You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

HƯNG YÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018


Môn: Vật lý 10
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4 điểm).
Một mô hình động cơ hơi nước đặt nằm
ngang trên mặt sàn nhẵn. Tay quay OA có chiều dài A
r và quay đều với tốc độ góc ω, điểm B luôn chuyển
động thẳng. Thanh truyền AB dài bằng tay quay. Coi B O
khối lượng của các bộ phận chuyển động rút về
thành 2 khối lượng m1 và m2 tập trung ở A và B, Hình 1
khối lượng của vỏ động cơ là m3 (hình 1).

1. Cho rằng vỏ động cơ chỉ chuyển động ngang và ban đầu pit-tông ở vị trí xa nhất về
bên trái. Xác định phương trình chuyển động của vỏ động cơ.

2. Nếu động cơ được bắt vít xuống nền bằng bu-lông, tìm áp lực của động cơ lên nền và
lực cắt ngang bu-lông. Bỏ qua lực căng ban đầu của bu-lông.

Câu 2 (4 điểm).
Một khối trụ đặc có bán kính R, khối lượng m, lăn không
trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường thẳng
đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn và
tường). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tường là ; vận tốc
của trục khối trụ trước lúc va chạm là v0; sau va chạm thành phần 0
R
vận tốc theo phương ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn; v0
2
mômen quán tính đối với trục của khối trụ là I = mR 2 (hình vẽ).
5
Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn.

Tính động năng của khối trụ và góc giữa phương chuyển động của nó với phương nằm
1 1
ngang ngay sau khi va chạm trong hai trường hợp,  = và  = .
8 5
Câu 3 (4 điểm).
Một vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao R = 3R0 so với tâm O của
Trái Đất. Bán kính Trái Đất là R0 = 6400km.

1. Tính vận tốc V0 và chu kỳ T0 của vệ tinh. .


2. Vệ tinh đang chuyển động tròn trên bán kính R thì tại B O
A
điểm A vận tốc đột ngột giảm xuống thành VA nhưng giữ nguyên
hướng; vệ tinh chuyển sang quỹ đạo elip và tiếp đất tại điểm B
trên đường OA (O, A, B thẳng hàng). Tìm vận tốc vệ tinh tại A, B
và thời gian nó chuyển động từ A đến B.
Cho vận tốc vũ trụ cấp I là VI = 7,9 km/s. Bỏ qua mọi lực cản.

Có thể dùng phương trình chuyển động của một vệ tinh trên quỹ đạo :

 d 2 r  d 2  Mm
m 2 −  r  = −G 2
 dt  dt   r

d
và định luật bảo toàn mômen động lượng : mr 2 = const .
dt

Câu 4 (4 điểm).

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một P


chu trình ABCDECA (Hình 1). Cho biết PA=PB=10 Pa, 5 E D
PE
PC=3.105 Pa, PE=PD=4.105 Pa, TA=TE=300K, VA=20l,
PC C
VB=VC=VD=10l, AB, BC, CD, DE, EC, CA là các đoạn thẳng.

PA B A
1. Tính các thông số TB, TD, VE.
O VB VA V
2. Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả VE
các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.

3. Tính hiệu suất của chu trình.

Câu 5 (4 điểm).
Người ta nhúng một dây đun bằng mayso vào một bình nước. Biết công suất toả nhiệt P
của dây đun và nhiệt độ môi trường ngoài không đổi, nhiệt lượng của nước truyền ra môi
trường ngoài tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường. Nhiệt
độ của nước trong bình ở thời điểm x được ghi bằng bảng dưới đây:

x(phút) 0 1 2 3 4 5
0
T( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau.

1. Nếu đun tiếp thì nước có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của nước là
bao nhiêu?

2. Nếu khi nhiệt độ của nước là 600C thì rút dây đun ra. Hỏi nước sẽ nguội đi bao nhiêu
độ sau thời gian 1phút? 2 phút?

...............................Hết...........................

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ..........................................; Số báo danh: .....................................


TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI
HƯNG YÊN VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018
Môn: Vật lý 10
ĐÁP ÁNĐỀ THI ĐỀ XUẤT Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 Nội dung Điểm


(4 điểm)
+ Xét tại thời điểm t góc quay của vật V1
BOA = φ = ωt (hình 2a). Các bộ phận
có khối lượng m1, m2 có vận tốc lần lượt A
là v1 và v2 trong hệ quy chiếu gắn với 0.25
vỏ. Vỏ có vận tốc v3 đối với sàn. B V 2H O

