You are on page 1of 6

Chương 1:

Dạng 1
Một dòng lưu chất có nhiệt độ trung bình là 200°C (t1) va đập vào tường phẳng 2
lớp làm bằng thép Carbon có bề dày lớp 1 là 20mm (δ 1), lớp 2 làm bằng vật liệu
cách nhiệt có bề dày 50mm (δ 2), và có hệ số dẫn nhiệt 2 là 1,58 W/m°C. Nhiệt
độ môi trường phía lạnh là 30°C (t2). Xác định hệ số cấp nhiệt phía nóng? (α 1)
Biết tổng nhiệt lượng mất mác qua 2 lớp tường (Q) là 13400W, hệ số cấp nhiệt
phía lạnh thiết bị (α 2) là 16,2 W/m°C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 10m2 (F).
Giải
Đã có F, .∆ t ,Q
Q = K.F.∆ t
↔ 13 400 = K.10.(200-30)

 K = 7,88 W/m2°C
1
K = 1 + δ1 +δ2+ 1
∝1 1 2 ∝2

1 1
7,88 = 1 + δ 1 + δ 2 + 1 = 1 + 0,02 + 0,05 + 1
∝1 1 2 ∝2 ∝1 50,2 1,58 16,2

∝1=30,18W /m2 ° C
Xác định tổn thất nhiệt Q qua vách phẳng của nồi thanh trùng thực phẩm cao 1m
(h) dài 4m (l) dày 0,25m (δ ¿ Biết nhiệt độ trên vách lần lượt là (T1) 110°C và
100°C (T2). Hệ số dẫn nhiệt vách là 25W/m°C ().
Giải:
25
Q=❑ ( t −t ) F= 0,25 ( 110−100 ) .1.4=4000W
δ T T 1 2

Dẫn nhiệt qua tường phẳng. Cho biết nhiệt độ tường (T1)120°C, tường làm bằng
gạch có hệ số dẫn nhiệt () 0,9 W/m°C, mật độ dòng nhiệt (Q) là 126 W/m2
a) Tính bề dày của tường nếu nhiệt độ vách sau tường là (T2) 45°C
b) Nếu thay tường bằng thép có hệ số dẫn nhiệt () 25W/m°C với cùng bề
dày thì nhiệt độ sau tường là bao nhiêu nếu mật độ dòng nhiệt không đổi.
Giải:

a) Q = δ ( t T −t T ) F 1 2
0,9 15
 δ= ❑ ( t −t ) F= 126 ( 120−45 ) .1= 28 m
Q T T 1 2


b) Q = δ ( t T −t T ) F 1 2

25
( 120−t T ) .1
126= 15 2

28

t T =117,3 ° C
2

Ống dẫn bằng thép bề dày (δ ) 2cm, hệ số dẫn nhiệt () 43W/m°C, đường kính
trong (d) là 6cm, chiều dài (L) 40cm, nhiệt độ bên trong là (T1) 115°C, nhiệt độ
bên ngoài là (T2) 90°C. Tổng nhiệt lượng tổn thất (Q) quá trình truyền nhiệt ổn
định.
Giải:
2 πL(t T −t T )
Q= 1 2

1 r2
×2,3 × log
❑ r1
∆t
Q=
Rt

r0
ln ⁡( ) ln ⁡( 0,05 )
ri 0,03
Rt = = =4,727 × 10−5 °C /W
2 πL 2 π .40 .43
∆t 115−90
Q= = =528,903W
Rt 4,727 ×10−5

d1=30mm, d2=34mm, ống dài 0,8m, ống làm bằng thép có hệ số dẫn nhiệt 25
W/m°C. Nhiệt độ vách nóng bên trong đo được là 100°C, vách nguội là 90°C.
a) Tính mật độ dòng nhiệt dài khi chiều dài 1m
b) Tính tổng nhiệt lượng truyền qua
Giải
2 π . L . ∆ t 2 π .1 ( 100−90 )
Q= = =12549,99W
a) 1
× ln
d2 1
ln
0,034
❑ d1 25 0,03
2 π .0,08(100−90)
=10039 , 9 9 W
b) Q= 1 ln 0,034
25 0,03

Hệ số dẫn nhiệt 17W/m°C,nhiệt độ bên trong 130°C (T1), bề dày 2cm, đường
kính trong 8cm có lớp bảo ôm dày (r1) 0,04m, hệ số dẫn nhiệt 0,035W/m°C,
nhiệt độ bên ngoài (T3) 25°C chiều dài (L) 1m. Nhiệt độ ở giữa lớp biên
δ 1=0,02 m
δ 2=0,04 m

r2= 0,06m
r3= 0,1m
KA= 17
KB= 0,035

= 91,78 W

tT
= 129,89°C
2

T 1−T 3
q r=
r2 r
ln ln 3 = (W)
r1 r2
+
2π .L. KA 2 π .L.KB

Ống dẫn hơi nước nóng d1/d2 = 22/27mm, nhiệt độ vách nóng là (T1) 125°C, bề
mặt kim loại vách nguội là (T2) 115°C. Ống làm bằng thép có hệ số dẫn nhiệt
(1) là 25W/m°C. Tính bề dày của lớp vật liệu cách nhiệt làm bằng vải có hệ số
dẫn nhiệt (2) là 2W/m°C để nhiệt độ vách ngoài của lớp cách nhiệt (T3) là
35°C.
L = 1m
d2= 27× 10-3 m  r2= 0,0135 m
d1= 22 × 10-3 m
2 π . L(t T −t T )
Q=
(W)
1 2

