You are on page 1of 18

BỒI DƯỠNG HSG

PHẦN CON LẮC LÒ XO

Câu 1: (1,5đ) Một khối gỗ khối lượng M=400g được M


treo vào lò xo có độ cứng k=100N/m. Một viên bi khối v0 m
lượng m=100g được bắn đến với vận tốc v0= 50cm/s va
chạm vào khối gỗ. Sau va chạm hệ dao động điều hòa.
Xác định chu kì và biên độ dao động.
Biết va chạm tuyệt đối đàn hồi. O

Va chạm tuyệt đối đàn hồi


mv0  mv  MV (1)
Đinh luật bảo toàn năng lượng
1 2 1 2 1
mv  mv  MV 2 (2)
2 0 2 2
2m
Từ (1), (2) suy ra: V  v
m M 0
M 2
Chu kì: T  2  (s)
k 5
Định luật bảo toàn cơ năng
1 2 1 1 2m
kA  MV 2  M v
2 2 2 m M 0

2m M
A v0  4(cm)
m M k

Câu 2: (2đ) Một quả cầu có khối lượng


m= 2kg treo ở một đầu một sợi dây có khối lượng không đáng kể và không co dãn. Bỏ qua ma sát và sức
cản. Lấy g= 10m/s2.
a) Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc  m rồi thả ra ( vận tốc ban đầu bằng không). Thiết lập
biểu thức lực căng dây của dây treo khi quả cầu ở vị trí lệch một góc  so với vị trí cân bằng. Tìm vị trí
của quả cầu trên quĩ đạo để lực căng đạt cực đại. Tinh độ lớn của lực căng cực đại nếu góc  m =600.
b) Phải kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc bằng bao nhiêu để khi thả cho dao động, lực căng cực
đại gấp 3 lần trọng lượng của quả cầu.

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
c) Thay sợi dây treo quả cầu bằng một lò xo có trọng lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k=
500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m. Lò xo có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm
treo O. Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc   900 rồi thả ra. Lúc bắt đầu thả, lò xo ở trạng thái
không bị nén dãn. Xác định độ dãn của lò xo khi quả cầu đến vị trí cân bằng.

T  mg(3cos  2cos m )
a
Tmax  mg(3  2cos m )  40( N )
Tmax= 3mg. Từ hệ thức trên suy ra: 3  2cos m  3
b
m  900
Chọn mốc thế năng tại VT thấp nhất.
Cơ năng tại A(ngang): EA  mg(l 0  l ) (1)
1 2 1
2 Cơ năng tại B(thấp nhất): EB  mv  kl 2 (2)
2 2
v2
Lực đàn hồi tại VT B: F  kl  mg  m (3)
c l 0  l
Từ (1),(2)  mv2  2mg(l0  l )  kl 2
Thay vào (3): k(l0  l )  mg(l0  l )  2mg(l 0  l )  kl 2
l 2  0,24l  0,036  0
Giải ra: l =0,104(m)
Câu 3(2 điểm)
1) Một vật có khối lượng m  100( g ) , dao
động điều hoà theo phương trình có F(N) dạng
x  Acos(t  ) . Biết đồ thị lực kéo về
theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy
4.10-2
2  10 . Viết phương trình dao t (s) động
của vật. O 7/6
2) Một chất điểm dao động điều hòa - 2.10-2 13/6 với
chu kì T và biên độ 12(cm) . Biết trong
một chu kì, khoảng thời gian để vận - 4.10-2 tốc có
độ lớn không vượt quá
2T
24 3 (cm/s) là . Xác định chu kì
3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
dao động của chất điểm.
3) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có k  100 (N/m), m  500( g ) . Đưa quả cầu đến vị
trí mà lò xo bị nén 10cm, rồi thả nhẹ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là  = 0,2.
Lấy g = 10(m/s2). Tính vận tốc cực đại mà vật đạt được trong quá trình dao động.

1) (1 điểm)

T 13 7 0,25đ
Từ đồ thị, ta có:   = 1(s)  T = 2s   = (rad/s).
2 6 6
 k = m.2 = 1(N/m). 0,25đ

+) Ta có: Fmax = kA  A = 0,04m = 4cm.

+) Lúc t = 0(s) từ đồ thị, ta có: Fk = - kx = - 2.10-2 m  x = 2cm và Fk 0,25đ


đang tăng dần (vật đang chuyển động về VTCB)  v < 0.

 x  Acos = 2cm 
    rad
 v = -Asin < 0 3

Vậy, phương trình dao động của vật là: x= 4cos(t + /3) cm. 0,25đ

2) (0,5điểm)

Từ giả thuyết,  v ≤ 24 3 (cm/s). 0,25đ

Gọi x1 là vị trí mà
x
v = 24 3 (cm/s)     
và t1 là thời gian -A - O x1 A
vật đi từ vị trí x1 x1
đến A.