+ Theo phương ngang hệ không chịu Hình 2a


tác dụng của ngoại lực nên bảo toàn
động lượng:

m3v3 +m2(v2 + v3) +m1(v1sinωt + v3) = 0 0.25


m2v2 + m1v1 sin t
=> v3 = - (1) với v1 = ωr,
1. m1 + m2 + m3 0.25

dOB dOH d ( rcost ) 0.25


v2 = - = -2 =2 = 2ωrsinωt (2) thay (2) vào (1) ta có:
dt dt dt

(2m2 + m1 )r sin t


v3 = - (3). 0.25
m1 + m2 + m3

(2m2 + m1 ) rcost
Lấy nguyên hàm của (3) x = +C
m1 + m2 + m3 0.25

(2m2 + m1 ) r
Chọn x = 0 tại t = 0 ta có C =
m1 + m2 + m3 0.25

(2m2 + m1 ) r ( cost − 1)
vậy x = .
m1 + m2 + m3 0.25

+ Xét cả hệ chỉ có v1 có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng:

vy = v1cosωt = ωrcosωt, do đó áp lực của hệ lên sàn theo phương thẳng đứng là 0.25
2. d (m1 y )
N = (m1+m2+m3)g +
dt 0.25

N = (m1+m2+m3)g - m1ω2r.sinωt.
0.5
+ Động lượng của hệ theo phương ngang khi vỏ được giữ đứng yên là

p = m2v2 + m1v1sinωt = (m1 +2m2)ωr.sinωt.


0.5
+ Do đó lực cắt ngang bulong là

dp
T= = (m1 +2m2)ω2r.cosωt.
dt 0.5
Câu 2
(4 điểm)
v0
+ Áp dụng hai định lý biến thiên và chú ý là v x =
.
2
Khối trụ trong quá trình va chạm còn chịu thêm tác dụng của phản lực N vuông
góc với tường, hướng ngược chiều va chạm và lực ma sát Fms hướng lêntrên theo
chiều Oy. Như vậy chuyển động theo phương 0y sẽ xảy ra hai khả năng:
1
TH1: trong quá trình va chạm khối trụ luôn luôn lăn có trượt

TH2: trong quá trình va chạm, đầu tiên khối trụ lăn có trượt trong khoảng 1 sau
đó lăn không trượt trong khoảng  2 . 0.25

a) Trong thời gian va chạm  , theo phương Oy khối trụ luôn luôn lăn có trượt.

* Định lý biến thiên động lượng: y


 0.25
 1  3
Theo Ox: mv0 −  − mv 0  = mv 0 =  Ndt (1)
 2  2 0 N

3
Theo Oy: mv y =   Ndt (2) → v y = v 0 N 0.25
0
2 x

vy vy
Từ (1) và (2): tg = = = 3 ; 0.25
vx v0 / 2

+ Định lý biến thiên mômen động lượng:



4 − 15
I( − 0 ) = −R  Ndt (3) →  = v0 0.25
0 4R

+ Điều kiện trên xẩy ra nếu khối trụ vẫn trượt trong va chạm.

4
vy R     0,19 . 0.25
21

1
+ Giá trị  = = 0,125  0,19 tương ứng trường hợp suốt quá trình va chạm khối
8 0.25
trụ luôn luôn lăn có trượt

4 − 15 17
= v0 = v0 0.25
4R 32R

Động năng
I2 m  1 2  3   m 2  17  2
m(v 2x + v 2y ) 2 2

E= +
=  v0 +  v0   + R   v0
2 2 2  4  16   5  32R 
0.25

E  0,34mv02 = 0,68E 0
+ Giá trị  = 0,2  0,19 tương ứng trường hợp trongquá trình va chạm khối trụ lăn
2 có trượt trong khoảng thời gian 1và lăn không trượt trong khoảng thời gian 2. 0.25

1 1

mv y =   Ndt (4); I(1 − 0 ) = −R  Ndt (5)


0.25
0 0

+Sau khoảng thời gian 1 khối trụ lăn không trượt theo phương 0y với vận tốc vy:

vy v0 2 v v  0.25
1 = ; 0 = thay vào (4) và (5)  mR 2  y − 0  = −Rmv y ;
R R 5 R R
2 2v 0.25
v y = v0 ; 1 = 0
7 7R

vy 4
tg = = 0.25
vx 7

Động năng sau va chạm là

1 2 4 2 2 4
m ( v + v ) I
2 m  v0 + v0 
2 2 mR 2 v2
=  + 5
4 49 49R 2 0 297
E= + = mv02  0,3E 0
x y 1 0.5
2 2 2 2 1960
Câu 3
(4 điểm)
+ Gọi M và m lần lượt là khối lượng Trái Đất và vệ tinh. Lực hấp dẫn của Trái
Đất lên vệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm nên:

1 GMm mv02 GM V1 0.5


2
= → V0= = = 4,56 km/s
R R 3R0 3

2R
Chu kỳ quay của vệ tinh: T0 = = 26449s = 7,35 h
V0 0.5
+ Từ hai phương trình cho ở đề bài ta được phương trình:

d 2 r (c / m) 2 GM
2
− 3
= − 2 (1) 0.5
dt r r
2 + Khi vệ tinh chuyển động với bán kính R = const thì:

c
( ) 2 = GMR (2) 0.25
m
+ Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng và bảo toàn cơ năng ta có:

VA .3R = VB .R (3) 0.25


mVA2 GMm mVB2 GMm
− = − (4)
0.5
2 3R0 2 R0
VI
+ Từ (3) và (4) ta được: VA = = 3, 23 km/s ; VB = 9,68 km/s
6 0.5
AB
+ Bán trục lớn quỹ đạo elip của vệ tinh: a = = 2 R0
2 0.25

3 a3 R
3
a3
+ Áp dụng định luật 3 Keppler ta có: 2 = 2  T = T0 =4h 0.5
T T0 R3

+ Thời gian vệ tinh chuyển động từ A đến B là: t = T/2 = 2 h. 0.25


Câu 4
(4 điểm)
1 + Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

PAVA=nRTA→ nR=PAVA /TA=20/3 0.5


TB=PBVB/nR=150K, TD=PDVD/nR=600K, VE=nRTE/PE =5l
0.5
+ Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình
3 3 20
biến đổi ECA: Q1=QBD=n. R(TD-TB)= (600 − 150) =4500 J
2 2 3 0.25

P − PA P −P V
- Phương trình của đường thẳng ECA: = E A → P = − + 5 (1)
V − VA VE − VA 5 0.25

(V đo bằng l, P đo bằng 105Pa)


2
PV 3 V 2
→ T= = (− + 5V) (2) (T đo bằng 100K)
nR 20 5 0.25

T= TMax=468,75K khi Vm=12,5l; T tăng khi 5V12,5l


0.25
Vm ứng với điểm F trên đoạn CA. Trong giai đoạn EF nhiệt lượng nhận được là:
3
Q2=U+A với U=n. R(Tmax-TE) =1687,5 J
2 0.25

A=diện tích hình thang EFVmVE=2437,5J 0.25


→ Q2=1687,5+2437,5= 4125 J
0.5
Tổng nhiệt lượng mà khí nhận được là Q=Q1+Q2=4500+4125=8625J
+ Công sinh ra trong một chu trình là: 0.5
3
A=dt(ABC)-dt(CDE) → A=750J
0.5
Hiệu suất của chu trình: H=A/Q=750/8625 8,6%
Câu 5
(4 điểm)
+ Gọi nhiệt độ của nước tăng thêm trong thời gian 1 phút là ΔT0, gọi T là nhiệt độ
của nước sau mỗi phút, T0 là nhiệt độ của môi trường. ΔT0 là hàm của T. Gọi Δx
là khoảng thời gian đun nước, vì nhiệt lượng của nước truyền ra môi trường ngoài
tỉ lệ bậc nhất với độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước trong bình và môi trường nên
1 ta có : PΔx – k(T-T0 )= C.ΔT0 0.5

(C là nhiệt dung riêng của nước, k là hệ số tỉ lệ dương).

+ Theo bảng, chọn Δx=1phút. Ta có:

T0
6,3
5,6
4,9
0.5
4,3
3,6

O T
26,3 31,9 36,8 41,1 44,7

 P.x + k .T0  k . 0.5


T 0 =   − .T = a − b.T
 C  C

+ Mặt khác từ bảng số liệu đề bài cho ta có thên bảng chứa ΔT0 như sau:

x(phút) 0 1 2 3 4 5 0.5
0
T( C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7
ΔT 0 0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6
Từ bảng này vẽ đồ thị :

6,3 = a − 26,3.b
+ Từ đồ thị hoặc giải hệ:  tìm được a=90; b=0,1.
5,6 = a − 31,9.b 0.25

+ Ta thấy Tmax khi ΔT0 =0: Tmax=a/b=900C. Nước không thể sôi dù đun mãi. 0.25

Khi rút dây đun, công suất cung cấp cho nước P=0:

 k .T  k
T 0 =  0  − .T = bT0 − b.T = b(T0 − T ) = 0,1.(20 − 60) = 4 0 C 0.5
2  C  C

Vậy sau 1phút nước nguội đi 40C.

+ Ở phút thứ 2 nước nguội đi:


T 0 = bT0 − b.T = b(T0 − T ) = 0,1.(20 − 56) = 3,6 0 C 0.5

Vậy Tổng sau 2 phut nước nguội đi: 7,60C 0.5

-------------------------- Hết -----------------------

Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

You might also like