You are on page 1of 60

Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

----------

ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƯNG CẤT METANOL –


NƯỚC KIỂU MÂM XUYÊN LỖ, NĂNG XUẤT NHẬP LIỆU
1800 KG HỖN HỢP/H.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1, năm 2022


Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

----------

ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHƯNG CẤT METANOL –


NƯỚC KIỂU MÂM XUYÊN LỖ, NĂNG XUẤT NHẬP LIỆU
1800 KG HỖN HỢP/H.

GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

SVTH: Phan Thị Ngọc Quyền – 2005191613

Trần Trúc Linh – 2005191141

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1, năm 202


Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Trường Đại học
Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các thầy cô khoa Công
nghệ thực phẩm của trường đã tao điều kiện cho em được thực hiện học phần “Đồ án
kỹ thuật thực phẩm ”.
Trong thời ian học tập tại trường em đã tiếp thu rất nhiều kiến thức bổ ích và
bài báo cáo này là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện dưới sự dạy bảo của quý
thầy cô. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hữu Quyền,
người đã tận tình hướng dẫn và góp ý giúp nhóm em trong thời gian qua để nhóm
hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.
Đồng thời do kinh nghiệm thực tế và kiến thức của nhóm còn hạn chế nên bài
báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý
thầy cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn ở những đồ án
sau này.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp của mình. Kính chúc Thầy Nguyễn Hữu Quyền luôn mạnh khỏe, đạt
được nhiều thành công trong công việc cũng như cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em cam đoan khi thực hiện đồ án: “Thiết kế thiết bị chưng cất
metanol – nước kiểu mâm xuyên lỗ, năng xuất nhập liệu 1800 kg hỗn hợp/h” 100%
có sự tham gia của đầy đủ thành viên trong nhóm.
Các tài liệu tham khảo và sử dụng trong bài đều có trích dẫn, rõ nguồn gốc,
năm suất bản.

2
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

3
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 7


Chương 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 8
1.1 Tổng quan về sản phẩm ................................................................................... 8
1.1.1. Methanol ................................................................................................... 8
1.1.2. Nước ......................................................................................................... 8
1.1.3. Hỗn hợp methanol – nước ........................................................................ 9
1.2 Quá trình và thiết bị chưng cất ........................................................................ 9
1.2.1. Khái niệm chưng cất ................................................................................. 9
1.2.2. Các phương pháp chưng cất ................................................................... 10
1.2.3. Thiết bị chưng cất ................................................................................... 11
Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ................................................................ 12
2.1 Thuyết minh quy trình ................................................................................... 12
2.2 Sơ đồ quy trình .............................................................................................. 13
3.1 Các thông số ban đầu .................................................................................... 14
3.2 Cân bằng vật chất .......................................................................................... 15
3.2.1. Nồng độ mol của Methanol trong tháp ................................................... 15
3.2.2. Suất lượng mol của các dòng vật chất .................................................... 16
3.3 Xác định chỉ số hồi lưu.................................................................................. 17
3.4 Phương trình đường làm việc – số mâm lý thuyết ........................................ 19
3.4.3. Phương trình đường nồng độ làm việc phần cất..................................... 19
3.4.4. Phương trình đường nồng độ làm việc phần chưng ............................... 19
3.4.5. Xác định số mâm lý thuyết ..................................................................... 19
3.4.6. Xác định số mâm thực tế ........................................................................ 20
Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .................................................... 23
4.1 Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất: .................................................... 23
Chương5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH .......................................................... 25
5.1 Tính toán kích thước thiết bị ......................................................................... 25
5.1.1. Đường kính tháp ..................................................................................... 25

4
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

5.1.2. Chiều cao tháp ........................................................................................ 28


5.1.3. Trở lực của tháp ...................................................................................... 29
5.1.4. Trở lực sức căng bề mặt ......................................................................... 32
5.1.5. Tổng trở lực thủy lực của tháp ............................................................... 33
5.1.6. Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động ..................................................... 34
5.2 Tính toán cơ khí thiết bị ................................................................................ 35
5.2.1. Bề dày thân ............................................................................................. 35
5.2.2. Đáy và nắp .............................................................................................. 37
5.2.3. Bề dày mâm ............................................................................................ 37
5.2.4. Bích ghép thân và nắp ............................................................................ 40
5.2.5. Đường kính các ống dẫn - bích ghép các ống dẫn................................. 41
5.2.6. Tai treo và chân đỡ ................................................................................. 46
Chương 6: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ........................................................................... 48
6.1 Các thiết bị truyền nhiệt ................................................................................ 48
6.1.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh ............................................................ 48
6.1.2. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy ............................................................. 52
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN ........................................................................................ 57

5
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1: Bảng cân bằng lỏng – hơi cho hỗn hợp Methanol – Nước ở 1 atm. ............... 9
Bảng 2: So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp: ............................................... 11

6
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những ngành có đóng góp to lớn đến ngành công nghiệp nước ta
nói chung cũng như thế giói nói riêng, đó là ngành công nghiệp hóa học. Đặc biệt là
ngành hóa chất cơ bản.

Hiện nay, trong nhiều ngành sản xuất hóa học cũng như sử dụng sản phẩm hóa
học thì nhu cầu sử dụng nguyên liệu hay sản phẩm có độ tinh khiết cao phải phù hợp
với quy trình sản suất hoặc nhu cầu sử dụng.

Và ngày nay, các phương pháp được sử dụng để nâng cao độ tinh khiết như:
trích ly, chưng cất, cô đặc, hấp thu,... Tùy theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm mà ta
lựa chọn phương pháp phù hợp. Đối với hệ Methanol – Nước là 2 cấu tử tan lẫn nhau
hoàn toàn, ta sẽ dùng phương pháp chung cất để nâng cao độ tinh khiết cho
methanol.

Đồ án môn học Kỹ thuật thực phẩm là một môn học mang tính tổng hợp trong
quá trình học tập của các kỹ sư hóa – thực phẩm tương lai. Môn học giúp sinh viên
giải quyết nhiệm vụ về tính tóa yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị
trong sản suất hóa chất – thực phẩm. Đây cũng là bước đầu tiên để sinh viên vận
dụng những kiến thức đã học của các môn học vào giải quyết những vấn đề kỹ thuật
thực tế một cách tổng hợp.

Do đó, đề tài đồ án lần này nhóm chúng em nhận được là “Thiết kế thiết bị
chưng cất metanol – nước kiểu mâm xuyên lỗ, năng xuất nhập liệu 1800 kg hỗn
hợp/h”. Với dữ kiện:

- Năng suất 1800 kg/h .


- Nồng độ nhập liệu 28% (khối lượng).
- Nồng độ sản phẩm đỉnh 95% (khối lượng).

Vì Đồ án Kỹ Thuật Thực Phẩm là đề tài lớn đầu tiên mà một nhóm hai sinh
viên cùng đảm nhận nên còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, chúng em rất mong
nhận được góp ý và chỉ dẫn từ các Thầy Cô và bạn bè để củng cố và mở rộng kiến
thức chuyên môn.

Chúng em chân thành cảm ơn!

7
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chương 1: TỔNG QUAN

1.1 Tổng quan về sản phẩm

1.1.1. Methanol

Methanol còn được gọi là rượu gỗ hay ancol metylic, có công thức hóa học là
CH3OH. Là chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc. Các thông số của
methanol:

- Phân tử lượng: 32,04 g/mol.

- Khối lượng riêng: ρ = 0,7918 g/cm3 = 791,8 kg/m3.

- Nhiệt độ nóng chảy: -97ºC (175,6 K).

- Nhiệt độ sôi: 64,7ºC (337,8 K).

- Độ nhớt: J = 0,59 *103 Ns/m2 ở 20ºC.

Methanol được dùng làm chất chống đông, làm dung môi, làm nhiên liệu cho
động cơ đốt trong,...

