You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QTKD

BÀI TẬP NHÓM


TOÁN KINH TẾ
CHƯƠNG 3 VÀ 4
SÁNG THỨ NĂM, NC202
NHÓM 3

DANH SÁCH NHÓM


STT HỌ VÀ TÊN LỚP MSSV % THAM GIA
1 Trương Thị Như Quỳnh DH23K DKT222058 16,67%
T
2 Lê Trương Ngọc Yến DH23K DKT222092 16,67%
T
3 Lương Thị Thùy Trang DH23K DKT222076 16,67%
T
4 Nguyễn Thị Thùy Trang DH23K DKT222077 16,67%
T
5 Nguyễn Thị Ngọc Trân DH23K DKT222084 16,67%
T
6 Phạm Thị Mỹ Loan DH23K DKT222096 16,67%
T

AN GIANG, NGÀY 07, THÁNG 12, NĂM 2022

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


Bài 5.Cho hàm số:

 ex  1
2

 ( x  0)
f ( x)   x
 m( x  0)

a) Tìm m để hàm số f liên tục tại x=0.


Hàm số liên tục tại x=0
 lim f ( x)  f (0)(1)
x 0
2 2
ex  1 ex  1
lim f (x)  lim  lim  x  0(2)
x 0 x 0 x x 0 x2
2
ex  1
(lim  1;lim x  0)
x 0 x2 x 0

f (0)  m(3)
Từ (1),(2),(3) ta có m=0
Vậy với m=0 thì hàm số liên tục tại x=0.
b) Với m tìm được, tính đạo hàm f,(0) (nếu có).
2
ex  1
0 2
f ( x )  f (0) x ex  1
lim  lim  lim 1
x 0 x0 x 0 x x 0 x2

Vậy f’(0)=1.

2
Bài 13. Một công ty độc quyền có hàm tổng chi phí C (Q)  4000  10Q  0,1Q (Q- sản
lượng) và hàm cầu Q  212  2 p (p- giá bán).

a) Tìm Q để cực tiểu hàm chi phí bình quân.


Hàm chi phí trung bình là:
TC (Q) 4000  10Q  0,1Q 2 4000
AC (Q )     10  0,1Q
Q Q Q
Đạo hàm cấp 1:
4000
AC '(Q)   0,1
Q2
Giải phương trình :
AC '(Q)  0
4000
  0,1  0
Q2
 Q  200
Đạo hàm cấp 2:
8000
AC ''(Q) 
Q3
8000
 AC ''(200)  0
2003
Vậy Q=200 là điểm cực tiểu của hàm số,tức là với mức sản lượng Q=200 thì hàm
chi phí trung bình đạt cực tiểu bằng 50.
b) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận
thay dổi như thế nào? Mức sản lượng này có làm lợi nhuận cực đại không?
Ta có:
Q  212  2 p
 p  106  0,5Q
Hàm lợi nhuận:
  TR  TC
 pQ  TC
 (106  0,5Q)Q  4000  10Q  0,1Q 2
 0, 6Q 2  96Q  4000
Do đó lợi nhuận cận biên tại Q=200 là:
M     1, 2Q  96
 M  (200)  1, 2  200  96  144
Điều đó có ý nghĩa là tại mức Q=200,khi tăng mức sản lượng lên 1 đơn vị thì lợi
nhuận giảm 1 lượng xấp xỉ bằng 144 đơn vị.
Tại mức sản lượng Q=200 không làm cho lợi nhuận cực đại vì  (200)  0 .

Bài 21. Một hãng sản xuất, kinh doanh một mặt hàng có hàm chi phí biên:
MC (Q)  12  2Q  0,3Q 2 và chi phí cố định FC=0, trong đó Q là sản lượng.

a) Tìm hàm tổng chi phí theo Q;

Ta có FC = 0

  MC  TC  12Q  Q 2  0,1Q 3

Hàm tổng chi phí theo Q là:

TC (Q)  0,1Q 3  Q 2  12Q

b) Xác định Q sao cho chi phí trung bình của hãng là nhỏ nhất;
Để chi phí trung bình min:
TC 0,1Q 3  Q 2  12Q
ATC  
Q Q
 0,1Q 2  Q  12
ATC '  0, 2Q  1
ATC '  0
 0, 2Q  1
Q5

Vậy với Q=5 thì chi phí trung bình của hãng là nhỏ nhất.

c) Tìm lượng cung sao cho lợi nhuận cực đại nếu giá hàng là p=50.
Để lợi nhuận cực đại:
MC  P
 12  2Q  0,3Q 2  50
 0,3Q 2  2Q  38  0
Q  15, 07(nhan)

 Q  8, 4(loai)

Vậy Q=15,07 thì lợi nhuận cực đại nếu giá hàng hóa là p=50.
Bài 29. Cho mô hình thị trường một mặt hàng:

D  a  2 p; S  20  p 2 ; D  S ; a  0, p  0

Trong đó D là lượng cầu, S là lượng cung và p là giá bán. Tính hệ số co dãn của giá cân
bằng theo a, tính giá trị cụ thể tại a=25 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

