You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ MINH HOẠ Môn kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


(Đề thi gồm 05 trang) Môn kiểm tra thành phần: VẬT LÝ
Ngày kiểm tra: … tháng 11 năm 2021
Thời gian làm bài: … phút

Họ và tên thí sinh:……………………… Mã đề kiểm tra:


Số báo danh:……………………………

Câu 1(NB): Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
B. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng dấu.
C. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn trái dấu.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn trái dấu.
Câu 2(TH): Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. ngược pha với vận tốc. B. lệch pha  /4 so với vận tốc.
C. lệch pha  /2 so với vận tốc. D. cùng pha với vận tốc.
Câu 3 (NB): Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với
A. độ lớn li độ dao động. B. bình phương biên độ dao động.
C. độ lớn vận tốc dao động. D. biên độ dao động.
Câu 4 (TH): Một vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ
3 2 1
A. x = ± A. B. x = ± A. C. x = ±
A. D. x = ± 0,5A.
2 2 3
Câu 5(TH): Một vật dao động điều hoà có phương trình: x  2 cos10t cm  với t tính bằng giây. Chu
kì dao động của vật là
A. 2s. B. 10s. C. 0,5. D. 1.
Câu 6(VD): Vật dao động có x  4 cos10t   / 3 (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x1  2 2
cm đến x 2  2 2 cm nhận giá trị nào?
A. 0,1 s. B. 0,05 s. C. 0,02 s. D. 0,01 s.
Câu 7 (NB): Gọi x là li độ, k là độ cứng của lò xo. Lực kéo về làm vật dao động điều hòa có dạng
A. F = kx. B. F = -kx2. C. F = kx2. D. F = -kx.
Câu 8(NB): Một con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc là 𝜔. Biết khối lượng của vật là m. Công
thức đúng để tính độ cứng k của lò xo là
𝜔2 𝑚
A. k = mω. B. k = . C. k = 𝜔2. D. k = 𝑚𝜔2 .
𝑚
Câu 9(NB): Biểu thức đúng về cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà là
kA k𝐴2
A. W = 2
. B. W = kA. C. W = k𝐴2 . D. W = 2
.
Câu 10 (TH): Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Khi
lò xo có chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2 cm. Biên độ dao động của con lắc là
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 2 cm.
Câu 11(TH): Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m và có năng lượng dao động là 0,12 J. Biên độ dao
động của nó là
A. 2 cm. B. 0,4 m. C. 0,04 m. D. 4 mm.
Câu 12(VD): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho
vật dao động điều hoà với cơ năng E = 25 m/J. Khi vật qua li độ x = -1 cm thì vật có vật tốc v = –25
cm/s. Độ cứng k của lò xo là
A. 250 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 100 N/m.
Câu 13(VD): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lúc vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 2 cm. Kéo vật
theo phương thẳng đứng xuống dưới 4 cm so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.
Lấy g = 10 m/s2, Khoảng thời gian lò xo bị nén trong mỗi chu kì là
A. 0,150 s. B. 0,016 s. C. 0,094 s. D. 0,300 s.
Câu 14(NB). Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g
thì tần số góc của con lắc được xác định
𝑙 𝑔 𝑙 𝑔
A. 𝜔 = √𝑔. B. 𝜔 = √ 𝑙 . C. 𝜔 = 𝑔. D. 𝜔 = 𝑙 .

