You are on page 1of 13

Câu 2:

Bài 1
Tóm tắt
D= 4800
N=300
H= 20 Ngàn đồng
S= 100 Ngàn đồng
L= 5 Ngày

√ √
Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 2 DS = 2∗4800∗100 = 220 (Tấm)
H 20

Điểm đặt hàng lại : ROP = d * L = 16 * 5 = 80 (tấm)

D 4800
d = N = 300 =16

Bài 2
Tóm tắt
S= 4500 Ngàn đồng
H= 1700 Ngàn đồng
D= 1200

√ √
Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = 2 DS =¿ 2∗1200∗4500 ¿ = 80 ( Sản phẩm)
H 1700

D Q 1200∗4500 80
TCmin = Cdh + Ctt = Q ∗S + 2 ∗H= 80
+ ∗1700
2

= 135500(Ngàn đồng)

Bài 3
Tóm tắt
D= 6000
P= 1 (Ngàn đồng)
H= 10%.P = 10% * 1 = 0.1(Ngàn đồng)
S = 25 (Ngàn đồng)
L=8 Ngày
N= 300 Ngày

√ √
2 DS 2∗6000∗25
=¿ ¿
1. Q* = d 20 = 3873 ( Sản phẩm)
H (1− ) 0.1 (1− )
p 25

D 6000
d = N = 300 =20( ngày)

Nhu cầu mỗi tuần 150


Mức cung ứng hằng ngày: p = Số ngày làm việc trong tuần = 6 =25 (ngày)

2. ROP = d * L = 20 * 8 = 160 ( sản phẩm)

D Q d
( )
6000 3873 20
(
3. TCmin = Q S + 2 1− p H = 3873 ∗25+ 2 1− 25 ∗0.1 )
= 78 (Ngàn đồng)
D 6000
4. Số lần đặt hàng tối ưu = Q = 3873 =1 ,54 ( lần)
5. Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng:
Q 3873
T = D = 20 =194 ( Ngày)

Bài 4
Tóm tắt
D= 12500
S= 300(Ngàn đồng)
H= 20( Ngàn đồng)
N= 250
p= 300
D 12500
d= N = 250 =50

1. Sản lượng kinh tế

√ √
2 DS 2∗12500∗300
Q* = d = 50 = 671 ( Chiếc)
H −(1− ) 20 (1− )
p 300

2. Số lượng sản xuất mỗi năm =


Mức độ sản xuất hằng ngày∗Số ngày làm việc trong năm
= 300 * 250
= 75000 ( chiếc)
Bài 5

Tóm tắt:

D= 100.000

S=100000

p= 1000

N=250

H=40000*25%=10000Đ

d=100000/250=400 chuồng/ngày

√( )√
2 DS 2∗100000∗100000
Q∗¿ =
d 400 = 1826 (chuồng)
H 1− 10000∗(1− )
p 1000

Bài 6

Tóm tắt:
D=4000

S=25

T=8

H=90*10%=9$

N=40*5=200 ngày

1. Q=
√ 2 DS
H
=
√2∗4000∗25
9
=149 ( chiếc )

2. số đơn tối ưu trong năm

D 4000
×N= ×200 = 5369 (đơn hàng)
Q 149

3. Điểm đặt hàng lại

D 4000
×T = ×8=160 (đơn hàng)
N 200

4. Độ dài 1 đơn hàng

Q 149
×T = × 8 = 6 (ngày)
N 200

5. TC quản trị dự trữ

Q 149
×H= ×9=671 (đồng)
2 2

6. TC tổng = TC dự trữ + TC đặt hàng

Q D 4000
¿ ×H+ ×S= 671+ × 25 = 1343 $
2 Q 149

Bài 7

Tóm tắt

D= 10.000 hộp/năm
S=280.000đ

30000
Chi phí tồn trữ theo giá: H= ∗100 %=18.75 %
160000

Số lượng từ 200-999

Đơn giá = 160.000*(1-0%)=160.000

Q∗¿
√ 2∗10000∗280000 = 432 (hộp)
18.75 %∗160000
10000 432
TC1 = ∗280000+ ∗18.75 % +160000+10000∗160000
432 2

=1.612.961.481đ

Nếu 1000-2999 hộp


Đơn giá: 160.000 *(1-2%)= 156.800đ

Q∗¿
√ 2∗10000∗280000 = 436 < 1000 => Q = 1000
18.75 %∗156800
10000 10000
TC2 = ×2 80000 + *18.75%*156800+10000*156800
100 2
=1.585.500.000đ