Ta có:
DS
 a  2 p  20  p 2
 p 2  2 p  20  a  0
  b 2  4ac
 22  4  1(20  a)
 4  80  4a
 84  4a

Do a>0 nên ∆>0

∆>0 nên phương trình p2+2p-20-a=0 có 2 nghiệm phân biệt:

b   (b   )
p1    0(loai )
2a 2a
b   2  84  4a
p2  
2a 2a

Hệ số co dãn của giá cân bằng theo a:

Ý nghĩa: Tại a=25, nếu tăng 1% thì giá cân bằng tăng một lượng xấp xỉ bằng 0,32%
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
0,5 0,5
Bài 5. Cho hàm sản xuất Y  0,3K L , Y- sản lượng, K-vốn, L- lao động

a) Hãy tính sản phẩm biên của vốn và lao động tại K=4, L=9

Sản phẩm biên của vốn và lao động là:

MPK  f K' (4,9)  0,15(40,5 90,5 )  0, 225


MPL  f L' (4,9)  0,15(40,5 9 0,5 )  0,1

Vậy nếu tăng mức sử dụng vốn lên 1 đơn vị và giữ nguyên mức sử dụng lao động trong 1
ngày, thì sản lượng tăng thêm xấp xỉ 0,225 đơn vị sản phẩm. Tương tự, nếu giữ nguyên
mức sử dụng vốn và tăng mức sử dụng lao động trong 1 ngày thì sản lượng tăng thêm xấp
xỉ 0,1 đơn vị sản phẩm

b) Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần
hay không? Hãy giải thích?
Đạo hàm riêng cấp 1:

Đạo hàm riêng cấp 2 theo K và theo L:

Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần. Vì hàm
số Y thỏa mãn 2 tính chất trên.

c) Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Y tăng bao nhiêu %.

Hệ số co giãn của Y theo K là:

Vậy khi L không đổi, K tăng 1% thì Y tăng 0,5%, nếu K tăng 8% thì Y tăng 4%.

0,5 0,5
Bài 13. Cho hàm sản xuất Y  0,3K L , trong đó Y là sản lượng, K là vốn và L là lao
động.

a) Tính lượng sản phẩm cận biên của vốn và của lao động tại K=4, L=9.
Lượng sản phẩm cập biên của vốn và lao động :

b) Chứng minh rằng hàm năng suất biên của vốn là hàm thuần nhất bậc 0.

Y  0,3K 0,5 L0,5

Ta có:
Vậy hàm năng suất biên của vốn là hàm thuần nhất bậc 0.

Bài 21. Xét mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A với hàm cung và hàm cầu như sau:

S  0, 6 p1,1 q 0,8 ; D  1, 2 p 0,9 M 0,2 ;( p  0, q  0, M  0)

Với p - giá hàng hóa A, q – giá hàng hóa B, M – thu nhập của người tiêu dùng.

a) Cung, cầu có co dãn theo giá hàng hóa A? Hãy xác định giá cân bằng.
Cực đại hàm lợi nhuận :
Hệ số co dãn của cung theo giá hàng hóa A là :

Vậy cung theo giá hàng hóa A là có co giãn .

Vậy cầu theo giá hàng hóa A là không co giãn


Mô hình cân bằng :

Vậy giá cân bằng là :

b) Giá hàng hóa A sẽ biến động như thế nào nếu đồng thời thu nhập tăng 1% và giá
hàng hóa B tăng 1,5%

Từ biểu thức giá trị cân bằng hàng hóa A là: chúng ta có :
Khi giá hàng hóa tăng 1,5% và thu nhập tăng 1% thì giá cân bằng hàng hóa A
thay đổi một lượng xấp xỉ

Bài 29. Cho hàm sản xuất:


3 1
Q  300 K 3 L4 , ( K  0, L  0)

Trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.

Gọi pK, pQ, pL lần lượt là giá bán một sản phẩm, giá thuê một đơn vị vốn và giá thuê một
đơn vị lao động. Hãy xác định mức sử dụng vốn và lao động để lợi nhuận cực đại, biết p Q
= 1, pK = 100, pL = 150.

Ta có:

+Điều kiện cần để hàm lợi nhuận đạt cực đại là

Ta có :

Giải hệ phương trình sau:

Hàm số có một điểm dừng :


+kiểm tra điều kiện đủ tại

Vậy hàm số đạt cực đại tại

Bài 37. Cho hàm cầu của một doanh nghiệp độc quyền:

D  12 M 0,7 p 0,3

Trong đó D là lượng cầu, M là thu nhập, p là giá.

Nếu cả thu nhập và giá cùng tăng 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %; tổng doanh thu
của doanh nghiệp thay đổi bao nhiêu %?

D  12 M 0,7 p 0,3

Ta có:

 DP  8, 4
 DM  3, 6

Tại mức sử dụng (M,P) nếu M và P tăng 1% thì:

D   DP  P   DM  M
 1  8, 4  1( 3, 6)  4,8  0

Do đó lượng cầu D tăng xấp xỉ 4,8%.

You might also like