You are on page 1of 39

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Tính Toán Thiết Kế Máy Sấy Băng Tải


Dùng Để Sấy Lúa,
Năng Suất 500kg vl ẩm/h

GVHD:
SVTH:

Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2019

Nhóm 4
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Tính Toán Thiết Kế Máy Sấy Băng Tải


Dùng Để Sấy Lúa,
Năng Suất 500kg vl ẩm/h

GVHD:
SVTH:

Nhóm 4
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

Giảng viên hướng dẫn chính:

Giảng viên chấm phản biện:

Đồ án được bảo vệ tại:

HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỒ ÁN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Ngày...tháng...năm 2019

1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Thầy Đào Thanh Khê,

là Giảng viên hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ

nhóm trong suốt thời gian thực hiện và cũng là người giúp nhóm đưa ra những ý tưởng,

kiểm tra sự phù hợp của đề tài.

Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô trường ĐH Công Nghiệp Thực

Phẩm TP.HCM đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên

cứu tại trường.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài trong phạm vi và khả năng có thể. Tuy nhiên sẽ

không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ

bảo của qúy thầy cô và toàn thể các bạn.

Xin chân thành cảm ơn!

2
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP HCM, ngày tháng năm
Giảng viên hướng dẫn

3
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN-------------------------------------------------------------------------6
1. Nguồn gốc, thành phần và tầm quan trọng của thóc---------------------------------------6
2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam-----------------------------------------------------------7
3. Sơ lược về quá trình sấy------------------------------------------------------------------------8
3.1. Tầm quan trọng của việc sấy lúa-----------------------------------------------------------8
4. Sơ đồ quy trình công nghệ:--------------------------------------------------------------------9
Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG---------------11
1. Các số liệu ban đầu----------------------------------------------------------------------------11
2. Xử lý số liệu------------------------------------------------------------------------------------11
3. Cân bằng vật liệu:-----------------------------------------------------------------------------13
3.1. Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy:--------------------------------------------------------13
3.2. Cân bằng vật liệu cho tác nhân sấy:------------------------------------------------------13
4. Cân bằng năng lượng--------------------------------------------------------------------------14
Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH-------------------------------------------------15
1. Các thông số về thiết bị sấy------------------------------------------------------------------15
1.1. Thể tích không khí:-------------------------------------------------------------------------15
1.2. Chọn kích thước của băng tải--------------------------------------------------------------16
1.3. Tính số con lăn đỡ băng--------------------------------------------------------------------19
1.4. Động cơ băng tải----------------------------------------------------------------------------20
1.5. Chọn vật liệu làm phòng sấy---------------------------------------------------------------21
1.6. Vận tốc chuyển động của không khí và chế độ chuyển động của không khí trong
phòng sấy.-----------------------------------------------------------------------------------------21
1.7. Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy và môi trường xung quanh---------22
Chương 4. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ----------------------------------------------22
1. Calorifer (tính toán theo tài liệu [9])--------------------------------------------------------22
1.1. Tính toán nhiệt calorifer:-------------------------------------------------------------------23
1.2. Kích hước calorifer--------------------------------------------------------------------------28
1.3. Trở lực của calorlfer------------------------------------------------------------------------28

4
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

2. Tính cyclon-------------------------------------------------------------------------------------29
3. Quạt----------------------------------------------------------------------------------------------30
3.1. Trở lực qua calorifer------------------------------------------------------------------------30
3.2. Trở lực cua cyclon--------------------------------------------------------------------------30
3.3. Trở lực qua hầm sấy------------------------------------------------------------------------30
3.4. Trở lực qua đường ống---------------------------------------------------------------------31
3.5. Áp suất động lực học-----------------------------------------------------------------------33
4. Gầu tải nhập liệu-------------------------------------------------------------------------------34
4.1. Chọn các chi tiết cơ bản của gầu tải------------------------------------------------------34
4.2. Năng suất và công suất gầu tải------------------------------------------------------------34
TÀI LIỆU THAM KHẢO-----------------------------------------------------------------------37

5
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

DANH MỤC HÌNH


Hình 1 Lúa--------------------------------------------------------------------------------------------7
Hình 2 Các kích thước của cánh-----------------------------------------------------------------25
Hình 3 Các diện tích bề mặt của ống có cánh.-------------------------------------------------25
Hình 4 Đoạn ống cong-----------------------------------------------------------------------------33

6
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MỞ ĐẦU
Việt Nam là đất nước nông nghiệp với truyền thống trồng lúa từ rất lâu đời. Chúng ta

tự hào được xem là một trong những chiếc nôi của cây lúa. Từ những năm khó khăn

phải nhập lương thực, chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai

trên thế giới. Tuy nhiên giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam còn chưa cao do công nghệ

sau thu hoạch còn lạc hậu. Do đó, việc tìm hiểu về các tính `chất của hạt thóc, các biện

pháp hạn chế các tổn thất sau thu hoạch, các quy trình chế biến để nâng cao giá trị sử

dụng của thóc là một vấn đề cần quan tâm và giải quyết nhanh chóng. Trước những

nguy cơ có thể gây hư hỏng như điều kiện thời tiết thất thường, vi sinh vật, nấm… thì

phương pháp duy nhất nhằm giảm tối đa sự hư hỏng của hạt lúa là phương pháp sấy.

Không những vậy, sấy còn góp phần làm giảm năng lượng tiêu tốn trong quá trình vận

chuyển và thuận lợi cho quá trình gia công tiếp theo như làm sạch, tách vỏ… Sấy là

quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi nước ra khỏi vật liệu đến giá trị độ ẩm cần

thiết để bảo quản. Khi áp dụng biện pháp sấy đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ ẩm hạt

đến mức an toàn cho tồn trữ và giữ được phẩm chất của hạt. Điều này cho thấy tính cần

thiết của việc tính toán và thiết kế hệ thống sấy thóc.

7
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chương 1. TỔNG QUAN

1. Nguồn gốc, thành phần và tầm quan trọng của thóc

Lúa là nguồn lương thực chính của gần một nửa dân số trên trái đất. Lúa được trồng
nhiều ở khu vực Đông Nam Á. Rice is the most important cereal on the globe, Gạo là
ngũ cốc quan trọng nhất trên thế giới,being the main source of energy and income for
the là nguồn chính của năng lượng và thu nhập cho người majority of the world's
human populatphần lớn dân số của con người trên thế giới. Aside Ngoài from being the
staple food, or a carbohydrate là lương thực chủ yếu, hoặc carbohydrate component of
a meal, rice is also used in numerous thành phần của bữa ăn, gạo cũng được sử dụng
trong rất nhiều industrial applications. công nghiệp. Its use in the diet and inSử dụng
của nó trong chế độ ăn uống và industry depends on its cooking properties. ngành công
nghiệp phụ thuộc vào các tính chất nấu ăn của mình. Về diện tích đất canh tác lúa hàng
thứ hai sau lúa mỳ nhưng về năng xuất của lúa là loại cao nhất.

Hình 1 Lúa

Cấu tạo của hạt thóc gồm: Vỏ hạt, lớp alơrôn, nội nhủ, phôi. Các lớp ngoài và vỏ trong
của gạo lột chiếm khoảng 4-5% khối lượng của hạt, lớp tế bào alơron chiếm khoảng 2-
3%, nội nhủ chiếm tỉ lệ 65-67%.
Thành phần hóa học của hạt lúa gồm chủ yếu là tinh bột, protein, xenlulose. Ngoài ra
trong hạt lúa còn chứa một số chất khác với hàm lượng ít hơn so với 3 thành phần kể
trên như: đường, tro, chất béo, sinh tố. Thành phần hóa học của hạt lúa phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như giống, đất đai trồng trọt, khí hậu và chế độ chăm sóc. Cùng chung
điều kiện trồng trọt và sinh trưởng.
Thành phần hóa học của hạt lúa:

Thành phần Hàm lượng các chất ( % )


Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
hóa học

8
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Protein 6.66 10.43 8.74


Tinh bột 47.70 68.00 56.20
Xenluloze 8.74 12.22 9.41
Tro 4.68 6.90 5.80
Đường 0.10 4.50 3.20
Chất béo 1.60 2.50 1.90
Đectrin 0.80 3.20 1.30
Khi mới thu hoạch về lúa thường có độ ẩm cao nên một số giống lúa có thể nảy mầm,
men mốc và nấm dễ phát triển, làm hư kém phẩm chất của thóc gạo. Độ ẩm trung bình
của thóc khi mới thu hoạch 20- 27%. Để lúa không bị hư hại hoặc giảm phẩm chất, thì
trong vòng 48 tiếng sau khi thu hoạch phải làm khô lúa đạt độ ẩm 20%.

