You are on page 1of 7

Bài tập buổi 3

Nguyễn Thị Yến Nhi - 2005208295


Bài 1: Trước đây doanh thu trung bình của các cửa hàng kinh doanh mặt hàng A
là 80 triệu/ngày. Sau khi cải tiến mẫu mã mặt hàng A, điều tra 40 cửa hàng kinh
doanh thấy doanh thu trung bình là 83 triệu và độ dao động của doanh thu là 8
triệu. Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng việc cải tiến mẫu mã đã làm tăng
doanh thu của các cửa hàng hay không?
Gọi X là doanh thu sau khi cải tiến mẫu mã (triệu/ngày)
 H0: Doanh thu trung bình của các cửa hàng sau và trước khi cải tiến mẫu
mã không khác biệt X=80 triệu/ngày
 Ha: Doanh thu trung bình của các cửa hàng sau khi cải tiến mẫu mã tăng
hơn so với 80 triệu/ngày X>80 triệu /ngày
X −μ0 83−80
Ztn = = =2,37
s 8
√n √ 40
Cho α =0.05 tra bảng Z crit =¿1,645
Suy ra Ztn > Z critnên ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận Ha rằng doanh thu
trung bình của các cửa hàng sau khi cải tiến mẫu mã tăng hơn so với 80
triệu/ngày với mức ý nghĩa 5%
Bài 2. Trước khi cải tiến, năng suất trung bình dây chuyền là 30 (kg/phút).
Sau cải tiến, kiểm tra ngẫu nhiên về năng suất với mẫu 60 quan sát được
trung bình bằng 32 (kg/phút) và độ lệch chuẩn là 4 (kg/phút). Với mức ý
nghĩa 5% có thể cho rằng năng suất trung bình đã tăng lên không? Giả sử
năng suất là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.
Gọi X là năng suất dây chuyền sau khi cải tiến kg/phút
 H0: Năng suất dây chuyền sau khi cải tiến và trước khi cải tiến không có
sự khác biệt
 Ha: Năng suất trung bình sau khi cải tiến lớn hơn trước khi cải tiến

{ H 0 X=30(kg/ phút)
H a X >30( kg/ phút)

X −μ0 32−30
Ztn= = =3.87
s 4
√n √60
Cho α =0.05 tra bảng Z crit =¿1,645
Suy ra Ztn > Z critnên ta bác bỏ giả thuyết H 0 và chấp nhận Ha rằng năng suất trung
bình sau khi cải tiến tăng hơn so với 30 (kg/phút) với mức ý nghĩa 5%,
Bài 3: Điều tra thu nhập của 40 công nhân của nhà máy A độ lệch chuẩn mẫu là
0,8 triệu. Với mức ý nghĩa 5% có thể cho độ dao động của thu nhập (đo bằng độ
lệch chuẩn) của các công nhân trong nhà máy A là không vượt quá 1 triệu được
không? Giả thiết thu nhập là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
X là độ giao động thu nhập của công nhân nhà máy (triệu)
 H0: độ giao động của thu nhập công nhân của nhà máy A lớn hơn 1 triệu
(X>1 triệu)
 Ha: độ giao động của thu nhập công nhân của nhà máy A không vượt quá
1 triệu (X< 1 triệu ¿
Giả thiết rằng thu nhập của các công nhân trong nhà máy A là biến ngẫu
nhiên phân phối chuẩn.
Giả sử μ0 và giá trị trung bình mẫu X bằng nhau
X −μ0 0
Ztn = = =0
s 0.8
√ n √ 40
Cho α =0.05 tra bảng Z crit =¿1,645
Suy ra Z crit =¿1,645> Ztn nên chấp nhận giả thuyết H0 thay thế với mức ý nghĩa
là 5% độ dao động của thu nhập trong nhà máy A có thể lớn hơn 1 triệu.
Bài 4: Kết quả thu được khi khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi của
H2O/ethanol (v/v) tại pH 1.0, nhiệt độ 30oC trong 3 giờ lên hàm lượng
anthocyanin khi chiết từ vỏ quả cafe được thể hiện qua bảng:
Lần lặp Tỷ lệ dung môi của H2O/enthanol(v/v)
1:1 2:1 3:1 4:1
1 104 201 345 149
2 105 202 346 156
3 106 205 347 154
4 107 207 348 157
5 105 205 349 153
6 108 203 350 152
1. Tính các giá trị Q1, Q2, Q3, IQR và vẽ biểu đồ hộp (box-plot) của các
nghiệm thức trên cùng một đồ thị
2. Có đủ bằng chứng cho thấy có sự khác biệt về hàm lượng anthocyanin thu
được giữa hai nghiệm thức 1:1 và 4:1 hay không? Với mức ý nghĩa 5% và giả
định phương sai cân bằng
3. Giả sử 24 thí nghiệm trên là kết quả của 24 mẻ sản xuất thực tế có cùng một
điều kiện công nghệ; với giá trị trung bình của hàm lượng anthocyanin trong vỏ
café là 215 mg/mL, cho biết quá trình sản xuất trên có đạt yêu cầu hay không
với mức ý nghĩa 5%?
1.
 1:1
Q2 : 105,5
1
Q1 : 4 ( 6+1 ) =1,75→ Q1=104+ 0,75 (105−104 )=104,75