Câu 15(NB): Cho một con lắc đơn có dây treo dài  , quả nặng khối lượng m, kéo con lắc lệch khỏi vị
trí cân bằng một góc  0 rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí
cân bằng của vật. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động là
A. mg(1  cos 0 ) . B. mg cos  0 . C. mg . D. mg (1 + cos  0 ).
Câu 16(NB): Chọn phát biểu đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn dao động điều hoà?
A. Như nhau tại mọi vị trí.
B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc.
C. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và nhỏ hơn trọng lượng của con lắc.
D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc.
Câu 17(TH): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2 s.
Cho  = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
A. 10 m/s2. B. 10,27 m/s2. C. 9,7 m/s2. D. 9,86 m/s2.
Câu 18(TH). Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là 6o. Biết chiều dài dây treo 0,5 m.
Biên độ dao động của con lắc là
A. 2,09 cm. B. 5,24 cm. C. 2,54 cm. D. 0,02 cm.
Câu 19(VD): Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
tốc độ của vật đạt giá trị cực đại là 0,05 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2 cm
đến li độ s2 = 4 cm là
A. 1/120 s. B. 1/80 s. C. 1/100 s. D. 1/60 s.
Câu 20(NB): Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai?
A. Khi lực cản môi trường nhỏ thì chu kì của dao động tắt dần được coi là không thay đổi.
B. Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.
C. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.
D. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 21(NB): Phát biểu nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
C. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 22(TH): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn  F0 cos 10t thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 5  Hz. B. 10 Hz. C. 10  Hz. D. 5 Hz.
Câu 23(VD): Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có
cùng độ cứng k = 200 N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6 m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v =
14,4 km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy  2 = 10. Khối lượng của xe bằng
A. 22,5 kg. B. 2,25 kg. C. 215 kg. D. 25,2 kg.
Câu 24(NB): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2
có biên độ A thỏa mãn điều kiện nào ?
A. A ≤ A1 + A2 B. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2
C. A = |A1 – A2| D. A ≥ |A1 – A2|
Câu 25(NB): Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20  t +  /2) cm và x2 =
A2cos(20  t +  /6) cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai một góc  /3.
B. Dao động thứ hai sớm pha hơn dao động thứ nhất một góc  /3.
C. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc  /6.
D. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc  /3.
Câu 26(TH): Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình là x1 =
π π
3cos(20t + 3 ) cm và x2 = 4cos(20t – 6 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 7 cm.
Câu 27(TH): Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt
π π
là x1 = 4cos(10πt - 3 ) cm và x = 4cos(10πt + 6 ) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
π π
A. x = 4√2cos(10πt - 12) cm B.x = 8cos(10πt - 12) cm
π π
C. x = 8cos(10πt - 6 ) cm D.x = 4√2cos(10πt - 6 ) cm
Câu 28(VD): Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
π
phương, có phương trình dao động là x1 = 5cos(10t + π) cm; x2 = 10cos(10t - 3 )cm. Giá trị của lực kéo
về tác dụng lên vật cực đại là
A. 50√3 N. B. 5√3 N. C. 0,5√3 N. D. 5 N.
Câu 29(TH): Trong thí nghiệm dao động nhỏ của con lắc đơn tại một nơi mà còn thiếu thốn về thiết bị
thực hành. Học sinh dùng đồng hộ bấm giây để xác định chu kỳ dao động ứng với mỗi chiều dài dây,
cách nào dưới đây cho sai số ít nhất về chu kỳ
A. Đo thời gian của một dao động toàn phần.
B. Đo thời gian của hai dao động thành phần.
C. Đo thời gian mỗi một dao động bằng cách thay đổi khối lượng vật nhỏ có khối lượng m và 2m rồi
tính chu kỳ trung bình cho hai dao động đó.
D. Đo khoảng thời gian cho 20 dao động toàn phần cho mỗi lần thí nghiệm rồi tính giá trị trung bình
của chu kỳ.
Câu 30(NB): Sóng cơ là
A. những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
B. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
C. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử của môi trường chân không.
D. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
Câu 31(NB): Bước sóng là
A. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai vị trí trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhất dao động cùng pha.
D. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 s.
Câu 32(NB): Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: u O  A cos t . Sóng này truyền
dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là  . Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox
cách nguồn sóng một khoảng d là
d d
A. u M  A sin ( t  ) . B. u M  A cos ( t  ) .
v v
d d
C. u M  A cos(t  2 ) . D. u M  A cos(t  2 ) .
 
Câu 33(TH): Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây
và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 1,5 m/s. D. 0,5 m/s.
Câu 34(TH): Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình
u O  5 cos(5t ) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên
độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là
A. u M  5 cos(5t   / 4) cm . B. u M  5 cos(5t   / 2) cm .
C. u M  5 cos(5t   / 2) cm . D. u M  5 cos(5t   / 4) cm .
Câu 35(VD): Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u  3 cos(2t  0,01x )cm , trong đó x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đó cho độ lệch
pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25 m là
A. /2. B. /4. C. /8. D. .
Câu 36(VD): Một nguồn phát sóng cơ học đặt tại điểm O dao động với phương trình
 
u O  4 cos t   cm . Tốc độ truyền sóng v = 0,4 m/s. Một điểm M trên phương truyền sóng có li độ
2 2
của dao động tại thời điểm t là 3 cm. Li độ của điểm M tại thời điểm sau đó 6 s là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. -4 cm. D. -3 cm.
Câu 37(VDV): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có chu kỳ T = 0,6 s. Sau 0,5 s kể từ thời điểm
ban đầu quãng đường vật đi được là 12 cm và đang đi theo chiều âm trục Ox. Trong quá trình vật dao
động, quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2,2 s là 60 cm. Phương trình dao động
của vật là
10π 2π 10π 2π
A. x = 8cos( t- ) cm B. x = 4cos( t+ ) cm
3 3 3 3
10π π 10π π
C. x = 4cos( t - 3 ) cm D. x = 8cos ( t + 3 ) cm
3 3
Câu 38(VDC): Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 200 g mang điện tích 5 µC và lò xo có
độ cứng 50 N/m có thể dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tại thời điểm ban đầu t = 0
người ta kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ; đến thời điểm 0,2 s người ta thiết lập điện trường
đều không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường đều nằm ngang dọc trục lò xo hướng ra xa điểm cố
định và có cường độ là 105 V/m. Lấy g = 10 = π2 m/s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại quả
cầu đạt được là
A.35π cm/s. B.30π cm/s. C.25π cm/s D.20π cm/s.
Câu 39(VDC): Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng F (N)

200 g mang điện tích 5 µC và lò xo có độ cứng 50 N/m có thể


dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tại thời điểm
ban đầu t = 0 người ta kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả
1,2
nhẹ; đến thời điểm 0,2 s người ta thiết lập điện trường đều không
đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường đều nằm ngang dọc
trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có cường độ là 105 V/m. 0,8

Lấy g = 10 = π2 m/s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực
đại quả cầu đạt được là 0,4

A.35π cm/s. B.30π cm/s.


C.25π cm/s D.20π cm/s.
Câu 40(VDC): Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động O t (s)

điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình
dao động tổng hợp của chất điểm là?
π
A. x = 2cos(2πt + 3 ) cm

B. x = 4cos(2πt + ) cm
3

C. x = 2cos(2πt + ) cm
3

D. x = 2cos(2πt - ) cm
3

--------------- Hết ---------------


Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Chữ kí cán bộ coi kiểm tra số 1: Chữ kí cán bộ coi kiểm tra số 2:

You might also like