 Thời gian để vận tốc có độ lớn không vượt quá 24 3 (cm/s) là: t
2T T
= 4t1 =  t1 =  x1 = A/2.
3 6
2 0,25đ
v
Áp dụng công thức: A  x       4  T  0,5( s).
2 2

 
3) (0,5điểm)

Gọi x0 là tọa độ của VTCB, ta có: Fdh = Fms  k.x0 = mg 0,25đ

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
 mg
 x0   1cm.
k
Biên độ dao động của con lắc là: A = l – x0 = 9cm. 0,25đ

Vận tốc cực đại là: vmax = A = 90 2 (cm/s).

Bài 4 O
Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng
m x
có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2.
a/ Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Viết
phương trình dao động. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị dãn 2cm và vật
có vận tốc v0 = 10 15 cm/s hướng theo chiều dương. α

b/ Tại thời điểm t 1 lò xo không biến dạng. Hỏi tại t 2 = t1 + s, vật có tọa độ bao nhiêu?
4 5
c/ Tính tốc độ trung bình của m trong khoảng thời gian Δt = t 2 - t1.
Bài 4 (2,5đ)
k g sin  0,25
a/ Tại VTCB   
m l
0,25

=> Δl = 1cm, ω = 10 5 rad/s, T = s.
5 5

2
v 
Biên độ: A = x   0  => A = 2cm và    .
2
M 0,25
 3
 0,25 K
Vậy: x = 2cos( 10 5t  )cm. 0,25
3
 -1 O x
b/ Tại t1 vật ở M có vận tốc v1, sau Δt = = 1,25T. 0,25 K'
4 5
- vật ở K (nếu v1 > 0) => tọa độ x2 = 3 cm. N 0,25
0,25
- vật ở N (nếu v1 < 0) => tọa độ x2 = - 3 cm.
0,25
c/ Quãng đường m đi được: - Nếu v1<0 => s1 = 11  3 => vtb = 26,4m/s. 0,25
- Nếu v1>0 => s2 = 9  3 => vtb = 30,6m/s.
5. Một lò xo nhẹ có độ cứng K , đầu trên được gắn vào giá
cố định trên mặt nêm nghiêng một góc  so với phương ngang, K
đầu dưới gắn vào vật nhỏ có khối lượng m (hình vẽ 1). Bỏ qua
ma sát ở mặt nêm và ma sát giữa nêm với sàn ngang. Nêm có
m
khối lượng M. Ban đầu nêm được giữ chặt, kéo m lệch khỏi vị trí
cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ vật và đồng thời buông nêm.
Tính chu kì dao động của vật m so với nêm. M 300
Hình 1
Tính chu kì dao động của vật so với nêm (1điểm):
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm:
- Tại VTCB của m trên nêm (khi m cân bằng trên nêm thì nêm cũng cân bằng

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
mg sin 
trên bàn): lò xo giãn một đoạn: l0  (1)
K
- Chọn trục Ox gắn với nêm và trùng mặt nêm hướng xuống, O là VTCB của m
trên nêm.
- Tại vị trí vật có li độ x: theo định luật II Niu Tơn:
mg sin   K (l0  x)  ma.cos =mx // (2) ............................................................
Fd
với a là gia tốc của nêm so với sàn. N
+ Trong hqc gắn với bàn, với nêm ta có:

(mgcos -ma.sin )sin -K(x+l0 )cos =Ma .....................................................
Q O
m
Fq
thay (1) vào biểu thức vừa tìm ta được: P
 Kx.cos
X
N
a (3)
M  m sin 2  P/
K .x.cos 
2
K .( M  m)
+ Thay (3) vào (2) cho ta:  Kx  m  mx //  x //  .x  0
M  m.sin  2
m( M  m.sin 2  )
2 m( M  m.sin 2  )
chứng tỏ m dao động điều hoà so với nêm với chu kì: T   2
 K .(M  m)

Bài 6 (6 điểm). Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m,


K m2 v0 m0
1
m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg. Bỏ qua m1
12
lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn.
O x
Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là 12  0, 6 . Cho g = 10m/s2.
1) Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm
hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm .
a. Tính v0.
b. Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ độ
hướng từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời điểm hệ
vật đi qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0.
2) Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong quá
trình dao động ?
1) a. Đặt m1 + m2 = 250 g = 0,25 kg, áp dụng hai ĐLBT ta tính được vận tốc hai vật sau va chạm:
2m0 v0 v0
v  (1)
m  m0 2
K 100
Hai vật dao động điều hoà với tần số:     20rad / s (2)
m 0, 25
Vận tốc của hai vật ngay sau va chạm chính là vận tốc cực đại của dao động. Từ công thức (1), với A = 1
cm, ta có: v0  2v  2 A  2.20.1  40cm / s (3)
 x  A cos   0 
b. Lúc t = 0, ta có:  0  
v   A sin   0 2
Phương trình dao động của hệ (m1 + m2) là: x  cos(20t   / 2)cm .
+ Dùng PP véc tơ quay, ta tìm được thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = + 0,5 cm lần thứ 2011 là: t = t1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
7 7  12067
+ t2 =  1005T   1005.   315, 75s
120 120 10 120

