You are on page 1of 15

PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC

PP đều
Bài 1/280:
a) Đồ thị hàm mật độ xác suất:\

b) P(x=1.25)=0 vì với pp liên tục, nhớ là xác suất x nhận một giá trị nào đó là 0 do diện tích dướ
c) P (1 ≤ x ≤1.25 ¿= 2x0.25=0.5
d) P (1.2¿ x <1.5 ¿=¿ 2x0.3=0.6

Bài 2/280:
a) Vẽ đồ thị hàm mật độ xác suất: f(x)=1/(20-10)=1/10

1
b) P(x<15)= 10 × ( 15−10 )=0.5
1
c) P(12 ≤ x ≤18 ¿= 10 × ( 18−12 )=0.6
10+20
d) E(x)= 2
=15
2
(20−10)
e) Var (x)= =8.333
12

Bài 3/281:
a) Vẽ đồ thị hàm mật độ xác suất: f(x)=0.05
d) Thời gian bay kì vọng: E(x)=(120+140)/2=130 (phút)
b)
c)
Bài 5/281:
a) Gọi x là thành tích đánh bóng (yards)
1
f(x)= { 310.6−284.7 =0.04 khi xϵ [284.7 ; 310.6]0 khi x ≠ [284.7 ; 310.6 ]

b) P(x<290)=0.04x(290-284.7)=0.212
c) P(x>=300)= 0.04x(310.6-300)=0.424
d) P(290 ≤ x ≤ 305 ¿=¿ 0.04x(305-290)=0.6
e) Số cầu thủ chơi gôn có thành tích x>=290 là:
100-100xP(x<290)=79 (người)
Bài 7/282:
f(x)=
1 1
{ = khi xϵ [10000 ; 15000]0 khi x ≠[10000 ; 15000]
15000−10000 5000

a) Giả sử trả 12000 USD, xác suất được chấp


1
nhận là: f(12000)= 5000 ׿ 12000-10000)=0.4

b) Giả sử trả 14000 USD, xác suất được chấp


nhận là: f(14000)=1/5000x(14000-10000)=0.8
c) Để tối đa hóa xác suất mua được thì nên trả
giá 15000USD vì lúc này P=1
d) Giá thầu 16000USD cao hơn 15000USD trong
câu c, vì giá thầu ở câu c đã là mức thầu cao
nhất đã là 15000USD rồi.
Bài tập thêm:
Có μ=6400 (pound)

σ =800 (pound)

a) Tính P(x>7600)
Áp dụng CT chuẩn hóa z:
x−μ 7600−6400
P( > =1.5)
σ 800
Tra bảng, ta thấy xác suất ứng với giá
trị z=1.5 là 0.9332 (diện tích phần bên
trái đồ thị)=> P(z≤ 1.5 ¿=0.9332
=> P(z>1.5)=1-0.9332=0.0668

b) Tính P(7000 ≤ x ≤7640 ¿


7000−6400 x−μ 7640−6400
Áp dụng CT chuẩn hóa z: P( 800

σ

800
) hay P(0.75≤ z ≤ 1.55 ¿

Tra bảng: Xác suất ứng với z≤ 0.75 là 0.7734 và z≤ 1.55 là 0.9394
=> Xác suất cần tìm P(0.75≤ z ≤ 1.55 ¿=0.9394-0.7734=0.166
6000−6400
c) P(x=6000) hay P(z= 800
)=P(z=-0.5)

Xét
x−μ 6400−6400
d) P(x≤6400) hay P( σ ≤ 800
¿=P(z≤ 0 ¿

Tra bảng, ta tìm được xác suất ứng với z=0 là 0.5
=> P(x≤6400)=0.5
e) Tìm X* biết P(X<X*)=0.09
Tra bảng, ta xác định được z tương ứng với P=0.09 là z=-1.34
=> X*= μ+ z ×σ =6400−1.34 ×800=5328
Bài 17/295: PP chuẩn
μ=15015 USD

