You are on page 1of 18

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN


MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ TÀI: ..................................................................

Giảng viên hướng dẫn: .........................

Sinh viên thực hiện: ...............................

Mã sinh viên: ..........................................

Nhóm tín chỉ ...........................................

Hà Nội, tháng 4 năm 2021


Câu 1 ( Đề 16) Một kho hàng chứa các sản phẩm cùng loại 3 xí nghiệp I,II,III với tỉ
lệ tương ứng là 30%,40%,50%. Tỉ lệ phế phẩm của xí nghiệp I,II,III tương ứng là
0,1, 0,05, 0,15.

a, Tính tỉ lệ chính phẩm

b, Lấy ngẫu nhiên lần lượt có hoàn lại 3 sản phẩm trong kho hàng đó. Tính xác suất
để trong số sản phẩm đã lấy có ít nhất 1 phế phẩm.

Gọi A1=¿ “Sản phẩm của xí nghiệp I”

A2=¿ “Sản phẩm của xí nghiệp II”

A3 =¿ “Sản phẩm của xí nghiệp III”

Ta có P ( A 1 )=0,3; P ( A2 ) =0,4 ; P ( A3 ) =0,3

¿> { A 1 , A2 , A 3 } là nhóm biến cố đầy đủ

Gọi B¿ “ sản phẩm là chính phẩm”

P (B/ A1 ¿=1−0,1=0,9

P (B/ A2 ¿=1−0,05=0,95

P (B/ A3 ¿=1−0,15=0,85

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có:


a
P ( B )=∑ P( A k )P (B / A k ¿ )=0,905 ¿
k=1

Vậy tỉ lệ chính phẩm là 90,5%.

Câu 1 ( Đề 21) Theo dự báo, tháng tới giá dầu thô trên thế giới sẽ tăng với khả năng
là 0,45. Kinh nghiệm cho thấy giá dầu thô trên thế giới tăng thì khả năng giá xăng
dầu trong nước tăng là 0,85, còn khi giá dầu thô trên thế giới không tăng thì khả
năng giá xăng dầu trong nước tăng là 0,07. Tính xác xuất trong tháng tới:

a, Gía dầu thô trên thế giới và giá xăng dầu trong nước đều không tăng.

b, Gía dầu thô trên thế giới tăng, nếu giá xăng dầu trong nước tăng.
Gọi A = “Gía dầu thô thế giới tăng vào tháng tới”

B = “ Gía xăng trong nước tăng vào tháng tới”

Ta có P ( A )=0,45=¿ P ( A )=0,55

P¿

a, Xác suất giá dầu thô trên thế giới và giá xăng dầu trong nước đều không tăng là:

P ( AB ) =P ( A ) . P ( B/ A )=0,55.0,93=0,5115

Vậy xác suất giá dầu thô trên thế giới và giá xăng dầu trong nước đều không tăng là
0,5115.

b, Xác xuất giá dầu thô trên thế giới tăng nếu giá xăng dầu trong nước tăng là:

Theo công thức Bayes:

P ( A /B )=P ( A ) . P ¿ ¿

Vậy xác suất giá dầu thô trên thế giới nếu giá xăng dầu trong nước là 0,9086.

Câu 1( Đề 23) Xác suất để một khách hàng gửi tiết kiệm tại một ngân hàng cho tới
1 năm là 0,7; 2 năm là 0,3; 3 năm là 0,1.

a, Nếu khách hàng đã gửi tiền tới 1 năm thì xác suất để người đó tiếp tục gửi tiền tới
2 năm là bao nhiêu?

b, Nếu khách hàng đã gửi tiền tới 1 năm thì xác suất để người đó gửi tiền thêm 2
năm là bao nhiêu?

Gọi A1=¿ “Khách hàng gửi tiết kiệm tới 1 năm”


A2=¿ “Khách hàng gửi tiết kiệm tới 2 năm”

A3 =¿ “Khách hàng gửi tiết kiệm tới 3 năm”

Ta có P ( A 1 )=0,7 ; P ( A 2 )=0,3 ; P ( A 3 )=0,1

a, Nếu khách hàng gửi tiền tới 1 năm thì xác suất để người đó gửi tiền tới 2 năm là:

P( A2 A1 ) P( A 2) 0,3 3
P ( A 2 / A 1 )= = = = =0,4286
P( A 1) P( A1 ) 0,7 7
Vậy khi khách hàng đã gửi tiền năm 1 thì xác suất để người đó gửi tiền tới năm 2 là
0,4286.

b, Nếu khách hàng đã gửi tiền 1 năm thì xác suất để người đó gửi tiết kiệm thêm 2
năm nữa là:

P( A 3 A1 ) P( A 3) 0,1 1
P ( A 3 / A 1 )= = = = =0,14286
P ( A 1) P( A 1) 0,7 7

Vậy khi khách hàng đã gửi tiền năm 1 thì xác suất để người đó gửi tiền thêm 2 năm
là 0,14286.