Theo thống kê, độ ẩm an toàn của hạt thóc cho bảo quản phụ thuộc vào tình trạng thóc,
khí hậu cũng như điều kiện bảo quản. Khi thóc có độ ẩm 13- 14% có thể bảo quản
được từ 2-3 tháng, nếu muốn bảo quản hơn 3 tháng thì độ ẩm của thóc tốt nhất từ 12-
12,5%. Độ ẩm thóc, công nghệ sấy cũng ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi gạo và tỷ lệ
gạo trong quá trình xay xát, độ ẩm thích hợp cho quá trình xay xát từ 13- 14%.

Ngoài ra, thóc là một loại vật liệu yêu cầu sấy ở chế độ mềm vì tính bền chịu nhiệt của
thóc rất kém, không cho phép nâng nhiệt độ đốt nóng hạt lên cao. Nguyên nhân là sự
hình thành các vết nứt của nội nhủ do trong quá trình sấy độ ẩm của lớp ngoài hạt giảm
nhanh, tạo nên trạng thái căng thể tích của phần trung tâm, khi tăng nhiệt độ làm cho
sức căng đó vượt quá độ bền chắc của hạt thì tạo nên các vết nứt. Các vết nứt xuất hiện
theo các vách protein ngăn cách giữa các hạt tinh bột.

Do đó khi thiết kế hệ thống sấy ta cần xác định rõ thông số của tác nhân sấy phù hợp
cho thóc, để thóc được bảo quản lâu, chất lượng tốt và lượng phế phẩm khi xay xát
thấp.

2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lương thực chính không thể thiếu trong đời sống con
người. Lúa còn là nguyên liệu để sản xuất tinh bột, sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp thực phẩm. Lúa cũng được làm thức ăn gia súc, gia cầm.

Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về lượng gạo xuất khẩu trên thế giới,
và tiếp tục đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo sang các nước trên thế giới. Đây là một trong
những nguồn thu ngoại tệ chính của đất nước. Diện tích trồng lúa chiếm một tỷ lệ rất
lớn tổng diện tích trồng trọt ở Việt Nam. Và trong tương lai, Việt Nam sẽ không tăng
diện tích trồng lúa mà tập trung tăng năng suất bằng cách cải tạo giống, phương cách

9
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

trồng trọt, kỹ thuật canh tác…nhằm tăng sản lượng lúa gạo. Lượng lúa gạo Việt Nam
chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Với
những điều kiện thuận lợi cho cây lúa nước, Việt Nam đã trở thành một trong những
nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới. Ngoài những giống lúa cao sản,
những giống lai cho năng suất cao (có thể đạt 7 tấn/ha) đáp ứng nhu cầu lúa gạo về mặt
số lượng, Việt Nam còn thực hiện trồng trọt và sản xuất những giống gạo đặc sản có
giá trị dinh dưỡng và cảm quan. Các giống lúa đặc sản này tuy không cho năng suất
cao, nhưng với những đặc tính như mùi thơm, màu sắc…các giống lúa này đã có một
thị trường nhất định.Sản lượng lúa trong cả nước: Sản lượng lúa của các địa phương
không ngừng tăng qua các năm. Trong đó, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm hơn 50%
sản lượng lúa ở miền Bắc, đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 80% sản lượng lúa
miền nam. Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể coi là hai nơi sản xuất lúa
chủ yếu trong vùng với diện tích trồng, năng suất, và sản lượng lúa đạt được cao hơn
các địa phương khác trong cả nước.

3. Sơ lược về quá trình sấy


3.1. Tầm quan trọng của việc sấy lúa

Trong mùa mưa độ ẩm hạt lúa ngoài đồng lúc thu hoạch khoảng 28-30%, nếu không
phơi sấy kịp thời (để trong bao hoặc đổ đống) thì sau 24 giờ hạt sẽ nảy mầm. Với điều
kiện thời tiết bất thường ở vụ Hè Thu và Thu Đông, khi phơi lúa sẽ gặp nhiều khó khăn
như: không phơi được trong những ngày mưa dầm, phụ thuộc nhiều vào sân bãi, chi
phí lao động cao, khó tìm nhân công, hạt dễ bị lẫn tạp chất, hạt khô không đều nếu phơi
quá dày và ít cào đảo, chất lượng hạt bị giảm do không đủ nắng, phơi không đúng kỹ
thuật sẽ cho tỉ lệ gạo xay xát thấp.Vì vậy trong mùa mưa cần làm khô hạt kịp thời bằng
biện pháp sấy.

Khi áp dụng biện pháp sấy lúa đúng kỹ thuật sẽ giảm được độ ẩm hạt đến mức an toàn
cho tồn trữ và xay xát, giữ được phẩm chất hạt về màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng,
tăng tỉ lệ thu hồi gạo nguyên khi xay xát, giảm hao hụt hạt trong mùa mưa; ngoài ra
việc sấy lúa sẽ hạn chế tình trạng phơi lúa trên lề đường làm ảnh hưởng đến an toàn
giao thông, mở ra dịch vụ mới thu hút lao động nông thôn. Nếu chúng ta áp dụng sấy
lúa đúng cách cũng góp phần nâng cao chất lượng gạo, gia tăng giá trị hạt gạo Việt
Nam trên thị trường thế giới.

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tối ưu trong khâu sấy lúa cần chú ý mấy vấn đề sau:

Nếu lúa đã bị lên mộng, mốc, ẩm vàng thì dù có sấy kỹ chất lượng lúa vẫn không cao,
do đó cần đem lúa đi sấy đúng lúc, kịp thời.

10
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Lúa đem đi sấy không được lẫn nhiều tạp chất như: rơm vụn, dây buộc bao, bùn đất...

Chọn máy sấy đạt yêu cầu kỹ thuật.

Chọn chủ lò sấy có uy tín, giá sấy chấp nhận được

3.2. Sơ lược về quá trình sấy

Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. Kết quả quá trình sấy
là hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên. Hay quá trình sấy là quá trình không khí
có độ ẩm tương đối thấp hoặc không khí nóng tiếp xúc với hạt. Trong quá trình không
khí sẽ lấy ẩm từ hạt. Kết quả là thủy phần của hạt giảm.

Thủy phần tồn tại trong hạt nông sản ở hai dạng: ẩm bề mặt và ẩm bên trong. Ẩm bề
mặt bay hơi ngay sau khi tiếp xúc với không khí nóng. Quá trình bay hơi của ẩm bên
trong chậm hơn do nó phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn di chuyển từ bên trong nội
nhũ ra ngoài bề mặt và giai doạn chuyển ẩm từ bề mặt ra không khí xung quanh. Vì
vậy, tốc độ thoát ẩm của ẩm bề mặt và ẩm bên trong là khác nhau. Kết quả là tốc độ
sấy (tốc độ giảm thủy phần của hạt) trong quá trình sấy thay đổi.

Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như: thiết
bị sấy ( buồng sấy, hầm sấy, thiết bị sấy kiểu băng tải, máy sấy thùng quay, sấy phun,
sấy tầng sôi, máy sấy trục … ), thiết bị đốt nóng tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị
phụ khác, …

Trong đồ án này em tính toán và thiết kế thiết bị sấy kiểu băng tải. Máy sấy băng tải là
máy sấy đa năng nhất được sử dụng để sấy nhiều loại sản phẩm với kích cỡ, cấu tạo và
hình dạng khác nhau. Nhìn chung loại máy sấy này thích hợp để sấy vật liệu dạng hạt
có đường kính từ 1 – 50mm, không thích hợp để sấy vật liệu màng và huyền phù đặc.

Với các yêu cầu về chất lượng sản phẩm sử dụng thiết bị sấy kiểu băng tải với nhiều
băng tải làm việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng.

Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt bằng phương pháp đối lưu. Ưu điểm của phương thức
sấy này là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm được sấy đều, tốc độ của không khí đi
qua phòng sấy lớn, năng suất khá cao, hiệu quả, có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo
chiều hay ngược chiều.

4. Sơ đồ quy trình công nghệ:


Chú thích: 1- quạt đẩy
2- calorife
3- phòng sấy

11
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

4- cyclon
5- quạt hút
5

Vật liệu 4
vào
Hơi nước

Không khí I II

2
IV 3
1
III

Vật liệu ra
Hơi nước bão
hòa
 Thuyết minh quy trình công nghệ.

Do thóc là loại vật liệu sấy ở dạng hạt nên thiết bị sấy thích hợp là sấy băng tải làm
việc liên tục với tác nhân sấy là không khí nóng. Vật liệu sấy được cung cấp nhiệt theo
phương pháp đối lưu.

Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng sấy hình chữ nhật trong đó có một hay vài
băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng này tựa trên các con lăn để khỏi bị
võng xuống. Băng tải làm bằng lưới kim loại, không khí được quạt 1 đưa vào đốt nóng
trong Caloripher 2 rồi cho vào phòng sấy tại IV. Vật liệu sấy chứa trong phễu tiếp liệu,
đưa vào phòng sấy 3 tại I, giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng. Nếu thiết bị có
một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị
có nhiều băng tải được sử dụng rộng rải. Vật liệu từ băng trên di chuyển đến đầu thiết
bị thì rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại cuối cùng vật liệu khô đổ
vào ngăn tháo III. Không khí nóng đi chéo dòng với chiều chuyển động của băng. Do
đó lượng không khí nóng và thóc tiếp xúc với nhau rất lớn làm cho lượng ẩm được tách
ra triệt để hơn. Không khí sau khi ra khỏi phòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chất
khác được thu hồi ở xyclon 5, không khí sau khi làm sạch đươc quạt 6 đẩy ra ngoài.

12
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

1. Các số liệu ban đầu


- Năng suất tính theo sản phẩm: L1 = 500 (kg/h)
- Độ ẩm vật liệu vào : x1 = 18%
- Độ ẩm vật liệu ra: x2 =12%
- Nhiệt độ sấy cho phép: T1 = 90oC suy ra p1bh =0.715 (at)
( bảng I .250.STQTTB I / Trang 313)
- Nhiệt độ ra của tác nhân sấy: T2 = 48,5oC suy ra p2bh = 0,1166(at)
- Chất tải nhiệt: hơi nước bão hòa
- Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ở Tp.HCM nên ta chọn nhiệt
độ là:
◦ to = 30oC suy ra po = 0,0433(at )
◦ độ ẩm là  = 80 % suy ra pkq = p = 1,033 (at)
2. Xử lý số liệu
- Đặt một số ký hiệu:
◦ L1,L2: Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/h)
◦ Lk: Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h)
◦ x1, x2 : Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo % khối lượng vật liệu ướt
◦ W: Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/h)
◦ G: Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/h)
◦ αo: Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk)
◦ α1, α2: Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher
sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk)
- Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau:
0,622 *  0 * Pbh 0
o  (Công thức 16-3/sách QTTBII-156)
P   0 . * Pbh 0

Thay số vào ta có

13
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

0,622 * 0,8 * 0,0433


o = 1,033  0,8 * 0,0433
=0,02157( kg/kkk )

- Nhiệt lượng riêng của không khí trước khi vào calorife

I0=Ckkk*T0+αo*ih =C *to+
kkk

(r0+Ch*t0).αo (Công thức 16-4/sách QTTBI1 trang 156)


Ckkk: nhiệt dung riêng của không khí J/kg độ

Ckkk=103 J/kg độ

to: nhiệt độ của không khí to = 30oC

Ch: nhiệt lượng riêng của hơi nước ở r0 t0 J/kg

- Nhiệt lượng riêng của hơi nước ở t0 được tính theo công thức:

Ih=Ch*T0+r0=(2493+1,97 T0)*103 J/kg ( sách QTTB2-156)

Trong đó:

ro:2493*103: Nhiệt lượng riêng của hơi nước ở 300C

Ch=1.97*103: nhiệt dung riêng của hơi nước J/kg.độ

I0 =(1000+1,97*103 αo)T0+2493*103.αo J/kgKKK

= 85,05*103 j/kgkkk =85,05 kJ/kgkkk

Hoặc I 0  1,004.to   o .(2500  1,842.to ) (trang 156 sách TT&TK TB sấy Trần Văn
Phú)

Trạng thái của không khí sau khi đi khỏi calorife ( sổ tay QTTBT-312) T1 = 90 oC suy
ra P1bh =0.715 (at) khi đi qua calorife không khí chỉ thay đổi nhiệt độ còn hàm ẩm
không thay đổi.

Do đó αo= α1 nên ta có:


1 * pkg
 1= (VII.11-sổ tay QTTB2)
(0.622  1 ) * P1bh

0,02157 *1,033
 = 0,048 = 4,8%
(0,622  0,02157) * 0,715

14
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi đi khỏi calorife

I1 = (1000+1,97*103*α1)T1+2493*103*α1

= (1000+1,97*103*0,02157)*90+2493*103*0,02157

= 147,6*103 J/kgkkk

= 147,6 kJ/kgkkk

Trạng thái của không khí sau khỏi phòng sấy

T2=48,50C, P2bh=0,1166(at)

Nếu sấy lý thuyết I1=I2 =147,6 kJ/kgkkk

I2=Ckkk *T2+α2*ih

Từ đó hàm ẩm của không khí:


I 2  C kkk * T2 I 2  C kkk * T2 147,6 103  103  48,5
 α2 = = =
ih r0  C h * To 2493 *103  1,97 *103 * 30

= 0,0388 (kg/kgkkk)   2 = 0,52 = 52%


3. Cân bằng vật liệu:
3.1. Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy:
Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượng không khí
khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy.
- L1: lượng vật liệu trước khi sấy.
- L2: lượng vật liệu sau khi sấy.
- Lk: lượng vật liệu khô tuyệt đối.
- Lượng vật liệu sau khi sấy: L2

 1  x1   1  0,18 
L2  L1.   500.   465,91kg / h
 1  x2   1  0,12 

Lượng vật liệu khô tuyệt đối: Lk


Lk = L1(1-x1) = 500.(1-0,18) = 410 kg/h
Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy: W

15
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

W = L1 - L2 = 500 - 465,91 = 34,09 kg/h = 9,47.10-3 kg/s


3.2. Cân bằng vật liệu cho tác nhân sấy:
Lượng không khí cần thổi để làm bay hơi 1 kh ẩm (g)

1
g .1000
d 2  d1

- Ở nhiệt độ 30oC và độ ẩm o  80% dựa vào đồ thị H-d của không khí ẩm ta có
do=d1=22 g/kgkkk

- Ở nhiệt độ 48,5oC và độ ẩm  2  50% dựa vào đồ thị H-d của không khí ẩm ta có
d2=39 g/kgkkk
1
g .1000  58,82 kg/kg ẩm
39  22