σ =3540 USD

Gọi x là biến ngẫu nhiên thể hiện tiền nợ của người vay có điểm tín dụng tốt.
a) Tính P(x>18000)
18000−15015
P(z ¿ 3540
)=P(z>0.84)

Tra bảng: P(z≤ 0.84 ¿=0.7995 => P(z>0.84)=1-0.7995=0.2005


Vậy P(x>18000)=0.2005
b) Tính P(x<10000)
Tra bảng: P(z<-1.42)=0.0778
c) P(12000≤ x ≤ 18000 ¿
12000−15015 x−μ 18000−15015
Hay P( 3540

σ

3540
¿=P(-0.85≤ z ≤ 0.84 ¿

Xét P( z ≤ 0.84 ¿= 0.7995


Xét P(z≤−0.85¿ =0.1977
=> P(-0.85≤ z ≤ 0.84 ¿=0.7995-0.1977=0.6018
d) Tính P(x≤ 14000 ¿
Hay P(z≤-0.29)=0.3859
Bài 18/295:
Có μ=30 USD và σ =8.2 USD
Gọi x là biến ngẫu nhiên thể hiện giá cổ phiếu của các công ty trong danh sách
S&P 500
a) Xác suất để công ty có giá cổ phiếu ít nhất 40 USD là P(x≥40)
40−30
Xét P(x≤ 40 ¿ hay P(z≤ 8.2 ¿=P (z ≤ 1.22)=0.8888

=> P( x ≥ 40)=1-0.8888=0.1112
b) Xác suất để công ty có giá cổ phiếu không cao hơn 20 USD là P(x≤ 20 ¿
Hay P( z≤−1.22 ¿ = P(z ≤ -1.22) = 0.1112
c) Giá cổ phiếu phải cao X* để công ty đứng trong 10% cao nhất
=> Xét miền trái với xác suất 0.9, ta tìm được z tương ứng là z=1.28
=> X*= μ+ z ×σ =30+8.2 ×1.28=40.5
Vậy giá cổ phiếu từ 40.5 USD trở lên thì công ty sẽ nằm top 10% cao nhất.
Bài 19/295:
Gọi x là biến ngẫu nhiên mô tả lượng mưa trung bình ở Dallas, Texas trong tháng
4.
Có μ=3.5 inches và σ =0.8 inches
a) Phần trăm thời gian lượng mưa trong tháng 4 vượt quá 5 inches là: P(x>5)
0.9693+0.9699
Xét P(x≤5) hay P(z≤ 1.875 ¿= 2
=0.9696

=> P(x>5)=1-0.9696=0.0304 hay 3.04%


b) Phần trăm thời gian lượng mưa trong tháng 4 ít hơn 3 inches là: P(x<3)
0.2676+0.2643
Xét P(x<3) hay P(z<-0.625)= 2
=0.266

=> 26.6% thời gian.


c) Tháng cực kì ẩm ướt có lượng mưa nằm trong khoảng 10% cao nhất
=> Ta xét xác suất miền trái đồ thị phân phối là 0.9
Tra bảng tìm được z=1.28=> x= μ+ z ×σ =3.5+1.28 ×0.8=4.524
Vậy lượng mưa phải từ 4.524 inches trở lên.
Bài 21/296:
Có μ=100 và σ =15
Gọi x là điểm IQ
Vì điểm IQ nằm trong 2% cao nhất của tổng thể mới đủ điều kiện làm thành viên
trong Mensa nên xác suất miền trái đồ thị phân phối là 0.98
z=2.05 là giá trị biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hóa tương ứng 0,9798≈ 0.98
=> x = μ+ z ×σ =100+2.05x15= 130,75 điểm.
Vậy cần phải có ít nhất 130,75 điểm để có thể gia nhập Mensa.
Bài 22/296:
Có μ=32.62 USD và σ =2.32 USD
Gọi x là mức lương trung bình theo giờ của các nhà quản lý tài chính ở Đông Bắc
Trung Mỹ.

a) Xác suất để một nhà QLTC kiếm được từ 30-35 USD/giờ là:
30−32.62 35−32.62
Xét P(30 ≤ x ≤ 35) hay P( 2.32
≤z≤
2.32
) <=> P(-1.13 ≤ z ≤ 1.03)

