm sấy..................................................................................................18
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ....................................................................19
4.1. Calorife..................................................................................................................19
4.2. Cyclon.................................................................................................................... 22
4.3. Tính và chọn quạt..................................................................................................23
4.4. Gầu tải nhập liệu....................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................27

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 5


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là đất nước nông nghiệp với truyền thống trồng lúa từ rất lâu đời. Chúng
ta tự hào được xem là một trong những chiếc nôi của cây lúa. Từ những năm khó khăn
phải nhập lương thực, chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên
thế giới.

Tuy nhiên giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam còn chưa cao do công nghệ sau thu
hoạch còn lạc hậu. Do đó, việc tìm hiểu về các tính `chất của hạt thóc, các biện pháp hạn
chế các tổn thất sau thu hoạch, các quy trình chế biến để nâng cao giá trị sử dụng của thóc
là một vấn đề cần quan tâm và giải quyết nhanh chóng.

Trước những nguy cơ có thể gây hư hỏng như điều kiện thời tiết thất thường, vi
sinh vật, nấm… thì phương pháp duy nhất nhằm giảm tối đa sự hư hỏng của hạt lúa là
phương pháp sấy. Không những vậy, sấy còn góp phần làm giảm năng lượng tiêu tốn
trong quá trình vận chuyển và thuận lợi cho quá trình gia công tiếp theo như làm sạch,
tách vỏ…

Sấy là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi vật liệu đến giá trị
độ ẩm cần thiết để bảo quản. Khi áp dụng biện pháp sấy đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ
ẩm hạt đến mức an toàn cho tồn trữ và giữ được phẩm chất của hạt. Điều này cho thấy
tính cần thiết của việc tính toán và thiết kế hệ thống sấy thóc.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 6


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 1: TỔNG HỢP


1.1. Sơ lược về lúa
Lúa là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số trên trái đất. Lúa được
trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á. Gạo là ngũ cốc quan trọng nhất trên thế giới là
nguồn chính của năng lượng và thu nhập cho phần lớn dân số của con người trên thế giới.
Ngoài ra lúa còn là lương thực chủ yếu, thành phần của bữa ăn, gạo cũng được sử dụng
trong rất nhiều ngành công nghiệp. Về diện tích đất canh tác lúa hàng thứ hai sau lúa mỳ
nhưng về năng xuất của lúa là loại cao nhất.

Hình 1: Lúa

Cấu tạo của hạt thóc gồm: Vỏ hạt, lớp alơrôn, nội nhủ, phôi. Các lớp ngoài và vỏ
trong của gạo lột chiếm khoảng 4-5% khối lượng của hạt, lớp tế bào alơron chiếm khoảng
2-3%, nội nhủ chiếm tỉ lệ 65-67%.
Thành phần hóa học của hạt lúa gồm chủ yếu là tinh bột, protein, xenlulose. Ngoài
ra trong hạt lúa còn chứa một số chất khác với hàm lượng ít hơn so với 3 thành phần kể
trên như: đường, tro, chất béo, sinh tố. Thành phần hóa học của hạt lúa phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như giống, đất đai trồng trọt, khí hậu và chế độ chăm sóc. Cùng chung điều
kiện trồng trọt và sinh trưởng.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 7


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

 Thành phần hóa học của hạt lúa:

Thành phần Hàm lượng các chất ( % )


hóa học Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Protein 6.66 10.43 8.74
Tinh bột 47.70 68.00 56.20
Xenluloze 8.74 12.22 9.41
Tro 4.68 6.90 5.80
Đường 0.10 4.50 3.20
Chất béo 1.60 2.50 1.90
Đectrin 0.80 3.20 1.30