1 d2
× ln
1 d1

2 π . L(t T −t T )
Q= 2 3

 1
× ln
d3
2 d2

d3= … (m)  r3= …(m)


Bề dày = r3 – r2 = m ra mm
Tính tỉ lệ nhiệt năng do 100m2 tỏa ra của 1 bề mặt bằng sắt được đánh bóng độ
phát xạ 0,06. Nhiệt độ của bề mặt là 37°C.
T = 37°C = 310°K
Q= ε . δ . A . T 4=0,06.5,669 ×10−8 .100 . 3104 =3141,26 W
Một bộ trao đổi nhiệt ống lòng ống được sử dụng để làm nóng dd cà chua từ
60°C đến 105°C trước khi giữ làm mát và vô trùng vào thùng phuy. Bột cà chua
được bơm qua ống bên trong. Hơi nước ngưng tụ ở 110°C trong không gian hình
khuyên. Tính diện tích truyền nhiệt cần thiết.
Gcà chua = 5000 kg/h
cp= 3750 J/kg.K
Hệ số đối lưu nhiệt cà chua 200 W/m2K
Hệ số đối lưu hơi 20000 W/m2K
Bề dày 2mm
 = 15 W/mK
m d
Q = U.A.∆ Tmt = d . c p ( T 2−T 1 )
t

5000
= 3600 ×3750 × (105−60 )=234375 J /s

( 1
=
1
+
1
+
K ∝cc ∝hơi ❑
z
)
1 1 1 z 1 1 0,002
= + + = + +
U hi h0 K 200 20000 15

 U = 200 W/m2K
Nhiệt dung riêng (C1) 4 KJ/kg°C, tp đưa vào (T1) 20°C đi ra (T2) 60°C, có lưu
lượng (G1) 0,5kg/s, 1 dòng nước nóng nhiệt độ (t1) 90°C đi vào lưu lượng (G2)
1kg/s, nhiệt dung riêng (C2) 4,18KJ/kg°C. Quá trình trao đổi nhiệt ổn định.
a) Tính nhiệt độ ra của nước
b) ∆ t log ?
c) Hệ số truyền nhiệt 2000W/m2°C, đường kính 5cm. Tính F  L
d) Tính 2 dòng lưu chất ngược chiều
Giải
a) Q= G1 C 1 ∆ T 1=G2 C 2 ∆ t 2=0,5.4 ( 60−20 ) =1.4,18 ( 90−t )
 t= 70,9°C
∆ t l−∆ t n 50,9−30
∆ t log = = =39,5 ° C
b) ln
∆ tl
ln
50,9
∆ tn 30
KJ
c) Q=G . C . ∆ t=K . F . ∆ t log =0,5.4 .40=80
s

Q= K.F.∆ t log 80=2000. F .39,5

 F = 1,01.10-3
Q .80 .1000
L= π .0,05 .39,5 .2000
=6 , 45 m

( )
70−10,9
d) ∆ t log=31,8 ln
70
10,9

Q=80 KJ/s
80.1000
L= π 0,05.31,8 .2000
=8 m

Khối lượng riêng 980 kg/m3 sau 5 phút đun, nhiệt độ ? biết
bán kính 0,5m, hệ số truyền nhiệt 5000W/m2°C, nhiệt độ
ngoài 90°C, nhiệt độ đưa vào 20°C, nhiệt dung riêng đẳng áp
3,95 kg/kg°C
T a−T −(hA / ρ .c . V )t
=e p

T a −T i
1 4 1 4
V= 2 × 3 π × R = 2 × 3 π ×0,5 =0,26 m
3 3 3

1 2 1 2 2
A= × 4 π × R = ×4 π × 0,5 =1 ,57 m
2 2
−( ).300
5000.1,57
90−T
↔ =e 980.3,95.1000 .0,26 → T =83,3 °C
90−20

Cô đặc 1200kg dd muối ăn nồng độ đầu 12% để đạt được


nồng độ 38%. Lượng hơi thứ và sản phẩm thu được (kg) lần
lượt là bao nhiêu?
Gđ X đ =Gc X c

1200.12%=G .38 % c

 G =378,95 kg
c
W= G đ ( 1−

Xc) (
=1200 1−
12 %
38 %)=821,05

Tiệt trùng sữa ở 2 giây ở 131°C. Fo=?


T −121 131−121
Fo= t.10. 10
=2.10.
10
=20 s

Suất lượng của dòng không khí khô và công suất nhiệt cần
thiết trong thiết bị sấy lý thuyết để tách 100kg ẩm/h từ vật liệu
ướt. Trạng thái khí của hỗn hợp khi vào buồng sấy. Biết trạng
thái đầu của không khí trước khi vào bộ phận đốt nóng nhiệt
độ 20°C, độ ẩm 80% và trạng thái cuối của ko khí sau khi rời
khỏi phòng sấy nhiệt độ là 47°C, độ ẩm 50%. Gk=?

You might also like