Câu 2 ( Đề 18)

Vào ngày 2/9, một người đến nơi rút tiền có 4 cây ATM. Người ấy lần lượt sử dụng
từng cây ATM cho đến khi rút được tiền hoặc sử dụng hết 4 cây ATM. Biết rằng
việc rút được tiền ở mỗi cây là độc lập và xác suất rút được tiền ở mỗi cây ATM là
0,9. Tìm luật phân phối xác xuất của số cây ATM người ấy chưa sử dụng và tính
số cây ATM người đó phải sử dụng.

Gọi X: “ Số cây ATM chưa dùng đến ”. X ={ 0,1,2,3 }

A: “ Số cây thứ i rút được tiền”, i=1,2,3

P( X =1 )=P ( A1 A 2 A 3 )=0,9.0,1 .0,1=0,009

P( X =2 )=P ( A1 A 2 )=0,1.0,9=0,09

P( X =3 )=P ( A1 ) =0,9

P( X =0 )=P ( A 1 A2 A 3 )=0,13

Bảng phân phối xác suất

X 0 1 2 3

P 0,001 0,009 0,09 0,9


Trung bình số cây người đó sử dụng là:

E ( X ) =0.0,001+ 1.0,009+ 2.0,09+3.0,9=2,889

Câu 2 (Đề 21) Tỷ lệ khách hàng bị mất hành lý là 0,5%, trong số họ có tới 40% số
người có số tiền nhận đền bù trung bình là 3 triệu, có còn lại tiền đền bù phải trả
cho họ trung bình là 500 ngàn. Hãng hàng không đang muốn tăng giá vẻ để vừa đủ
cho số tiền phải trả do đền bù, hỏi số tiền tăng lên là bao nhiêu?

Gọi A là biến cố “ khách hàng bị mất hành lí”

Ta có: P ( A )=0,005=¿ P ( A )=0,995

Gọi X =¿ “Số tiền hãng hàng không phải bồi thường” (đơn vị: đồng)

X 1 =¿ “ Hãng hàng bồi thường 3000000 triệu cho khách”

X 2 =¿ “ Hãng hàng bồi thường 500000 triệu cho khách”

P¿

Ta có bảng phân phối xác suất:

X 0 500000 3000000

P 0,995 0,6 0,4

Số tiền trung bình mà hãng phải đền bù cho khách hàng là:

E ( X ) =0.0,995+500000.0,6+3000000.0,4=1500000 (đồng)

Vậy số tiền phải trả do đền bù trung bình 0,5% hành khách mất hành lý là 1,5 triệu
đồng.

Gọi Y =¿ “Số tiền đền bù” (đơn vị: đồng) , Y ( Ω )= {0,1500000 }

Y 0 1500000

P 0,995 0,005

E ( Y )=0.0,995+ 1500000.0,005=7500 (đồng)


Vậy số tiền phải tăng thêm ở giá vé để trả vào tiền đền bù là 7500 đồng

Câu 2 ( Đề 14) X là tuổi thọ của một loại máy tính ( đơn vị: năm) có hàm mật độ
0 , x <0
{
xác suất dạng: f ( x )= k . e−0.2 x , x ≥ 0

Tìm hệ số k và tính tuổi thọ trung bình của loại máy tính này.