Khi mới thu hoạch về lúa thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy
mầm, men mốc và nấm dễ phát triển, làm hư kém phẩm chất của thóc gạo. Độ ẩm trung
bình của thóc khi mới thu hoạch 20- 27%. Để lúa không bị hư hại hoặc giảm phẩm chất,
thì trong vòng 48 tiếng sau khi thu hoạch phải làm khô lúa đạt độ ẩm 20%.
Theo thống kê, độ ẩm an toàn của hạt thóc cho bảo quản phụ thuộc vào tình trạng
thóc, khí hậu cũng như điều kiện bảo quản. Khi thóc có độ ẩm 13- 14% có thể bảo quản
được từ 2-3 tháng, nếu muốn bảo quản hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốt nhất từ 12-
12,5%. Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi gạo và tỷ lệ gạo
trong quá trình xay xát, độ ẩm thích hợp cho quá trình xay xát từ 13- 14%.
Ngoài ra, thóc là một loại vật liệu yêu cầu sấy ở chế độ mềm vì tính bền chịu nhiệt
của thóc rất kém, không cho phép nâng nhiệt độ đốt nóng hạt lên cao. Nguyên nhân là sự
hình thành các vết nứt của nội nhủ do trong quá trình sấy độ ẩm của lớp ngoài hạt giảm
nhanh, tạo nên trạng thái căng thể tích của phần trung tâm, khi tăng nhiệt độ làm cho sức
căng đó vượt quá độ bền chắc của hạt thì tạo nên các vết nứt. Các vết nứt xuất hiện theo
các vách protein ngăn cách giữa các hạt tinh bột.
Do đó khi thiết kế hệ thống sấy ta cần xác định rõ thông số của tác nhân sấy phù
hợp cho thóc, để thóc được bảo quản lâu, chất lượng tốt và lượng phế phẩm khi xay xát
thấp.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 8


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam


Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lương thực chính không thể thiếu trong đời sống
con người. Lúa còn là nguyên liệu để sản xuất tinh bột, sử dụng nhiều trong các ngành
công nghiệp thực phẩm. Lúa cũng được làm thức ăn gia súc, gia cầm.
Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về lượng gạo xuất khẩu trên thế
giới, và tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo sang các nước trên thế giới. Đây là một
trong những nguồn thu ngoại tệ chính của đất nước. Diện tích trồng lúa chiếm một tỷ lệ
rất lớn tổng diện tích trồng trọt ở Việt Nam. Và trong tương lai, Việt Nam sẽ không tăng
diện tích trồng lúa mà tập trung tăng năng suất bằng cách cải tạo giống, phương cách
trồng trọt, kỹ thuật canh tác…nhằm tăng sản lượng lúa gạo. Lượng lúa gạo Việt Nam chủ
yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Với những
điều kiện thuận lợi cho cây lúa nước, Việt Nam đã trở thành một trong những nước sản
xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới. Ngoài những giống lúa cao sản, những giống
lai cho năng suất cao (có thể đạt 7 tấn/ha) đáp ứng nhu cầu lúa gạo về mặt số lượng, Việt
Nam còn thực hiện trồng trọt và sản xuất những giống gạo đặc sản có giá trị dinh dưỡng
và cảm quan. Các giống lúa đặc sản này tuy không cho năng suất cao, nhưng với những
đặc tính như mùi thơm, màu sắc…các giống lúa này đã có một thị trường nhất định. Sản
lượng lúa trong cả nước: Sản lượng lúa của các địa phương không ngừng tăng qua các
năm. Trong đó, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm hơn 50% sản lượng lúa ở miền Bắc,
đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 80% sản lượng lúa miền nam. Đồng bằng sông
Hồng và sông Cửu Long có thể coi là hai nơi sản xuất lúa chủ yếu trong vùng với diện
tích trồng, năng suất, và sản lượng lúa đạt được cao hơn các địa phương khác trong cả
nước.
1.3. Sơ lược về quá trình sấy
1.3.1. Tầm quan trọng của việc sấy lúa

Trong mùa mưa độ ẩm hạt lúa ngoài đồng lúc thu hoạch khoảng 28-30%, nếu
không phơi sấy kịp thời (để trong bao hoặc đổ đống) thì sau 24 giờ hạt sẽ nảy mầm. Với
điều kiện thời tiết bất thường ở vụ Hè Thu và Thu Đông, khi phơi lúa sẽ gặp nhiều khó
khăn như: không phơi được trong những ngày mưa dầm, phụ thuộc nhiều vào sân bãi, chi
phí lao động cao, khó tìm nhân công, hạt dễ bị lẫn tạp chất, hạt khô không đều nếu phơi
quá dày và ít cào đảo, chất lượng hạt bị giảm do không đủ nắng, phơi không đúng kỹ
thuật sẽ cho tỉ lệ gạo xay xát thấp. Vì vậy trong mùa mưa cần làm khô hạt kịp thời bằng
biện pháp sấy.
Khi áp dụng biện pháp sấy lúa đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ ẩm hạt đến mức an
toàn cho tồn trữ và xay xát, giữ được phẩm chất hạt về màu sắc, mùi vị, giá trị dinh