→ Tổng lượng không khí cần thổi để làm bay hơi W kg ẩm trong vật liệu.
G = g.W = 58,82.34,09 = 2005,29 kg/h
Trước khi vào Sau khi ra khỏi Sau khi ra khỏi
Các thông số
caloripher caloripher phòng sấy
0
T ( C) 30 90 48,5
Pbh ( at ) 0,0433 0,715 0.1166
 ( %) 80 4,8 52
x (kg/kgkkk) 0,0215 0,0388 0.0388
I( kJ/kgkkk) 85,05 147,6 147,6
4. Cân bằng năng lượng

Quá trình sấy lý thuyết:

- Khối lượng riêng của không khí ẩm:


Ta có:
◦ to =30oC →  o  1,165kg / m3
◦ t1 =90oC → 1  0,972kg / m3
◦ t2 =48,5oC →  2  1,098kg / m 3
- Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trước khi vào calorife:
G 2005,29
Vo=  = 1,165
=1721,28(m3/h)
o

- Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trước quá trình sấy:

16
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

G 2005,29
V1=  = 0,972
=2063,05(m3/h)
o

- Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy sau quá trình sấy:
G 2005,29
V2=  = 1,098
=1826,31(m3/h)
1

- Lượng không khí trung bình:


V1  V2 2063,29  1826,31
Vtb    1944,8 (m3/h)
2 2
- Nhiệt lượng cung cấp cho hệ thống sấy (cung cấp qua calorifer khí - hơi) là
H2  H0
q .4,18.1000
d2  d0
◦ Ở nhiệt độ 30oC và độ ẩm o  80% dựa vào đồ thị H-d của không khí ẩm ta có
Ho=22 g/kgkkk
◦ Ở nhiệt độ 48,5oC và độ ẩm  2  50% dựa vào đồ thị H-d của không khí ẩm ta có
H1=H2=39 g/kgkkk
H2  H0 36  21
→q  .4,18.1000  .4,18.1000  3688,23 (kj/kgẩm)
d 2  d0 39  22
=> Qc  q.W  3688,23.34,09  125731,76kj / h =34,92 kj/s
- Tổng nhiệt lượng cần thiết cho quá trình sấy:
QS  QC  10%QC  34,92  34,92.0,1  38,41kw

QS 38,41.3600
 qs    4056,204kj / h
W 34,09

- Nhiệt lượng do Calorifer cung cấp:


QCaloriphe  QS  10%.Q S  38,41  0,1.38,41  42,2 kw

- Lượng hơi nước cần thiết:


QCaloriphe = m.r
- Sấy ở 90oC ta có nhiệt độ hơi nước bão hòa 120 độ
=> r = 2202
QCaloriphe 42,2
m   0,01916kg / s  5,32.106 kg / h
r 2202

Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


1. Các thông số về thiết bị sấy
1.1. Thể tích không khí:

17
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1.1.1. Thể tích riêng của không khí vào thiết bị sấy:
R * T1
v1= (m3/kgkkk) (Công thức 7.2 QTTB4 trang275)
P  1 * P1bh

T1 = 90+273 = 3630k
R=287(J/kg0k)
P=1,033(at)
P1bh=0,715(at) (1 at = 9,81.104 N/m2 )
 1=0,048

287 * 363
v1= (1,033  0,048 * 0,715) * 9,81*10 4 =1,063(m3/kgkkk)

1.1.2. Thể tích không khí vào phòng sấy:


V1=L*v1=1,063*2005,29 = 2131,62 (m3/h)
1.1.3. Thể tích riêng của không khí ra khỏi phòng sấy là:
R * T2
v2=
P   2 * P2bh

T2=48,5+273=321,5K
 2 = 0.52

P2bh= 0,1166 (at) , (1 at = 9,81.104 N/m2 )


287 * 321,5
v2= (1,033  0,52 * 0,1166 ) * 9,81*10 4 = 0,967(m3/kgkkk)

1.1.4. Thể tích ra khởi phòng sấy


V2 = L*v2 = 2005,29*0,967 = 1939,11(m3/h)
1.1.5. Thể tích trung bình của không khí trong phòng sấy
V1  V2 2131,62  1939,11
Vtb = =  2035,36 (m3/h)
2 2

1.2. Chọn kích thước của băng tải


Chọn kích thước băng tải;
- Gọi:

18
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

◦ Br: Chiều rộng lớp băng tải (m)


◦ H : Chiều dày lớp thóc (m) lấy h=0,04(m)
◦ w : Vận tốc băng tải chọn w=0,4 m/phút
◦  : Khối lượng riêng của thóc  =500 kg/m3
- Năng xuất quá trình sấy:
Lr=Br*h*w*  (kg/m3)
L 500
 Br  h *  * w * 60  0,04 * 500 * 0,4 * 60  1,04 (m)
1

- Chiều rộng thực tế của băng tải:


Br
Btt  (  :hiệu số hiệu chỉnh)

2,08
 = 0,9  Btt   1,15( m)
0,9
- Chiều rộng:
Bh= B+2Bbs=1,15+2*0,3 = 1,75 (m)
Với Bbs = 0,3 ta chọn là chiều rộng bổ sung
- Tiết diện tự do giữa hai tầng băng tải
Ftd = Bh.d
Với d: khoảng cách giữa 2 băng tải ta chọn = 0,5m
=> Ftd = 1,75.0,5 = 0,875 (m2)
- Tính vận tốc dòng khí:
V tb 2035,36
 kk    0,65m / s
Ftd 0,875.3600
- Tính tốc độ sấy:
◦ Tốc độ sấy N: N  100 J 2 . f
◦ Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu f (m2/Kg)
 .
f 
1 (CT Tr.48 [8])
◦ Với β bề mặt một hạt lúa:
2,8.4,3.2
  2,408.10 5 (m 2 )
106
Số hạt trong 1kg lúa
  37700 (Bảng 2.4 Tr.47 [4])
2,408.10 5.37700
=> f  1
 0.908( m 2 / kg )

◦ Với vận tốc dòng khí trong phòng sấy < 5m/s
1  6,15  4,17
◦ (C.T 7,46 Tr.144 [4])
 6,15  4,17.0,65  8,86(W / m 2 k )
◦ Mật độ dòng nhiệt trên bề mặt J1b

19
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

J 1b  1 (t k  tu )
Trong đó:
Dựa vào bảng đồ thị không khí ẩm tra tk và tu
tk = (t1 + t2) : 2
tk = ( 90+ 48,5 ) :2 = 69,250C
Nhiệt độ bầu ướt tu= 380C
→ J1b =( 69,25-38 ).8,86 = 276,875 (w/m2) = 996,75 kj/m2h
◦ Cường độ bay hơi ẩm J2
J2 = J1b : r = 996,75 : 2335 = 0,43 ( kg/m2h ) (trang 97 tài liệu [4] )
Với r ẩn nhiệt hóa hơi ẩm ở nhiệt độ tk
r = 2335 kJ/h
Tốc độ sấy N
=> N = 100*0,43*0,908 = 39,05 (%/h)
- Thời gian sấy đẳng tốc:
W1  Wth
1 
N
- Thời gian sấy giảm tốc
wth  w* wth  w
2  ln
N w2  w*
Trong đó:
w1 0,18
W1  .100   21,95%
1  w1 1  0,18
w2 0,12
W2  .100  .100  13,64%
1  w2 1  0,12
Theo thực nghiệm: w2  w*  (2  3(%))
Ta chọn: w2  w *  3%
 w*  w2  3  12  3  9%
Độ ẩm tới hạn:
W1 21.95
Wth   w*   9  21,19%
1.8 1,8
Thế vào ta có
W1  Wth 21,95  21,19
  1    0,02h
N 39,05
21,19  9 21,19  9
  2  ln  0,3h
39,05 13,64  9
=> Tổng thời gian sấy:    1   2  0,02  0,3 =0,32 h
Do quá trình tính toán sai số nên ta chọn thời gian sấy theo kinh nghiệm = 0,5h
- Tính chiều dài của băng tải
Gọi:
◦ lb:chiều dài băng tải (m)

20
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

◦ ls:chiều dài phụ thêm;chọn ls= 1,2 (m)