Xét hàm mật độ xác suất

f ( x )=
{ 0 , x <0
k . e−0.2 x , x ≥ 0

Theo tính chất của hàm mật độ xác suất


+∞ +∞ t
f (x)≥ 0 và ∫ f ( x ) dx=1=¿ ∫ k . e −0,2x
dx= lim
t →+∞
∫ k .e
−0,2t
dx=1
−∞ 0 0

k t −k +k k
¿> lim . e−0,2 x|0 = lim ( 0,2 t ¿
)=1=¿ =1 ¿
t →+∞ −0,2 t →+∞ 0,2. e 0,2 0,2

¿> k=0,2

{ 0 , x< 0
Vậyk =0,2, ta có f ( x )= 0,2. e−0.2 x , x ≥ 0

Tuổi thọ trung bình của máy tính này là: X E( λ) với λ=0,2
1 1
E ( X ) = = =5
λ 0,2

Vậy tuổi thọ trung bình của máy tính là: 5 năm

Câu 2 ( Đề 16) Tuổi thọ ( đơn vị: năm) của một thiết bị điện tử là biến ngẫu nhiên
có hàm mật độ xác suất như sau

p ( x) =
{k .e0 , x<, x0≥ 0
−2 x

Xác định k, và tính xác suất để thiết bị này sử dụng được ít nhất 2 năm.

Gọi X là tuổi thọ của thiết bị điện tử ( đơn vị: năm)

Xét hàm mật độ xác suất


p ( x) =
{k .e0 , x<, x0≥ 0
−2 x

Theo tính chất của hàm mật độ xác suất


+∞ +∞ t
f (x)≥ 0 và ∫ f ( x ) dx=1=¿ ∫ k . e −2 x
dx= lim ∫ k . e
t →+ ∞ 0
−2t
dx=1
−∞ 0

k t −k + k k
¿> lim . e−2 x|0= lim ( 2 t ¿ )=1=¿ =1¿
t →+∞ −0,2 t →+∞ 2. e 2 2

¿> k=2

{ 0 , x <0
Vậyk =2, ta có p ( x ) = 2. e−0.2 x , x ≥ 0

Xác suất để thiết bị này sử dụng được ít nhất 2 năm là:


0 2 +∞
P ( 0< X ≤ 2 )=∫ 2.e−2 x dx +∫ 2. e−2 x dx + ∫ 2. e−2 x dx
+∞ 0 2

2 +∞
¿ ∫ 2. e dx+ ∫ 2. e
−2 x −2 x
dx=0,9817−0,0366 ≈ 0,9451
0 2

Vậy xác suất để thiết bị này sử dụng được ít nhất 2 năm là 0,9451.

Câu 2 ( Đề 5)

Một cửa hàng mua vào 5 thùng hàng với giá 120 nghìn đồng/ thùng. Số thùng chưa
3
bán được, khi hết hạn sử dụng được nhà phân phối mua lại với số tiền bằng 4 số

tiền cửa hàng đã mua vào. Kí hiệu X là số thùng hàng bán được của cửa hàng, X có
phân phối xác suất như sau:

X 0 1 2 3 4 5

P 1 2 2 3 4 3
15 15 15 15 15 15

a, Tìm số thùng hàng được có khả năng nhất


b, Nếu giá bán ra của mỗi thùng hàng trên như nhau, thì giá đó là bao nhiêu để lợi
nhuận kì vọng đối với 5 thùng này là 80 nghìn đồng.

a, mod ( X )=4 vì P { X=4 }=maxi={ 0 ; 5 } ; P={ X =i }

Vậy số thùng hàng bán có khả năng cao nhất là thùng số 4

b, T = “Gía bán ra của mỗi thùng” (đơn vị: nghìn đồng)


1
Mỗi thùng hết hạn sử dụng bị lỗ: 120 x 4 =30 nghìn đồng

1 2 2 3 4 3 46
E ( X ) =0. +1. + 2. + 3. + 4. +5. = ≈ 3,06
15 15 15 15 15 15 15

Lợi nhuận thu được từ 5 thùng là:

( T −120 ) . X−( 5−X ) .30=( T −90 ) X−150

Lợi nhuận trung bình thu được đối với 5 thùng hàng là 80:

¿> 80=E ( ( T −90 ) X −150 ) =( T −90 ) . E ( X )−150=¿

80+150
T= + 90 ≈ 165
E(X)

Vậy nếu giá bán mỗi thùng là như nhau thì giá đó là 165 nghìn đồng để lợi nhuận kỳ
vọng đối với 5 thùng này là 80 nghìn đồng.

