You are on page 1of 10

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Định nghĩa: Loại 1: Góc giữa mặt bên và Loại 2: Góc giữa hai mặt bên chứa
mặt đáy: hai đường thẳng song song với
nhau:

( P )  ( R ) = d
 Giả sử SH ⊥ ( ABCD ) . Giả sử d = ( SAB )  ( SCD )
d1  ( P ) , d2  ( R )
d ⊥ d , d ⊥ d HE ⊥ AB  AB ⊥ ( SHE ) SH ⊥ AB SH ⊥ d
 1 2
Kẻ  
 AB ⊥ SE . SK ⊥ CD SK ⊥ d
 (( P ) , ( R)) = ( d , d )
((SAB ) , ( ABCD )) = SEH ((SAB) , (SCD )) = HSK
1 2

Ví dụ: Chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a . SA vuông góc mặt phẳng đáy và
SA = a .
a) Gọi M là trung điểm CD . Tính cosin của góc giữa ( SBM ) và ( ABCD ) .

b) Tính góc giữa ( SAB ) và ( SCD )


Câu 1: Chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc mặt phẳng đáy và SA = a .
a) Tính tan của góc tạo bởi ( SBD ) và ( ABCD ) .

b) Tính góc giữa ( SAB ) và ( SCD ) .


Lời giải:
S
a) Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .

AO ⊥ BD 
  BD ⊥ ( SAO )  SO ⊥ BD
SA ⊥ BD  d

(
 ( SBD ) , ( ABCD ) = SOA ) A D

a 2

( ) AO 3 O
cos SOA = = 2=
SO a 2
2 3 B C
  + a
2

 2 

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

(
 cos ( SBD ) , ( ABCD ) = ) 3
3

b) Gọi d là đường thẳng đi qua S và song song với AB , khi đó ta có:

SA ⊥ AB SA ⊥ d
  (
 ( SAB ) , ( SCD ) = ASD )
SD ⊥ CD SD ⊥ d

(
Dễ thấy tam giác SAD vuông cân tại A  ( SAB ) , ( SCD ) = 45 )
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a , tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính góc giữa mặt phẳng ( SAC ) và ( ABC ) .

Câu 3: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính góc giữa
( BAC ) và ( ABC ) .
Lời giải Gọi I là hình chiếu của B trên AC
 ( ( BAC ) , ( ABC )) = BIB
BB
tan BIB =
BI
=
a
a 3
=
2
3
( )
 ( BAC ) , ( ABC ) = BIB  49,1 .

2
Câu 4: Cho hình chóp S. ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Góc giữa
mặt phẳng ( SAC ) và mặt đáy bằng 45 . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .

Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = 2a , tam giác SAB
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và mặt đáy.

b) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 2a , BC = 2 a 3 ;
a 3
SA = và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AB . Tính góc giữa hai mặt phẳng
2
(SMC ) và ( ABC ) .
Lời giải: Trong tam giác AMC , kẻ đường cao AK với K thuộc
S
đường thẳng MC .
MC ⊥ AK 
Ta có   MC ⊥ ( SAK )  MC ⊥ SK .
MC ⊥ SA 

(SMC )  ( ABC ) = MC 

Do SK  ( SMC ) , SK ⊥ MC   ( SMC ) , ( ABC ) = SK , AK = SKA .

AK  ( ABC ) , AK ⊥ MC 
A C
MA MC MA.BC 2a 39
Vì MKA ∽ MBC nên = suy ra KA = = . M
KA BC MC 13 K
B

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

SA 13
Trong tam giác vuông SAK , ta có tan SKA = = .
AK 4
Vậy hai mặt phẳng ( SMC ) và ( ABC ) hợp với nhau góc 450 .
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có hai tam giác ACD và BCD nằm trong hai mặt phẳng vuông góc
với nhau, AC = AD = BC = BD = a và CD = 2x . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Tìm x theo a để hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) vuông góc với nhau.

Lời giải: Tam giác ACD cân tại A và có trung tuyến AJ nên AJ ⊥ CD . A

Mà ( ACD ) ⊥ ( BCD ) theo giao tuyến CD nên AJ ⊥ ( BCD ) .

Suy ra AJ ⊥ BJ . ( 1) I
Hơn nữa ACD = BCD ( c − c − c ) , suy ra AJ = BJ . ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2 ) , suy ra tam giác AJB vuông cân tại J .
D
AB AJ 2 AD 2 − DJ 2 2 a2 − x 2 B
Do đó IJ = = = = .
2 2 2 2
Tam giác ABC cân tại C nên CI ⊥ AB . J

Tam giác ABD cân tại D nên DI ⊥ AB .


C
Suy ra ( ABC ) , ( ABD ) = CI , DI . Đặt CID =  .

CD a2 − x2 a
Để  = 900 khi và chỉ khi IJ =  =xx= .
2 2 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C A A C B D D C A
ĐÁP ÁN CHI TIẾT BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA = a 3 và vuông
góc với mặt đáy ( ABC ) . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) . Mệnh đề nào
sau đây đúng?
5 2 5
A.  = 30 0. B. sin  = . C.  = 60 0. D. sin  = .
5 5
Lời giải:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A C

Gọi M là trung điểm của BC , suy ra AM ⊥ BC .


 AM ⊥ BC
Ta có   BC ⊥ ( SAM )  BC ⊥ SM .
 BC ⊥ SA
Do đó ( SBC ) , ( ABC ) = ( SM , AM ) = SMA.