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 9


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

dưỡng, tăng tỉ lệ thu hồi gạo nguyên khi xay xát, giảm hao hụt hạt trong mùa mưa; ngoài
ra việc sấy lúa sẽ hạn chế tình trạng phơi lúa trên lề đường làm ảnh hưởng đến an toàn
giao thông, mở ra dịch vụ mới thu hút lao động nông thôn. Nếu chúng ta áp dụng sấy lúa
đúng cách cũng góp phần nâng cao chất lượng gạo, gia tăng giá trị hạt gạo Việt Nam trên
thị trường thế giới.
Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tối ưu trong khâu sấy lúa cần chú ý mấy vấn đề
sau:
 Nếu lúa đã bị lên mộng, mốc, ẩm vàng thì dù có sấy kỹ chất lượng lúa vẫn không
cao, do đó cần đem lúa đi sấy đúng lúc, kịp thời.
 Lúa đem đi sấy không được lẫn nhiều tạp chất như: rơm vụn, dây buộc bao, bùn
đất...
 Chọn máy sấy đạt yêu cầu kỹ thuật.
 Chọn chủ lò sấy có uy tín, giá sấy chấp nhận được.
1.3.2. Sơ lược về quá trình sấy

Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Kết quả quá
trình sấy là hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên. Hay quá trình sấy là quá trình
không khí có độ ẩm tương đối thấp hoặc không khí nóng tiếp xúc với hạt. Trong quá trình
không khí sẽ lấy ẩm từ hạt. Kết quả là thủy phần của hạt giảm.
Thủy phần tồn tại trong hạt nông sản ở hai dạng: ẩm bề mặt và ẩm bên trong. Ẩm
bề mặt bay hơi ngay sau khi tiếp xúc với không khí nóng. Quá trình bay hơi của ẩm bên
trong chậm hơn do nó phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn di chuyển từ bên trong nội
nhũ ra ngoài bề mặt và giai doạn chuyển ẩm từ bề mặt ra không khí xung quanh. Vì vậy,
tốc độ thoát ẩm của ẩm bề mặt và ẩm bên trong là khác nhau. Kết quả là tốc độ sấy (tốc
độ giảm thủy phần của hạt) trong quá trình sấy thay đổi.
Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như:
thiết bị sấy (buồng sấy, hầm sấy, thiết bị sấy kiểu băng tải, máy sấy thùng quay, sấy
phun, sấy tầng sôi, máy sấy trục), thiết bị đốt nóng tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị
phụ khác, …
Trong đồ án này em tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải. Máy sấy băng
tải là máy sấy đa năng nhất được sử dụng để sấy nhiều loại sản phẩm với kích cỡ, cấu tạo
và hình dạng khác nhau. Nhìn chung loại máy sấy này thích hợp để sấy vật liệu dạng hạt
có đường kính từ 1 – 50mm, không thích hợp để sấy vật liệu màng và huyền phù đặc.
Với các yêu cầu về chất lượng sản phẩm sử dụng thiết bị sấy kiểu băng tải với
nhiều băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 10


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt bằng phương pháp đối lưu. Ưu điểm của phương
thức sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm được sấy đều, tốc độ của không khí đi
qua phòng sấy lớn, năng suất khá cao, hiệu quả, có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo
chiều hay ngược chiều.
 Sơ đồ quy trình công nghệ:

Chú thích:

1- quạt đẩy

2- calorife

3- phòng sấy

4- cyclon

5- quạt hút

4
Vật liệu vào
Hơi nước
Không khí I II
3
2
IV
1 3
III

Vật liệu ra
Hơi nước bão
hòa

 Thuyết minh quy trình công nghệ.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 11


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

Do thóc là loại vật liệu sấy ở dạng hạt nên thiết bị sấy thích hợp là sấy băng tải làm
việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt theo
phương pháp đối lưu.
Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy hình chữ nhật trong đó có một hay vài
băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị
võng xuống. Băng tải làm bằng lưới kim loại, không khí được quạt 1 đưa vào đốt nóng
trong Caloripher 2 rồi cho vào phòng sấy tại IV. Vật liệu sấy chứa trong phễu tiếp liệu,
đưa vào phòng sấy 3 tại I, giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng. Nếu thiết bị có
một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị có
nhiều băng tải được sử dụng rộng rải. Vật liệu từ băng trên di chuyển đến đầu thiết bị thì
rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại cuối cùng vật liệu khô đổ vào
ngăn tháo III. Không khí nóng đi chéo dòng với chiều chuyển động của băng. Do đó
lượng không khí nóng và thóc tiếp xúc với nhau rất lớn làm cho lượng ẩm được tách ra
triệt để hơn. Không khí sau khi ra khỏi phòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chất khác
được thu hồi ở xyclon 5, không khí sau khi làm sạch đươc quạt 6 đẩy ra ngoài.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 12


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 2: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT.