Ta có: P(-1.13 ≤ z ≤ 1.03)= P(z ≤ 1.03) - P(z ≤-1.13)=0.8485-0.1292=0.7193


b) Xếp vào nhóm 10% được trả cao nhất, ta xét xác suất miền trái là 90%=0.9
z=1.28 là giá trị biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn hóa tương ứng 0.8997
=> x= μ+ z ×σ =32.62+2.32× 1.28=35.6
Vậy một người quản lý tài chính cần ít nhất là 35.6 USD để được xếp vào nhóm
10% người được trả lương cao nhất.
c) Xác suất người đó kiếm được ít hơn 28 USD là:
28−32.62
P(x < 28 ) hay P( z < 2.32
) <=> P(z < -1.99) = 0.0233

Bài 23/296:
Có μ= 80 phút và σ = 10 phút
Gọi x là thời gian hoàn thành bài thi cuối khóa.
a) Xác suất để hoàn thành bài thi trong 60p hoặc ít hơn là:
60−80
P(x≤60) hay P(z ≤ 10 )=P(z≤-2)=0.0228

b) Xác suất để hoàn thành bài thi hơn 60 phút nhưng ít hơn 75 phút là:
60−80 75−80
P(60<x<75) hay P( 10 < z < 10 ) ⬄ P(-2<z<-0.5)

Mà P(-2<z<-0.5)= P(z<-0.5) – P(x<-2)=0.3085-0.0228=0.2857


c) Xác suất để hoàn thành bài thi hơn 90p (lố thời gian qui định) là:
90−80
P(x>90) hay P ( z > 10
) <=> P (z>1)= 1- P(z ≤1) =1-0.8413=0.1587

Số sinh viên không hoàn thành trong 90 phút: 0.1587x60=9.5 ≈ 10 sinh viên.

Bài 24/296:
214+202+174 +163+198+171+265+ 212+ 211+194+ 201+ 211+180
a) x= 13
=199.69 ≈ 200

s=√❑=√❑=26.04
Gọi x là khối lượng cổ phiếu giao dịch buổi sáng sớm (triệu cổ phiếu)
b) Xác suất trong 1 ngày chọn ngẫu nhiên, khối lượng giao dịch buổi sáng sớm ít
hơn 180 triệu cổ phiếu là:
180−200
P(x<180) hay P(z< 26.04 ) ⬄ P(z<-0.77)= 0.2206
c) Xác suất trong 1 ngày chọn ngẫu nhiên, khối lượng giao dịch buổi sáng sớm
vượt quá 230 triệu cổ phiếu là:
230−200
P(x>230) hay P(z> 26.04 )=P(z>1.15)= 1-P(z≤1.15)= 1-0.8749=0.1251

d) 5%= 0,05 => 95% còn lại (xác suất miền trái)
x−200
z=1.645 <=> 26.04 =1,645 => x= 242.84 triệu cổ phiếu

Vậy cần phải giao dịch ít nhất 242.84 triệu cổ phiếu để khối giao dịch buổi sáng
sớm trong 1 ngày nằm trong nhóm 5% những ngày giao dịch sôi động nhất.

XẤP XỈ CHUẨN CỦA CÁC XÁC SUẤT NHỊ THỨC


Chọn hệ số điều chỉnh là +-0.5, và đoạn xét phải chứa đoạn đề bài cho, nghĩa là
với a<z<b trong pp rời rạc thì ta xét (a-0.5)<z<(b+0.5) trong pp xấp xỉ chuẩn.
Bài 26/299: Cho p=0.2 và n=100
a) μ= p × n=20 và σ =√❑=√❑ =4
b) Được, vì nxp=20>5
c) P(x=24) của pp nhị thức rời rạc được xấp xỉ bởi P(23.5≤x≤24.5) của pp chuẩn
liên tục.
P(23.5≤x≤24.5) hay P(0.88≤z≤1.13)= P(z≤1.13) – P(z≤0.88)= 0.8708-0.8106=0.0602
d) P(18<x<22)=> Ta tìm P(17.5≤x≤22.5) hay P(-0.63≤z≤0.63)
Mà P(-0.63≤z≤0.63)= P(z≤0.63) – P(z≤-0.63)=0.7357-0.2643=0.4714
e) Tính P(x≤15) => Tìm P(x<15.5) trong pp chuẩn liên tục.
P(x<15.5) hay P(z<-1.13)=0.1292