◦ T : Thời gian sấy, chọn T= 0,5h
L1 * T
lb   ls (trang 121 sổ tay QTTBII [3])
Br * h * 
500 * 0,5
  1,2  12,07( m)
1,15 * 0,04 * 500
◦ Ta chọn số băng tải là i = 2
12,07
 chiều dài mỗi băng tải = lb   6,035(m)
2
Đường kính băng tải d=0,3 (m)
1.3. Tính số con lăn đỡ băng

- Khoảng cách giữa 2 con lăn ở hai nhánh có tải


lt  A  0,625B (mm) (C.T 5.2 Tr. 218 [7])
Trong đó:
◦ B là chiều rộng băng tải (mm).
◦ A là hằng số phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu vậm chuyển.
Tra bảng trang 218 (Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, “Cơ học vật liệu rời ‫״‬, NXB
KHKT.) từ   500  A  1750(mm)
=> lt  1,75  0,625.1,04  1,1(m)
- Khoảng cách giữa hai con lăn ở nhánh không tải
lo  2lt  2.1,1  2,2(m)
- Số con lăn bằng:
l 6,035
Nhánh không tải: n1  l  2,2  2,7 chọn 3
b

o

l 6,035
Nhánh có tải: n2  l  1,1  5,5 chọn 6
b

t

=> Tổng số con lăn cần dùng :


n  (n1  n2 ).i  (3  6).2  18con
- Kích thước con lăn
◦ Đường kính : 100mm
◦ Chiều dài 1040mm
◦ Làm bằng Inox 304
- Kích thước bánh lăn
◦ Đường kính 200mm
◦ Chiều dài 1040mm
◦ Làm bằng Inox 304
1.4. Động cơ băng tải

- Vì băng tải di chuyển với vận tốc thấp

21
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

lb 12,07
V    0,0067m / s  0,4m / phút
t.3600 0,5.3600
- Vận tốc của tang
60v 60.0,0067
ntan g    0,43v / ph
 .d 3,14.0,3
 cần chọn nhiều bộ truyền để có tỉ số truyền khối lớn.
1.4.1. Chọn động cơ điện
Để chọn động cơ điện tính công suất cần thiết
N
N ct 

- N: công suất trên băng tải
Pv
N
1000
P:lực kéo băng tải.
P = (mbăng + mvl )g
Tính mbăng ta chọn băng là thép Inox 304 có  = 7930 kg/m3, bề dày  = 1 mm.
mbăng = LbB
= 12,07x 0,001 x 1,04 x7930
=99,54kg
mvl = L1 = 500 x 0,5 =250kg.
 P = (99,54+250)x 9,8
P = 3425,53N
3425,53 * 0,0067
N   0,023 kW
1000
- : hiệu suất chung
= 12233
= 0,97 hiệu suất bộ truyền bánh răng
 = 0,995: hiệu suất của 1 cặp bánh răng
= 1: hiệu suất chuẩn
= 0,972x 0,9953x1 = 0,927.
Để đảm bảo cho băng tải trên cùng quay đúng với vận tốc đặt ra, ta phải thêm
0,942 vào hiệu suất chung
 0,0281 kW
0,023
N 
ct
0,927  0,94 2

1.4.2. Cơ cấu truyền động bằng đai giữa 2 tầng băng tải
Chọn đường kính bánh đai dẫn 0,3m

22
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1.5. Chọn vật liệu làm phòng sấy

- Chiều dài phòng sấy (lh)


lh= lb+2lbs
Trong đó lbs là khoảng chiều dài bổ sung thêm để bố trí kênh dẫn và thải TNS. Chọn lbs
=0,5m
lh= lb+2lbs = 6.035+2*0,5 = 7,035(m) (Trang 191 [4])
- Chiều cao làm việc của phòng sấy
Hh= i*dbăng+(i-1)dbăng+2dbs
◦ Chọn khoảng cách giữa 2 băng là d = 0,5
◦ Với dbs là đường kính bổ sung thêm. Ta chọn dbs=0,5
=> Hh = 2*0,3+(2-1)0,5+2*0,5= 2,1 (m)
- Kích thước phủ bì:
- Tường xây bằng gạch, bề dày gạch  1 = 0,2 m
◦ Tường được phủ lớp cách nhiệt  2 = 0,02 m
- Trần đổ bê tông dày  3 = 0,17 m
◦ Lớp cách nhiệt  = 0,07 m
◦ Lớp bê tông dày  = 0,1 m
◦ Chiều dài của phòng L= 7,035+ 2*( 0,04+0,2 ) = 7,515m
◦ Chiều rộng của phòng B = 1,75 + 2*( 0,04+0,2 ) = 2,23 m
◦ Chiều cao của phòng H =2,1 + 0,17 + 0,02 = 2,29 m
- Thể tích phòng sấy Vp = L.B.H = 7,515.2,23.2,29 = 38,376 m3
1.6. Vận tốc chuyển động của không khí và chế độ chuyển động của không khí
trong phòng sấy.
1.6.1. Vận tốc của không khí trong phòng sấy
Vtb
wkk  ( Trang 198 [4])
Hph * Bph
2035,36
 = 0,154 m/s
2,1*1,75 * 3600

1.6.2. Chế độ chuyển động của không khí


Wkk * ltđ
Re = (Công thức V.36 trang 35 [3])

Re : là hằng số Reynol đặc trưng cho chế độ chảy của dòng
ltđ : Đường kính tương đương
2 * H ph * B ph 2 * 2,1*1,75
ltđ = H  B   1,91 m
ph ph 2,1  1,75
Nhiệt độ trung bình của không khí trong phòng sấy
90  48,5
Ttb =  69,25 oC
2

23
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

- Từ nhiệt độ trung bình này tra bảng phụ lục 6. Trang 350 [4]
0,154 *1,91
Re = 19,699 *106  1,49 *10
4

  0,0296W / m ok
Với:
  19,699 *10 6 m / s
Vậy Re = 1,49*10 4  chế độ chuyển động của không khí trong phòng sấy là chuyển
động xoáy
1.7. Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy và môi trường xung quanh
 t1   t 2
 tb 

ln t1
t 2
Với:  t1 : Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy vào phòng sấy với không khí bên ngoài
 t1  90  30  60 0 C
 t2: Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy với tác nhân sấy bên
ngoài
 t2 = 48,5-30 = 18,50C
60  18,5
  tb   35,27 0C
60
ln
18,5
Chương 4. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
1. Calorifer (tính toán theo tài liệu [9])
Do yêu cầu về chất lượng của sản phẩm thóc sau khi sấy nên phải dùng tác nhân sấy là
không khí nóng. Không khí đi qua caloripher sưỡi và nhận nhiệt gián tiếp từ hơi nước
bão hòa qua thành ống.
Không khí dùng để sấy phải có nhiệt độ theo yêu cầu là 90 oC chất truyền nhiệt là hơi
nước bão hoà.
Thiết bị chọn là loại ống chùm. Không khí nóng đi ngoài ống, hơi nước bão hòa đi
trong ống. Hai lưu thể chuyển động chéo dòng.
Sử dụng calorifer khí hơi để gia nhiệt không khí:
◦ Hơi bão hoà đi trong ống.
◦ Không khí đi ngoài ống.
Các thông số vật lí của hơi bảo hòa tra T318[3]
to = 120oC.
p = 2,025at
r=2207kJ/kg: ẩn nhiệt hóa hơi.
- Lượng không khí cần thiết cho quá trình sấy (theo tính toán thực tế):
l = 58,82 ( Kg/Kgẩm)
L =2005,29( Kg/kgkkk)
- Nhiệt độ của không khí ban đầu là: t = 30oC

