You are on page 1of 5

ÔN TẬP XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Chương 2
Viện Toán ứng dụng và Tin học
November 2023

Câu 1.
Ba phòng thí nghiệm mỗi phòng được giao làm ba thí nghiệm độc lập. Xác suất thành công trong
từng thí nghiệm của phòng I là 0,7, của phòng II là 0,8 và của phòng III là 0,6. Phòng nào thành
công ít nhất 2 thí nghiệm thì được coi là hoàn thành nhiệm vụ. Gọi X là số phòng hoàn thành
nhiệm vụ. Lập bảng phân phối xác suất của X. Tính kỳ vọng của biến ngẫu nhiên Y = X 2 + 1.

Gọi Ai là sự kiện phòng thứ i hoàn thành nhiệm vụ, i ∈ {1; 2; 3}. Các Ai đôi một độc lập với nhau.
Một phòng sẽ hoàn thành nhiệm vụ nếu thành công 2 thí nghiệm hoặc thành công cả 3 thí nghiệm.
Khi đó:
P (A1 ) = C32 .(0, 7)2 .(1 − 0, 7)1 + (0, 7)3 = 0, 784
P (A2 ) = C32 .(0, 8)2 .(1 − 0, 8)1 + (0, 8)3 = 0, 896
P (A3 ) = C32 .(0, 6)2 .(1 − 0, 6)1 + (0, 6)3 = 0, 648
Gọi X là số phòng hoàn thành nhiệm vụ, X ∈ {0; 1; 2; 3}.

P (X = 0) = P (A1 .A2 .A3 ) = (1 − P (A1 ))(1 − P (A2 ))(1 − P (A3 )) = 0, 0079


P (X = 1) = P (A1 .A2 .A3 ) + P (A1 .A2 .A3 ) + P (A1 .A2 .A3 )
= P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) + P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) + P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) = 0, 1114
P (X = 2) = P (A1 .A2 .A3 ) + P (A1 .A2 .A3 ) + P (A1 .A2 .A3 )
= P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) + P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) + P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) = 0, 4255
P (X = 3) = P (A1 .A2 .A3 ) = P (A1 ).P (A2 ).P (A3 ) = 0, 4552

Bảng phân phối xác suất của X


X 0 1 2 3
P 0,0079 0,1114 0,4255 0,4552

E(X 2 ) = 02 × 0, 0079 + 12 × 0, 1114 + 22 × 0, 4255 + 32 × 0, 4552 = 5, 9102.


E(Y ) = E(X 2 + 1) = E(X 2 ) + 1 = 5, 9102 + 1 = 6, 9102.

1
Câu 2.
Tại một trạm kiểm soát giao thông trung bình 30 giây có 10 xe ô tô đi qua.
a) Tìm xác suất để có đúng 12 xe đi qua trong vòng 1 phút.
b) Biết rằng trong vòng 1 phút có xe ô tô đi qua, tính xác suất để có đúng 12 xe đi qua.
c) Nếu có đúng 5 xe đi qua trong khoảng thời gian từ 8:50 đến 9:00 thì xác suất để có ít nhất
8 xe đi qua trong khoảng thời gian từ 8:50 đến 9:02 là bao nhiêu?

a) Gọi A là sự kiện có đúng 12 xe di qua trạm kiểm soát trong vòng 1 phút. Gọi X là số xe đi qua
trạm kiểm soát trong vòng 1 phút. X ∼ P (λ) với λ = 20.

λ12
P (A) = P (X = 12) = e−λ . ≈ 0, 0176
12!
b) Gọi B là sự kiện trong vòng 1 phút có xe đi qua trạm kiểm soát.

λ0
P (B) = P (X ≥ 1) = 1 − P (X = 0) = 1 − e−λ ≈ 0, 9999
0!
Vì A ⊂ B nên
P (A) 0, 0176
P (A|B) = = ≈ 0, 0176
P (B) 0, 9999
c) Vì từ 8:50 đến 9:00 đã có 5 xe đi qua nên để có ít nhất 8 xe đi qua trong khoảng từ 8:50 đến
9:02 thì từ 9:00 đến 9:02 cần có ít nhất 3 xe đi qua trạm.
2
Gọi Y là số xe đi qua trạm trong khoảng 2 giây từ 9:00 đến 9:02. Y ∼ P (λ) với λ = .
3
 0
λ1 λ2

λ
P (Y ≥ 3) = 1 − P (Y = 0) − P (Y = 1) − P (Y = 2) = 1 − e−λ + + ≈ 0, 0302
0! 1! 2!