Câu 2 ( Đề 4) Một máy chứa nước ngọt mỗi lần có thể rót trung bình là 200ml một
cốc. Gỉa sử lượng nước ngọt trong mỗi lần rót có phân phối (xấp xỉ) chuẩn với độ
lệch chuẩn là 15ml.

a, Trong 1000 lần rót có bao nhiêu lần bị chảy tràn, nếu sử dụng loại cốc có dung
tích 224ml?

b, Sử dụng loại cốc với dung tích bao nhiêu thì 25% số lần được rót không bị chảy
ra ngoài.

Gọi X là dung tích đổ vào cốc ( đơn vị: ml) ( X > 0 ¿. X tuân theo quy luật chuẩn
X N (2 ô ; 3152 )

Gọi Y là số lần bị tràn


a, Xác suất 1 cốc nước bị tràn là:

P ( Y )=P ( X >224 )=0,5−φ0 ( 224−μ


σ ) =0,5−φ (
224−200
0
15 )
¿ 0,5−φ0 ( 2415 )=0,0548
Số cốc bị tràn trong 1000 lần rót là:1000.0,0548=54,8. Lấy Y =55.

b, Gọi t là tung tích cốc cần tìm

P ( X <t )=P ( O< X <t )=0,5+ φ0 ( t−200


15 )
=0,25

¿> φ0 ( t−200
15 )
=−0,25 ≈ φ (−0,67 )
0

t−200
¿> =−0,67=¿ t ≈ 190( ml)
15

Vậy sử dụng loại cốc có dung tích 190ml thì 25% số lần được rót không bị chảy ra
ngoài.

Câu 3 ( Đề 15) Một luật sư đi lại hàng ngày từ nhà thuộc khu vực ngoại ô từ cơ
quan trung tâm thành phố với thời gian trung bình cho 1 lần đi là 24 phút. Biết độ
lệch chuẩn là 3,8 phút và giả sử thời gian của mỗi lần đi có phân phối chuẩn.

a, Nếu cơ quan mở cửa vào lúc 9h sáng và người luật sư rời nhà lúc 8h40 hàng ngày
thì số ngày anh ta đi muộn chiếm bao nhiêu phần trăm?

Gọi X là thời gian của mỗi lần đi X N (24 ; 3,8 2)

Gọi Y là số ngày anh ta đi muộn

Theo giả thiết cơ quan mở cửa lúc 9h mà luật sư đi lúc 8h40 phút => Muốn luật sư
đi muộn thì thời gian đi phải lớn hơn 20 phút.

¿> P ( Y )=P ( X ≥ 20 )=0,5−φ 0 ( 20−μ


σ ) =0,5−φ (
3,8 )
20−24
0 =0,8531
Vậy số ngày anh ta đi chiếm 85,31%.

b, Gọi t là thời gian cần tìm

P ( T >t ) <0,02=¿ 0,5−0,5−φ0 ( t−24


3,8 )
<0,02

φ0 ( t−24
3,8 ) >0,48 ≈ φ ( 2,05 )=¿
0
t−24
3,8
> 2,05=¿ t >24,7672

Lấy t = 25. Vậy luật sư cần phải xuất phát trước giờ mở cửa là 25 phút.

Câu 4 ( Đề 5 )

Số lượng 0 (2;3] (3;4] (4;5] (5;6] (6;7] (7;8]


(kg/ tháng)

Số hộ 150 33 52 127 73 35 30

a, Với độ tin cậy 94%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của nhu cầu trung bình
trong 1 tháng của toàn thành phố về loại sản phẩm này.

b, Với độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng của mức tiêu thụ trung bình
trong 1 tháng trên mỗi hộ ở các hộ có nhu cầu sử dụng.

c, Những hộ có mức tiêu thụ trên 5kg/ tháng gọi là những hộ có nhu cầu sử dụng
cao. Nếu muốn ước lượng tỉ lệ hộ có nhu cầu sử dụng cao với độ chính xác 0,04 và
độ tin cậy 98% thì phải điều tra thêm bao nhiêu hộ nữa?

d, Một tài liệu cũ nói rằng: tỉ lệ hộ có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này là 80%.
Hãy cho nhận xát về tình hình tiêu thụ loại sản phẩm này tại thành phố A trong
thời gian gần đây, với mức ý nghĩa 2%.

e, Một tài liệu cho rằng: mức tiêu thụ trung bình trong 1 tháng của loại sản phẩm
này ở thành phố A là 1600000kg thì có chấp nhận được không, với mức ý nghĩa
5%?