2) Khi hai vật đứng yên với nhau thì lực làm cho vật m2 chuyển động chính là lực ma sát nghỉ giữa hai
vật, lực này gây ra gia tốp cho vật m2 :
 g
Fmsn  m2a  m2 2 x  12 m2 g  A  122 (5)

v0
Mà: v0  2 A  A  (6)
2
2 g
Từ (5) và (6) ta có: v0  12  0, 6m / s

Câu 7 (5,0 điểm): Một sợi dây cao su nhẹ đàn hồi có độ cứng k = 25N/m đầu trên được giữ cố định, đầu
dưới treo vật m = 625g. Cho g = 10m/s2,  2  10 .
1) Kéo vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 5cm rồi
thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều
dương hướng xuống.
a) Viết phương trình dao động của vật.
b) Tính tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị trí có x = -2,5cm
lần thứ 2.
2) Vật đang ở vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc 2m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Xác định độ
cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng.
- Phương trình dao động của vật có dạng: x  A cos(t   ) …………………………….
k 25
- Tần số góc:     2 (rad / s ) ………………………………………………..
m 0,625
 x  A cos   5
- Tại thời điểm t = 0:  0  A  5cm;   0 ……………………………….
v0  A sin   0
- Phương trình dao động là: x  5 cos 2t (cm). ……………………………………………..
- Từ mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều ta xác định được thời
gian kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến lúc vật qua vị trí
x = -2,5cm là:
4 2
  t  t  ( s ) …………………………
3 3
S 12,5 -5 -2,5 O 5
- Tốc độ trung bình: tđtb    18,75(cm / s).
t 2/3

mg
- Tại vị trí cân bằng độ giãn của dây là l   0,25m  25cm. Vì vậy vật chỉ dao động điều hòa khi A
k
< 25cm…………………………………………………………………………………..
v
- Nếu tại VTCB truyền vận tốc v = 2m/s thì biên độ có thể đạt là A  max  31,8cm , nên khi đi lên qua vị

trí 25cm thì dây bị chùng do vậy vật không dao động điều hòa………………………..
- Áp dụng định luật BTNL, chọn gốc thế năng hấp dẫn tại VTCB thì :
kx02 mv02
Tại VTCB: W1 =  Tại vị trí cao nhất: W2 = mghmax…………………………………..
2 2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
W1 = W2 => hmax = 32,5cm.
Bài 7(5,0 điểm)
Vật nặng có khối lượng m nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang, được nối với một lò xo có độ
cứng k, lò xo được gắn vào bức tường đứng tại điểm A như hình 2a. Từ một thời điểm nào đó, vật nặng
bắt đầu chịu tác dụng của một lực không đổi F hướng theo trục lò xo như A k F
hình vẽ. m
a) Hãy tìm quãng đường mà vật nặng đi được và thời gian vật đi hết
quãng đường ấy kể từ khi bắt đầu tác dụng lực cho đến khi vật dừng lại lần Hình 2a
thứ nhất.
b) Nếu lò xo không không gắn vào điểm A mà được nối với một k
vật khối lượng M như hình 2b, hệ số ma sát giữa M và mặt ngang là . M m
F
Hãy xác định độ lớn của lực F để sau đó vật m dao động điều hòa.
Bài 7(5đ) Hình 2b
a) Chọn trục tọa độ hướng dọc theo trục lò xo, gốc tọa độ trùng vào vị trí cân bằng của vật sau khi
đã có lực F tác dụng như hình 1. Khi đó, vị trí ban đầu của k F
vật có tọa độ là x0. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị biến dạng một m
lượng x0 và:
F x0 O
F  kx0  x0   .
k Hình 1
0.5đ
Tại tọa độ x bât kỳ thì độ biến dạng của lò xo là (x–x0), nên hợp lực tác dụng lên vật là:
 k ( x  x0 )  F  ma.
0.5đ
Thay biểu thức của x0 vào, ta nhận được:
 F
 k  x    F  ma   kx  ma  x" 2 x  0.
 k
0.5đ
Trong đó   k m . Nghiệm của phương trình này là:
x  A sin( t   ).
0.25đ
m
Như vậy vật dao động điều hòa với chu kỳ T  2 . Thời gian kể từ khi tác dụng lực F lên vật
k
đến khi vật dừng lại lần thứ nhất (tại ly độ cực đại phía bên phải) rõ ràng là bằng 1/2 chu kỳ dao động, vật
thời gian đó là:
T m
t   .
2 k
0.5đ
Khi t=0 thì:
 F
F  A ,
x  A sin    ,  k
k  
v  A cos   0     .
 2
0.5đ

