You are on page 1of 8

BÀI THI MÔN: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC

HỌC KỲ: 202 NĂM HỌC: 2020 – 2021 NGÀY THI: 12/08/2021

Điểm: Họ và tên sinh viên: Phan Nguyên Minh

Họ tên, chữ ký cán bộ chấm: Ngày sinh: 18/06/2001 MSSV: 1911617


Lớp: L06 Số trang giấy làm bài: 5 trang

BÀI LÀM
Câu 1 (2 điểm): Máy bơm dùng để bơm nước từ bể A (có áp suất khí quyển) lên bể B (có áp
suất dư là 2 at). Khoảng cách mức nước ở hai bể là 25 m. Lưu lượng bơm là 10 m 3 /h. Đường
ống hút có: đường kính 100 mm, chiều dài 10 m, hệ số ma sát 0,025, hệ số cục bộ 2; đường ống
đẩy có: đường kính 80 mm, chiều dài 30 m, hệ số ma sát 0,028, hệ số cục bộ 5. Hiệu suất bơm là
80%.

a. Tính công suất bơm theo đơn vị hp.

b. Tại sao khi chế tạo bơm, đường kính ống hút được làm lớn hơn hoặc bằng đường kính ống
đẩy?

Bài làm

10 3
a) Q=v1S1=v2S2=10m3/h = m /s
3600

10
v1.π.0,052 = v2.π.0,042 =
3600

v1 = 0,3537 m/s, v2 = 0,5526 m/s

Xét 2 điểm tại bề mặt chất lỏng ở 2 bồn chứa:

 z2 – z1 = 25m
 p2 – p1 = (pe + pa) – pa = 2at = 2*98100 = 196200(Pa)
 v1 = v2 = 0

Chiều cao cột áp:


( ) ( )
2 2 2 2
P2−P 1 v 2−v 1 l1 v1 l2 v2
H=( Z 2−Z 1 )+ + + λ1 + ∑ ξ 1 + λ 2 + ∑ ξ2
ρg 2g d1 2g d2 2g

( ) ( )
2 2
2.98100 0,3537 10 0,5526 30
¿ 25+ + 0+ 0,025. +2 + 0,028. +5 =44,8848 (m)
10000 2.10 0,1 2.10 0,08
Công suất của bơm:

N=
QHρg
=
( 3600 )
10
.44,8848.1000 .10
×
1
=2,119(hp)
η 0,8 735,5

b) Khi chế tạo bơm, đường kính ống hút được làm lớn hơn hoặc bằng đường kính ống đẩy là vì:
2 2
v −v
H = f( 2 1 ¿
2g
Nếu d1<d2 thì v2<v1, sẽ làm cho cột áp bị giảm. Nên đường kính ống hút tốt nhất nên lớn hơn
hoặc ít nhất là bằng ống đẩy để có cột áp tốt nhất

Câu 2 (2 điểm): Bể lắng trọng lực có diện tích lắng 5 (m) x 25 (m) với năng suất lắng là 1000
m3 huyền phù/h. Khối lượng riêng của: pha phân tán là 2000 kg/m3 và pha liên tục là 1000 kg/m
3 . Độ nhớt của pha liên tục là 1cP.
a. Xác định kích thước nhỏ nhất của pha phân tán có thể lắng được.
b. Khi độ nhớt của pha liên tục tăng lên thì năng suất lắng của bể thay đổi thế nào và tại sao?
Bài làm
a) Diện tích lắng: A = 25.5 = 125 (m2)
=> Vận tốc lắng:
V s 1000 :3600
v sg = = =0,0022( m/s)
A 125
Giả sử lắng theo công thức Stoke
Công thức vận tốc lắng theo Stoke:
2 2
gd 10.d (
v sg= ( ρ p −ρf ) 0,0022= 2000−1000 )
18 μ 18.0,001
d=6,2928.10−5( m)
3
(d min ) (6.2928 . 10−5 )3
=> Ar = ρ ρ ρ g=
2 ( p- f ) f .(2000 – 1000).1000.10 = 2,4919 < 3,6
(μ f ) (10−3 )2