Bài 8

Tóm tắt

D= 4800đv

S= 100.000đ/lần

Chi phí tồn trừ H=20%

- Số lượng dưới 1000

Q∗¿
√ 2∗4800∗100000 =980 đơn vị
20 %∗5000
4800 980
TC1= ∗100000+ ∗20 % ×5000+ 4800 ×5000 = 24.979.796đ
980 2
- Số lượng từ 1000 đến dưới 2000

Q∗¿
√ 2∗4800∗100000 = 990 <1000 => Q = 1000
20 %∗4900
4800 1000
TC2 = ∗100000+ ∗20 % × 4900+4800 × 4900= 24.490.000đ
1000 2
- Số lượng từ 2000 trở lên

Q∗¿
√ 2∗10000∗280000 = 1000 < 2000 => Q = 2000
20 %∗4800
4800 2000
TC3 = ∗100000+ ∗20 % × 4800+4800 × 4800= 24.240.000đ
2000 2
Số lượng đặt hàng Q = 2400 đơn vị
4800 2400
TC = ∗100000+ ∗20 % × 4800+10000 ×4800 = 24.392.000đ
2400 2

Kết luận: Nên đặt hàng lại với số lượng là 2000 đơn vị mỗi lần đặt. Số tiền tiết kiệm
được là TC-TC3=152000đồng.

Bài 9:

Tóm tắt

D = 400 máy

H = 35 USD/máy/năm

S = 120 USD

Số lượng Giá bán (P)


1 – 99 350 USD
100 – 199 325 USD
200 Trở lên 300 USD

- Số lượng 1 – 99
Q1 =
√ 2×D×S
H √
= 2∗400∗120 =¿ 52
35
(máy)

D
TC (P=350) = Q∗¿ × S+ Q∗¿ × H + D× P ¿ ¿
2

400 52
= 52 × 120+ 2 ×35+ 400 ×350=141833USD

- Số lượng 100 – 199

Q2 = 52 máy => Q2 = 100 (máy)

400 100
TC (P = 325) = 100
× 120+
2
×35+ 400 ×325=132230 USD

- Số lượng 200 trở lên

Q3 = 52 máy => Q3 = 200 máy

400 200
TC (P = 300) = 200 × 120+ 2 ×35+ 400 ×300=123740 USD

 Nên đặt hàng với số lượng 200 đơn vị để tổng chi phí tồn kho là thấp
nhất.
a) H = 10% х P
- Số lượng 1 – 99

Q=
√ 2 × 400 ×120
20 % × 350
= 37 (máy)

400 37
TC (P = 350) = 37
× 120+ × 70+400 ×350=142592 USD
2

- Số lượng 100 – 199

Q=
√ 2 × 400 ×120
20 % × 325
= 38 (máy)
400 38
TC (P = 325) = 38 × 120+ 2 × 65+400 ×325=¿ 132498 USD

- Số lượng 200 trở lên

Q=
√ 2 × 400 ×120
20 % × 300
= 40 (máy)

400 40
TC (P = 300) = 40 × 120+ 2 × 65+ 400× 300=122500 USD

Bài 10

Tóm tắt

D = 10.000 vale/năm

Q = 400 vale/đơn hàng (lượng đặt hàng hiện nay)

H = 0,4 triệu đồng/vale/năm

S = 5,5 triệu đồng/đơn hàng

N = 250 ngày

L = 3 ngày

1)

D Q 10000 400
TChtk = Q × S+ 2 × H= 400 ×5 , 5+ 2 ×0 , 4=217 ,5 triệu đồng

Q=
√ 2×D×S
H
=

2 ×10.000 ×5 , 5
0,4
=524 vale/ đơn hàng

10.000 524
TC1 = 524
×5 , 5+
2
×0 , 4=209 , 76 triệu đồng

TK = TC1 – TC2 = 217,5 – 209,76 = 7,74 triệu đồng


N 250
T = H = 10.000 X 0.4 =13 ngày

D 10000
ROP = N
× L=
250
×3=120 vale

2) p = 120 vale/ngày
d = 40 vale/ngày

√ √
2×D×S 2 ×10.000 ×5 , 5
= =642 vale
Q= d 40 /đơn hàng
H (1− ) 0 , 4 ×(1− )
p 120

TC3 =
D
Q
Q d
(
× S+ 1− × H=
2 P )
10.000
642
× 5 ,5+
642
2
× 1−
40
120 (
×0,4 )
¿ 171 ,27 triệu đồng