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
Vậy vật dao động với biên độ F/k, thời gian từ khi vật chịu tác dụng của lực F đến khi vật dừng lại
lần thứ nhất là T/2 và nó đi được quãng đường bằng 2 lần biên độ dao động. Do đó, quãng đường vật đi
được trong thời gian này là:
2F
S  2A  .
k
0.5đ
F
b) Theo câu a) thì biên độ dao động là A  .
k
Để sau khi tác dụng lực, vật m dao động điều hòa thì trong quá trình chuyển động của m, M phải
nằm yên.
0.5đ
Lực đàn hồi tác dụng lên M đạt độ lớn cực đại khi độ biến dạng của lò xo đạt cực đại khi đó vật m
xa M nhất (khi đó lò xo giãn nhiều nhất và bằng: x0  A  2 A ).
0.5đ
Để vật M không bị trượt thì lực đàn hồi cực đại không được vượt quá độ lớn của ma sát nghỉ cực
đại:
F
k .2 A  Mg  k .2.  Mg .
k
0.5đ
Từ đó suy ra điều kiện của độ lớn lực F:
mg
F .
2
0.25đ
Bµi 8 (4 ®iÓm) Hai qu¶ cÇu nhá m1 vµ m2 ®-îc tÝch ®iÖn q vµ -q, chóng
®-îc nèi víi nhau bëi mét lß xo rÊt nhÑ cã ®é
cøng K (h×nh 1). HÖ n»m yªn trªn mÆt sµn n»m E ngang
m 1,q K K m 2, - q
tr¬n nh½n, lß xo kh«ng biÕn d¹ng. Ng-êi ta ®Æt
®ét ngét mét ®iÖn tr-êng ®Òu c-êng ®é E , h-íng
theo ph-¬ng ngang, sang ph¶i. T×m vËn tèc (H×nh 1) cùc
®¹i cña c¸c qu¶ cÇu trong chuyÓn ®éng sau ®ã.
Bá qua t-¬ng t¸c ®iÖn gi÷a hai qu¶ cÇu, lß xo vµ mÆt sµn ®Òu c¸ch ®iÖn.
.Do tæng ngo¹i lùc t¸c dông hÖ kÝn theo
Bµi8 ph-¬ng ngang nªn khèi t©m cña hÖ ®øng E yªn
vµ tæng ®éng l-îng cña hÖ ®-îc b¶o m1,q KK m2, - q toµn.
Chän trôc Ox cã ph-¬ng ngang h-íng sang
ph¶i, gãc O ë khèi t©m cña hÖ. Ta cã:
m1v1 o x .
m1v1 + m2v2 = o  v2 = - (1)
m2
.VËt m1 vµ m2 sÏ dao ®éng ®iÒu hßa xung quanh vÞ trÝ c©n b»ng cña
chóng, t¹i ®ã hîp lùc t¸c dông lªn mçi vËt b»ng 0 vµ vËn tèc cña
chóng ®¹t cùc ®¹i. Ta cã:

qE = k(x1-x2) (2)
m1v12 m2v22 k ( x1  x2 )
2

+ + = qE(x1-x2) (3)
2 2 2
.Tõ (1) vµ (2) vµ (3) ta ®-îc:

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
qE m2 qE m1
V1= , V2=
k m1 (m1  m2 ) k m2 (m1  m2 )
Câu 9(4đ): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250g và một lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả
nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc
thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2. Coi vật dao động điều hòa
a. Viết phương trình dao động
b. Tính thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
1
c. Thực tế trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng trọng lực
50
tác dụng lên vật, coi biên độ dao động của vật giảm đều trong từng chu kì tính số lần vật đi qua vị
trí cân bằng kể từ khi thả.
a. Vật chịu tác dụng của 2 lực: trọng lực
và lực đàn hồi của lò xo:
mg
mg  kl0  l0   0,025m x
- Tại VTCB có: k
 2,5cm
- Phương trình dao động của vât có dạng:
x  A cos(t   )
k 100
Với     20(rad / s )
m 0,25

0
 x  (7,5  2,5)  5cm  A  5(cm)
-Tại lúc t = 0  
v  0    (rad )
Vậy pt: x  5 cos( 20t   )(cm)

b. Vật bắt đầu chuyển động đến lúc x = 2,5 cm thì lò xo ko giãn lầ thư nhất. khi đó ta có bán kính véc tơ của
2  
chuyển động tròn đều quét được một góc    .t  t   ( s)
3  30

