You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT


ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019 – 2020
(Đề thi có 02 trang gồm 05 bài) Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai
Thời gian làm bài: 180 phút.

Họ và tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: .....................................


Bài 1 (4,0 đ). Một con Ếch đang ngồi ở đầu một tấm gỗ nhẹ nổi trên mặt nước yên lặng, tấm gỗ
dài l = 108 cm. Con Ếch nhảy dọc theo tấm gỗ về phía đầu kia với vận tốc v0 (đối với bờ chếch lên
một góc α = 450 so với phương ngang. Bỏ qua sức cản của nước và không khí, lấy g = 10 m/s2, biết
tỉ lệ giữa khối lượng m của con Ếch và khối lượng M của tấm gỗ là m/M = 1/5. Xác định vận tốc v0
để với một cú nhảy con Ếch tới được đầu kia của tấm gỗ?
Bài 2 (3,0 đ). Cho 11,2 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
p
1) Xác định mật độ phân tử, khối lượng riêng của khí trên ở
270C, áp suất 1,2 atm? p2
(2) (3)
2) Cho lượng khí trên thực hiện một chu trình biến đổi trạng
thái được mô tả bởi hình sau. Trong đó trạng thái (1) có nhiệt độ
t1 = - 230C, trạng thái (2) và (4) cùng nằm trên đường đẳng nhiệt p1 (1) (4) t
t, trạng thái (3) có nhiệt độ t3 = 87 C. Tính công chất khí thực O
0
V1 V3 V
hiện trong mỗi quá trình và nhiệt lượng mà khí trao đổi với bên
ngoài trong cả chu trình?
Bài 3 (4,0 đ). Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng
m1 = 100 g và sợi dây lý tưởng chiều dài là l = 1,0 m. Con
lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k
N l
= 25 và quả cầu nhỏ khối lượng m2 = m1 (hình vẽ bên).
m
k m2 m1
m 2
Lấy g = 10 2 ;  = 10. Bố trí hai con lắc sao cho khi hệ cân
s
bằng lò xo không biến dạng, sợi dây thẳng đứng. Kéo m1
lệch khỏi vị trí cân bằng để sợi dây lệch một góc nhỏ 0 = 0,1 rad rồi thả nhẹ.
1) Tìm vận tốc của m2 ngay sau khi va chạm với m1 và độ nén cực đại của lò xo. Coi va chạm
là tuyệt đối đàn hồi (bỏ qua mọi ma sát).
2) Tìm chu kì dao động của hệ.
3) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của con lắc lò xo. Chọn gốc thời
gian là lúc va chạm.
Bài 4 (3,0 đ). Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự
f1 = 25 cm. Người ta hứng được ảnh S’ của S trên màn E đặt vuông góc với trục chính.
1) Xác định vị trí của vật, màn đối với thấu kính để khoảng cách giữa vật – màn nhỏ nhất.
2) Vị trí vật, màn, thấu kính giữ nguyên. Đặt sau thấu kính L1 một thấu kính L2 đồng trục với
thấu kính L1 và cách thấu kính L1 một khoảng 20 cm. Trên màn thu được một vết sáng. Hãy tính
tiêu cự của L2 trong các điều kiện sau:
a. Vết sáng trên màn có đường kính không đổi khi tịnh tiến màn.
b. Vết sáng trên màn có đường kính tăng gấp đôi khi tịnh tiến màn ra xa thêm 10 cm.
Bài 5 (6,0 đ). Cho mạch điện như hình vẽ. C = 2 F, R1 = 18 ,
R2 = 20 , nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong M N
không đáng kể. Ban đầu các khóa K1 và K2 đều mở. Bỏ qua điện trở các R1 K2 C
khóa và dây nối.
1) Đóng khóa K1 (K2 vẫn mở), tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 sau R2
khi điện tích trên tụ điện đã ổn định. R3
2) Với R3 = 30 . Khóa K1 vẫn đóng, đóng tiếp K2, tính điện lượng K1 E
chuyển qua điểm M sau khi dòng điện trong mạch đã ổn định.
3) Khi K1, K2 đang còn đóng, ngắt K1 để tụ điện phóng điện qua R2
và R3. Tìm R3 để điện lượng chuyển qua R3 đạt cực đại và tính giá trị
điện lượng cực đại đó.

