You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Thị Trang Lớp: K23407

MSSV: K234070795
Giảng viên: Nguyễn Hữu Toàn
Môn: Thống kê trong kinh doanh

BÀI TẬP PHÂN PHỐI THÔNG DỤNG

Gọi X là số con gà đẻ trong một ngày.


X~B (5,0.6)
1)
a. Xác suất để trong một ngày không đẻ con nào
P(x=0) = 0.01024
b. Xác suất để trong một ngày cả 5 con đẻ
P(x=5) = 0.07776
c. Xác suất để trong một ngày có ít nhất một con đẻ
P(x≥1) = 1- P(x<1) = 1-0.01024 = 0.98976
d. Xác suất để trong ngày có ít nhất hai con đẻ
P(x≥2) = 1- P(x<2) = 0.90272
2) Nếu muốn mỗi ngày có trung bình 100 trứng thì số con gà phải nuôi
µ=n.p ⇔ 100=n×0.6 ⇔ n≈166,67
Vậy số con gà cần phải nuôi là 167 con.

Gọi X là số quả cam bị hư lấy được


X~H(10,4,3)
a. Xác suất lấy được 3 trái hư
3 0
C4 × C6 1
P(x=3) = = = 0.033
C
3
10
30
b. Xác suất lấy được 1 trái hư
1 2
C4 × C6 1
P(x=1) = = = 0.5
C
3
10
2
c. Xác suất lấy được ít nhất một trái hư
5
P(x≥1) = 1- P(x<1) = = 0.833
6
d. Xác suất lấy được nhiều nhất hai trái hư
29
P(x≤2) = P(x=0)+P(x=1)+P(x=2) = =¿ 0.967
30

a. Gọi X là số cuộc gọi trong 1 phút


X~P(l=2)
Xác suất để có đúng 5 cuộc điện thoại trong 2 phút
−2 5
e ×2
P(x=5) = = 0.0361
5!
b. Gọi Y là số cuộc điện thoại trong 30 giây
2
Y~P(l= 2 =1)
Xác suất để không có cuộc điện thoại nào trong khoảng thời gian 30 giây
−1 0
e ×1
P(y=0) = = 0.3679
0!
c. Gọi Z là số cuộc điện thoại trong 10 giây
2 1
Z~P(l= 6 = 3 )
Xác suất để có ít nhất 1 cuộc điện thoại trong khoảng thời gian 10 giây
1
P(z≥1) =1-P(z<1) = 1-P(z=0) = e − 3 ׿ ¿ = 0.2835
Gọi X là đường kính của một loại chi tiết
X~N(20,0.04)
a. Xác suất để có đường kính trong khoảng 19.9mm đến 20.3mm
19.9− 20 x −20 20.3− 20
P(19.9<x<20.3) = P( < < ¿=¿ P(-0.5<z<1.5)
0.2 0.2 0.2
= P(z<1.5)- P(z<-0.5) = P(1.5)- (1-P(z≤0.5) )= 0.6247

b. Xác suất để đường kính sai khác với kỳ vọng không quá 0.3mm
19.7 −20 x −20 20.3− 20
P(20-0.3<x<20+0.3) = P( < < ¿ =P(-1.5<z<1.5)
0.2 0.2 0.2
= P(z<1.5)-P(z<-1.5) = P(z<1.5) - (1-P(z≤1.5) )= 0.8664

Gọi X là chiều cao của người trưởng thành


X~N(175,4 2)
a. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao trên 180cm
x −175 180 −175
P(x>180) = P( > ¿ =P(z>1.25) =1-P(z≤1.25)= 0.1056
4 4

b. Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166cm đến 177cm


166 −175 x −175 177 −175
P(166<x<177) = P( < < ¿ = P(-2.25<z<0.5)
4 4 4
= P(z<0.5)- P(z≤-2.25)= P(z<0.5)-( 1-P(z≤2.25) )= 0.6793

x −175 ℎ 0 −175 ℎ 0 −175


c. P(x<h0)= 0.33⇔P( < )=0.33⇔P(z< )=0.33
4 4 4
ℎ 0 −175 ℎ 0 −175
Vì P(z< )=0.33<0.5 nên <0
4 4
175− ℎ 0 175− ℎ 0
Do đó P(z< )= 1-0.33=0.67⇔ =0.44⇔h0= 173.24
4 4
Vậy 33% người trưởng thành thành có mức chiều cao dưới 173.24cm
d. Tìm y sao cho P(175-y<x<175+y)= 0.9
175− y − 175 x −175 175+ y − 175
⇔ P( < < ¿ = 0.9
4 4 4
−y y
⇔ P( < z < )= 0.9
4 4
y −y
⇔P(z< )-P(z≤ )= 0.9
4 4
y y
⇔P(z< )- (1-P(z< ) )= 0.9
4 4
y y y
⇔2P(z< )=1.9⇔P(z< )=0.95⇔ =1.65 ⇔ y=6.6
4 4 4
Vậy giới hạn biến động chiều cao của 90% người trưởng thành xung
quanh giá trị trung bình của nó là 6.6

You might also like