TK = TC1 – TC3 = 209,76 – 171,27 = 38,49 triệu đồng

3) H = 20% × giá mua

Mức khấu trừ Đơn giá (triệu đồng)


1 - 399 (Q1) 2,2
400 – 699 (Q2) 2,0
Trên 700 (Q3) 1,8

Mô hình EOQ:

Q1 =
√ 2 ×10.000 × 5 ,5
20 % ×2 , 2
=¿ ¿ 500 vale => loại

Q2 =
√ 2 ×10.000 × 5 ,5
20 % ×2 , 0
=524 valⅇ => Q2 = 524 vale
10.000 524
TC (Q2) = 524 ×5 , 5+ 2 ×0 , 4=209 , 76 ⋅triệu đồng

Q3 =
√ 2 ×10.000 × 5 ,5
20 % ×1 , 8
=553 valⅇ => Q3 = 700 vale

10.000 700
TC (Q3) = 700
×5 , 5+
2
× 0 ,36=204 ,57 triệu đồng

Mô hình POQ:


2× 10.000 ×5 , 5
=612 valⅇ
Q1 = => loại
(
0 , 44 × 1−
40
120 )


2 x 10.000 × 5 ,5
=642 valⅇ
Q2 = => Q2 = 642 vale
(
0 , 4 × 1−
40
120)
TC (Q2) =
10.000
642
×5 , 5+
642
2 (
× 1−
40
120 )
× 0 , 4=171, 27 triệu đồng


2 ×10.000 ×55
=677 valⅇ
Q3= => Q3 = 700 vale
(
0 ,36 × 1−
40
120 )
TC (Q3) =
10.000
700
×5 , 5+
700
2 (
× 1−
40
120 )
× 0 ,36=162 ,57 triệu đồng

 Mua mức khấu trừ 700 vale/ đơn hàng sẽ nhận được mức chi phí
nhỏ nhất.

Bài 11:

Tóm tăt:

ROP = 120 đơn vị


H = 45 (ngàn đồng/đơn vị)

S = 65 (ngàn đồng/ đơn vị/ năm)

Nhu cầu trong thời Xác suất


kỳ đặt hàng lại
40 0,1
60 0,2
ROP
120 0,3
160 0,2
220 0,2

Mức dự trữ an Chi phí tồn trữ tăng Phí tồn kho do Tổng chi phí
toàn thêm (ngàn đồng) thiếu hụt xảy ra
(ngàn đồng)
100 100 × 45 = 4500 0 4500
40 40 ×45 = 1800 60 ×0,2× 65 = 780 2580
0 0 40× 0,2 ×65 + 100 1820
× 0,2× 65 = 1820

Bài 12
ML = 11.000 đồng/lô
MP = (20.000 – 11.000) = 9.000 đồng/lô
Điều kiện để tăng thêm sản lượng tồn kho là:
ML 11.000
P ≥ ML+ MP = 11.000+9.000 = 0,55
Nhu cầu Xác suất P
24 0,05 1
25 0,10 0,95
26 0,20 0,85
27 0,25 0,65
28 0,25 0,4
29 0,10 0,15
30 0,05 0,05
Vậy mức dự trữ đạt hiệu quả là 27 lô/ngày
Bài 13
Tóm tắt
D = 16.000 tờ
S = 300 đồng/tờ
Cmh = 1.000 tờ (giá mua vào)
C 1000
H = 2 = 2 = 500 đồng/tờ

(H được tính bằng nửa giá trị của C vì giả sử rằng hàng hóa được giữ trong
khoảng thời gian trung bình là ½ của thời gian giữ hàng tối đa và tối thiểu. Điều
này giúp đưa ra một ước lượng lý tưởng về chi phí tồn trữ trung bình cho mỗi đơn
vị hàng hóa)

 Q
¿
= √ 2. D . S
H
= √ 2∗16.000∗300
500
= 44 tờ
Do đó, Anh A nên đặt hàng khoảng 44 tờ báo mỗi lần để
bán hết và đạt được lợi nhuận cao nhất

Bài 14
ML = 10.000 đồng/kg
MP = (60.000 – 30.000) = 30.000 đồng/kg
Điều kiện để tăng thêm sản lượng tồn kho là:
ML 10.000
P ≥ ML+ MP = 10.000+30.000 = 0,25
Nhu cầu Xác suất P
14 0,03 1
15 0,07 0,97
16 0,2 0,9
17 0,3 0,7
18 0,2 0,4
19 0,15 0,2
20 0,05 0,05
Vậy mức dự trữ đạt hiệu quả là 18 kg/ngày

You might also like