24
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

- Độ không khí sau khi ra khỏi caloripher là: t1=90oC


- Thể tích riêng của không khí
1 1
V90oC =   0,972  1,029 (m3/kg)
o
90

1 1
V48,5oC =    0,91 (m3/kg)
48, 5
1,098
o

1 1
V30oC =   1,165  0,858 (m3/kg)
o
30

v30o  v90o
vtb =  0,9435 (m3/kg)
2
2005,29.1,029  2005,29.0,91
Vtb   1944,8(m 3 / h)
2
- Lượng không khí khô đi vào caloripher là:
V=L*vtb = 2005,29*0,9435=1891,99(m3/h)
1.1. Tính toán nhiệt calorifer:

- Nhiệt lượng do Calorifer cung cấp:


QCaloriphe  QS  10%.Q S  38,41  0,1.38,41  42,2 kw

- Lượng hơi nước cần thiết:


QCaloriphe = m.r
Sấy ở 90oC ta có nhiệt độ hơi nước bão hòa 120 độ
=> r = 2202
QCaloriphe 42,2
m   0,01916kg / s  5,32.106 kg / h
r 2202
- Sử dụng ống chùm có cánh (ống làm bằng thép inox 304)
d2: đường kính ngoài, d1: đường kính trong
d 2 30
chọn ống =
d 1 26
◦ Chiều dài mỗi ống: l=1m
◦ Đường kính cánh dc= 38mm
◦ Chiều dày cánh c= 0,5mm
◦ Bước ống s1= s2 = 44mm
◦ Khoảng cách giữa các cánh t= 3mm
◦ Ống và cánh bằng thép inox 304 có hệ số dẫn nhiệt =25W/m2K
Hình 2 Các kích thước của cánh dc
Tính hieäu soá nhieät ñoä trung bình: h

1. Hieäu soá nhieät ñoä cuûa 2 doøng löu chaát ôû ñaàu vaøo vaø c ra cuûa
calorifer: t
s1

d2

s2 25
s1
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Fcl : diện tích phần cánh của một ống.


l
F : diện tích phần không cánh của một
o

Fcl ống.
F2l : diện tích ngoài của một ống có
F1l Fol cánh (phía không khí).
F1l : diện tích trong của một ống có cánh
(phía hơi nước ngưng tụ).


Hình 3 Các diện tích bề mặt của ống có cánh.
- Số cánh trên một ống với sc = t+ c = 3+ 0,5 = 3,5mm
l 1
nc = s = 0,0035 = 286 cánh.
c

- Chiều cao cánh:


d c d 2 38  30
h= = = 4 mm
2 2
- Diện tích cánh (bỏ qua phần đỉnh cánh)
d 2c d 22
F  2(
l
c  )n c (2-127[9])
4 4
 0,038 2  0,03 2
= 2(  )286 = 0,244 m2
4 4
- Diện tích khoảng cách giữa các cánh:
F  d2tnc = .0,03.0,003.286 = 0,081 m2
1
o

- Đường kính tương đương của ống:


1
Fc
F d2  F
1
0
1
c
2n c (2-126[9])
dE 
F01  Fc1

26
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

0,244
0,081  0,03  0,244
= 2  286 = 0,0179 m
0,081  0,244
- Chọn vận tốc khí vào calorifer là  = 4 m/s
- Tốc độ không khí tại khe hẹp:
 4
max = d 2 h c = 0,03 2  0,004  0,0005 = 11,98 m/s ([9])
1 ( 2  ) 1 (  )
s1 s1s c 0,044 0,044  0,0035
- Nhiệt độ trung bình của không khí trong calorifer:
30  90
tf   60oC
2
- Các thông số của khí: Độ nhớt không khí =18,97.10-6 m2/s
Hệ số dẫn nhiệt  = 0,029 W/m2độ.
- Tiêu chuẩn Re của không khí:
 max d E
Re  (2-125a[9])

11,98  0,0179
= 18,97.10 6 = 11304,26
- Ống xếp sole, ta có:
0 , 2 0 , 2
0,67  s1
 d2  s  d 2 
Nuf = 0,251 Re    1  1 (2-125[9])
 d2   t 
0 , 2 0 , 2
0,67  44  30   44  30 
= 0,251(11304,26)     1
30  3 
= 107,37
- Hệ số toả nhiệt của cánh:
Nu f  107,37  0,029
c  = = 173,95 W/m2độ.
dE 0,0179
- Hệ số toả nhiệt tương đương của phía ống có cánh:
Fc1
 2   c 1 ( c   ) (2-118[9])
F2
Trong đó: F21  Fc1  Fo1 = 0,244+0,081 = 0,325 m2
F01 0,081
 1 = = 0,332
Fc 0,224
c : hiệu suất cánh
2 c 2 173,95
  = 166,83 (2-121[9])
c c 25  0,0005
h = 166,83x0,004 = 0,667 m (1)

27
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

d c 38
  1,27 (2)
d 2 30
Từ (1) và (2) tra đồ thị 2.31 (Tr.109[9])
ta có: c =0,86
0,244
  2  173,95  (0,86  0,332)  155,67 W/m2độ.
0,325
- Hiệu suất truyền nhiệt:
d 2 30
Ở đây:   1,15 <1,4 ta có thể áp dụng công thức:
d1 26
1
Κτ 
1 δ1
 
α1 λ α2c

Với
◦ c: hệ số cánh
n c (d 2c  d 22 )
c = 1+ (2-136[9])
2d 1 l

286(0,038 2  0,03 2 )
c = 1+ =4
2  0,026  1
◦ : chiều dày vách ống
  1 / 2(d 2  d 1 ) =1/2(30-26) = 2 mm
◦ hệ số toả nhiệt 1 khi ngưng hơi nước trong ống:
r3 2
 1  0,7254 (công thức 3.65 tài liệu [11])
t 1d
d: đường kính trong của ống, d= 0,026m
r=2207.103 J/kg (đã tra ở trên)
Giả sử tw = 116,5oC, t1= tngưng – tw = 3,5oC.
Nhiệt độ trung bình của màng chất ngưng tụ
t ngung  t w 120  116
tm  =  118,25oC
2 2
Các thông số của nước , ,  tấy theo tm theo Trang 311 tài liệu [3]
Ta có:
 = 68,56.10-2 W/m2độ
 = 0,2407.10-3Ns/m2
 = 944,5 kg/m3
2207.103  0,66573  944,52
1  0,7254  8890,3 W/m2độ
0,2407.10 3  4  0,026
 hệ số truyền nhiệt:

28
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1
K F1 
1  1
 
1   c  2
1

1 0,002 1 = 556,04W/m2độ
 
8890,3 25 155,67  4
Kiểm tra lại độ chênh lệch t1:
q1 = KF1t
với t: độ chênh lệch nhiệt độ trung bình:

t 1  t 2 (120  30)  (120  90)


t 
t 120  30 =55oC.
ln 1 = ln
t 2 120  90
Vậy q1 = 55.556,04 = 30582,2W/m2
Mặt khác : q1 = 1t1
q 30582,2
 t1    8890,3  3,44 oC.
1

Kiểm tra sai số:


3,44  3,5
   1,71%
3,5
chấp nhận sai số trên.
Vậy: 1 = 8890,3 W/m2độ.
KF1 = 556,04 W/m2 độ.
1.2. Kích hước calorifer
- Diện tích bề mặt các ống:
Q 42,2.3600.103
F1  
K F 1 t 560,2 * 55
= 4,93 m2.
- Tổng số ống:
F1 4,93
n  = 60 ống.
d1l  * 0,026 *1
- Chọn số ống mỗi hàng m= 20 ống.
n 60
- Số hàng ống z    3 hàng.
m 20
- Kích thước calorifer:
Cao: Hx = 1 + 2hbs = 1 + 2.0,15 = 1,3 m.
Rộng: Bx = zs1 + 2bbs = 3.0,044 + 2.0,04 = 0,212 m
Dài : Lx = ms1 + 2rbs= 20.0,044 + 2.0,04 =0,96 m
1.3. Trở lực của calorlfer

29
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

 2max (trang -138[9])