=> dmin phù hợp với giả thuyết nêu trên. Nên đường kính tối thiểu của hạt có thể lắng là
6,2928.10-5 (m)

b) Khi độ nhớt của pha liên tục tăng lên, năng suất lắng giảm. Bởi vì độ nhớt của pha liên tục tỉ
lệ nghịch với vận tốc lắng mà vận tốc lắng tỉ lệ thuận với năng suất lắng (do A=constant) cho nên
độ nhớt của pha liên tục tỉ lệ nghịch với năng suất lắng.

Câu 3 (2 điểm): Thiết bị lọc hoạt động ở chế độ áp suất không đổi để lọc huyền phù có thể tích
là 10 m3 trong 2 giờ. Cho biết: huyền phù có nồng độ khối lượng là 10 %; khối lượng riêng của:
pha phân tán là 2000 kg/m3 và pha liên tục là 1000 kg/m3 ; hệ số phương trình lọc là C=1,8 ×10-
2 m 3 /m 2 , K= 0,6×10-4 m 2 /s; bã sau lọc có độ ẩm là 30%.
a. Tính diện tích của máy lọc.
b. Tính tốc độ lọc sau 1 giờ.
Bài làm
a) Xét hỗn hợp huyền phù ban đầu ta có:

{ {
mDR mf 20000
+ =10 mDR= (kg)
2000 1000 =¿ 19
mDR 180000
=0,1 mf = ( kg)
mDR + mf 19

20000
mWR−
m −mDR 19
φ=0,3= WR = =¿ mWR =1503,7594 ( kg )
mWR mWR
20000 180000
+ −1504,7594
mm−mWR mDR + m F −mWR 19 19 3
¿>V FW = = = =9,0216(m )
ρ FW ρ FW 1000

t = 2 (h) = 7200 (s). Do ΔP = const nên:

( )
2
2 V FW V FW
q + 2Cq=Kt +2 C =Kt
A A

q 2+ 2× 0,018× q=0,6 ×10−4 ×7200


V FW 9,0216 2
q=0,6395= = A=14,107(m )
A A
Vậy diện tích máy lọc là 14,107 m2.
b) Ta có
q2+2Cq=kt
q2+2q.0,018=0,6.10-4.3600
q=0,4471 (m3/m2)
V FW
 =0,4471
A FC
dq dq
2q. + 2C. = k
dt dt

dq k 0,6.10−4
=> = = = 6,45.10-5 (m3/(m2.s))
dt 2q +2 C 2.0,4471+2.0,018

dV dq
=> J = = = 6,45.10-5 (m3/(m2s))
Adt dt

Vậy tốc độ lọc sau 1h là 6,45.10-5 (m3/(m2s))

Câu 4 (2 điểm): Thiết bị khuấy với cánh khuấy 4 bản có đường kính là 0,5 m quay với tốc độ
150 vòng/phút để khuấy huyền phù có nồng độ 30 %kl. Khối lượng riêng của: pha phân tán là
2500 kg/m3 và pha liên tục là 1000 kg/m3 . Hệ số công suất khuấy là 4,7.

a. Tính công suất khuấy theo đơn vị hp.

b. Nếu thiết bị khuấy có lắp tấm chặn thì công suất khuấy thay đổi thế nào và tại sao?