---------------- Hết -----------------


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
------------ DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: VẬT LÝ – Ngày thi thứ hai

Bài 1 4
điểm
+ Hệ tấm gỗ và con Ếch bảo toàn động lượng theo theo phương ngang: 1đ
mv0cosα = Mv’ =>Vận tốc v’ của tấm gỗ: v’= mv0cosα/M
+ Chuyển động của con Ếch là chuyển động ném xiên có thời gian rơi 1đ
tR = 2v0sinα/g, tầm bay xa L = (v0cosα)tR.
+ Chuyển động của tấm gỗ là chuyển động thẳng đều vận tốc v’= mv0cosα/M 1đ
+ Điều kiện để ếch nhảy tới đầu kia của tấm gỗ là: L = l – v’tR 1đ
v02 sin 2 mv02 sin 2 lg
=> l => v0  = 3 m/s
g Mg (1  m / M )sin 2

Bài 2 3
điểm
1) Áp dụng phương trình Clapêrôn – Menđêlêép pV   RT , ν = 0,5mol,
R = 0,082 atm.lit/mol.K
=> Mật độ phân tử khí:
N pN A
n   ...  0,294.1023 (hạt/lít) = 2,94.1025hạt/m3
V RT
m pM 1đ
=> Khối lượng riêng:     ...  1,56 g/lít =1,56kg/m3
V RT
2)
p1 p2
+ Quá trình 1,2: đẳng tích V1 =>  (1), A’12 = 0J
T1 T2
p p
+ Quá trình 3,4: đẳng tích V3 => 2  1 (2), A’34 = 0J
T3 T4
+ Quá trình 2,3 Đẳng áp p2 => A’23 = p2(V3 – V2) = νR(T3 – T2)
+ Quá trình 4,1 Đẳng áp p1 => A’41 = p1(V1 – V4) = νR(T1 – T4)
p1 T1 T4
Từ (1) và (2) =>   => T2.T4 = T2 = T1.T3
p2 T2 T3
=> T = T2 = T4 = TT 1 3
 250.360  300 K 1đ
=> A’23 = νR(T3 – T2) = 0,5. 8,31.(360 - 300) = 249,3J
=> A’41 = νR(T1 – T4) = 0,5. 8,31.(250 – 300) = -207,75J
Áp dụng nguyên lí I cho chu trình: ∆U = Q + A = Q – A’ = 0
=> Nhiệt khí nhận: Q = A’ = A’12+ A’23+ A’34+ A’41 = 41,55J 1đ
Bài 3 4
điểm
1) Gọi vận tốc m1 ngay trước khi va chạm là v0:
 2
m1gh = m1gl(1 - cos0) = m1v 0 => góc 0 nhỏ  1 - cos = 2sin 2  2
1 2 2
2
v0 =  gl = 0,314 (m/s)
+ Gọi v1, v2 là vận tốc của m1, m2 ngay sau khi va chạm
m1v0 = m1.v1+ m2.v2 (1)
1 1 1
m1v 02 = m1v12 + m 2 v 22 (2)
2 2 2
vì m1 = m2 nên từ (1) (2) ta có v0= v1+ v2 (3)
v v v
2
0
2
1
2
2 (4)
Từ (3) suy ra: v 02 = (v1+ v2)2 = v12 + v 22 + 2v1v2
So sánh với (4) suy ra: v1 = 0; v2 = v0 = 0,314 (m/s)
+ Như vậy, sau va chạm m1 đứng yên, m2 chuyển động với vận tốc bằng vận tốc
của m1 trước khi va chạm.
1 1 m2
+ Độ nén cực đại của lò xo: kl2= m2v22  l = v2 = 0,02m = 2cm 2đ
2 2 k
2) Chu kì dao động
m2
+ Con lắc lò xo: T1= 2   0, 4s
k
l
+ Con lắc đơn: T2 = 2   2s
g
1 1
Chu kì dao động của hệ: T = (T1 + T2) = (2 + 0,4) = 1,2 (s)
2 2 1đ
3) Đồ thị
Tại t = 0 => v = v0 v0
t = 0,1s => v = 0
t = 0,2s => v = -v0 0 0,2 1,2 t(s)
t = 1,2s => v = v0 0,1 1,3
.
.