Bài 27/299: Có n=200 và p=0.6

a) μ = nxp=200x0.6=120
σ2 = nxpx(1-p) = 200x0.6x0.4=48 => σ=6.93
b) Có, vì nxp=120 và nx(1 - p)=80
c) P (99.5 ≤ x ≤ 110.5)
P(z ≤ -1.37) = 0.0853

P(z ≤ -2.96) = 0.0015

=> P(99.5 ≤ x ≤ 110.5)= 0.0853 - 0.0015 = 0.0838

d) P(x≥129.5)

P (z ≥ 1.37)= 1 - 0.9147 = 0.0853


Vậy P (x ≥ 129.5)= 0.0853

Bài 28/30:
Có n=250 và p=0.47
a) μ= nxp = 0.47x250= 117.5
σ = √ ❑ = 7.89

Xác suất có ít nhất 1 nửa nhóm ủng hộ đề xuất này là: P(x ≥ 125)
124.5−117.5
Ta xét P(x≥124.5) hay P( z ≥ 7.89
)

P(z ≥ 0.89) = 1 – P( z<0.89 ) = 1- 0.8133 = 0.1867


b) Số Đảng viên Đảng Cộng Hoà ủng hộ là: 150x0.64= 96 người
Số Đảng viên Đảng Dân Chủ ủng hộ là: 100x0.29= 29 người
Số kì vọng ủng hộ là: 29+96 = 125 (người)
Bài 29/300:
Có p=0.058 và n=100
a) Số lượng người thất nghiệp kì vọng là: E(x)=nxp=100x0.058=5.8≈ 6 người
b) σ 2=n × p × ( 1− p )=100 ×0.058 × (1−0.058 )=5.4636
=> σ =√❑
c) Xác suất có đúng 6 người thất nghiệp: f(6)
=> Ta xét f(6) của pp nhị thức rời rạc được xấp xỉ bởi P(5.5≤x≤6.5) của pp chuẩn
liên tục.
P(5.5≤x≤6.5) hay P(-0.13≤z≤0.3)=P(z≤0.3)-P(z≤-0.13)=0.6179-0.4483=0.1696
Vậy f(6)=0.1696
d) Xác suất có ít nhất 4 người thất nghiệp là: f(x≥ 4 ¿
3.5−5.8
Ta xét P(x≥ 3.5 ¿ hay P(z≥ 2.34 ¿

P(z≥−0.98 ¿=1-P(z≤-0.98)=1-0.1635=0.8365
Bài 30/300:
a) n=500; p=0.44: Gọi số người đọc từng chữ trong hợp đồng là x
E(x)=nxp=500x0.44=200 (người)
b) n=500; p=0.44: Gọi số người đọc từng chữ trong hợp đồng là x
Cần tính P(x≤200) trong pp rời rạc nên ta xét P(x≤200.5) trong pp chuẩn liên tục.
σ = √ ❑ =11.1

200.5−500 × 0.44
P(x≤200.5) hay P(z≤ 11.1
) ⬄ P(z≤-1.76)=0.0392

c) n=500; p=0.04: Gọi số người không đọc tí nào trong hợp đồng là x
μ=nxp=500x0.04=20

σ = √ ❑ =4.38

Cần tính P(x≥15) trong pp rời rạc nên ta xét P(x≥ 14.5 ¿
14.5−20
P(z≥ 4.38 ) hay P(z≥-1.26)= 1-P(z≤-1.26)=1-0.1038=0.8962

Vậy xác suất có ít nhất 15 người không đọc hợp đồng là 89.62%
Bài 31/300:
n=120 và p=0.75
μ=nxp=120x0.75=90
σ = √ ❑ =4.74