2.1. Các thông số ban đầu
 Năng suất tính theo sản phẩm: L2 = 1000(kg/h)
 Độ ẩm vật liệu vào: x1 = 25%
 Độ ẩm vật liệu ra: x2 = 13%
 Tác nhân sấy:
o Không khí vào calorifer: đặt thiết bị sấy tại Tp.HCM nên ta có:
o t0 = 30˚C, φ 0=80 %
o Không khí vào hầm sấy: t1 = 90˚C
 Không khí ra khỏi hầm sấy: t2 = 30˚C
 Tra bảng đồ thị H-d của không khí ẩm ta được:
o d0 ¿ 22 g/kg KKK
o d2 ¿ 36 g/kg KKK
o H0 ¿ 21 kcal/kg KKK
o H2 ¿ 40 kcal/kg KKK

2.2. Cân bằng vật liệu


 Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy:

Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượng không
khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy.
 L1: lượng vật liệu trước khi sấy.
 L2: lượng vật liệu sau khi sấy.
 Lk: lượng vật liệu khô tuyệt đối.
 Lượng vật liệu sau khi sấy: L2
Ta có: x 1=25 % , x 2=13 % , L2=1000 kg /h
(1−x 2) (1−0.13)
L1=L2 =1000 =1160 kg/h
(1−x 1) (1−0.25)

Lượng vật liệu khô tuyệt đối: Lk


Lk = L1(1-x1) = 1160.(1-0,25) = 870 kg/h

Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu sấy trong quá trình sấy:

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 13


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

W =L1−L2=1160−1000=160 kg /h

 Cân bằng cho tác nhân sấy:

Lượng không khí cần thổi để làm bay hơi 1 kh ẩm (g)


1 1
g= .1000= .1000=71.41 kg /kg ẩm
d 2−d 0 36−22

Tổng lượng không khí cần thổi để làm bay hơi W kg ẩm trong vật liệu.
G = g.W = 71,41.160 = 11425.6 kg/h

2.3. Cân bằng năng lượng


Nhiệt lượng cung cấp cho hệ thống sấy

H 2−H 0 40−21
q= .4,18 .1000= .4,18 .1000=5672.85 kj /kgẩm
d 2−d 0 36−22

=>QC =q .W =5672,85.160¿ 907656 kj/h

Tổng nhiệt lượng cần thiết cho quá trình sấy:


Q s =¿ QC +10 %QC =907656+907656.0,1=998421.6 kj/ h

Q s 998421.6
q s= = =6240.1 kj /h
W 160

Nhiệt lượng do Calorifer cung cấp:

QCaloriphe=Qs +10 % Qs =998421,6+0,1.998421,6=1098263.76 kj/h

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 14


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


3.1. Thể tích của không khí:
a) Thể tích riêng của không khí vào thiết bị chính:
RT1 3
v1 = m /kgkkk ( CT VII .8−94 [ 3 ] )
P−φ1 P 1bh

Với: R = 287 J/Kg.K

T1= 90+273=363℃

P=1,033(at)
P1bh=0,715(at) (1 at = 9,81.104 N/m2)
ϕ 1 =0,048
Thay số vào ta có:
287∗343
v1 = 4
=1.063m 3 /kgkkk
( 1.033−0.048∗0.715 ) 9.81∗10

Thể tích không khí vào hầm sấy:

V 1=G∗v 1=11425.6∗1.063=12145.4 m 3 /h

b) Thể tích riêng không khí ra khỏi hầm sấy:


RT2 3
v 2= m /kgkkk ( CT VII .8−94 [ 3 ] )
P−φ2 P2 bh

Ở nhiệt độ t=30 ℃ ta tra phụ lục và hơi nước bão hòa ta có:

Với: R = 287 J/Kg.K

T2= 30+273=303℃

P = 1.033at
P2 bh=0.0422 at

φ 1=0.6

Thay số vào ta có:

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 15


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

287∗303
v 2= 4
=0.879 m3 /kgkkk
( 1.033−0.6∗0.0422 ) 9.81∗10

Lưu lượng không khí ra khỏi hầm sấy (vào calorife)

V 2=G∗v 2=11425.6∗0.879=10043.1 m 3 /h

c) Thể tích trung bình của không khí trong phòng sấy:
V 1+ V 2 11425.6+ 10043.1 3
V tb = = =10734.3 m /h
2 2