Gọi X là nhu cầu về một loại sản phẩm do công ty sản xuất ở thành phố A của 1 hộ
Theo đề bài ta có: n 0=500 ; x0 =3,38 ; s 0=2,4833
α
Độ tin cậy 1−α=0,94=¿ α =0,06=¿ 2 =0,03

a, Ước lượng khoảng tin cậy đối xứng của nhu cầu trung bình trong 1 tháng của 1 hộ
là:
s0 s0
x 0−u α . < E0 ( X ) < x 0 +u α .
2 √ n0 2 √ n0
3,1712< E0 ( X)<3,5888

Khoảng tin cậy đối xứng của nhu cầu trung bình trong 1 tháng của toàn thành phố
là: 1585600< E 0( X )< 1794400

α
b, Độ tin cậy 1−α=0,95=¿ α =0,05=¿ 2 =0,025

Theo nhu cầu của hộ gia đình có nhu cầu sử dụng sản phẩm ta có:

n=400 ; x=4,8286 ; s=1,3427

Khoảng tin cậy của mức tiêu thụ trung bình trong 1 tháng trên mỗi hộ có nhu cầu sử
dụng là:
s s
x−u α . < E ( X ) < x +u α .
2 √n 2 √n

¿> 4,6879< E ( X ) < 4,9692

c, Gọi n1 là mẫu kích thước cần tìm

Gọi p là tỉ lệ những hộ có nhu cầu cao


73+35+30
p= =0,276
500

√ f . ( 1−f ) =0,04=¿ n =675,8637


Ta có độ chính xác là: ε =u α . .
2 √ n1 1

Chọn n1 =676.

Vậy cần điều tra thêm n1 −n0=676−500=176


d, Gọi p1 là tỉ lệ hộ có nhu cầu sử dụng sản phẩm này theo tài liệu cũ

p2 là tỉ lệ hộ có nhu cầu sử dụng sản phẩm này trong thời gian gần đây

350 7
Tỉ lệ hộ có nhu cầu sử dụng theo mẫu là: f = 500 = 10

{ n . f =350>10
Ta có n . ( 1−f ) =150>10

{ H : P=0,8
Kiểm định cặp giả thuyết H 0 : P≠ 0,8
1

√n
Tiêu chuẩn kiểm định là: T =( f − p1 ) . . Nếu H 0đúng thì T xấp xỉ phân phối
√ p1 (1− p1 )
chuẩn

√n
Gía trị quan sát theo mẫu đã cho là : t qs=( f − p1 ) . =−5,5902
√ p1 (1− p1 )
Miền bác bỏ giả thuyết H 0 với mức ý nghĩa α =0,02 là:

ω α =(−∞ ;−2,3263 ) ∪ (2,3263; +∞)

t qs ∈ ωα =¿ Bác bỏ H 0 , chấp nhận H 1

Vậy tình hình tiêu thụ ở thành phố A đã có sự thay đổi so với tài liệu cũ.

e, Gọi μ0 là mức tiêu thụ trung bình trong 1 tháng của sản phẩm có sự thay đổi theo
tài liệu cũ

μ1 là mức thiêu thụ trung bình trong 1 tháng của sản phẩm theo thực tế

1600000 kg
μ0 = =3,2( )
500000 tháng

{ H : μ =3,2
Kiểm định cặp giả thuyết H 0 : μ0 ≠ 3,2
1 1

( X −μ0 ) √ n
Tiêu chuẩn kiểm định: T = . Nếu H 0 đúng thì T xấp xỉ phân phối chuẩn
S

Gía trị quan sát theo mẫu đã cho là:


( x−μ0 ) √ n
t qs= =1,6208
s

Miền bác bỏ giả thuyết H 0 với mức ý nghĩa α =0,05 là:

ω α =(−∞ ;−1,96 ) ∪(1,96 ;+∞ )

t qs ∈ ωα =¿ Bác bỏ H 1 , chấp nhận H 0.

Vậy mức tiêu thụ trung bình không chấp nhận được.