3
Q3 : 4 ( 6+1 ) =5,25→ Q3=107+ 0,25 ( 108−107 )=107,25

IQR=Q3 – Q1 = 107,25 – 104,75 = 2,5


 2:1
Q2 : 204
1
Q1 : 4 ( 6+1 ) =1,75→ Q1=201+0,75 ( 202−201 ) =201,75

3
Q3 : 4 ( 6+1 ) =5,25→ Q3=205+ 0,25 ( 207−205 )=205,5

IQR=Q3 – Q1 = 205,5 – 201,75 = 3,75


 3:1
Q2 : 347,5
1
Q1 : 4 ( 6+1 ) =1,75→ Q1=345+0,75 ( 346−345 )=345,75

3
Q3 : 4 ( 6+1 ) =5,25→ Q3=349+0,25 ( 350−349 )=349,25

IQR=Q3 – Q1 = 349,25 – 345,75 = 3,5


 4:1
Q2 : 153,5
1
Q1 : 4 ( 6+1 ) =1,75→ Q1=149+0,75 ( 152−149 ) =151,25

3
Q3 : 4 ( 6+1 ) =5,25→ Q3=156+ 0,25 ( 157−156 ) =156,25

IQR=Q3 – Q1 = 156,25- 151,25= 5


2.
Gọi: X1 – hàm lượng anthocyanin trong lần 1:1
X2 - hàm lượng anthocyanin trong lần 4:1

{ Ho X 1 =X 2
Ha X 1 ≠ X 2

2 ( n1−1 ) S 21+ ( n2−1 ) S22 ( 6−1 ) 1.472 + ( 6−1 ) 2.88 2


S=
p = =5.23
n1 +n2−2 6+6−2

X 1−X 2 105.83−153.5
=
t=
√ 2
Sp
( 1 1
+
n1 n2 ) √ 1 +1
5.23( ¿ )=−36,10 ¿
6 6

df=n1 +n 2−2=10
α
 Cho α =0.05 tra bảng t=( 2 , n−1 ¿=(0.025,10)=2.228

 Suy ra t tn>t crit bác bỏ H0 hàm lượng anthocyanin thu được giữa hai thí
nghiệm có sự khác biệt với mức ý nghĩa 5%
3. Gọi: X– hàm lượng anthocyanin có trong 24 mẫu
{Ho X =215 mg /ml
Ha X =215 mg /ml
X =202,7
Sd=92.484
x−μ 0 202.7−215
t tn = = =−0653
s 92.48
√n √ 24
α
 Cho α =0.05 tra bảng t=( 2 , n−1 ¿=(0.025,23)=2.069

suy ra |t tn|<t crit chấp nhận Ho nên quá trình sản xuất đạt yêu cầu với mức ý
nghĩa là 5%
Bài 5. Để kiểm tra chất lượng làm việc của một cán bộ phòng thí nghiệm, người
ta giao cho người đó tiến hành phân tích hàm lượng Fe trong một mẫu quặng có
hàm lượng Fe là 12,54%. Kết quả người đó phân tích được như sau :
STT 1 2 3 4
%Fe 11,64 10,48 10,93 11,52
Kết quả phân tích của cán bộ phòng thí nghiệm đó có đạt hay không?
Gọi X là hàm lượng Fe trong mẫu quặng
 H0: Cán bộ phòng thí nghiệm phân tích đạt yêu cầu X=12,54%
 Ha: Cán bộ phòng thí nghiệm phân tích đạt yêu cầu X ≠ 12,54 %
11,64+10.48+10.93+11.52
x= =11.14
4