2,5

c.Gọi A1, A2, ….., An là biên độ dao động của vật trong những lần kế tiếp. Mỗi lần vật đi qua vị trí cân bằng
1 1
năng lượng giảm: w  k ( A12  A22 )  AFc  mg ( A1  A2 )  A1  A2  10 3 m  0,1cm
2 50
A
Vậy số lần vật đi qua vị trí cân bằng là: N   50 lần
A1  A2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
Câu 10
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100(g) và lò xo nhẹ có độ
cứng k = 100(N/m). Nâng vật nặng lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng, rồi
truyền cho nó vận tốc 10 30 (cm/s) thẳng đứng hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho
vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng.
Lấy g = 10(m/s2); π 2  10 .
a) Nếu sức cản của môi trường không đáng kể, con lắc lò xo dao động điều hòa. Tính:
- Độ lớn của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật lúc t = 1/3(s).
- Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 1/6(s) đầu tiên.
b) Nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật nặng có độ lớn không đổi và bằng FC=0,1(N). Hãy tìm tốc
độ lớn nhất của vật sau khi truyền vận tốc.
mg k
+ Khi vật ở VTCB  0  x0   0, 01(m)  1(cm)    10 (rad/s)
k m
2
+ Phương trình dao động của vật: x  2 cos(10 t  ) (cm)
3
+ t =1/3(s) => x = 2(cm). Độ lớn lực đàn hồi: Fđh=k  = 3(N)
2 2
+ Biểu diễn x  2 cos(10 t  ) bằng véc tơ quay A .
3 3
5 2
Sau t =1/6s A quay t   
3 3
Quãng đường vật dao động điều hòa H M x
đi được sau 1/6s là: A
-A o
S= 2A+ 2HM = 2A + A=3A=6cm 
+ Tốc độ trùng bình : 3
S 6
Vtb=   36(cm / s )
t 1
6
Chọn mốc tính thế năng là VTCB
mv02 kx02
+ Cơ năng ban đầu W0 =   0, 02( J )
2 2
+ Vật chuyển động chậm dần đến vị trí cao nhất cách VTCB A:
kA12
 W0  Fc ( A1  x0 )  A1  0, 0195m
2
Câu 11. (2,5 điểm)

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 1kg, lò xo nhẹ có độ cứng k =
100N/m. Đặt giá B nằm ngang đỡ vật m để lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B chuyển động đi xuống
với gia tốc a = 2m/s2 không vận tốc ban đầu.
a. Tính thời gian từ khi giá B bắt đầu chuyển động cho đến khi vật rời giá B.
b. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của
vật, gốc thời gian là lúc vật rời giá B. Viết phương trình dao động điều hòa của vật.
Câu 11 a. Tìm thời gian
(2,5 đ) mg
 Khi vật ở VTCB lò xo giãn: Δl = = 0,1 m
k 
k k Fdh
Tần số của dao động: ω = = 10 rad/s 
m N
m O
 Vật m: P + N + Fdh = ma .
B
Chiếu lên Ox: mg - N - k l = ma 
Khi vật rời giá thì N = 0, gia tốc của vật a = 2 m/s2 P
 Suy ra: x
m(g - a) at 2
Δl = =
k 2
2m(g - a)
 t= = 0,283 s
ka
b. Viết phương trình
at 2
 Quãng đường vật đi được cho đến khi rời giá là S = = 0,08 m
2
Tọa độ ban đầu của vật là: x0 = 0,08 - 0,1 = - 0,02 m = -2 cm
Vận tốc của vật khi rời giá là: v0 = at = 40 2 cm/s
v02
 Biên độ của dao động: A  x02  = 6 cm
2
Tại t = 0 thì 6cos  = -2 và v  0 suy ra  = -1,91 rad
Phương trình dao động: x = 6cos(10t - 1,91) (cm) 0,5
Câu 12 (2 điểm).
m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng M  300 g , lò xo nhẹ có độ cứng
k  200N / m . Khi M đang ở vị trí cân bằng thì thả vật m  200 g rơi từ độ cao h
h  3, 75cm so với M (Hình 1). Coi va chạm giữa m và M là hoàn toàn mềm. Sau va
M
chạm, hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa. Lấy g  10m / s 2 .
a) Tính vận tốc của m ngay trước va chạm và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm.
b) Viết phương trình dao động của hệ (M+m). Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, k
trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c) Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không
rời khỏi M Hình 1

Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2 gh  50 3cm / s  86,6cm / s


Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm hai vật có cùng vận tốc V
a
mv
mv  ( M  m)V  V   20 3cm / s  34, 6cm / s
M m

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
K
Tần số dao động của hệ:    20rad / s . Khi có thêm m thì lò xo bị nén thêm một
M m
mg
đoạn: x0   1cm . Vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban đầu một đoạn 1cm
K
V2
Tính A: A  x 20   2 (cm)
b 2
1  2cos 
Tại t=0 ta có:     rad
2.20sin   0 3
 
Vậy: x  2cos  20t   cm
 3

Phản lực của M lên m là N thỏa mãn: N  mg  ma  N  mg  ma  m 2 x


 N  mg  m 2 x  N min  mg  m 2 A
c
g g 10
Để m không rời khỏi M thì Nmin  0  A  2 Vậy Amax  2  2  2,5cm
  20

Câu 13 (2,5 điểm).