Câu 3. Có hai lô sản phẩm: lô I có 3 chính phẩm và 2 phế phẩm, lô II có 2 chính phẩm và 3
phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô I ra 2 sản phẩm và từ lô II ra 1 sản phẩm. Gọi X là biến ngẫu
nhiên chỉ số chính phẩm trong 3 sản phẩm lấy ra. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X. Tính
kỳ vọng của biến ngẫu nhiên Y = X 2 + 2X.

Gọi Ai là sự kiện từ lô I lấy ra được i chính phẩm, i ∈ {0; 1; 2}.


Gọi Bj là sự kiện từ lô II lấy ra được j chính phẩm, j ∈ {0; 1}.
Gọi X là số chính phẩm có trong 3 sản phẩm được lấy ra, X ∈ {0; 1; 2; 3}.

2
C22 C31
P (X = 0) = P (A0 .B0 ) = P (A0 ).P (B0 ) = . = 0, 06
C52 C51
P (X = 1) = P (A1 .B0 ) + P (A0 .B1 ) = P (A1 ).P (B0 ) + P (A0 ).P (B1 )
C31 .C21 C31 C22 C21
= . + . = 0, 4
C52 C51 C52 C51
P (X = 2) = P (A2 .B0 ) + P (A1 .B1 ) = P (A2 ).P (B0 ) + P (A1 ).P (B1 )
C32 C31 C31 .C21 C21
= . + . = 0, 42
C52 C51 C52 C51
C32 C21
P (X = 3) = P (A2 .B1 ) = P (A2 ).P (B1 ) = 2 . 1 = 0, 12
C5 C5

Bảng phân phối xác suất của X:


X 0 1 2 3
P 0,06 0,4 0,42 0,12

E(X) = 0 × 0, 06 + 1 × 0, 4 + 2 × 0, 42 + 3 × 0, 12 = 1, 6
E(X 2 ) = 02 × 0, 06 + 12 × 0, 4 + 22 × 0, 42 + 32 × 0, 12 = 3, 16.
E(Y ) = E(X 2 + 2X) = E(X 2 ) + 2E(X) = 3, 16 + 2 × 1, 6 = 6, 36.

Câu 4. Trong một sân bay có 6 radar vận hành độc lập và mỗi radar có khả năng phát hiện khi
có máy bay trong không phận kiểm soát là 80%.
a) Tính xác suất để một máy bay xuất hiện được phát hiện bởi ít nhất 5 radar.
b) Nếu có một máy bay xuất hiện trong không phận kiểm soát thì khả năng cao nhất sẽ có
bao nhiêu chiếc radar phát hiện ra máy bay này?
c) Nếu muốn một máy bay xuất hiện được phát hiện bởi ít nhất 1 radar với xác suất không
bé hơn 0,992 thì cài đặt tối thiểu bao nhiêu radar?

a) Gọi X là số radar phát hiện được một máy bay. X ∼ B(n; p) với n = 6 và p = 0, 8.

P (X ≥ 5) = P (X = 5) + P (X = 6) = C65 .(0, 8)5 .(1 − 0, 8) + (0, 8)6 = 0, 65536

b) Giả sử khả năng cao nhất có x ∈ N radar phát hiện ra máy bay, x = Mod(X). Do X ∼ B(6; 0, 8)
nên
(6 + 1) × 0, 8 − 1 ≤ x ≤ (6 + 1) × 0, 8
Suy ra x = 5.
c) Giả sử cần cài đặt tối thiểu y ∈ N radar.
Gọi A là sự kiện một máy bay được phát hiện bởi tối thiểu 1 radar.
⇒ A là sự kiện không radar nào phát hiện ra máy bay.
P (A) = 1 − P (A) = 1 − (1 − 0, 8)y ≥ 0, 992 ⇒ y ≥ 3.
Vậy cần cài đặt tối thiểu 3 radar để thỏa mãn yêu cầu đề bài.

3
Câu 5.
Có 10 máy sản xuất sản phẩm (độc lập nhau), mỗi máy sản xuất ra 2% phế phẩm.
a) Từ mỗi máy lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm. Hỏi xác suất lấy được nhiều nhất 2 phế
phẩm trong 10 sản phẩm này là bao nhiêu?
b) Trung bình có bao nhiêu sản phẩm được sản xuất bởi máy đầu tiên trước khi nó tạo ra
phế phẩm đầu tiên (giả sử các sản phẩm sản xuất ra là độc lập)?