3.2. Tính kích thước bẳng tải


Chọn kích thước của băng tải:

Gọi: Br: chiều rộng của lớp băng tải (m)

 h: chiều dày lớp chè (m), chọn h=0.03 m


 ω: vận tốc của băng tải (m/p), chọn ω=¿0.4 m/p
 ρ : khối lượng riêng của chè ( kg/m3), ρ =1100 kg/m3

Ta có:

Năng suất của quá trình sấy:


L1=Br hωρ

Do đó:
L1 1000
Br = = =1.26 m
hωρ 0.03∗1100∗0.4∗60

Chiều rộng thực tế của băng tải:


Br
Btt =
η

Với η: hệ số hiệu chỉnh. Chọn η=0.9


1.26
Btt = =1.4 m
0.9

Chọn Btt =1.4 m

Gọi Lb: chiều dài băng tải (m)

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 16


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

 l s : chiều dài phụ thêm, chọn l s =1.2m


 T: thời gian sấy, T = 6 h

Ta có:
L1 T
Lb = + l ( CT VII .48−121 [ 3 ] )
Btt .h . p s

L1 T 1000∗6
Lb = +l s= +1.2=129.87 m≈ 130 m
Btt hρ 1.4∗0.03∗1100

Chọn 10 băng tải, mỗi băng tải có chiều dài 13m, đường kính băng tải: d=0.3m

Băng tải làm bằng thép không gỉ, có ρ=7900 kg/ m3, bề dày δ =1 mm

3.3. Tính con lăn đỡ băng


Khoảng cách giữa hai con lăn ở nhánh có tải:
l t =A−0.625 B

Trong đó: B: chiều rộng băng tải: B = 1.4m

A phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu.

Ta có: ρ=1100<1500 kg /m3 . Suy ra A = 1640mm

Vậy:
l t =A−0.625 B=1.640−0.625∗1.4=0.765 m

Khoảng cách của con lăn ở nhánh không tải:


l 0=2 l 0=2.0 .765=1.53m

Số con lăn:

 Nhánh có tải
13
n1 = =17 .
0.765

 Nhánh không tải


13
n2 = =8.5 . Chọn 8
1.53

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 17


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

Tổng số con lăn cần dùng:

n=(n ¿ ¿ 1+ n2) . i=( 17+8 ) .10=250¿

Kích thước con lăn: đường kính: d = 120mm, chiều dài: 2000mm, vật liệu: thép CT3

Kích thước bánh lăn: đường kính: d = 300mm, chiều dài: 2000mm, vật liệu: thép CT3

3.4. Tính toán hầm sấy


Chọn vật liệu làm hầm sấy: thép không rỉ

Ta có:

Chiều cao làm việc của phòng sấy:


H P=10 h+11h1 +11 h 2

Với h = 0.03m: chiều dày lớp trà


h1 =d=0.3 m: đường kính băng tải

h2 =0.4 m: khoảng cách giữa các băng tải

Thay vào, ta được:


H P=10 h+11h1 +11 h 2=10∗0.03+ 11∗0.3+11∗0.4=8 m

Chiều rộng làm việc của phòng sấy:


R p =Btt + 2b=1.4+ 2∗0.4=2.2 m

Với: b: khoảng cách giữa băng tải đến tường, b = 0.4m

Chiều dài làm việc của phòng sấy:


L p=Lb +2 b=13+2∗0.4=13.8 m

Chọn bề dày: δ =2 mm

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 18


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ


4.1. Calorife
Do yêu cầu về chất lượng của sản phẩm lúa sau khi sấy nên phải dùng tác nhân sấy là hơi
nước. Không khí đi qua caloripher sưỡi và nhận nhiệt gián tiếp từ hơi nước bão hòa qua
thành ống.
Không khí dùng để sấy phải có nhiệt độ theo yêu cầu là 90 oC chất truyền nhiệt là hơi
nước bão hoà.
Thiết bị chọn là loại ống trơn. Không khí nóng đi ngoài ống, hơi nước bão hòa đi trong
ống. Hai lưu thể chuyển động chéo dòng.
Sử dụng calorifer khí hơi để gia nhiệt không khí:
 Hơi bão hoà đi trong ống.
 Không khí đi ngoài ống.
 Các thông số vật lí của hơi bảo hòa: to = 120oC.
 Nhiệt độ của không khí ban đầu là: t1 = 30oC
 Độ không khí sau khi ra khỏi caloripher là: t2=90oC
 Chọn hiệu suất của calorife: η=0.7