Cho con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k  50N / m , vật nặng kích thước nhỏ
có khối lượng m  500 g (Hình 2). Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí có li độ x  2,5cm với tốc độ k
25 3 cm / s theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục tọa độ Ox theo
phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật.
m
Lấy g  10m / s 2 .
a) Viết phương trình dao động của vật. Hình 2
b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1  2,5cm đến vị trí có li
độ x2  2,5cm .
c) Tính quãng đường đi được của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tới vị trí có động năng bằng thế
năng lần thứ hai.

k 50
Tần số góc     10rad / s
m 0,5
 2,5
cos =  
 x  A cos   2,5
Tại t = 0, ta có:   A  
a    3
 v   Asin   25 3 sin   25 3  A  5cm
 10A

 Phương trình dao động x  5cos(10t  ) (cm)
3

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x1 = -
2,5cm đến vị trí có li độ x2 = 2,5cm

  
t    s  0,1s -5 - 2,5 O 2,5 5 x
b  3.10 30 

M N
Quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu tới vị trí có động năng bằng
thế năng lần thứ 2
5
Wd A 2  x 2 A
 2
1  x    2,5 2cm M
2, 5 2 N
Wt x 2
2,5
c  s  7,5  5  2,5 2  12,5  2,5 2  8,96cm
O

Q P
(Lần 1) -5 (Lần 2)

Baøi 14:
Moät con laéc goàm moät vaät naëng coù khoái löôïng m=100g ñöôïc treo vaøo
ñaàu döôùi cuûa moät loø xo thaúng ñöùng ñaàu treân coá ñònh. Loø xo coù ñoä
cöùng K=20N/m, vaät m ñöôïc ñaët treân moät giaù ñôõ naèm ngang(hình veõ).
Ban ñaàu giöõ giaù ñôõ ñeå loø xo khoâng bò bieán daïng, roài cho giaù ñôõ chuyeån
ñoäng thaúng xuoáng nhanh daàn ñeàu vôùi gia toác a=2m/s2. Laáy g=10m/s2.
1- Hoûi sau bao laâu thì vaät rôøi khoûi giaù ñôõ?
2- Cho raèng sau khi rôøi giaù ñôõ vaät dao ñoäng ñieàu hoaø.Vieát phöông trình dao ñoäng cuûa vaät.
Choïn goác thôøi gian luùc vaät vöøa rôøi giaù ñôõ, goác toïa ñoä ôû vò trí caân baèng, truïc toïa ñoä
thaúng ñöùng, chieàu döông höôùng xuoáng
* Choïn truïc toïa
1 ñoä Ox thaúng
2 BC ñöùng, chieàu döông höôùng xuoáng, goác O laø vò trí caân baèng cuûa
2.0,04
BC loøat
m. Ban ñaàu xo 
2
t  bieán daïng vaät ôû
khoâng  0,vò
2strí B. Goác thôøi gian luùc cho giaù ñôõ chuyeån
x
2 a 2
ñoäng.
*Khi chöa rôøi giaù ñôõ, m chòu taùc duïng cuûa:troïng löïc, löïc ñaøn hoài, phaûn löïc P, F , N
Theo ñònh luaät II Newton: P  F  N  ma
*Giaû söû ñeán C vaät rôøi giaù ñôõ, khi ñoù N= 0, vaät vaãn coù gia toác a=2m/s 2:
P  F  ma . Chieáu leân Ox: P – F = ma hay mg – k.BC = ma. B
m( g  a ) 0,1(10  2)
Suy ra: BC =   0, 04m  4cm m C
k 20
*Maët khaùc : goïi t laø thôøi gian töø luùc baét ñaàu chuyeån ñoäng ñeán luùc rôøi giaù ñôõ, ta coù
O
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
k 20
*Taàn soá goùc:    10 2 rad
s
m 0,1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi mg – tài liệu file word mới nhất
0,1.10
*-Ñoä giaõn cuûa loø xo ôû vò trí caân baèng: BO  l    0, 05m  5cm
k 20
 x  OC  1cm
 A  3cm  Phöông
 trình
 20 
  20   180   9 rad
0

x  A sin(t   )  3sin(1

Câu 15:
Một con lắc lo xo gồm vật nặng M=300g,độ cứng k=200N/m như (hình vẽ 3). Khi M đang
ở vị trí cân bằng thả vật m=200g từ độ cao h=3,75cm so với M.Sau va chạm hệ M và m
bắt đầu dao động điều hòa . Bỏqua ma sát,lấy g=10m/s2 .Coi va chạm giữa m và M
là hoàn toàn không đàn hồi.
a.Tính vận tốc của m ngay trước va chạm,và vận tốc của hai vật ngay sau va chạm
b.Viết phương trình dao động của hệ (M+m) chọn gốc thời gian là lúc va chạm ,
trục tọa độ 0x thẳng đứng hướng lên gốc 0 là vị trí cân bằng của hệ sau va chạm.
c. Tính biên độ dao động cực đại của hai vật để trong quá trình dao động
vật m không rời khỏi M