Câu 4 ( Đề 15)

Thu nhập 180-200 200-210 210-220 220-230 230-240

(triệu đồng/năm)

Số người 5 15 25 25 30

Biết rằng thu nập hàng năm của mỗi hộ gia đình là biến ngẫu nhiên có phân phối
xấp xỉ chuẩn.

a, Hãy ước lượng thu nhập trung bình hàng năm của mỗi hộ gia đình ở huyện A với
độ tin cậy 98%

b, Nếu muốn ước lượng mức thu nhập trung bình hàng năm của mỗi hộ gia đình ở
huyện A đạt độ tin cậy 95% và độ chính xác 2,2 triệu thì phải điều tra thêm ít nhất
bao nhiêu hộ gia đình nữa?

c, Những hộ có thu nhập trên 220 triệu đồng/ năm được coi là có thu nhập cao. Hãy
ước lượng số hộ gia đình có thu nhập hàng năm cao ở huyện A với độ tin cậy 99%.
Gỉa sử huyện A có 1000 hộ gia đình.

d, Nếu muốn sử dụng mẫu này để ước lượng số hộ gia đình có thu nhập cao có độ
chính xác 9% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu.

e, Trong một cuộc điều tra ở huyện B, người ta nhận thấy thu nhập trung bình hàng
năm của các hộ gia đình ở huyện B là 215 triệu/năm. Với mức ý nghĩa 5%, hãy
cho biết mức thu nhập này có cao hơn so với mức thu nhập trung bình hàng năm ở
huyện A hay không?

Gọi X là thu nhập của mỗi hộ gia đình ở huyện A.

X tuân theo quy luật xấp xỉ chuẩn N ( μ ; σ 2)

Theo đề bài ta có: n=100 ; x=220,75; s=12,6406


α
Độ tin cậy 1−α=0,98=¿ α=0,02=¿ 2 =0,01

Vì với n>30 thì T ( 0 ;1 ) ≈ N (0,1)

a, Ước lượng thu nhập trung bình hàng năm của mỗi hộ gia đình ở huyện A là:
s s
x−u α . < E ( X ) < x +u α .
2 √n 2 √n

217,8094< E ( X ) <223,6906

b, Gọi n 0là mẫu kích thước cần tìm


s
Độ chính xác là: ε =u α . n =2,2 (*)
2 √ 0

α
Độ tin cậy 1−α=0,95=¿ α =0,05=¿ 2 =0,025

24,7756
Từ (*) ta có: =2,2=¿ n 0=126,8242. Chọn n 0=127.
√ n0
Vậy cần điều tra thêm n 0−n=27 hộ gia đình.
25+30 11
c, Gọi f là tỉ lệ những hộ gia đình có thu nhập cao f = 100 = 20

{ n . f =55> 10
Ta có n . ( 1−f ) =45>10

α
Độ tin cậy 1−α=0,99=¿ α=0,01=¿ 2 =0,005

Ước lượng hộ gia đình có thu nhập hàng năm cao ở huyện A là:
( f −u α .
2
√ f . ( 1−f ) ; f +u . √ f . (1−f )
√ n1
α
2 √ n1 ) .10000=( 0,4219 ; 0,6781 ) .1000

¿( 421,9 ; 678,1)

d, Gọi 1−α1 là độ tin cậy mới để ước lượng số hộ gia đình

√ f . (1−f ) α1
Ta có độ chính xác ε =u α . =0,09=¿ u α =0,5528=¿ =0,2901
2
1
√n 2
1
2

¿> α 1=0,5804

e, Gọi μ0 là tiêu thụ trung bình hàng năm của các hộ gia đình ở huyện B

μ là tiêu thụ trung bình hàng năm của các hộ gia đình ở huyện A

Kiểm định cặp giả thuyết H : μ< 215


1
{ H 0 : μ=215

( X −μ0 ) √ n
Tiêu chuẩn kiểm định: T = .
S

Gía trị quan sát theo mẫu đã cho là:

( x−μ0 ) √ n
t qs= =4,5488
s

Miền bác bỏ giả thuyết H 0 với mức ý nghĩa α =0,05 là:

ω α =(−∞ ;−uα )=(−∞ ;−1,96 )

t qs ∈ ωα =¿ Bác bỏ H 1 , chấp nhận H 0.

Vậy mức thu nhập thu nhập ở huyện B không cao hơn huyện A.