a) Gọi X là số phế phẩm trong 10 sản phẩm được lấy ra. X ∼ B(n; p) với n = 10 và p = 0, 02.
P (X ≤ 2) = P (X = 0) + P (X = 1) + P (X = 2)
0
= C10 .(0, 02)0 .(1 − 0, 02)10 + C10
1
.(0, 02)1 .(1 − 0, 02)9 + C10
2
.(0, 02)2 .(1 − 0, 02)8 ≈ 0, 9991
b) Giả sử có n ∈ N chính phẩm được sản xuất bởi máy thứ nhất trước khi nó tạo ra phế phẩm
đầu tiên.
Gọi Y là số sản phẩm được sản xuất ra bởi máy thứ nhất trước khi nó tạo ra phế phẩm đầu tiên.
P (Y = n) = (1 − 0, 02)n × 0, 02 = (0, 98)n × 0, 02
Kỳ vọng của Y :
+∞ +∞
X X 0, 98
E(Y ) = n × P (Y = n) = 0, 02 × n × (0, 98)n = 0, 02 × = 49
n=0 n=0
(1 − 0, 98)2
+∞
X p
Với 0 < p < 1, ta sẽ chứng minh n × pn =
n=0
(1 − p)2
+∞ +∞ +∞ +∞ +∞ +∞
!′ +∞
X X X X X X X
n n n n+1 ′
n×p = (n + 1)p − p = (p ) − pn = p n+1
− pn (1)
n=0 n=0 n=0 n=0 n=0 n=0 n=0

Với 0 < p < 1 thì (1) trở thành:


 ′
p 1 1 1 1 − (1 − p) p
− = 2
− = 2
= ⇒ dpcm
1−p 1−p (1 − p) 1−p (1 − p) (1 − p)2

Câu 6.
Một lô hàng có 18 sản phẩm, trong đó có 3 phế phẩm và 15 sản phẩm tốt. Chọn lần lượt ra 3
sản phẩm (không hoàn lại).
a) Hỏi trung bình có bao nhiêu sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm được chọn?
b) Gọi Y là số phế phẩm trong 3 sản phẩm được chọn và đặt Z = 1 + 2Y . Tính giá trị trung
bình, độ lệch chuẩn của Z.

a) Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm được chọn, X ∈ {0; 1; 2; 3}
3×2×1 1
P (X = 0) = =
18 × 17 × 16 816
15 × 3 × 2 15
P (X = 1) = 3 × =
18 × 17 × 16 272
15 × 14 × 3 105
P (X = 2) = 3 × =
18 × 17 × 16 272
15 × 14 × 13 455
P (X = 3) = =
18 × 17 × 16 816

4
Giá trị trung bình của X:
1 15 105 455
E(X) = 0 × +1× +2× +3× ≈ 2, 5
816 272 272 816
b) Với Y là số phế phẩm trong 3 sản phẩm được chọn, ta có Y = 3 − X.
Khi đó
Z = 1 + 2Y = 1 + 2(3 − X) = 7 − 2X
Giá trị trung bình của Z:

E(Z) = E(7 − 2X) = E(7) − E(2X) = 7 − 2E(X) = 7 − 2 × 2, 5 = 2

Ta tính E(X 2 ):
1 15 105 455 225
E(X 2 ) = 02 × + 12 × + 22 × + 32 × =
816 272 272 816 34
Phương sai của X:
225 25
V (X) = E(X 2 ) − [E(X)]2 = − (2, 5)2 =
34 68
Phương sai của Z:
25
V (Z) = V (7 − 2X) = (−2)2 .V (X) = 4V (X) =
17
Độ lệch chuẩn của Z: r
p 25
σ(Z) = V (Z) = ≈ 1, 2127
17

Biến ngẫu nhiên X tuân theo phân phối nhị thức B(n; p). Tính E(X), E(X 2 ) và V (X).
Vì X ∼ B(n; p) nên P (X = k) = Cnk × pk × (1 − p)n−k .
n n n  
X X X k
kCnk pk (1 n−k
Cnk pk−1 (1 n−k

E(X) = k × P (X = k) = − p) = np − p)
k=0 k=0 k=1
n
n
X n−1
X
k−1 k−1 (n−1)−(k−1) k
= np Cn−1 p (1 − p) = np Cn−1 pk (1 − p)n−1−k = np(p + 1 − p)n−1 = np
k=1 k=0

n n n
2
X
2
X
2
X k
Cnk pk (1 n−k
k. Cnk pk−1 (1 − p)(n−1)−(k−1)

E(X ) = k × P (X = k) = k × − p) = np
k=0 k=1 k=1
n
n
X
k−1 k−1
= np kCn−1 p (1 − p)(n−1)−(k−1)
k=1
n−1 n−1
!
X X
k
= np kCn−1 pk (1 − p)(n−1)−k + k
Cn−1 pk (1 − p)n−1−k
k=0 k=0
= np(E[X ∼ B(n − 1, p)] + 1) = np((n − 1)p + 1) = np(n − 1)p + np

V (X) = E(X 2 ) − [E(X)]2 = n2 p2 − np2 + np − n2 p2 = np(1 − p)

You might also like