Vận tốc của m ngay trước va chạm: v  2 gh  0,5 3 (m/s)= 50 3 (cm/s) Hình 20,5
Do va chạm hoàn toàn không đàn hồi nên sau va chạm vòng và đĩa có cùng vận
a tốc V
mv 0,5
mv  ( M  m)V  V   0, 2 3 (m/s)= 20 3 (cm/s)
M m

K
Viết PT dao động:    20 (rad/s). Khi có thêm m thì lò xo bị nén
M m
mg 0,75
thêm một đoạn: l0   1 (cm) vậy VTCB mới của hệ nằm dưới VTCB ban
K
3 đầu một đoạn 1cm
(4,5đ)
b V2
Tính A: A  x 20   2 (cm) 0,5
2
1  2cos 
Tại t=0 ta có:     (rad/s) 0,5
2.20sin   0 3

Vậy: x=2cos(20t+ ) (cm) 0,5
3
Lực tác dụng lên m là: N  P1  ma  N  P  ma  m 2 x
0,75
Hay N= mg  m 2 x  N min  mg  m 2 A
c
g g 10
Để m không rời khỏi M thì Nmin  0  A  Vậy Amax    2,5 (cm) 0,5
 2
 2
202

Bài 16: (4,0 điểm)


Có một số dụng cụ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m, một lò xo nhẹ có độ
cứng k và một thanh cứng nhẹ OB có chiều dài l.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
1) Ghép lò xo với quả cầu để tạo thành một con lắc lò xo và treo thẳng đứng như
hình vẽ (H.1). Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2cm. Tại thời
điểm ban đầu quả cầu có vận tốc v  20 3cm / s và gia tốc a = - 4m/s2. Hãy tính chu kì và (H.1)
pha ban đầu của dao động.
2) Quả cầu, lò xo và thanh OB ghép với nhau tạo thành cơ hệ như hình vẽ (H.2). O
Thanh nhẹ OB treo thẳng đứng. Con lắc lò xo nằm ngang có quả cầu nối với thanh. Ở vị trí
cân bằng của quả cầu lò xo không bị biến dạng. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu trong mặt l
phẳng chứa thanh và lò xo để thanh OB nghiêng với phương thẳng đứng góc α0 < 100 rồi
buông không vận tốc đầu.
B
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.
Chứng minh quả cầu dao động điều hoà. Cho biết: l = 25cm, (H.2)

m = 100g, g = 10m/s2 . Tính chu kỳ dao động của quả cầu

Bài 17: (4,00 điểm)

1) Chu kì và pha ban đầu của dao động (2,00 điểm):


a2 v2
- Chu kỳ: Ta có hệ thức:   1  A2 4  v 2 2  a 2  0 (1) 0,25 đ
A2 4 A2 2
Đặt X = ω2, thay các giá trị của v0 và a0 ta đi đến phương trình bậc hai:
4X2 – 1200X – 160000 = 0 (2) 0,25 đ
 X – 300X – 40000 = 0
2

300  500
Phương trình cho nghiệm: x1,2  (3) 0,25 đ
2
Chọn nghiệm thích hợp: X = 400  ω2 = 400  ω = 20(rad/s)
2 2 
Vậy chu kì dao động: T    (s) (4) 0,25 đ
 20 10
- Pha ban đầu:
Tại t = 0, ta có: v0 = -Aωsinφ = 20 3cm / s (2)
a0 = -Aω2coφ = - 4m/s2 = -400cm/s2. (5) 0,50 đ
a 400 1 
Từ (3): cos   0 2      ;
A 2.400 2 3

Từ (2): chọn    (rad ) (6) 0,50 đ
3
2) Hê ̣ dao đô ̣ng điều hòa - Chu kỳ: (2,00 điểm)
Tại thời điểm t, quả cầu có toạ độ x và vận tốc v, thanh treo OB có góc lệch α so với phương thẳng
đứng. Biểu thức cơ năng cơ năng toàn phần của hệ:
mv 2 kx 2
E  Ed  Et1  Et 2    mgh (7)
2 2
Cho ̣n gốc thế năng tại VTCB:
2
Et  Et 2  mgh  mgl (1  cos  )  mgl . (8) 0,50 đ
2

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
x mg 2
Do   nên Et 2  x .
l 2l
Cơ năng toàn phần của hệ:
mv 2 kx 2 mg 2
E  Et1  Et 2  Ed    x  co n s t (9) 0,50 đ
2 2 2l
Lấy đạo hàm bậc nhất của cơ năng E theo thời gian:
mg
 Et  '  mvv ' kxx ' x '  0
l
k g
Vì v = x’, v’ = x’’ nên : x ''    x  0 hay x " +  2 x = 0 (10)
m l 

k g
Vậy quả cầu dao động điều hoà với tần số góc:    (11) 0,50 đ
m l
- Ta la ̣i có: k = mω2 = 0,1.400 = 40N/m.
k g 40 10
Vậy:       440(rad / s )
m l 0,1 0, 25
2 2
Chu kì dao động: T   0,3s (12) 0,50 đ
 440