Sử dụng ống chùm có cánh (ống làm bằng thép inox 304)
d2: đường kính ngoài, d1: đường kính trong
d2 30
d
chọn ống 1 = 26
 Chiều dài mỗi ống: l=1.5m
 Đường kính cánh dc= 38mm
 Chiều dày cánh c= 0,5mm
 Bước ống s1= s2 = 44mm
 Khoảng cách giữa các cánh t= 3mm
 Ống và cánh bằng thép inox 304 có hệ số dẫn nhiệt  = 25W/m2K, chiều dài vách
ống  = 0.002 m

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 19


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

Lượng nhiệt thực tế mà calorife cung cấp:


Q caloriphe 1098263.76 11830439.6
Qt = = =1568948.2 kj /h= =508.4 kW
η 0.7 3600

a) Tính α 1: hệ số trao đổi nhiệt giữa hơi nước và vách ống

Ta có:
Nuλ
α 1=
d

Tại t f 1=120 ℃ , tra bảng λ=68.6∗10−2 W /mdo, Pr f 1=1.47 , ¿ 25.2∗10−6 m2 / s

Chọn t v 1=110 ℃ tra bảng Pr v 1=1.60

Chọn vận tốc hơi nước trong ống: ω 1=20 m/s

d1: đường kính trong của ống

Trong calorife hơi nước, khói chuyển động trong ống với vận tốc khá lớn nên chế độ là
chảy rối, ta có phương trình tiêu chuẩn: (CT V.40[2]).
0.25
Pr f 1
Nuf 1=0.021 ℜ0.8 0.43
f Pr f
( )
Pr v 1

ω1 d 1 20∗26∗10−3
ℜ= = =20634.9
❑ 25.2∗10−6
0.25 0.43
Pr f 1.47
Nuf =0.021 ℜ Pr0.8
f
0.43
f ( )
Pr w
0.8
=0.021∗( 20634.9 ) ∗ ( )
1.60
=57.29

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 20


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

Nu f 1 λ 57.29∗68.6∗10−2
α 1= = =1511.6
d1 26∗10−3

b ¿ α 2: hệ số trao đổi của không khí với bề mặt ống ngoài

Chọn vận tốc không khí trong ống: ω 2=5 m/s


Nu f 2 λ
α 2=
d2
0.25
Pr f 2
Nu f =0.021 ℜ0.8 0.43
f 1 Pr f 1 ( )
Pr v 2

Ta có: q ¿ α 1 ( t f 1 −t v1 ) =1511.6. ( 120−110 )=15116

λ
Ta lạ i có : q ¿ .(t −t ) ¿ 15116
❑ v1 v2
0.002
(t v 1−t v 2)=15116. ❑ =15116. = 1.20928
λ 25

−t v 2=¿1.20928 −t v 1 = -108.8℃

t v 2=108.8 ℃ tra bả ng ta đượ c Pr v 2=1.61

Nhiệt độ trung bình củ a khô ng khí trong caloriphe:


t 1+t 2 30+ 90
t f 2= = =60 ℃ tra bả ng ta đượ c:
2 2

Hệ số dẫn nhiệt  = 0,029 W/m2độ

Độ nhớt không khí  = 18,97.10-6 m2/s

Chuẩ n số Pr f 2= 2.98
ω2 d 5∗30∗10−3
ℜ= = =7907.2
❑ 1 8 , 97∗10−6

0.25 0.43
Pr f 2 2.98
Nuf =0.021 ℜ0.8 0.43
f 2 Pr f 2 ( )
Pr v 2
=0,021. 7907,20.8 . 2,980.43 ( )
1.61
=57.48

Nu f 2 λ 57.48∗29 ¿ 10−2
α 2= = =555.64
d2 30∗10−3

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 21


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

1 1
k= = =393.5
1 1 δ 1 1 0.002
+ + + +
α 1 α 2 λ 1511.6 555.64 25

Δ T 1−Δ T 2 ( 120−30 )−( 120−90 )


ΔT tb = = =55 ℃
ΔT 1 120−30
ln ln
ΔT 2 120−90

QT 1568948.2
F= = =72.5 m2
k Δ T tb 393.5∗55

Số ống là:
F 72.5 72.5
n= = = =592.1
F ống π∗d 1∗l 3.14∗0.026∗1.5

Chọn số ống: n ¿ 600

Chọn số ống trong một hàng m ¿ 30

Số hàng ống:
n 600
z= = =20
m 30

Kích thước calorife:

Chọn ống góp hơi có các thông số sau: Bx =0.05 m, Lx =1.7 m

Chọn chiều cao bổ sung h bs=0.2m

Chiều cao: H x =l+ 2h bs =1.5+2∗0.2=1.9 m

Chọn chiều rộng bổ sung 2 bbs=¿ 0.04m

Chiều rộng: Bx = z∗s 1 +2 B x +2 b bs =20∗0.044+2∗0.05+2∗0.04=1.06 m

Chọn chiều dài bổ sung 2 r bs=¿ 0.25m

Chiều dài: L x =m s1 +2 r bs =30∗0.044+2∗0.25=1.82m

4.2. Cyclon
Tốc độ quy ước W q :

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 22


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

2∆ P
W q=
√ ξ ρK
m/ s ( CT III .48−522 [ 2 ] )

Mà W q =2.2 ÷2.5 , chọn W q =2.2

Đường kính xyclon:

V2 8655.9
D=
√ 0.785 W q 3600√=
0.785∗2.2∗3600
=1.18 m

Tra bảng 16.1, “kỹ thuật sấy” – trần văn phú

Chiều rộng của tiết diện kênh dẫn: a = 0.3m

Chiều dài tiết diện kênh dẫn: b = 0.6m

Đường kính phần bé nhất của phễu: d = 0.24m

Đường kính ống trung tâm: D1=D−2 a=1.18−2∗0.3=0.58 m

Chiều dài ống trung tâm cắm vào xyclon:

4 a2 4∗0.32
h1 = = =0.41m
D−a 1.18−0.3

Chiều cao phần hình trụ của xyclon:


h2 =h1 +2 a=0.41+2∗0.3=1.01m

D−d 1.18−0.24
Chiều cao phần hình côn của xyclon: h3 = tan β =¿ tan 30 °=0.27 m ¿
2 2

Chọn β=30 °

4.3. Tính và chọn quạt


Giới thiệu về quạt:

Quạt là bộ phận vận chuyển không khí và tạo áp suất cho dòng khí đi qua các thiết
bị: calorife, hầm sấy, đường ống, xyclon. Năng lượng do quạt tạo ra cung cấp cho dòng
khí một áp suất động học để di chuyển và một phần để khắc phục trở lực trên đường ống
vận chuyển.

Năng suất cùa quạt được đặt trưng bởi thể tích khí đi vào hay đi ra thiết bị sấy.

Sử dụng 2 quạt:

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 23


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

 Một là để hút khí thải từ hầm sấy đi vào xyclon


 Một là để hút khí vào calorife.

a) Quạt đẩy hỗn hợp khí vào calorife:

Áp suất động lực học:

v1 2
P n= . p
2

Với vận tốc v1 =20 m/s ( Chọn )

Với t 1=90 ° C , tatra đượcp ¿ 0.7011

v 12 20 2
∆ Pn = . p= .0,7011=¿ 140.22 N /m2
2 2

Tổng trở lực của toàn bộ hệ thống:

Δ P=∆ Pn .1,5=140,22.1,5=210.33 N /m2

Lưu lượng đẩy vào:

Qđ =G∗V 90 ℃ =11425.6∗1.063=12145.4 m3 /h

Công suất trên trục động cơ điện:


Qđ∗∆ P n∗g∗ρ 12145.4∗210.33∗9.81∗1.214
N= = =12.4 kW
1000∗ηq∗ηtr .3600 1000∗0.72∗0.95∗3600

Trong đó:
ηq =72 %: hiệu suất của quạt

ηtr =0.95: truyền động qua bánh đai

Chọn quạt:

Với năng suất và áp suất của quạt, tra đồ thị đặc tuyến của quạt ly tâm, ta chọn quạt có kí
hiệu II 4-70 N° 8 ( “Thiết kế hệ thống và thiết bị sấy”- Hoàng Văn Chước) cùng hiệu suất.

b) Quạt hút khí thải vào cyclon:

Áp suất động lực học:

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 24


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

v 22
∆ P n 2= . p
2

Với vận tốc v 2=10 m/s ( Chọn )

Với t 2=30 ° C ,ta trađược p ¿ 0.4241

v 22 102
∆ Pn 2= . p= . 0.4241=¿21.2 N /m2
2 2

Lưu lượng đẩy vào:

Qđ 2=G∗V 30℃ =11425.6∗0.967=11048.6 m3 /h

Công suất trên trục động cơ điện:


Qđ 2∗∆ P n∗g∗ρ 11048.6∗21.2∗9.81∗0.4241
N= = =0.39 kW
1000∗ηq∗ηtr .3600 1000∗0.72∗0.95∗3600

Trong đó:
ηq =72 %: hiệu suất của quạt

ηtr =0.95: truyền động qua bánh đai

Chọn quạt:

Với năng suất và áp suất của quạt, tra đồ thị đặc tuyến của quạt ly tâm, ta chọn quạt có kí
hiệu II 4-70 N° 8 ( “Thiết kế hệ thống và thiết bị sấy”- Hoàng Văn Chước) cùng hiệu suất.

4.4. Gầu tải nhập liệu


Ta chọn cơ cấu nhập liệu bằng gầu tải vì có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn, có
khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn
Do vận liệu sấy là lúa, ta chọn gầu tải băng vận tốc thấp, gầu cố định.
a) Chọn các chi tiết cơ bản của gầu tải

Bộ phận kéo
Băng tải được làm bằng vải cao su, chọn chiều rộng băng 250mm theo bảng 5.9
trang 199 tài liệu [7],
Chọn số lớp vải z = 4 (do vật liệu dang nhẹ)
 Gầu: Chọn loại gầu nông, đáy tròn, có kích thước cơ bản sau:
◦ A = 50 mm
◦ B = 100 mm
◦ h = 65 mm, chiều cao của gầu

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 25


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

◦ R = 25 mm
◦ i = 0,1 l: dung tích một gầu.
Các gầu đáy tròn được đặt trên các bộ phận kéo cách nhau 1 khoảng.
a= (2,5÷3).h = 3.h = 3.65 = 195 mm (công thức 5.21 tài liệu [7])
 Tang dẫn động
Tang dẫn động của băng được chế tạo bằng hàn. Đường kính băng được xác định
D = (125÷250).z = 125 x 4 = 500 mm (CT.5.22 tài liệu [7])
Chọn đường kính tang theo tiêu chuẩn D = 500 mm.
Theo bảng 5.11[7], chọn chiều dài tang L = 300 mm.
b) Năng suất và công suất gầu tải

Năng suất của gầu tải:


i
Q = 3.6 ¿ ∗¿ ¿ ¿v (CT.5.25 tài liệu [7])
a
Trong đó:
i: thể tích 1 gầu i = 0,1.10-3 m3
a: bước của gầu trên băng, a = 0,195 m
 = 0,6: hệ số chứa đầy (Tr.253 [7])
 = 1.1 T/m3: khối lượng riệng của lúa
Vận tốc của băng đối với dạng hạt v = 1.5-4 (m/s)
Ta chọn v = 1,5 (m/s) = 5400 (m/h) (bảng 5,12 Tr.253 [7])
i 0.0001
Q = 3.6 ¿ ∗¿ ¿ ¿v = 3.6 ¿ ∗¿0.6 ¿1.1 ¿5400
a 0.195
= 6.6 T/h
 Công suất của gầu:
Công suất cần thiết của động cơ truyền chuyển động cho gầu tải dùng băng:

Q∗H
N=
=0.128 kW ¿ (công thức 5.26 [7])
6.6∗5
367∗¿=
367∗0.7
Với:
Q: năng suất gầu tải tấn/h.
H = 5m: chiều cao nâng vật liệu của gầu tải
= 0,7: hiệu suất của gầu tải. (tra bảng 5.13 Tr.253 [7]).

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 26


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Xuân Toản, “Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
tập 3”, NXB KHKT.
2. Nguyễn Bin và cộng sự, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1”,
NXB KHKT Hà Nội.
3. Nguyễn Bin và cộng sự, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2”,
NXB KHKT Hà Nội.
4. Trần Văn Phú, “Kỹ thuật sấy”, NXB GD.
5. Trần Văn Phú, “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”, NXB GD.
6. Hoàng Văn Chước, “Kỹ thuật sấy”, NXB KHKT.
7. Hồ Lê Viên, “Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí”, NXB
KHKT Hà Nội.
8. Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Qúa trình và thiết bị công nghệ
hóa chất tập 10”, Đại hoc bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Bin, “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập
4”, NXB KHKT.
10. Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, “Giáo trình quá trình và thiết bị công nghệ hóa
học tập 5”, Đại hoc bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, “Thiết kế chi tiết máy”, NXB GD.

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 27


Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học

GVHD: TS. Đào Thanh Khê 28

You might also like