Methanol được sinh ra từ sự trao đổi chất yếm khí của 1 vài vi sinh vật. Kết
quả sẽ có 1 lượng nhỏ hơi Methanol được hình thành trong không khí. Và sau
vài ngày không khí có chứa Methanol sẽ bị oxy hóa bởi O2 dưới tác dụng của
ánh sáng thành CO2 và H2O theo phương trình:

2CH3OH + 3O2 2CO2 + 4H2O

Hiện nay Methanol được sản xuất trực tiếp bằng cách tổng hợp trực tiếp từ H2
và CO, gia nhiệt ở áp suất thấp.

1.1.2. Nước

Nước là chất chiếm phần lớn trên trái đất (3/4 diện tích trái đất là nước biển)
và nước rất cần thiết cho sự sống.

Khi ở điều kiện bình thường nước là chất lỏng không màu, không mùi, không
vị.

8
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Khi ở trạng thái rắn nó có thể tồn tại ở 5 dạng tinh thể khác nhau.

Các thông số của nước:

 Phân tử lượng: 18 g/mol.


 Khối lượng riêng d4ºc: 1 g/ml.
 Nhiệt độ nóng chảy:0 ºC.
 Nhiệt độ sôi: 100ºC.

Nước là dung môi phân cực, có khả năng hòa tan nhiều chất và là dung môi rất
quan trọng trong kỹ thuật hóa học.

1.1.3. Hỗn hợp methanol – nước

Bảng 1: Bảng cân bằng lỏng – hơi cho hỗn hợp Methanol – Nước ở 1 atm.

tºC 100 92,3 87,7 81,7 78 75,3 73,1 71,2 69,3 67,5 66 64,5

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87 91,5 95,8 100

Với:

x: là thành lỏng

y: là thành phần hơi

1.2 Quá trình và thiết bị chưng cất

1.2.1. Khái niệm chưng cất

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của hỗn hợp chất lỏng cũng
như các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí – lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Thay vì
đưa vào trong hỗn hợp một pha mới để tạo tiếp xúc giữa 2 pha như trong quá
trình hấp thụ hay nhả khí, thì trong quá trình chưng cất pha mới được tạo nên
bằng sự bốc hơi hoặc ngưng tụ.

9
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Trong trường hợp đơn giản nhất có thể cô đặc và chưng cất không khác gì
nhau, tuy nhiên giữa 2 quá trình vẫn có một sự khác biệt nho nhỏ đó là trong quá
trình chưng cất dung môi và chất tan đều bay hơi (điều đó có nghĩa là các cấu tử
đều hiện diện rong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn trong quá trình cô
đặc chỉ có dung môi bay hơi còn chất tan thì không bay hơi.

Sau quá trình chưng cất ta sẽ thu được nhiều cấu tử và thường thì hệ có bao
nhiêu cấu tử ta sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Chẳng hạn như hệ có 2 cấu tử thì
ta sẽ thu được 2 sản phẩm:

Sản phẩm đỉnh: chủ yếu là cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần ít các cấu tử
có độ bay hơi bé

Sản phẩm đáy: chủ yếu gồm các cấu tử có độ bay hơi bé và một phần ít cấu tử
có độ bay hơi lớn

VD: đối với hệ Methanol – nước thì:

 Sản phẩm đỉnh chủ yếu là methanol.

 Sản phẩm đáy chủ yếu là nước.

1.2.2. Các phương pháp chưng cất

 Phân loại theo áp suất làm việc

- Áp suất thấp

- Áp suất cao

- Áp suất thường

 Phân loại theo nguyên lý làm việc

- Chưng đơn giản

- Chưng bằng hơi nước trực tiếp

- Chưng cất đa cấu tử

 Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp


10
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

- Cấp nhiệt trực tiếp

- Cấp nhiệt gián tiếp

1.2.3. Thiết bị chưng cất

Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng
cất. Tuy nhiên về các yêu cầu cơ bản thì vẫn giống nhau chẳng hạn như diện tích bề
mặt tiếp xúc pha phải lớn. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có loại tháp mâm,
nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,... Sau đây sẽ khảo sát
thử 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháp chêm:

 Tháp mâm: thân hình trụ, thẳng đứng pháo trong có gắn các mâm có cấu
tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi dược cho tiếp xúc với nhau.
Tùy theo cáu tạo đĩa ta có:

+ Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, chữ s,..

+ Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.

 Tháp chêm (tháp đệm): tháp có hình trụ, gồm nhiều mặt nối với nhau bằng
mặt bích hay hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hay phương
pháp là xếp ngẫu nhiên hoặc xếp thứ tự.

Bảng 2: So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp:

Tháp chêm Tháp mâm chóp Tháp mâm xuyên lỗ


Ưu điểm - Cấu tạo đơn giản - Khá ổn định. - Trở lực tương đối
- Trở lực thấp. - Hiệu xuất cao. thấp.
- Làm việc được với chất - Hiệu suất khá cao.
lỏng bẩn.
Nhược - Do có hiệu ứng thành - Trở lực lớn. - Không làm việc được
điểm nên hiệu suất truyền khối - Kết cấu phức tạp. với chất lỏng bẩn.
thấp. - Kết cấu phức tạp.
- Độ ổn định không cao,

11
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

khó vận hành.


- Thiết bị nặng nề.

Trong đồ án này ta sử dụng tháp mâm xuyên lỗ để chưng cất hệ Methanol – Nước.

Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1 Thuyết minh quy trình

Hỗn hợp Methanol – nước có nồng độ nhập liệu Methanol 28% ( theo khối
lượng), nhiệt độ khoảng 28ºC tại bình chứa nguyên liệu được máy bơm bơm lên bồn
cao vị. Từ bồn cao vị sẽ được đưa đến thiết bị trao đổi nhiệt để trao đổi nhiệt với sản
phẩm đáy. Sau đó hỗn hợp được gia nhiệt đến độ sôi trong thiết bị đun sôi dòng nhập
liệu. Sau khi gia nhiệt sẽ được đưa vào tháp chưng cất ở đĩa nhập liệu. Trên đĩa nhập
liệu thì chất lỏng được trộn với với phần lỏng từ đoạn luyện của tháp chảy xuống.
Trong tháp, hơi sẽ đi từ dưới lên và gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây sẽ có sự tiếp
xúc và trao đổi giữa 2 pha với nhau (pha lỏng và pha hơi).

Càng lên trên nhiệt độ sẽ càng thấp nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì
các cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ và cuối cùng trên đỉnh tháp ta sẽ
thu được hỗn hợp có cấu tử methanol chiếm phần trăm nhiều hơn (có nồng độ 95%
khối lượng). Sau đó hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ và được ngưng tụ hoàn toàn.
Một phần của chất lỏng ngưng tụ được sẽ được hoàn lưu trở về tháp ở đĩa trên cùng.
Phần còn lại sẽ được làm nguôi đến 40ºC sau đó được đưa vào bình chứa sản phẩm
đỉnh.

Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp sẽ bốc hơi và còn lại các cấu tử có nhiệt
độ sôi cao trong lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ta sẽ thu được hỗn hợp lỏng hầu hết
là cấu tử khó bay hơi (nước) ở đáy tháp. Hỗn hượp lỏng ở đáy tháp sẽ có nồng độ
Methanol là 1,5% khối lượng, còn lại sẽ là nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp khi đi ra
khỏi tháp sẽ đi vào thiết bị trao đổi nhiệt với dòng nhập liệu sau đó sẽ được đưa qua
bồn chứa sản phẩm đáy.

12
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Hệ thống sẽ làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là Methanol và sản phẩm đáy
là nước sau khi trao đổi nhiệt với dòng nhập liệu ở nhiệt độ 60ºC.

2.2 Sơ đồ quy trình


Hỗn hợp Methanol –
nước

Bồn cao vị

Trao đổi nhiệt

Gia nhiệt

Tháp chưng cất

Trao đổi nhiệt

Hỗn hợp Methanol Nước

Ngưng tụ Trao đổi nhiệt

Hoàn lưu về đĩa Bình chứa sản Bồn chứa sản phẩm đáy
trên cùng phẩm đỉnh

13
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chú thích các ký hiệu trong quy trình:

1. Bơm
2. Bồn cao vị
3. Thiết bị đun sôi nhập liệu
4. Lưu lượng kế
5. Tháp chưng luyện
6. Thiết bị ngưng tụ
7. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
8. Bồn chứa sản phẩm đỉnh
9. Bình phân phối
10. Nồi đun sản phẩm đáy
11. Bồn chứa nhập liệu
12. Bẫy hơi
13. Bồn chứa sản phẩm đáy
14. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

3.1 Các thông số ban đầu

Tháp mâm xuyên lỗ. Thiết bị hoạt động liên tục, cấp nhiệt gián tiếp ở đáy tháp.