Câu 4 ( Đề 18)

1, Khảo sát về thu nhập của một số người ở công ty A người ta thu được số liệu sau:

Thu nhập 80-120 120-140 140-160 160-180 180-200 200-240 240-300

(triệu đồng/năm)
Số người 8 12 20 25 20 10 5

a, Những người có mức thu nhập trên 200 triệu đồng/ năm là những người có thu
nhập cao. Hãy ước lượng số người có thu nhập cao ở công ty A với độ tin cậy 98%
( biết công ty này có 2000 người)

b, Nếu công ty báo rằng mức thu nhập bình quân của một người là 13 triệu đồng/
tháng thì có chấp nhận được không với mức ý nghĩa 3%?

c, Nếu muốn dùng mẫu trên để ước lượng thu nhập trung bình của một người của
công ty với độ chính xác là 6 triệu đồng/năm thì độ tin cậy là bao nhiêu?

Gỉa thiết thu nhập của người làm việc trong công ty A là biến ngẫu nhiên có phân
phối (xấp xỉ) chuẩn.

Theo đề bài ta có: n=100 ; x=169,6 ;s=38,8449

Gọi X là thu nhập hàng năm ở huyện A.

X phân phối theo quy luật chuẩn N=(μ ; σ 2 ). Vì n>30 thì t α ( n−1 ) ≈ u 2
10+5 3
a, Gọi f là tỉ lệ những người có thu nhập trên 200 theo mẫu đã cho: f = 100 = 20

{ n . f =15>10
Ta có n . ( 1−f ) =85>10

α
Độ tin cậy 1−α=0,98=¿ α=0,02=¿ 2 =0,01

Ước lượng hộ gia đình có thu nhập hàng năm cao ở huyện A là:

( f −u α .
2
√ f . ( 1−f ) ; f +u . √ f . (1−f )
√ n1
α
2 √ n1 ) .2000=(133,369 ; 466,1310)

b, Gọi μ0 là thu nhập bình quân của 1 người theo báo cáo

μ là thu nhập bình quân của 1 người trên thực tế

Kiểm định cặp giả thuyết H 0 : μ≠ 13


1
{ H : μ=13
( X −μ0 ) √ n
Tiêu chuẩn kiểm định: T = .
S

Gía trị quan sát theo mẫu đã cho là:

( x−μ0 ) √ n
t qs = =40.3142
s

Miền bác bỏ giả thuyết H 0 với mức ý nghĩa α =0,03 là:

( ) ( )
ω α = −∞ ;−u α ∪ u α ;+∞ =(−∞ ;−2,1701 ) ∪(2,1701 ;+ ∞)
2 2

t qs ∈ ωα =¿ Bác bỏ H 0 , chấp nhận H 1.

Vậy có thể chấp nhận được mức thu nhập bình quân của một người là 13 triệu/ 1
tháng.

c, Gọi 1−α 1là độ tin cậy cần tìm


s
Độ chính xác là: ε =u α . √ n =6=¿ u α =1,5446=¿ α 1=0,1224
1 1

2 2

Vậy độ tin cậy là: 1−α=1−0,1224=0,8776

2, Lãi suất cổ phiếu của một công ty là biến ngẫu nhiên có phân phối ( xấp xỉ) chuẩn
và có giá trị trong 10 năm qua ( đơn vị: %) là:

15 12 20 8 10 16 14 22 18 19

a, Với độ tin cậy 95 %, hãy tìm khoảng tin cậy của độ phân tán lãi suất cổ phiếu
này.

b, Với độ tin cậy 95 %, độ phân tán của lãi suất cổ phiếu này không vượt quá bao
nhiêu?

Ta có bảng phân phối thực nghiệm

Lãi suất cổ 15 12 20 8 10 16 14 22 18 19
phiếu (%)

Năm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Theo bảng phân phối thực nghiệm ta có: n=10 ; x=15,4 ; s=4,5019
α
Độ tin cậy 1−α=0,95=¿ α=0,05=¿ 2 =0,0025

a, Gọi X là lãi suất cổ phiếu của công ty ( đơn vị: %)

X phân phối theo quy luật chuẩn N=(μ ; σ 2 ) với σ 2=V ( X ) là độ phân tán của lãi suất
cổ phiếu của công ty.

Khoảng tin cậy của độ phân tán là:

2 ( n−1 ) . s 2 ( n−1 ) . s 2
σ ∈( ; )
χ α ( n−1 ) χ α ( n−1 ) = ( 9,5887 ; 67,5495)
2 2

b, Độ phân tán của cổ phiếu này không vượt quá:

( n−1 ) . s 2
σ 2< ¿=67,5495
χ 1−α ( n−1 )

Vậy độ phân tán của cổ phiếu này không vượt quá 67,5495.

You might also like