Bài làm

a) n = 150 vòng/phút = 2,5 vòng/s


1 xi 0.3 0.7
=∑ = + => ρhp = 1219.51 (kg/m3)
ρhp ρi 2500 1000

Công suất của máy khuấy là:

150 3
N = kN.ρhp.ω3d5 = 4,7.(1219,51).( ) .(0,5)5 = 2798,69(W) = 3,7316(hp)
60
b) Nếu thiết bị khuấy có gắn tấm chặn thì công suất khuấy tăng. Bởi vì nếu máy khuấy không
được trang bị vách ngăn, có thể xảy ra hiện tượng tạo xoáy. Nếu xảy ra hiện tượng xoáy, hiệu
suất của quá trình khuấy sẽ thấp, vì các chất hòa tan lắng đọng hoặc cô đặc ở một số điểm, điều
này cản trở sự trộn đều. Các vách ngăn ổn định dòng chảy, tạo ra dòng chảy từ trên xuống dưới
có hướng có thể giúp trộn các chất hiệu quả hơn và tăng tốc độ trộn. Do đó, trang bị các vách
ngăn làm tăng hiệu suất khuấy.
Vì máy khuấy không được lắp vách ngăn, có thể tạo hiện tượng lõm xoáy. Nếu xuất hiện hiện
tượng lõm xoáy, hiệu suất của quá trình khuấy sẽ bị thấy đi (do còn các chất chưa kịp thời tan,
còn lắng ở một số điểm trong máy, điều này làm cản trở sự khuấy). Nếu lắp tấm chặn vào, thì các
vạch ngăn giúp làm dòng chảy ổn định. Điều này giúp tạo ra dòng chảy từ trên xuống dưới giúp
trộn các chất hiệu quả hơn đồng thời tăng tốc độ trộn. Nên lắp vào giúp tăng hiệu suất khuấy.

Câu 5 (2 điểm): Thiết bị sấy tầng sôi dùng để sấy các hạt có khối lượng riêng là 1100 kg/m3 (ở
độ ẩm bằng 0) từ độ ẩm 40% đến 10%. Tác nhân sấy là không khí nóng ở 100 oC. Độ xốp của
khối hạt ở trạng thái tĩnh là 0,35. Đường kính hạt là 2 mm.
a. Khi tính vận tốc tới hạn của dòng không khí trong thiết bị sấy, giá trị khối lượng riêng nào của
các hạt (khối lượng riêng của các hạt ở độ ẩm 0%, 10% hay 40%) được sử dụng và tại sao? Khối
lượng riêng của khối hạt có ẩm được tính theo công thức khối lượng riêng của huyền phù.
b. Tính vận tốc tới hạn của dòng không khí để đưa khối hạt vào trạng thái tầng sôi.
Bài làm
a) Khi tính vận tốc tới hạn của dòng không khí trong thiết bị sấy, giá trị khối lượng riêng của hạt
ở độ ẩm 40% được sử dụng. Bởi vì đó là giá trị mà các hạt có khối lượng riêng lớn nhất. Vì v tỷ
lệ nghịch với ρ (các hạt có khối lượng riêng nhỏ hơn có xu hướng chuyển động nhanh hơn) nên
chúng ta cần kiểm tra các hạt có khối lượng riêng lớn hơn. Nên chúng ta chọn giá trị độ ẩm 40%
để xác định vận tốc tới hạn.
-Khối lượng riêng của các hạt ở độ ẩm 40%
1 xi 0,6 0,4 kg
=∑ = + => ρ p = 1057,69 ( 3 )
ρp ρi 1100 1000 m

b)
1 xi 0,6 0,4 kg
- =∑ = + => ρ p = 1057,69 ( 3 )
ρp ρi 1100 1000 m

3 −3 3
(d p ) (2. 10 )
- Ar = ρ ρ ρ g=
2 .( p - f ) f −6 2 .(1057,69 – 0,947).0,947.10
( μf ) (21,74. 10 )

= 1,694.105

Ar 1,694.10 5

√ √
- Rek = 1−ξ 0 1,75 = 5 = 34,546
150. 3
+ 3
. Ar 150. 1−0.35 +
1,75
.1,694. 10
ξ0 ξ0 0.35
3
0.35
3

ρf vC μ f ℜk 34,546.( 21,74.10−6)
- Rek = . d p => vk = = = 0,3965(m/s)
μf ρf d p 0,947 .2 .10
−3

Vậy vận tốc tới hạn của dòng không khí nóng là 0,3965m/s

You might also like