Hỗn hợp:

 Methanol: CH3OH MR = 32 (g/mol)


 Nước: H2O MN = 18 (g/mol)

Các thông số:

 Năng suất nhập liệu: 1800Kg hỗn hợp/h


 Nồng độ nhập liệu: ̅ F = 28% (kg Methanol/kg hỗn hợp)
 Nồng độ sản phẩm đỉnh: ̅ D = 95% (kg Methanol/kg hỗn hợp)
 Nồng độ sản phẩm đáy: ̅ W = 1,5 % (kg Methanol/kg hỗn hợp)
 Chọn:

14
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

+ Nhiệt độ nhập liệu ban đầu: tBĐ = 28ºC


+ Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: tLN = 60ºC
+ Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tV = 28ºC
+ Nhiệt độ dòng nước lạnh đi ra: tR = 40ºC
+ Trạng thái nhập liệu vào tháp chưng cất là trạng thái lỏng sôi
 Các ký hiệu:

GF , F: suất lượng hỗn hợp đầu vào, kmol/h

GD , D: suất lượng sản phẩm đỉnh, kmol/h

GW , W: suất lượng sản phẩm đáy, kmol/h

L: lượng chất lỏng hồi lưu, kmol/h

yi: nồng độ phần mol của pha hơi ứng với nồng độ phần mol xi của pha
lỏng, kmol/kmol

y*: nồng độ phần mol cân bằng của pha hơi ứng với nồng độ phân mol
xi của pha lỏng, kmol/kmol

3.2 Cân bằng vật chất

3.2.1. Nồng độ mol của Methanol trong tháp


̅
xF = = = 0,1795 (phần mol Methanol)
̅ ̅

̅
xD = = = 0,9144 (phần mol Methanol)
̅ ̅

̅
xW = ̅ ̅
= =0,0085(phần mol Methanol)

Từ số liệu của bảng 1 ta xây dựng được đồ thị t-x, y cho hệ Methanol – nước

15
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Đồ thị 1: đồ thị t – x, y cho hệ Methanol – nước

Ta có khối lượng trung bình dòng nhập liệu:

MF = = = 20,513 kg/kmol

F=

3.2.2. Suất lượng mol của các dòng vật chất

Phương trình cân bằng vật chất cho toàn tháp

F=D+W

F . xF = D . x D + W . x W

Thế các giá trị vào ta được hệ phương trình:

16
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

D + W = 89,94

0,9144.D + 0,0085.W = 0,1795 . 89,94

D = 16,98 kmol/h

W = 72,96 kmol/h.

Tiếp theo ta có:

MD = = 0,9144 . 32 + (1 – 0,9144) . 18 = 30,02 kg/kmol.

MW = = 0,0085.32 + (1 – 0,0085).18 = 18,12 kg/kmol.

Suy ra:

GD = D.MD= 16,98 . 30,02 = 509,73 kg/h

GW = W.MW = 72,96 .18,21 = 1322,04 kg/h

3.2.3. Các phương trình làm

3.3 Xác định chỉ số hồi lưu

3.3.1. Chỉ số hồi lưu tối thiểu

Từ số liệu ở Bảng 1 ta xây dựng được đồ thị

17
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Đồ thị 2: Đồ thị cân bằng pha của hệ Methanol – nước ở áp suất 1atm

Do ta chọn trạng thái nhập liệu vào tháp là trạng thái lỏng sôi nên từ đồ thị 1
trên tại xF = 0,1795 ta suy ra nhiệt độ nhập liệu vào tháp chưng cất là: TF = 83,5ºC,
nội suy từ đồ thị 2 ta được y*F = 0,4655

Tỉ số hoàn lưu tối thiểu:

1,57

Tỉ số hoàn lưu làm việc

Suất lượng mol tương đối của dòng nhập liệu

18
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

3.4 Phương trình đường làm việc – số mâm lý thuyết

3.4.3. Phương trình đường nồng độ làm việc phần cất

Vậy phương trình làm việc phần luyện là:

3.4.4. Phương trình đường nồng độ làm việc phần chưng

( )

( )

Vậy phương trình làm việc phần chưng là:

3.4.5. Xác định số mâm lý thuyết

19
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

100

80

60

40

20

0
0 20 40 60 80 100

Từ đồ thị ta đếm được 6 mâm lý thuyết, trong đó có 4 mâm phần luyện và 2


mâm phần chưng

3.4.6. Xác định số mâm thực tế

Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình: Ntt =

Trong đó:

Ntt: số mâm thực tế d

Nlt: số mâm lý thuyết

Ƞtb : hiệu suất trung bình của thấp chưng cất là một hàm số của độ bay
hơi tương đối của hỗn hợp và độ nhớt của hỗn hợp lỏng: Ƞ = f(
Ƞ Ƞ Ƞ Ƞ
Với : Ƞ (công thức IX.60 trang 171, [2])

a. Xác định hiệu suất trung bình của tháp

Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi: (công thức IX.61, [2])

20
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Với:

x: phần mol của Methanol trong pha lỏng.

y*: phần mol của Methanol trong pha hơi cân bằng với pha lỏng.

 Tại vị trí nhập liệu

Ta có xF = 0.1795, tra đồ thị cân bằng hệ Methanol – nước ta có nhiệt độ nhập


liệu vào tháp chưng cất là: tF = 83,5ºC, nội suy từ đồ thị 2 ta được y*F = 0,4655.

Độ bay hơi tương đối của cấu tử dể bay hơi:

Ta có ̅ F = 28% và tF = 83,5ºC. Tra bảng 1.102 trang 96, [1] => độ nhớt của
nước: cP

Dùng đồ toán 1.18 trang 90, [1] => độ nhớt của methanol 0,267*10-3
Ns/m2 = 0,267 cP

Theo công thức (I.I2) trang 84, [1]:

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

Tra hình IX trang 171, [2] => ȠF = 46%

 Tại vị trí mâm đáy

Ta có xW = 0,0085 tra đồ thị cân bằng hệ Methanol – nước ta có nhiệt độ nhập


liệu vào tháp chưng cất là: tW = 98.5ºC, nội suy từ đồ thị 2 ta được y*F = 0,052.

21
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Độ bay hơi tương đối:

Ta có ̅ W = 1,5 % và tW = 98,5ºC. Tra bảng 1.102 trang 96 (sổ tay 1) => độ


nhớt của nước: cP

Dùng đồ toán 1.18 trang 90, [1] => độ nhớt của methanol 0,215 Cp.

Theo công thức (I.I2) trang 84, [1]:

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

Tra hình IX trang 171 (sổ tay 2) => ȠW = 43%

 Tại vị trí mâm đỉnh

Ta có xD = 0,9144 tra đồ thị cân bằng hệ Methanol – nước ta có nhiệt độ nhập


liệu vào tháp chưng cất là: tD = 65,8ºC, nội suy từ đồ thị 2 ta được y*D = 0,972.

Độ bay hơi tương đối:

Ta có ̅ D = 95 % và tD = 65,8ºC. Tra bảng 1.102 trang 96 (sổ tay 1) => độ nhớt


của nước: cP

Dùng đồ toán 1.18 trang 90 (sổ tay 1) => độ nhớt của methanol 0,325
Cp

22
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Theo công thức (I.I2) trang 84 (sổ tay 1):

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng:

 .

Tra hình IX trang 171 (sổ tay 2) => ȠD = 48%

Vậy hiệu suất trung bình của tháp: Ƞ

b. Số mâm thực tế tháp chưng cất:

Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình: Ntt =

Vậy chọn số mâm thực tế là Ntt = 14 mâm.

Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

4.1 Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất:

QF + QK = QW + QD + Qnt + Qm

Trong đó:

 Qnt : nhiệt lượng ngưng tụ do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng.

Qnt = D.(R+1).MD.rD (KJ/h).

Tra tài liệu (sổ tay 1), bảng I.250, trang 312, tD = 65,8ºC ta có:

Ẩn nhiệt hóa hơi của nước: rN = 2346,968 (KJ/kg)

Tra tài liệu (sổ tay 1) bảng I.213 trang 257:

Ẩn nhiệt hóa hơi của rượu: rR = 267,85 (kcal/kg) = 1120 (KJ/Kg)

23
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

rD = rR . ̅ D + (1 - ̅ D ) . rN

= 1120 . 0,95 + (1 – 0,95) . 2346,968 = 1181,35 (KJ/Kg).

Vậy: Qnt = D.(R+1).MD.rD = 16,98 . (2,34 + 1) . 30,02 . 1181,35 = 2011284,13 (KJ/h).

 QF : Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào

QF = GF . HF = GF . cF . (tF – to) (KJ/h)

Chọn nhiệt độ tiêu chuẩn: to = 20ºC.

Ở nhiệt độ = = 51,75 ºC, tra bảng 1.154 trang 172,[1] => ta có

nhiệt dung riêng của nước: cR = 2718,15 (J/kg.độ)

 cF = ̅ F . cR + (1 - ̅ F ) . 4186

= 0,28 . 2718,15 + (1 – 0,28) . 4186 = 3375,01 (J/kg.độ)

Vậy: QF = GF . HF = GF . cF . (tF – to)

= 1800 . 3375,01 . (83,5 – 20) = 385763,64 (KJ/h).

 QW : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra

QW = GW . HW = W . MW . cw . (tw – to) (KJ/h)

Chọn nhiệt độ tiêu chuẩn to = 20ºC

Do sản phẩm đáy chứa nhiều nước nên ta có thể tính nhiệt dung riêng của sản
phẩm đáy theo công thức sau:

cw = (1 - ̅ W ) . 4186 = (1 – 0,015) . 4186 = 4123,21 (J/kg.độ).

Vậy: QW = GW . HW = W . MW . cw . (tw – to)

= 72,96 . 18,12 . 4123,21 . ( 98,5 – 20) = 427905,76 (KJ/h).

 QD : Nhiệt lượng do sản phẩm đỉnh mang ra từ bộ phận tách

QD = D . MD . cD . (tD – to) (KJ/h)

ở = = 43,4 ºC, tra bảng I.154 trang 172 (sổ tay 1)

24
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

ta có nhiệt dung riêng của rượu: cR = 2685,3 (J/kg.độ).

 cD = ̅ D . cR + (1 - ̅ D ) . 4186

= 0,95 . 2685,3 + (1 – 0,95) . 4186 = 2760,34 (J/kg.độ).

Vậy : QD = D . MD . cD . (tD – to)

= 16,98 . 30,02 . 2760,34 .(65,8 – 20) = 64443,101 (KJ/h).

 Qm : nhiệt lượng tổn thất

Qm = 5% . QK = 5% . 721,6 = 36,08 (kw).

Vậy nhiệt độ cung cấp cho nồi đun đáy tháp

QK = . (QW + QD + Qnt - QF )

= . (427905,76 + 64443,101 + 2011284,13 - 385763,64)

= 2597756,412 (KJ/h) = 721,6 (kw).

Chương5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

5.1 Tính toán kích thước thiết bị

5.1.1. Đường kính tháp

a. Phần luyện

 khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

xL = = = 0,54695 mol 0,5469 mol

Nội suy từ đồ thị ta được nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

TLL = 71,6

Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong luyện:

= = = 0,615

25
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Tra bảng 1.249/trang 311(sổ tay tập 1):

Khối lượng riêng của nước ở 71,6 : N = 975,53 kg/m3

Tra bảng:

Khối lượng riêng của methanol ở 71,6 : R = 743,34 kg/m3

Áp dụng công thức (1.2)/trang 5 (sổ tay tập 1):

= = 1,222.

 = 818,33 kg/m3
 Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

Nồng độ trung bình của pha hơi trong phần luyện:

yL = 0,7006x + 0, 274 = 0,7006*0,5469 + 0,274 = 0,6571.

 Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần luyện: THL = 69,7

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần luyện:

MHL = yL.MR + (1 – yL).MN = 0,6571.32 + (1 – 0,6571).18 = 27,1994 kg/kmol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

= = = 0,9673 kg/m3

Chọn khoảng cách mâm h = 250mm

Tra hình C = 0,028.

Vận tốc pha hơi đi trong phần luyện:

= C.√ = 0,028.√ = 0,814 m/s

Lưu lượng pha hơi đi trong phần luyện của tháp:

= = = 0,443 m3/s

26
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Đường kính đoạn luyện:

=√ =√ = 0,833 m

b. Phần chưng

 Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong phần chưng:

Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng trong phần chưng:

xC = = = 0,094 (mol methanol/mol hỗn hợp)

Nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần chưng: TLC = 93,8

Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong chưng:

= = = 0,1475 (kg methanol/kg hỗn hợp)

Tra bảng 1.249/trang 311(sổ tay tập 1):

Khối lượng riêng của nước ở 93,8 : N = 963,31 kg/m3

Tra bảng 1.2/trang 9 (sổ tay tập 1):

Khối lượng riêng của methanol ở 93,8 : R = 722,98 kg/m3

Áp dụng công thức (1.2)/trang 5 (sổ tay tập 1):

= = 1,089.

 = 918,27 kg/m3

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần chưng:

Nồng độ trung bình của pha hơi trong phần luyện:

yC = 2,28xC 0, 011 = 2,28*0,094 0,011 = 0,203

Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần chưng: THC = 91,1

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần chưng:

27
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

MHC = yC.MR + (1 – yC).MN = 0,203.32 + (1 – 0,203).18 = 20,84 kg/kmol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần chưng:

= = = 0,697 kg/m3

Chọn khoảng cách mâm h = 250mm

Tra hình C = 0,028.

Vận tốc pha hơi đi trong phần chưng:

= C.√ = 0,028.√ = 1,016 m/s

Lưu lượng pha hơi đi trong phần chưng của tháp:

= = = 0,471 m3/s

Đường kính đoạn chưng:

=√ =√ = 0,768 m

Tra bảng IX.4a/trang 169 (sổ tay tập 2), ta chọn theo chuẩn D = 600 mm.

Kết luận: đường kính tháp là D = 0,6 m.

Vận tốc pha hơi trong tháp theo thực tế:

= = = 0,741 m/s

= = = 0,697 m/s

5.1.2. Chiều cao tháp

Ta có: Ntt = mâm.

Trong đó :

NttC = = = 5 mâm.
28
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

NttL = = = 9 mâm.

Chiều cao toàn tháp: sử dụng công thức IX.54/trang 169 (sổ tay tập 2):

Htháp = Ntt . (hmâm ) = 14 . (0,25 + 0,002) = 3,528 m.

Chọn đáy (nắp) tiêu chuẩn có = 0,25 suy ra ht = 0,25.D = 0,25 . 0,9 = 0,225 m.

Chọn chiều cao gờ: hg = 25mm = 0,025 m.

Chiều cao đáy (nắp): Hđn = ht + hg = 0,225 + 0,025 = 0,25 m.

 Kết luận: chiều cao toàn tháp: H = 3,78 m.

5.1.3. Trở lực của tháp

 Cấu tạo mâm lỗ:

Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền với:

 Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm.


 Đường kính lỗ dl = 3mm = 0,003m .
 Chiều cao gờ chảy tràn: h gờ = 30mm = 0,03m.
 Diện tích của 2 bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm.
 Lỗ bố trí theo hình lục giác đều.
 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ bằng thép không gỉ X18H10T.

Số lỗ trên 1 mâm:

N= = 0,08 . ( ) = 0,08. ( ) = 7200 lỗ.