Gọi x là số phòng được đặt.


a) Xác suất có ít nhất một nửa số phòng được đặt trong 1 ngày là P(x≥ 60 ¿
Cần tính P(x≥ 60) trong pp rời rạc nên ta xét P(x≥ 59.5) trong pp chuẩn liên tục.
59.5−90
P(z≥ 4.74 ) hay P(z≥−6.43¿ ≈ 1

b) Xác suất có 100 phòng trở lên được đặt trong 1 ngày nhất định là P(x ≥ 100 ¿
99.5−90
Xét P(x≥ 99.5 ¿ hay P(z≥ 4.74 ¿

P(z≥ 2¿=1−P (z ≤ 2)=1−0.9772=0.0228

Vậy xác suất có 100 phòng trở lên được đặt trong 1 ngày nhất định là 2.28%
c) Xác suất có 80 phòng trở xuống được đặt trong 1 ngày nhất định là P(x ≤ 80 ¿
80.5−90
Xét P(x≤ 80.5 ¿ hay P(z≤ 4.74 ¿=P(z≤−2 ¿=0.0228

Vậy xác suất có 80 phòng trở xuống được đặt trong 1 ngày nhất định là 2.28%
Bài tập bổ sung
Bài 39/306: PP đều
a) Gọi x là giá bán ($1000)
Biểu thức cho hàm mật độ xác suất:
1 1
f(x)= { 225−200 = 25 khi xϵ [200 ; 225 ]0 khi x ≠ [200 ; 225 ]

1
b) P( x ≥ 215 ¿= 25 ×(225−215)=0.4

1
c) P( x <210 ¿= 25 ×(210−200)=0.4

d) Nếu giám đốc kinh doanh rao bán nhà trên thị trường thêm 1 tháng nữa thì giá
bán dự kiến sẽ cao hơn 225.000USD so với giá bán lại cho công ty là 210.000USD.
Tuy nhiên làm như vậy dẫn đến xác suất 40% cô ấy sẽ nhận lại ít hơn số tiền mà
công ty đề nghị nhưng so với mức giá dự kiến là 212.500USD thì cô ấy vẫn nên
chờ thêm 1 tháng.
Bài 40/307: PP chuẩn
Có μ=5700 USD ; σ=1500 USD
a) Vì chi tiêu thấp nhất nên giá trị chuẩn hóa nằm ở miền bên trái đồ thị hình
chuông => xác suất miền trái cần tìm z tương ứng là 0.1
Tra bảng, ta tìm được giá trị z=-1.28 là giá trị biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
chuẩn hóa tương ứng với 10%
Giá trị x tương ứng với z=-1.28 là: x= μ+ z . σ=5700+ (−1.28 ) × 1500=3780
b) Có x=7000 USD
x−μ 7000−5700
=> z= σ = 1500 =0.867

Ta sẽ tra miền bên trái, nghĩa là tìm P (z ≤ 0.867 ¿


z=0.867 tương ứng với xác suất 0.8078 hay xác suất cần tìm là:
P(x>7000)= 1-0.8078=0.1922
c) Vì chi tiêu cao nhất nên giá trị chuẩn hóa nằm ở miền phải đồ thị hình
chuông=> xác suất miền phải cần tìm z tương ứng là 0.05
1.64+1.65
Ta tìm xác suất miền bên trái là 0.95 hay z= 2
=1.645

Giá trị x tương ứng với z=1.645 là:


x= μ+ z . σ=5700+1.645 ×1500=8167.5
Bài 42/307:
Có μ=6312USD
Gọi x (USD) là số tiền các hộ gia đình Mỹ chi tiêu cho việc đi lại hằng ngày.
a) Có 5% hộ gia đình Mỹ chi tiêu ít hơn 1000USD cho việc đi lại hằng ngày
1000−6312 −1.64+(−1.65)
=> P(x<1000)=0.05 hay P(z< σ
)=0.05 => z= =-1.645
2
1000−6312
Vậy σ = −1.645 ≈ 3229

b) Xác suất 1 hộ gia đình chi tiêu từ 4000-6000USD là: P(4000≤ x ≤ 6000 ¿
4000−6312 6000−6312
Xét P( 3229
≤ z≤
3229
)=P(-0.72≤ z ≤−0.1)