Pc   z
2
Trongđó:
: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ trung bình của không khí nóng trong
caloripher là:
90  30
ttb =  60 o C ( = 1,060 tra bảng phụ lục 6 [4])
2
max:vận tốc không khí trong calorifer.
max = 11,98m/s (đã tính trên)
z: số hàng ống của calorifer.
z=3
: hệ số trở kháng được tính theo công thức sau:
s1  d 2 s  d 2 0,9 d E 0,9 s1  d 2 0,1
  0,72 Re 0, 245 (  2) 0,9 ( 1 ) ( ) ( )
sc d2 d2 s2  d 2
(trang 139 tài liệu [9])
0,044  0,03 0,044  0,03 0, 9 0,0179 0, 9 0,044  0,03 0,1
 0,72.11304,26  0, 245 (  2) 0, 9 ( ) ( ) ( )
0,0035 0,03 0,03 0,044  0,03
= 0,1161
Vậy trở lực qua calorifer:
11,98 2
Pc  0,1161  1,06   3 = 26,49 N/m2
2
2. Tính cyclon
- Ở nhiệt độ 48,5oC thể tích riêng của không khí là:
V48,5o = 0,91 (m3/h)
- Năng suất khí vào cylon chính là năng suất khí ra khỏi hầm:
Vx = G2 = V2 = 2005,29.0,91 = 1824,81 (m3/h.)
◦ Năng suất khí vào cyclon lớn nên ta sử dụng nhóm 4 cyclon:
VX=4Vs (công thức 4.69 tài liệu[10])
VX 1824,81
Vs    456,2 m3/h = 0,127 m3/s
4 4
◦ Khối lượng riêng của khí ở 48,5oC ρ = 1,098 kg/m3.
- Gọi P là trở lực của cyclon thì:
P
540   750 , (Sổ tay QTTB I / trang 522 [3])
K
· Ta chọn tỉ số này là 540
Mà KLR của khí ở 48,50C là   1,098 kg/m3
=> Ta có P  592,92 (N/m)
◦ Tính sơ bộ vận tốc qui ước wq:
2P m/s. ( công thức III.48 STQTTBI / Trang 522 [3])
w 

q

· Thường lấy tốc độ quy ước wq  2,2....2,5

30
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

→ Chọn wq = 2,5 m/s


- Đường kính của cyclon là:
V2 1824,81
D = 0,785 * W * 3600 =  0,51m
q 0,785 * 2,5 * 3600

Dựa vào đường kính D = 0,51(m) ta chọn cyclon đơn loại LIH.24 (sổ tay QTTB I trang
524 [3])
- Kích thước cơ bản của cyclon LIH III.4
· Chiều cao cửa vào (kt bên trong): a = 1,11*D = 0,9435 (m)
· Chiều cao ống tâm có mặt bích: h1 = 2,11*D = 1,8 (m)
· Chiều cao phần hình trụ: h2 = 2,11*D = 1,8 (m)
· Chiều cao phần hình nón: h3 = 1,75*D = 1,4875 (m)
· Chiều cao phần bên ngoài ống tâm: h4 = 0,4*D =0,34 (m)
· Chiều cao chung: H = 4,26*D = 3,621 (m)
· Đường kính ngoài của ống ra: d1 = 0,6*D = 0,51 (m)
· Đường kính trong của cửa tháo bụi: d2 = 0,3*D = 0,255 (m)
b1 0,26 * D 0,221
· Chiều rộng cửa vào: b  0,2 * D  0,17
· Chiều dài ống cửa vào: l = 0,6*D = 0,51 (m)
· Khoảng cách từ tận cùng cyclon đến mặt bích: h5 = 0,24*D = 0,204 (m)
· Góc nghiêng giữa nắp và ống vào:   24 0
· Đường kính của cyclon: D = 850(mm)
· Hệ số trở lực của cyclon:   60
3. Quạt
Do hệ thống sấy dài, có trở lực lớn nên ta dùng 2 quạt đặt ở đầu và cuối hệ thống:
- Quạt đặt ở đầu hệ thống – quạt đẩy, có nhiệm vụ cung cấp không khí cho
caloriphe. Không khí ngoài trời được quạt đẩy đưa qua caloriphe, trao đổi nhiệt rồi
đưa vào hầm sấy, qua 1 đoạn ống cong 90o.
- Quạt đặt ở cuối hệ thống – quạt đẩy, có nhiệm vụ hút tác nhân sấy qua thùng sấy để
cấp nhiệt cho vật liệu sấy và qua xyclon để thu hồi sản phẩm. Đường ống từ sau
hầm sấy đến trước cyclon có 2 đoạn cong 90o
◦ Quạt cấp không khí cho calorifer và khắc phục trở lực trong hệ thống.
◦ Các trở lực gồm có:
· Trở lực qua calorifer: Pca
· Trở lực qua cyclon: Pc
· Trở lực qua thiết bị sấy: Ps
· Trở lực qua đường ống: Pô
· Áp suất động lực học: Pđ
3.1. Trở lực qua calorifer

31
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Pca = 26,49 N/m2. (đã tính ở trên calorifer)


3.2. Trở lực cua cyclon
Pc = 592,92 N/m2
3.3. Trở lực qua hầm sấy
 Trở lực do ma sát
l 2
Pm   
d 2
:hệ số ma sát ,  = 0,02  0,05
ta chọn  = 0,04 (theo T224[3]).
l: chiều dài mà TNS chuyển động
l = 4lb = 4 x 7,035 = 28,14m.
 = 1 = 0,972 kg/m3
 : vận tốc dòng khí,  = 0,65 m/s.
d: đường kính tương đương của tiết diện mà TNS chảy qua.
4dt 4  1,3  0,212
d   0,37 m
cv 2(1,3  0,212)
28,14 0,652
Pm  0,04   0,972   0,63 N/m2.
0,37 2
 Trở lực cục bộ qua 2 băng tải
Trở lực do đột thu từ băng tải đến khe hẹp coi như một ống gập
v2
P1   
2
Tra bảng phụ lục 8[1]   = 1,1
0,652
P1  1,1 0,972  0,23 N/m2.
2
 trở lực cục bộ trong hầm (TNS qua 5 lần đổi hướng ).
Pcb = 5P1 = 5x0,23 = 1,15 N/m2.
trở lực của buồng sấy:
Ps = 1,15 + 0,63 = 1,78 N/m2.
3.4. Trở lực qua đường ống
 Trở lực cục bộ qua đường ống:
- Độ mở từ quạt vào calorifer:
Vận tốc khí trong ống từ quạt vào calorifer:
Đường kính Khối lượng riêng
Đoạn ống Chiều dài,m
d,m , kg/m3
Từ quạt vào calorifer 5,0 0,4 1,165
Từ quạt vào hầm 0,5 0,4 1,023
Từ hầm qua cyclon 3,0 0,35 1,1035
Từ cyclon tới quạt 3,0 0,35 1,1035

32
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

VA 2005,29.0,858
v   3,8m / s
S 0,4 2
 3600
4
Fo d 2 / 4  0,4 2 / 4
    0,45
F1 bh 0,212  1,3
  (1   ) 2  (1  0,45) 2  0,3025
Trở lực đột mở từ quạt vào calorifer:
v2 3,82
Pm1     0,3025 1,165  2,54 N/m2.
2 2
- Đột thu từ calorife vào ống:
Đường ống dẫn từ calorifer vào hầm sấy có đường kính d = 400 mm.
Vận tốc khí trong ống:
V1 2005,29.1,029
v   4,56
S 0,4 2 m/s
 3600
4
Fo d / 4
2
 0,4 2 / 4
    0,45
F1 bh 0,212  1,3
  (1   ) 2  (1  0,45) 2  0,3025
Trở lực đột thu:
v2 4,56 2
Pt1     0,3025 0,972  3,05 N/m2.
2 2
- Đột mở từ ống vào hầm sấy:
Fo d 2 / 4  0,4 2 / 4
    0,0718
F2 Bd b 1,75 1
  (1   ) 2  (1  0,0718) 2  0,86 công thức trong Phụ lục
8[4].
4,56 2
Pm 2  0,86 0,972  8,69 N/m2.
2
- Đột thu từ hầm sấy vào ống dẫn ra cyclon chọn ống có đường kính  = 0,35m.
v2
Pt 2   
2
V2 2005,29.0,91
v   4,03
S 0,4 2 m/s
 3600
4
Fo  / 4  0,352 / 4
2
    0,055
F2 Bd b 1,75  1
  (1   ) 2  (1  0,055) 2  0,89
4,032
Pt 2  0,89 1,1035  7,97 N/m2.
2
- Trở lực do đổi hướng:

33
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ta nhận thấy từ hầm sấy đến quạt gắn liền cyclon có 3 đoạn ống đổi hướng:


a R

Hình 4 Đoạn ống cong

 =ABC
Theo bảng T393 [3], ta chọn a/b =1 thì C = 1
R/dtđ =1 thì B = 0,21
Góc  = 90o thì A = 1
Vậy  =ABC = 0,21.1.1 = 0,21
v2 3,82
Pgâp1      0,21  1,165  1,77 N/m2
2 2

v2 4,032
Pgâp 2,3  2      2  0,21  1,1035  3,76 N/m2
2 2
 Tổng trở lực cục bộ qua đường ống là:
 Pcb = Pt1 + Pt2 + Pm1 + Pm2 +Pgap1 +Pgap2,3
= 3,05+7,97+2,54+8,69+1,77 +3,76 = 27,78 N/m2
 Trở lực do ma sát trên đường ống:
l w2
D Pms =l r
d 2
l: chiều dài đoạn ống, m
: hệ số ma sát, chọn  = 0,03.
Đoạn ống Chiều Vận tốc, Đường Khối lượng Pms,
dài, m m/s kính d,m riêng , kg/m3 N/m2
Từ quạt vào calorifer 5,0 3,8 0,4 1,165 3,15
Từ calorifer vào hầm 0,5 4,56 0,4 1,023 0,399
Từ hầm qua cyclon 3,0 4,03 0,35 1,1035 2,3
Từ cyclon tới quạt 3,0 4,03 0,35 1,1035 2,3
Tổng 8,149
3.5. Áp suất động lực học
v2 4,032
Pn   1,1035  8,96 N/m2.
2 2
 Tổng trở lực của quạt:

34
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

P = Pca + Pc + Ps + Po + Pn


= 26,49 + 592,92+1,78+(27,78+8,149)+8,96
= 666,079N/m2
= 67,93 mm H2O.
Chọn 2 quạt làm việc, mỗi quạt sẽ phải khắc phục trở lực
64,81
P  H   33,965 mmH2O.
2
 Công suất quạt:
VH p g
N (II239b[3])
1000 q  tr 3600
q: hiệu suất quạt.
tr =1: lắp trực tiếp với trục động cơ điện.
Tra đồ thị đặc tính quạt hình II, T485 [4]. Ta chọn quạt kí hiệu II4-70 No8.
= 0,7, tốc độ bánh guồng 34 m/s, = 65 rad/s
V=Vtb = 1944,8 m3/h.
 = 0,972 kg/m3
Công suất động cơ cần dung.
1944,8  33,965  0,972  9,81
N   0,25 kW.
1000  0,7  1 3600
= 0,335 Hp.
Chọn động cơ có công suất 0,335 Hp.
4. Gầu tải nhập liệu
Ta chọn cơ cấu nhập liệu bằng gầu tải vì có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn,
có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn
Do vận liệu sấy là lúa, ta chọn gầu tải băng vận tốc thấp, gầu cố định.
4.1. Chọn các chi tiết cơ bản của gầu tải
Bộ phận kéo
Băng tải được làm bằng vải cao su, chọn chiều rộng băng 250mm theo bảng 5.9
trang 199 tài liệu [7],
Chọn số lớp vải z = 4 (do vật liệu dang nhẹ)
 Gầu: Chọn loại gầu nông, đáy tròn ,có kích thước cơ bản sau:
◦ A = 50 mm
◦ B = 100 mm
◦ h = 65 mm, chiều cao của gầu
◦ R = 25 mm
◦ i = 0,1 l: dung tích một gầu.
Các gầu đáy tròn được đặt trên các bộ phận kéo cách nhau 1 khoảng.
a= (2,5÷3)h = 3.h = 3.65 = 195 mm (công thức 5.21 tài liệu[7])
 Tang dẫn động
Tang dẫn động của băng được chế tạo bằng hàn. Đường kính băng được xác định
D = (125÷250)z = 125 x 4 = 500 mm (CT.5.22 tài liệu [7])

35
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chọn đường kính tang theo tiêu chuẩn D = 500 mm.


Theo bảng 5.11[7], chọn chiều dài tang L = 300 mm.
4.2. Năng suất và công suất gầu tải
Năng suất của gầu tải:
Q  3,6 
i
   (CT.5.25 tài liệu [7])
a
Trong đó :
i:thể tích 1 gầu , i = 0,1.10-3 m3
a:bước của gầu trên băng , a = 0,195 m
 = 0,6: hệ số chứa đầy (Tr.253 [7])
 = 0,5 T/m3: khối lượng riệng của lúa
Vận tốc của băng đối với dạng hạt v = 1.5-4 (m/s)
Ta chọn v = 1,5 (m/s) = 5400 (m/h) (bảng 5,12 Tr.253 [7])
0,1.10 3
Q  3,6   0,6  0,5  5400
0,195
= 2,99 T/h
 Công suất của gầu:
Công suất cần thiết của động cơ truyền chuyển động cho gầu tải dùng băng:
QH 2,99  5 ( công thức 5.26 [7])
N    0,058kW
367
ñc
367  0,7
Với:
Q: năng suất gầu tải tấn/h.
H = 5m: chiều cao nâng vật liệu của gầu tải
= 0,7: hiệu suất của gầu tải. (tra bảng 5.13 Tr.253 [7].
KẾT LUẬN
Sau khi hoàn thành xong đồ án đã giúp em hiểu sâu hơn về kỹ thuật sấy,nguyên tắc
hoạt động, tính toán thiết kế hệ thống sấy cũng như cách tra cứu sổ tay, tài liệu. Mục
đích cũng như tầm quan trọng của thiết bị sấy băng tải trong quy trình sản xuất.
Vì đây là đồ án môn học đầu tiên mà em tiếp xúc, phần tài liệu tham khảo còn hạn chế
và kiến thức còn hạn hẹp. Hơn nữa công thức còn mang tính tương đối, nhiều hệ số tự
chọn do đó trong quá trình thực hiện không thể nào tránh được những sai sót, nên em
rất mong nhận được sự góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đồ án này được hoàn thiện
hơn.
Cuối cùng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, cùng toàn thể các thầy (cô)
giáo đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO

36
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THỰC PHẨMKHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

1. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm - tập
4, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ
hoá học T2, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp
3. Nguyễn Bin, 1999, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất T1,T2, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
4. Trần Văn Phú, 1991, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Khoa học& Kỹ
thuật, Hà Nội
5. Trần Văn Phú, Lê Nguyên Đương, 1991, Kỹ thuật sấy nông sản, NXB Khoa học&
Kỹ thuật, Hà Nội
6. Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm -
tập 3, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.
7. Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, “Cơ học vật liệu rời ‫״‬, NXB KHKT.
8. Nguyễn Văn Lụa, “Kĩ thuật sấy vật liệu”, tập 7 trong bộ sách “Quá trình và
thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm”, NXB ĐH Quốc
9. Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư, “Thiết bị trao đổi nhiệt”, NXB
KHKT.
10. Nguyễn Văn Lụa, “Khuấy- Lắng -Lọc‫ ״‬trong bộ sách “Quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học và thực phẩm”, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM.
11. I.A. Khôtrôlava, “ Kĩ thuật chế biến chè”, nd Ngô Hữu Hợp & Nguyễn Năng Vinh,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội -1985.

37

You might also like