Gọi a là số hình lục giác

Áp dụng công thức (V.139)/trang 48 (sổ tay tập 2):

N = 3a.(a – 1) + 1

7200 = 3a2 -3a + 1

3a2 – 3a – 7199 = 0

29
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

 a = 49,5 50 N = 7351 lỗ

Số lỗ trên đường chéo: b = 2a – 1 = 99 lỗ.

a. Trở lực của đĩa khô:

Áp dụng công thức (IX.140)/trang 194 (sổ tay tập 2):

= .

Đối với đĩa có tiết diện tự do bằng 10% diện tích mâm thì = 1,82.

 Phần luyện

Vận tốc hơi qua lỗ: = = = 8,71 m/s

Nên: = 1,82 . = 66,78 N/m2

 Phần chưng:

Vận tốc hơi qua lỗ: = = = 9,26 m/s

Nên: = 1,82 . = 54,39 N/m2

b. Trở lực thủy tĩnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra:

Áp dụng công thức trang 68, [3]

= 1,3.hbK. g

Với: hb = hgờ + hl

=( )

Trong đó:

 Lgờ : chiều dài của gờ chảy tràn, m.


 K= b/ L: tỷ số giữa khối lượng riêng chất lỏng bọt và khối lượng của chất
lỏng, lấy gần bằng 0,5.

30
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

QL = : suất lượng thể tích của pha lỏng, m3/s.

Tính chiều dài gờ chảy tràn:

Ta có: Squạt – = Sbán nguyệt

. – 2. R R = R2

– = 0,2

Dùng phép lặp = 1,627 rad = 93,32

Nên Lgờ = . ( ) = 0,9. ( ) = 0,403 m.

 Phần luyện:

Khối lượng mol trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

MLL = xL.MR + (1 – xL).MN = 0,5469.32 + (1 – 0,5469).18 = 25,66


kg/kmol

Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần luyện:

QLL = = =3,46.10-4 m3/s

=( ) = 0,0095 m

Cho ta: = 1,3.( K. g

= 1,3.(0,03 + 0,0095).0,5.818,33.9,81 = 206,11 N/m2

 Phần chưng:

Tính toán tương tự như phần luyện:

Khối lượng mol trung bình của pha lỏng trong phần chưng:

MLC = xC.MR + (1 – xC).MN = 0,094.32 + (1 – 0,094).18 = 19,32


kg/kmol

Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần chưng:
31
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

QLC = = = 2,322.10-4 m3/s

=( ) = 0,0073 m

Cho ta: = 1,3.( K. g

= 1,3.(0,03 + 0,0073).0,5.918,27.9,81 = 218,40 N/m2

5.1.4. Trở lực sức căng bề mặt

Vì đĩa có đường kính lỗ > 1mm

Áp dụng công thức (IX.142)/trang 194 (sổ tay tập 2):

a. Phần luyện

Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện TLL = 71,6 thì:

Tra bảng 1,249/trang 310 (sổ tay tập 1) sức căng bề mặt của nước NL =
0,6564 N/m.

Tra bảng 1,242/trang 300 (sổ tay tập 1) sức căng bề mặt của rượu RL =
0,0182 N/m.

Áp dụng công thức I.76/trang 299 (sổ tay tập 1):

= =

LL= = 0,0177 N/m.

= = 18,15 N/m2 .

b. Phần chưng

Tính toán tương tự như phần luyện:

32
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Tại nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần chưng TLC = 93,8 thì:

Tra bảng 1,249/trang 310 (sổ tay tập 1) sức căng bề mặt của nước NC =
0,6023 N/m.

Tra bảng 1,242/trang 300 (sổ tay tập 1) sức căng bề mặt của rượu RC =
0,0165 N/m.

Áp dụng công thức I.76/trang 299 (sổ tay tập 1):

= =

LC= = 0,0161 N/m.

= = 16,51 N/m2 .

5.1.5. Tổng trở lực thủy lực của tháp

Tổng trở lực của 1 mâm trong phần luyện của tháp là:

= = 66,78 18,15 206,11 = 291,04 N/m2

Tổng trở lực của 1 mâm trong phần chưng của tháp là:

= = 54,39 16,51 218,40 = 289,30


N/m2 .

Kiểm tra hoạt động của mâm:

Kiểm tra khoảng cách mâm h = 0,25m đảm bảo cho điều kiện hoạt động bình

thường của tháp: h > 1,8. (trang 30/võ văn bang,vũ bá minh “quá trình và tbi

trong cnhh – tập 3: truyền khối”,nxb ĐHQG tp.hcm 2004).

Với các mâm trong phần luyện trở lực thủy lực qua 1 mâm lớn hơn trở lực
thủy lực của mâm trong phần chưng, ta có:

1,8. = 1,8. = 0,065 m

=> Điều kiện trên được thỏa.


33
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Kiểm tra tính đông nhất của hoạt động của mâm.

Từ công thức trang 70, ta có vận tốc tối thiểu qua lỗ của pha hơi Vmin đủ để
cho các lỗ trên mâm đều hoạt động:

Vmin = 0,67.√ = 0.67.√ = 8,992 m/s < 10,17 m/s.

 Các lỗ trên mâm đều hoạt động.

Kết luận:

Tổng trở lực thủy lực của tháp:

P = NttL . PL NttC . PC = 9.291,04 5.289,30 = 4065,86 (N/m2).

5.1.6. Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động

Khoảng cách giữa 2 mâm: h = 250mm

Bỏ qua sự tạo bọt trong ống chảy chuyền, chiều cao mực chất lỏng trong ổng
chảy chuyền của mâm xuyên lỗ được xác định theo biểu thức (5.20/trang120):

hd = hgờ h1 P hd’ (mm.chất lỏng)

Trong đó:

- h gờ : chiều cao gờ chảy tràn (mm)


- h1 : chiều cao lớp chất lỏng trên mâm (mm)
- P : tổng trở lực của 1 mâm (mm.chất lỏng)
- hd’ : tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm được
xác định theo công thức (5.10/trang115) ():

hd’ = 0,128.( ) (mm.chất lỏng)

- : lưu lượng của chất lỏng (m3/h).


- : tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm.

= 0,8 . Smâm = 0,8. .0,92 = 0,51 m2

34
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Để tháp không bị ngập lụt khi hoạt động thì: hd h hd 125mm.

a. Phần luyện:

hlL = 0,0095 . 1000 = 9,5 mm.

PL = . 1000 = . 1000 = 36,25 (mm.chất lỏng).

hd’L = 0,128.( ) = 0,128.( ) = 7,64. (mm.chất lỏng).

Nên: hdL = 30 9,5 36,25 7,64. = 75,75 mm < 125 mm.

Vậy: khi hoạt động thì mâm ở phần luyện sẽ không bị ngập lụt.

b. Phần chưng:

hlC = 0,0073 . 1000 = 7,3 mm

PC = . 1000 = . 1000 = 32,12 (mm.chất lỏng)

hd’C = 0,128.( ) = 0,128.( ) = 3,44. (mm.chất

lỏng)

Nên: hdL = 30 7,3 32,12 3,44. = 69,42 mm < 125 mm

Vậy: khi hoạt động thì mâm ở phần chưng sẽ không bị ngập lụt.

Kết luận: khi hoạt động thì tháp sẽ không bị ngập lụt.

5.2 Tính toán cơ khí thiết bị

5.2.1. Bề dày thân

Vì tháp hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ bằng phương
pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp mối 2 phía. Thân tháp được ghép với nhau
bằng các mối ghép bích.

Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm ta chọn thiết bị thân tháp là thép không gỉ
mã X18H10T.
35
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

 Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán:

Nhiệt độ tính toán: t = tmax = 100

Áp suất tính toán: vì tháp hoạt động ở áp suất thường nên: P = Pthủy tĩnh P

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong toàn tháp:

= = = 868,3 kg/m3

Nên: P = gH P = 868,3 . 9,81 . 3,78 4065,86 = 36263,9 N/m2 = 0,0363


N/mm2

Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường:

Vì môi trường có tính ăn mòn và thời gian sử dụng thiết bị là trong 20 năm Ca
= 1 mm

Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:

Vì vật liệu là X18H10T [ ]* = 142 (N/m2) (h 1.2/trang 16 (7))

Hệ số hiệu chỉnh :

Vì thiết bị không bọc bởi lớp cách nhiệt = 1 (trang 26(7))

Ứng suất cho phép :

[ ] = . [ ]* = 142 (N/mm2)

Hệ số bền mối hàn :

Vì sử dụng phương pháp hàn hồ quang điện, kiểu hàn giáp mối 2 phía

 = 0,95 (bảng XIII.8/trang 362 (sổ tay tập 2)


 Tính bề dày:
[ ]
Ta có: = . 0,95 = 3716,25 > 25

 S’ = [ ]
= = 0,121 mm S’ + Ca = 0,121 + 1 = 1,121 mm

Quy tròn theo chuẩn: S = 2 mm (bảng XIII.9/trang 364 (sổ tay tập 2)
36
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Bề dày tối thiểu: Smin = 2 mm (bảng 5.1/trang 94 [7])

 Bề dày S = 2 mm
 Kiểm tra độ bền:

Điều kiện: 0,1 = 1,1.10–3 < 0,1 (thỏa)

[ ]
Nên: [ ] = = = 0,299 > P = 0,0363 (thỏa)

Kết luận: S = 2 mm

5.2.2. Đáy và nắp

Chọn đáy và nắp có dạng hình ellip tiêu chuẩn, có gờ, làm bằng thép X18H10T

Chọn bề dày đáy và nắp bằng với bề dày thân tháp: S = 3 mm.

Kiểm tra điều kiện:

[ ]
[ ]
{

Vì đáy và nắp có hình ellip tiêu chuẩn với = 0,25 =

 điều kiện trên được thỏa như đã kiểm tra ở phần thân tháp.

Kết luận: kích thước của đáy và nắp:

Đường kính trong: = 900 mm.

ht = 225 mm.

Chiều cao gờ: hgờ = 25 mm.

Bề dày: S = 2 mm.

5.2.3. Bề dày mâm

a. Các thông số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính toán

37
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Nhiệt độ tính toán: t = tmax = 100

Áp suất tính toán: P = Pthủy tĩnh + Pg

chọn bề dày gờ chảy tràn là 3mm.

Thể tích của gờ chảy tràn: V = 0,403.0,03.0,003 = 3,63.10–5 m3

Tra bảng XII.7/trang 313 (trịnh văn dũng, ‘qt và tb trong cnhh – bt truyền khối)

 khối lượng riêng của thép X18H10T là: = 7900 kg/m3

Khối lượng gờ chảy tràn: m = V. = 3,63.10–5 .7900 = 0,2868 kg

Áp suất do gờ chảy tràn tác dụng lên mâm tròn

Pg = = = 4,42 N/m2

Khối lượng riêng của chất lỏng tại đáy tháp:

Ta có: xW = 0,0085 TW = 88,9

- Khối lượng riêng của nước và methanol ở 88,9 :

Tra bảng 1.249/trang 311 (sổ tay tập 1) ta được = 966,7 kg/m3

Tra bảng 1.2/trang 9 (sổ tay tập 1) ta được = 720,8 kg/m3

Áp dụng công thức 1.2/trang 5 (sổ tay tập 1)

= = 1,04.10–3

 = 961,5 kg/m3

Áp suất thủy tĩnh:

P thủy tĩnh = g(h gờ + )

= 961,5 . 9,81 . (0,03 + 0,0095)

= 372,57 N/m2

 P = 372,57 + 4,42 = 376,99 N/m2

38
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường:

Thời gian sử dụng thiết bị là trong 20 năm

 Ca = 1mm

Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:

Vì vật liệu là X18H10T [ ] = 142 N/mm2

Hệ số hiệu chỉnh : =1

Ứng suất cho phép : [ ] = [ ] = 142 N/mm2

Mô đun đàn hồi: E = 20. N/cm2

Hệ số Poisson: = 0,33 (bảng XII.7/trang 313, sổ tay 2)

Hệ số điều chỉnh : = 0,571

b. Tính bề dày :

Đối với bản tròn đặc ngàm kẹp chặt theo chu vi :

Ứng suất cực đại ở vòng chu vi : = ( ) (công thức 6.36, trang

100,nguyễn minh tuyển, « cơ sở tính toán máy và thiết bị hóa chất – thực phẩm »,
nxb kh và kt, HN, 1984)

Đối với bản có đục lỗ : = = ( ) [ ]

√ [ ]
= 900.√ = 0,840 mm

Nên : S + Ca = 1,840 mm

Chọn S = 2 mm

Kiểm tra điều kiện bền:

Độ võng cực đại ở tâm: = (ct 6.35/trang 100, nguyễn minh tuyển …)

39
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Đối với bản có đục lỗ: = =

Với: =

= = =

Để đảm bảo điều kiện bền thì: <½S

= = 0,028 < = 0,056

Bề dày S đã chọn thỏa điều kiện.

Vậy bề dày mâm: S = 2 mm.

5.2.4. Bích ghép thân và nắp

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối
các bộ phận khác với thiết bị. Các loại mặt bích thường sử dụng:

Bích liền: là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc và rèn). Loại bích này chủ yếu
dùng thiết bị làm việc với áp suất thấp và áp suất trung bình.

Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở nhiệt độ cao, để nối các bộ bằng
kim loại màu và hợp kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm mặt bích bằng vật liệu
bền hơn thiết bị.

Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở áp suất cao.

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là
bích liền không cổ.

Tra bảng XIII.27/trang 417(sổ tay tập 2), ứng với = = 900 (mm) và áp suất
tính toán P = 0,0363 (N/mm2) chọn bích có các thông số sau:

Dt D Db D1 Do h Bu lông

db Z

40
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

(mm) (cái)

900 1030 980 950 911 22 M20 24

Tra bảng IX.5/trang 170 (sổ tay tập 2), với h = 250 mm khoảng cách giữa 2
mặt bích là 1000 mm và số mâm giữa 2 mặt bích là 4

 số mặt bích cần dùng để ghép là: 14/4 + 2 = 6 bích

Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng các vật
liệu mềm hơn so với vật liệu bích. Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng và điền đầy lên
các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Vậy, để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm
là dây amiăng, có bề dày là 3 mm.

5.2.5. Đường kính các ống dẫn - bích ghép các ống dẫn

Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo
được. Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được.

Đối với mối ghép tháo được, người ta làm đoạn ống nối, đó là đoạn ống ngắn có
mặt bích hay ren để nối với ống dẫn:

Loại có mặt bích thường dùng với ống có đường kính d > 10mm.

Loại ren chủ yếu dùng với ống có đường kính d 10mm, đôi khi có thể dùng
với d 32mm.

Ống dẫn được làm bằng thép X18H10T.

Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ.

a. Ống nhập liệu:

Khối lượng riêng của hỗn hợp: TF = 83,5

Tra bảng 1.249/trang 310 (sổ tay tập 1) ta được = 969,92 kg/m3

Tra bảng 1.2/trang 9 (sổ tay tập 1) ta được = 717,28 kg/m3

Suy ra khối lượng riêng của hỗn hỗn khi nhập liệu vào tháp

41
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

̅̅̅̅ ̅̅̅̅
= = 1,133.10–3

 = 883,0 kg/m3

Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị.

Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vF = 1 m/s.

Đường kính trong của ống nối:

=√ =√ = 0,0268 m 30 mm

 Do ống = 30 mm không có trong bảng tra nên chọn ống có = 32 mm

Tra bảng XIII.26/trang 409 (sổ tay tập 2)

 các thông số của bích ứng với P = 0,0363 N/mm2 là:

Dy Dn D D1 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

32 38 120 90 70 12 M12 4

b. Ống hơi ở đỉnh tháp

Nồng độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp : yD = xD = 0, 9144

 Nhiệt độ trung bình của pha hơi ở đỉnh tháp: THD = 64,9

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần luyện:

MHD = yD.MR + (1 – yD).MN = 0,9144.32 + (1 – 0,9144).18 = 30,80 kg/kmol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

= = = 1,111 kg/m3

42
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là vHD = 50 m/s

Đường kính trong của ống nối:

Dy = √ =√ = 0,057 m 60 mm

 do ống = 60 mm không có trong bảng tra nên chọn ống có = 70 mm

Tra bảng XIII.32/trang 434 (sổ tay tập 2) chiều dài đoạn ống nối l = 110 mm.