Mà P(-0.72≤ z ≤−0.1)= P( z ≤−0.1 ¿ – P( z ≤−0.72 ¿= 0.4602-0.2358=0.2244


c) 3% hộ gia đình chi tiêu cho việc đi lại cao nhất nằm trong khoảng nào?
Xét miền trái: P=0.97 tương ứng với z=1.88
=> x= μ+σ × z=6312+3229 ×1.88=12382.52
Vậy 3% hộ gia đình có mức chi tiêu cao nhất nằm trong khoảng từ 12382 USD trở
lên.
Bài 45/308:
Có μ=1550 và σ =300
Gọi x là số vụ tai nạn tử vong trong 1 năm.
a) Xác suất có ít hơn 1000 tai nạn tử vong trong 1 năm là P(x<1000)
1000−1550
Xét P(z< 300
¿=P(z<-1.83)=0.0336

2000−1550
b) Có z(x=2000)= 300
=1.5=> P(x=2000)=0.9332

Xác suất số vụ tai nạn mỗi năm từ 1000-2000 vụ là: P(1000≤ z ≤ 2000 ¿
P(1000≤ x ≤ 2000 ¿ hay P(-1.83≤ z ≤ 1.5 ¿=¿ P( z ≤ 1.5 ¿−P ( z ≤−1.83)
= 0.9332-0.0336=0.8996
c) 5% cao nhất=> xét xác suất miền bên trái là 95%=0.95 (thấp hơn)
1.64+1.65
Giá trị z= 2
=1.645 tương ứng với P=0.95

=> x=1550+1.645x300=2043.5
Bài 49/309:
Có n=50; p=0.75
=> {μ=n × p=50× 0.75=37.5 σ= √❑

Gọi x là số câu trả lời đúng.


a) P(x≥ 43 ¿ trong pp rời rạc hay P(x≥ 42.5 ¿ trong pp xấp xỉ chuẩn.
42.5−37.5
P(x≥ 42.5 ¿ hay P(z≥ 3.06
¿=P(z≥ 1.63 ¿

=1-P(z≤ 1.63 ¿=1−0.9484=0.0516


b) Trả lời đúng 35-39 câu nhận điểm C
Xét P(35≤ x ≤ 39 ¿ trong pp rời rạc hay P(34.5≤ x ≤ 39.5 ¿ trong pp xấp xỉ chuẩn
34.5−37.5 39.5−37.5
P(34.5≤ x ≤ 39.5 ¿ hay P( 3.06
≤z≤
3.06
)=P(-0.98≤ z ≤ 0.65 ¿

= P( z ≤ 0.65 ¿−P(z ≤−0.98)=0.7422−0.1635=0.5787


Có 57.87% sinh viên sẽ nhận điểm C.
c) Trả lời đúng 30c trở lên sẽ đậu: P(x≥ 30 ¿
Xét P(x≥ 29.5 ¿trong pp xấp xỉ chuẩn.
29.5−37.5
P(z≥ 3.06
)=P(z≥-2.61)=1-P(z≤−2.61 ¿=1-0.0045=0.9955

=> Có 99.55% sinh viên sẽ đậu kỳ thi.


d) Vì không đi học và không nghe giảng nên xác suất sv này trả lời đúng là 25% cho
mỗi câu hỏi.
Có n=50; p=0.25
=> {μ=n × p=50× 0.25=12.5 σ=√❑
29.5−12.5
Với P(x≥ 30 ¿ trong pp rời rạc, ta xét P( x ≥ 29.5 ¿ hay P( z ≥ 3.06
¿

P(z≥ 5.56 ¿=1−P(z ≤ 5.56)≈1−1=0


nên gần như không có khả năng sinh viên đó đậu kỳ thi.

You might also like