Câu 18: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng K  40( N / m) , vật nhỏ khối lượng m  100( g ) . Ban
đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10(cm) rồi thả nhẹ.
1. Bỏ qua mọi ma sát, vật dao động điều hoà.
a) Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc O là vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều
chuyển động của vật lúc thả, gốc thời gian lúc thả vật.
b) Xác định thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2010 kể từ lúc thả.
2. Thực tế có ma sát giữa vật và mặt bàn với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là   0,1 . Lấy
g  10(m / s 2 ) . Tính tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4.
Phương trình dao động : x  A.cos(t   )
K
trong đó :    20(rad / s)
m
 x  10(cm)  Acos  10(cm)   
t  0:  
v  0 sin   0  A  10(cm)

Vậy : x  10.cos(20t   )(cm)


+ Ta thấy lò xo nén 5cm các lần chẵn liên tiếp cách nhau một chu kì, do đó lò xo nén
2010  2
lần thứ 2010 tại thời điểm : t2010  t2  .T với t2 là thời điểm lò xo nén 5cm
2
lần thứ 2. M2
+ Ta xác định thời điểm lò xo nén 5cm lần
thứ hai, sử dụng pp vec tơ quay ta có : kể từ
thời điểm ban đầu đến lúc lò xo nén 5cm lần
http://dethithpt.com – Website-10 M1 -5đề thi – tài liệu
chuyên 10 file word mới nhất
thứ 2 thì vectơ quay một góc :
ˆ
M1OM 2  .t2  2   / 3  5 / 3
5
 t2  ( s)
60
5 2 6029
+ Do đó thời điểm lò xo nén 5cm lần thứ 2010 là : t2010   1004.  (s)
60 20 60
+ Lúc có ma sát, tại VTCB của vật lò
xo biến dạng một đoạn : x
• • •
 mg C1 O C2
l   0, 0025(m)
K
+ Ta thấy có hai VTCB của vật phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật, nếu vật đisang phải lúc lò xo nén
2,5mm thì VTCB là bên trái O(vị trí C1), lúc vật đi sang trái mà lò xo giãn 2,5mm thì VTCB là bên phải O( vị trí
C2)
+ Áp dụng đinh luật bảo toàn năng lượng, ta tính được độ giảm toạ độ cực đại sau mỗi lần qua O là hằng số và
2  mg
bằng : xmax   0, 005(m)
K
+ Gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 ứng với vật đi qua VTCB C2 theo chiều sang trái lần thứ 2, áp dụng định luật
KA2 K (l ) 2 mv42
(  )
bảo toàn năng lượng ta được : 2 2 2
  mg  A  2( A  xmax )  2( A  2xmax )  ( A  3xmax )  ( A  3xmax  l ) 
 v4  1, 65(m / s)

Câu 19 : Cho cơ hệ gồm có một vật nặng có khối lượng m được buộc vào sợi
dây không dãn vắt qua ròng rọc C, một đầu dây buộc cố định vào điểm A.
Ròng rọc C được treo vào một lò xo có độ cứng k. Bỏ qua hối lượng của lò xo, ròng rọc và của dây nối.
k k
Từ một thời điểm nào đó vật nặng bắt đầu chịu tác dụng của một lực F không đổi như hình vẽ
a. Tìm quãng đường mà vật m đi được và khoảng thời gian kể từ lúcvật bắt đầu chịu tác dụng của lực F
đến lúc vật dừng lại lần thứ nhất
b. Nếu dây không cố định ở A mà nối với một vật khối lượng M (M>m).Hãy xác định độ lớn của lực F để
sau đó vật dao động điều hòa
m m
l o
Vật cân bằng khi chưa tác dụng lực F: mg = k F F
2 M
A
Chọn trục Ox thẳng đứng từ trên xuống. O trùng với VTCB mới khi có lực F tác dụng.
lo  x o
Tại VTCB mới: F + P - k 2 = 0 (với xo là khoảng cách giữa VTCB mới so với VTCB cũ)
2
Khi vật có li độ x lò xo giãn: lo  x o + x
lo  x o  x
2 k
F+P- k = mx’’  x’’ + x=0
2 4m
Vậy vật DĐĐH với phương trình: x = Acos( t   )
k
Trong đó  
4m

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất
4m
Như vậy chu kì dao động của vật T = 2 . Thời gian từ lúc tác dụng lực đến khi vật dừng lại lần
k
T 4m
thứ nhất là t   .
2 k
4F
Khi t = 0: x = Acos(  ) = - xo = -
k
V = -A  sin  = 0
4F
 A= , 
k
8F
S = 2A =
k
Lực tác dụng lên M như hình vẽ
Để m dao động điều hoà sau khi tác dụng lực F thì M phải đứng yên  N  0 trong quá trình m
chuyển động
lo  x o  A
(F®h ) max 2 A
 N=P-  0  Mg - k = Mg -k  0
2 2 4
 F  Mg

http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

You might also like