Tra bảng XIII.26/trang 409 (sổ tay tập 2) các thông số của bích ứng với P =
0,0363 N/mm2 là:

Dy Dn D D1 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

70 76 160 130 110 14 M12 4

c. Ống hoàn lưu

Nồng độ trung bình của pha lỏng ở đỉnh tháp: xP = 0,9144

 Nhiệt độ trung bình của pha lỏng ở đỉnh tháp: TLD = 65,8

Khối lượng riêng của nước và methanol ở 65,8 :

Tra bảng 1.249/trang 311 (sổ tay tập 1) ta được = 978,2 kg/m3

Tra bảng 1.2/trang 9 (sổ tay tập 1) ta được = 740,5 kg/m3

Áp dụng công thức 1.2/trang 5 (sổ tay tập 1)

= = 1,33.10–3

 = 751,9 kg/m3

43
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị.

Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vLD = 0,5 m/s

Đường kính trong của ống nối:

Dy = √ =√ = 0,033 m

 Chọn ống Dy = 40 mm

Tra bảng XIII.26/trang409 (sổ tay tập 2) các thông số của bích ứng với P =
0,0363 N/mm2

Dy Dn D D1 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

40 45 130 100 80 12 M12 4

d. Ống hoàn lưu ở đáy tháp

Nồng độ trung bình của pha hơi ở đáy tháp: yW = xW = 0,0085

 Nhiệt độ trung bình của pha hơi ở đáy tháp: THW = 97,2

Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần luyện:

MHW = yW.MR + (1 – yW).MN = 0,0085.32 + (1 – 0,0085).18 = 18,12


kg/kmol

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

= = = 0,596 kg/m3

Chọn vận tốc hơi ra khỏi đáy tháp là vHW = 120 m/s

44
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Đường kính trong của ống nối:

Dy = √ =√ = 0,081 m

 Chọn ống Dy = 80 mm

Tra bảng XIII.32/trang 434 (sổ tay tập 2) chiều dài đoạn ống nối l = 110
mm

Tra bảng XIII.26/trang 409 (sổ tay tập 2) các thông số của bích ứng với P =
0,0363 N/mm2 là:

Dy Dn D D1 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

80 89 185 150 128 14 M16 4

e. Ống dẫn lỏng ra khỏi đáy tháp:

Nồng độ trung bình của pha lỏng ở đáy tháp: xW = 0,0085

=> Nhiệt độ trung bình của pha hơi ở đáy tháp: THD = 88,9

Khối lượng riêng của nước và methanol ở 88,9 :

Tra bảng 1.249/trang 311 (sổ tay tập 1) ta được = 966,7 kg/m3

Tra bảng 1.2/trang 9 (sổ tay tập 1) ta được = 720,8 kg/m3

Áp dụng công thức 1.2/trang 5 (sổ tay tập 1)

= = 1,04.10–3

 = 961,5 kg/m3

45
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị.

Chọn vận tốc chất lỏng trong ống nối là vLW = 0,5 m/s

Đường kính trong của ống nối:

Dy = √ =√ = 0,031 m

 Chọn ống Dy = 32 mm

Tra bảng XIII.32/trang 434 (sổ tay tập 2) chiều dài đoạn ống nối l = 90 mm

Tra bảng XIII.26/trang409 (sổ tay tập 2) các thông số của bích ứng với P =
0,0363 N/mm2

Dy Dn D D1 h Bu lông

db Z

(mm) (cái)

32 38 120 90 70 12 M12 4

5.2.6. Tai treo và chân đỡ

a. Chân đỡ

 Tính trọng lượng của toàn tháp:

Tra bảng XII.7/trang 313 (sổ tay tập 2):

 Khối lượng riêng của tháp CT3 là: = 7850 kg/m3

Khối lượng của một bích ghép thân:

mbích ghép thân = ( ) = . (1,032 – 0,92) . 0,022 . 7850 =

34,03 kg

46
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Khối lượng của 1 mâm:

mmâm = .

= . 0,92 . 0,002 . 0,82 . 7900 = 8,24 kg

Khối lượng của thân tháp :

mthân = . ( ) . Hthân .

= . (0,9042 – 0,92) . 3,528 . 7900 = 78,9 kg.

Khối lượng của đáy (nắp) tháp:

mđáy(nắp) = Sbề mặt . . = 0,95 . 0,002 . 7900 = 15,01 kg

Khối lượng của toàn tháp:

m = 8. mbích ghép thân + 14. mmâm + mthân + 2. mđáy(nắp)

= 8 . 34,03 + 14 . 8,27 + 78,9 + 2 . 15,01 = 496,98 kg

Suy ra: trọng lượng toàn tháp: P = m . g = 4870,404 (N)

 Tính chân đỡ tháp:

Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân.

Vật liệu làm chân đỡ tháp là thép CT3.

Tải trọng cho phép trên một chân: Gc = = = =N

Để đảm bảo độ an toàn cho thiết bị, ta chọn: Gc = 5000 N

Tra bảng XIII.35/trang 437 (sổ tay tập 2) chọn chân đỡ có các thông số sau:

L B B1 B2 H h s l d

160 110 135 195 240 145 10 55 23

b. Tay treo

47
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Chọn tai treo: tai treo được gắn trên thân tháp để giữ cho tháp khỏi bị dao động
trong điều kiện ngoại cảnh.

Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3.

Ta chọn 4 tai treo, tải trọng cho phép trên 1 tai treo : Gt = Gc = 5000 N

Tra bảng XIII.36/trang 438 (sổ tay tập 2) chọn tai treo có các thông số sau:

L B B1 H S l a d

100 75 85 155 6 40 15 18

Khối lượng một tai treo : mtai treo = 1,23 kg

Chương 6: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ

6.1 Các thiết bị truyền nhiệt

6.1.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống loại thẳng đặt nằm ngang.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước 25*2 mm, chiều
dài ống L = 1.5 m.

Đường kính ngoài: dn =25 mm = 0,025m

Bề dày ống:

Đường kính trong: dtr = 0,021 m.

Chọn:

- Nước lạnh đi trong ống với nhiệt độ tv = 28ºC , nhiệt độ ra: tr = 40ºC.

- Sản phẩm đáy đi trong ống ngoài với nhiệt độ vào tps = 65,8ºC và nhiệt độ ra
tpr = 35 ºC.

- Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ ngưng tụ tngưng = 65,8 ºC

48
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Các tính chất vật lý của nước lạnh được trong tài liệu tham khảo (sổ tay 1),
(bảng 1.249 trang 310) ứng với nhiệt độ trung bình: ttbN =

ºC.

- Nhiệt dung riêng của nước: CN = 4,181 (KJ/kg.độ)

- Khối lượng riêng của nước: (Kg/m3 )

- Độ nhớt động lực của nước: 0,7371 . 10-3 (N.s/m2)

- Hệ số dẫn nhiệt của nước: = 0,6242 (W/mºK)

a. Xuất lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh:

b. Xác định bề mặt truyền nhiệt:

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

Với: K: hệ số truyền nhiệt

: nhiệt độ trung bình logarit

 Xác định

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều:

 Xác định hệ số truyền nhiệt K

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

49
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Với: αN: hệ số cấp nhiệt của nước trong ống (W/m2.ºK).

αR: hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ (W/m2.ºK).

 Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống:

Chọn vận tốc nước đi trong ống VN = 1 (m/s)

Vậy số ống: 42 (ống).

Tra bảng V.II trang 48 [2] => với số ống n = 62 ống.

Chuẩn số Renolds

Áp dụng công thức (1.74) trang 28 (5) => công thức xác định chuẩn số
Nusselt:

Với:

hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN và tỷ lệ chiều dài ống với đường
kính ống ReN=28330 và L/dtr = 1,5/0,021 > 50.