2 2 2 2
(11,64−11,14) +(10,48−11,14) +(10,93−11,14) +(11,52−11,14)
s=
4−1

=0.54
x−μ 0 11.14−12.54
t tn = = =−3.83
 s 0. 54
√n √4
α
 Cho α =0.05 tra bảng t=( 2 , n−1 ¿=(0.025,3)=3.182
Suy ra |t tn|>t crit bác bỏ H0 cán bộ phòng thí nghiệm không đạt cầu đạt yêu
cầu về độ chính xác với mức ý nghĩa α =0.05
Bài 6. Hai nghiên cứu A và B thu được kết quả sau :
Stt A B Stt A B Stt A B
1 4,40 4,42 8 4,39 4,64 15 4,45
2 4,56 4,47 9 4,75 4,29 16 4,66
3 4,42 4,70 10 4,72 4,52 17 4,80
4 4,59 4,72 11 4,53 4,57 18 4,36
5 4,55 4,53 12 4,66 4,56 19 4,75
6 4,45 4,55 13 4,90 4,66 20 4,22
7 4,55 4,60 14 4,50
Tìm các đại lượng đặc trưng và đánh giá , so sánh hai giá trị trung bình của hai
nghiên cứu A và B.
Nghiên cứu A
x 1=¿4.5605
2
S1=¿ 0.029
s1=0.17
Nghiên cứu B
x 2=¿ 4.5562
2
S2=0.014
s2=0.12

X1 nghiên cứu A
X2 nghiên cứu B

{ Ho X 1 =X 2
Ha X 1 ≠ X 2

Hai phương sai khác nhau


|x 1−x 2| ( 4.5605−4.5562 )
t= = =0.085

√ √ 0.172 0.122
2 2
s 1 s2
+ +
n1 n2 20 13

df=33
α
 Cho α =0.05 tra bảng t=( 2 , df ¿=(0.025,33)=2.042

Suy ra t tn<t crit chấp nhận Ho giá trị trung bình của nghiên cứu A và B là bằng
nhau với mức ý nghĩa α =0.05
Bài 7. Hai nghiên cứu A và B thu được kết quả sau :
Stt 1 2 3
A 0,69 0,68 0,70
B 0,65 0,66 0,70
Phân tích đánh giá, hai kết quả nghiên cứu A và B trong hai trường hợp liên
quan đôi một và không liên quan đôi một.
Bài 8: Hàm lượng trung bình của canxi trong sữa bột là 1,2%. Một công ty C
công bố rằng sữa của họ có hàm lượng canxi cao hơn bình thường. Để đánh giá
tính xác thực của công bố này, người ta đo 10 mẫu sữa của công ty thì thấy hàm
lượng canxi trung bình là 1,4% với độ lệch chuẩn là 0,4%. Với độ tin cậy là
95%, ta có thể chấp nhận công bố của công ty C không ?
Gọi X là hàm lượng trung bình canxi trong sữa bột công ty C
 H0: Hàm lượng trung bình của canxi trong sữa của công ty C không khác
so với mức trung bình của toàn ngành, (X=1.2%)
 Ha: Hàm lượng trung bình của canxi trong sữa của công ty C cao hơn so
với mức trung bình của toàn ngành (X>1.2%)
x−μ 0 1.4−1.2
t tn = = =1.58
 s 0.4
√n √ 10
Cho α =0.05 tra bảng t=( α ,n−1 ¿=(0.05,9)=1.833
Suy ra t tn<t crit chấp nhận H0 nên hàm lượng canxi trung bình của sữa của
công ty C cao hơn mức trung bình của toàn ngành với độ tin cậy 95%.
Bài 9. Để so sánh năng lượng cung cấp của hai loại bánh A và B, người ta đã
lấy mẫu, xác định năng lượng cung cấp của từng loại bánh. Kết quả được ghi
nhận ở Bảng 1.Kết quả xác định năng lượng của hai loại bánh A và B
Bánh A Bánh B
Kích thước mẫu 8 10
Trung bình (kcal) 325 295
Độ lệch chuẩn (kcal) 34 26
Hỏi giá trị năng lượng của hai loại bánh này có thực sự khác nhau với độ tin cậy
95%
Gọi X1 năng lượng cung cấp của bánh A
X2 năng lượng cung cấp của bánh B

{ Ho X 1 =X 2
Ha X 1 ≠ X 2

|x 1−x 2| ( 325−295 )
t= = =2.05

√ √
2 2
S21 S22 34 26
+ +
n1 n2 8 10

df=15
α
 Cho α =0.05 tra bảng t=( 2 , df ¿=(0.025,15)=2.13

Suy ra t tn<t crit chấp nhận H0 năng lượng của 2 loại bánh này không khác
nhau với mức ý nghĩa α =0.05

You might also like