Bài 4 3
điểm
1) Ảnh hứng được trên màn tức ảnh thật, ta
có: L1 L2 E1 E2
df 25d
d'  
d  f d  25 O1 O2 S’
Khoảng cách từ ảnh đến vật: l = d + d’ = S
d2
d  25 h.1
d2 - l.d + 25.l = 0 => Δ = l2 - 100.l ≥ 0
=> lmin = 100cm;
d = 50cm. 1đ
2) * Đặt thêm thấu kính L2 trên màn có vệt
sáng không L1 L2 E1 E2
đổi khi dịch chuyển màn chứng tỏ chùm tia
ló sau O1 O2 S’
khi ra khỏi hệ thấu kính là chùm tia song S
D1 D2
song. (h.1)
Tức là d2 = f2. Mà d2 = O1O2 – d1’ = 20 – 50
= -30 cm. d2' d2 10
Vậy L2 là thấu kính phân kỳ có tiêu cự f2 = - h.2
30cm.
* Khi đặt thêm thấu kính L2 dịch chuyển màn ra xa 10 cm 1đ
ảnh tăng gấp đôi. Xảy ra hai trường hợp:
Hoặc chùm tia ló là chùm tia hội tụ hoặc E2
L1 L2 E1
phân kì
TH1: Chùm tia ló phân kỳ(ảnh qua hệ là ảnh O1
ảo) (h.2) O2 S’
S
Qua hình vẽ ta thấy: D1 D2
D2 d 2  d  10
'

  2  d 2'  20 => vô lý.


2

D d2  d2
'
h.3 d2 10
TH2: Chùm tia hội tụ (ảnh qua hệ là ảnh
thật)
Xảy ra hai trường hợp:
a. L2 là thấu kính hội tụ: (h.3)
Qua hình vẽ ta thấy L1 L2 E1 E2

D2 d 2  d1  10 40  d 2' O S’
  2   2  d 2'  20cm  f 2  601cm O2
D1 d2  d2'
30  d 2'
S
D1 D2
h.4
b. L2 thấu kính phân kỳ. (h.4)
D2 d 2  d 2  10 40  d 2'
'
100 d2
  '  2  d 2'   f 2  300cm.
D1 d2  d2
'
d 2  30 3 d2' 1đ

Bài 5 6
điểm
1) Sau khi đóng K1
Điện tích trên tụ điện q = CE = 2.2 = 4 C
1
Năng lượng điện trường trong tụ điện W = CE 2 = 4.10-6 J 1đ
2
Trong thời gian tích điện cho tụ, nguồn thực hiện công
Ang = qE = 4.10-6.2 = 8.10-6 J
Nhiệt lượng tỏa ra trên R1

Q1 = Ang – W = 4.10-6 J
2) Sau khi đóng K2
Cường độ dòng điện qua mạch
E 1
I= = A
R2R3 15
R1 +
R2 + R3
R2R3
UMN = I.
R2 + R3
= 0,8 V 1đ
Điện tích của tụ điện khi đó
q’ = CUMN = 2.0,8 = 1,6 C
Điện lượng chuyển qua điểm M
q = q’ – q = -2,4 C
Dấu trừ cho biết điện tích dương trên bản nối với M giảm, các e chạy vào

bản tụ đó.
3) Khi K1 và K2 đóng
R2R3 20R3
R23 = R + R = 20 + R
2 3 3
360 + 38R3
R = R1 + R23 =
20 + R3
UMN E R23 20R3
R23 = R  UMN = R E = 180 + 19R3
Điện tích của tụ điện khi đó
40R3
q’ = CUMN = (C)……………………………………………………… 1đ
180 + 19R3
Khi ngắt K1, điện lượng qua R2 và R3 lần lượt là q2 và q3 thì q2 + q3 = q’ và
q2 q3 q' R2 800
= =
R3 R2 R2 + R3  q 3=
R2 + R3q' = 3600 …………………………
19R3 + R +560
3

3600 3600
q3 = q3max khi 19R3 =  R3 =  13,76 ……………………………..
R3 19
Khi đó q3max  0,7386 C………………………………………………… 1đ

Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác có kết quả đúng vẫn cho đủ số điểm của bài.

You might also like