Tra bảng 1.1, trang 29 (5) => ε1 = 1

- PrN: chuẩn số Prandlt của nước 34ºC, nên PrN = 5.

- Prw: chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung ình của vách

 NuN = 0,021 . 1. 283300,8 . 50,43 . 5 / Prw 0,25 = 746,79/ Prw 0,25

Hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống trong:

c. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

50
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Trong đó:

tw1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ, ºC.

tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước lạnh, ºC.

∑ (m2.K/W).

Với:

Bề dày thành ống:

Hệ số dẫn nhiệt thép không gỉ: (W/mK).

Nhiệt trở bẩn trong ống r1 = 1/5000 (m2.K/W).

Nhiệt trở bẩn cáu ngoài ống r2 = 1/5800 (m2.K/W).

d. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài ống:

Điều kiện:

- Ngưng tụ hơi bảo hòa.

- Không chứa không khí không ngưng

- Hơi ngưng tụ ở mặt ngoài ống

- Màng chất ngưng tụ chảy tầng.

- Ống nằm ngang.

Áp dụng công thức (3.65) trang 120, [4] => đối với ống đơn chiếc nằm ngang thì:


( )

Tra bảng V.II trang 48 [2] => với số ống n = 62 thì số ống trên đường chéo
của hình 6 cạnh là: b=9

51
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Tra hình V.20 trang 30, [2] => hệ số phụ thuộc vào cách bố trí ống và ống
trong mỗi dãy thẳng đứng là

 Hệ số cấp nhiệt trung bình của chùm ống: αngưng = εtbα1 = 0,6 α1

Dùng phép lặp: chọn tw1 = 59ºC.

Nhiệt độ trung bình của màng chất ngưng tụ: tm = ½(t ngưng + tw1)=62,4 ºC.

Tại nhiệt độ này thì:

- Khối lượng riêng của nước: 982,0 kg/m3

- Khối lượng riêng của Methanol: 753,5 kg/m3

Nên khối lượng riêng của hỗn hợp là:

6.1.2. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy

 Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle.


 Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 38 x 3:
- Đường kính ngoài: dn = 38 mm = 0,038 m
- Đường kính trong: dt = 0,032 m
- Bề dày ống: t = 3 mm = 0,003 m
 Hơi đốt là hơi nước ở 2,0 at đi trong ống 38 x 3. Tra bảng 1.251/trang 314 (sổ
tay 1):
- Nhiệt hóa hơi: = rn = 2208 kJ/kg
- Nhiệt độ sôi: = tn = 119,6
 Dòng sản phẩm tại đáy có nhiệt độ:
- Trước khi vào nồi đun (lỏng): tS1 = 88,9
- Sau khi được đun sôi (hơi): tS2 = 97,2

a. Suất lượng hơi nước cần dùng:

Cân bằng nhiệt cho toàn tháp:

Qđ + GFhFS = (R + 1).GDrD + GDhDS + GWhWS + Qm

52
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Giả sử Qm = 0,05Qđ

0,95Qđ = (R + 1).GDrD + GD(hDS – hFS) + GW(hWS – hFS)

hFS = .tFS = [ ̅ ̅ ]. tFS

hWS = .tWS = [ ̅ ̅ ]. tWS

hDS = .tDS = [ ̅ ̅ ]. tDS

= ̅ + (1 - ̅ ).

Với: ̅ = 0,1795 tFS = 83,5

̅ = 0,0085 tWS = 88,9

̅ = 0,9144 tDS = 65,8

 Nhiệt dung riêng:

Tra bảng 1.249/trang 310 (sổ tay 1):

Nhiệt dung riêng của nước ở 83,5 = 4,198 kJ/kg.K

Nhiệt dung riêng của nước ở 88,9 = 4,231 kJ/kg.K

Nhiệt dung riêng của nước ở 65,8 = 4,184 kJ/kg.K

Tra bảng 1.154/trang 172 (sổ tay 1)

Nhiệt dung riêng của methanol ở 83,5 = 2,876 kJ/kg.K

Nhiệt dung riêng của methanol ở 88,9 = 2,892 kJ/kg.K

Nhiệt dung riêng của methanol ở 65,8 = 2,782 kJ/kg.K

 Enthalpy:

hFS = [ ] . 83,5 = 330,72 kJ/kg.K

hWS = [ ] . 88,9 = 375,12 kJ/kg.K

hDS = [ ] . 65,8 = 190,95 kJ/kg.K

 Nhiệt hóa hơi:


53
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Tra bảng 1.250/trang 312 (sổ tay 1)

Nhiệt hóa hơi của nước ở 65,8 = = 2344,8 kJ/kg

Dùng toán đồ 1.65/trang 255 (sổ tay 1)

Nhiệt hóa hơi của methanol ở 65,8 = = 330,5 Kcal/kg = 1383,74 kJ/kg

Nên: = ̅ + (1 – )

= 0,95.2344,8 + (1 – 0,95).1383,74 = 2296,75 kJ/kg.

 Tính lượng hơi nước cần dùng:

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Qđ =

= 4102806,689 kJ/h

Nếu dùng hơi nước bão hòa (không chứa ẩm) để cấp nhiệt thì: Qđ = .

Tra bảng 1.251/trang 314 (sổ tay 1)

Nhiệt hóa hơi của nước ở 2,0 at = = 2208 kJ/kg.

Vậy : = = = 1858,15 kg/h

b. Hiệu số nhiệt độ trung bình:

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

= = 20,545 K

c. Hệ số truyền nhiệt:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức như đối với tường phẳng:

K= ,(W/m2.K)

54
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

Với:

: hệ số cấp nhiệt của hơi đốt, W/m2.K.

: hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy, W/m2.K.

∑ : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

 Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

= ∑
, W/m2.

Trong đó:

: nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt (trong ống),

: nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngoài ống),

∑ =

Bề dày thành ống: = 0,003 m

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ:

= 16,3 W/mK (bảng XII.7/trang 313, [6])

Nhiệt trở lớp bẩn trong ống:

= 1/5800 m2.K/W (bảng 31/trang 419, [4])

Nhiệt trở lớp cáu ngoài ống:

= 1/5800 m2.K/W

Nên: ∑ = 5,289.10-4 m2.K/W

 Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngoài ống:

Áp dụng công thức (V.89)/trang 26 (sổ tay 2):

= 7,77 . 10-2 . ( ) .( ) .

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống:

55
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

= = = 99,05

= 99,05 + 273 = 372,05 K

Tại nhiệt độ sôi trung bình thì:

Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngoài ống:

= = = 0,594 kg/m3

Khối lượng riêng của nước:

= 959,2 kg/m3 (bảng 1.249/trang 310,[1])

Khối lượng riêng của methanol:

= 715,0 kg/m3 (bảng 1.2/trang 9,[1])

Nên: = = = 1,05.10–3

56
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN

Với hệ thống chưng cất methanol – nước dùng tháp mâm xuyên lỗ như đã
thiết kế, ta thấy bên cạnh những ưu điểm cũng còn có nhiều nhược điểm. Thiết
bị có ưu điểm là nắng suất và hiệu suất cao nhưng thiết bị còn rất cồng kềnh,
đòi hỏi phải có sự vận hành với độ chính xác cao. Bên cạnh đó, khi vận hành
thiết bị này ta cũng phải hết sức chú ý đến vấn đề an toàn lao động để tránh
mọi rủi ro có thể xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sản.

57
Đồ án kỹ thuật thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Sổ tay QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT Tập 1, NXB
KHVKT HÀ NỘI.

[2] Sổ tay QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT Tập 2, NXB
KHVKT HÀ NỘI.

[3] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá tình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học -
Tập 3: Truyền Khối, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004.

[4] Phạm Văn Bôn - Nguyễn Đình Thọ, Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa
Học - Tập 5: Quá trình và thiết bị Truyền nhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Tp.HCM, 2002.

[5] Phạm Văn Bôn, Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học - Bài Tập
Truyền nhiệt, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004.

[6] Trịnh Văn Dũng, Trịnh Văn Dũng, “Quá trình và Thiết bị trong Công nghệ Hóa
Học – Bài tập Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2004.

58

You might also like