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a , suy ra trung tuyến AM = .
2
SA SA 2 5
Tam giác vuông SAM , có sin SMA = = = . Chọn D.
SM SA2 + AM 2 5

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a . Đường thẳng SO

vuông góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) và SO = . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBC )
a 3
2
và ( ABCD ) .

A. 300 B. 450 C. 600 D. 900


Lời giải:

A B

O Q
D C

Gọi Q là trung điểm BC , suy ra OQ ⊥ BC .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

 BC ⊥ OQ
Ta có   BC ⊥ ( SOQ )  BC ⊥ SQ.
 BC ⊥ SO
Do đó ( SBC ) , ( ABCD ) = SQ , OQ = SQO.
SO
Tam giác vuông SOQ , có tan SQO = = 3.
OQ
Vậy mặt phẳng ( SBC ) hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 600. Chọn C.

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , cạnh a , góc BAD = 600 ,

. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) . Mệnh đề nào
a 3
SA = SB = SD =
2
sau đây đúng?
5 3
A. tan  = 5. B. tan  = . C. tan  = . D.  = 450.
5 2
Lời giải:

B C

H
I
A D

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a .


Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABCD ) . Do SA = SB = SD nên suy ra H cách đều các
đỉnh của tam giác ABD hay H là tâm của tam gác đều ABD .
1 a 3 a 15
Suy ra HI = AI = và SH = SA2 − AH 2 = .
3 6 6
Vì ABCD là hình thoi nên HI ⊥ BD . Tam giác SBD cân tại S nên SI ⊥ BD .
Do đó ( SBD ) , ( ABCD ) = SI , AI = SIH .
SH
Trong tam vuông SHI , có tan SIH = = 5. Chọn A.
HI
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D , AB = 2a,
AD = CD = a . Cạnh bên SA = a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi  là góc giữa
hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2
A. tan  = . B.  = 450. C.  = 60 0. D.  = 30 0.
2
Lời giải:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A M B

D C

AB
Gọi M là trung điểm AB  ADCM là hình vuông CM = AD = a = .
2
Suy ra tam giác ACB có trung tuyến bằng nửa cạnh đáy nên vuông tại C .
 BC ⊥ SA
Ta có   BC ⊥ ( SAC )  BC ⊥ SC.
 BC ⊥ AC

Do đó ( SBC ) , ( ABCD ) = SC , AC = SCA.

SA 2
Tam giác SAC vuông tại A  tan  = = . Chọn A.
AC 2
Câu 5: Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Tính góc
 giữa hai mặt phẳng ( MBD ) và ( ABCD ) .
A.  = 90. B.  = 60. C.  = 45. D.  = 30.

Lời giải:

B C
M'
O
A D

Gọi M' là trung điểm OC  MM ' SO  MM ' ⊥ ( ABCD ) .


Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có SM ' BD = cos  .SMBD
SM ' BD BD.MO MO 2
 cos  = = = =   = 450. Chọn C.
SMBD BD.M ' O M ' O 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 6: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt
phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2 2 3 3 3
A. tan  = . B. tan  = . C. tan  = . D. tan  = .
3 3 3 2
Lời giải:

A D

H K

B C

Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng d đi qua S và
song song với AB .
Trong mặt phẳng ( SAB ) có SH ⊥ AB  SH ⊥ d.
CD ⊥ HK
Ta có   CD ⊥ ( SHK )  CD ⊥ SK  d ⊥ SK.
CD ⊥ SH
Từ đó suy ra ( SAB ) , ( SCD ) = SH , SK = HSK.

HK 2 3
Trong tam giác vuông SHK , có tan HSK = = . Chọn B.
SH 3
Câu 7: Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi  là góc giữa hai mặt
phẳng ( SBD ) và ( SCD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

2 3
A. tan  = 6. B. tan  = . C. tan  = . D. tan  = 2.
2 2
Lời giải:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

A D

O
B C

Gọi O = AC  BD . Do hình chóp S.ABCD đều nên SO ⊥ ( ABCD ) .


Gọi M là trung điểm của SD . Tam giác SCD đều nên CM ⊥ SD .
Tam giác SBD có SB = SD = a , BD = a 2 nên vuông tại S  SB ⊥ SD  OM ⊥ SD.
Do đó ( SBD ) , ( SCD ) = OM , CM .
OC ⊥ BD
Ta có   OC ⊥ ( SBD )  OC ⊥ OM .
OC ⊥ SO
OC
Tam giác vuông MOC , có tan CMO = = 2 . Chọn D.
OM
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C . Gọi H là trung điểm AB .
Biết rằng SH vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và AB = SH = a. Tính cosin của góc  tọa

bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC ) .

1 2 3 2
A. cos  = . B. cos  = . C. cos  = . D. cos  = .
3 3 3 3
Lời giải:

K
B H A

Ta có SH ⊥ ( ABC )  SH ⊥ CH . ( 1)
Tam giác ABC cân tại C nên CH ⊥ AB . (2)

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 8/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Từ ( 1) và ( 2 ) , suy ra CH ⊥ ( SAB ) .

Gọi I là trung điểm AC ⎯⎯ BC ⊥ AC


→ HI BC ⎯⎯⎯ ⎯→ HI ⊥ AC . ( 3)
Mặt khác AC ⊥ SH (do SH ⊥ ( ABC ) ). (4)
Từ ( 3 ) và ( 4 ) , suy ra AC ⊥ ( SHI ) .

Kẻ HK ⊥ SI ( K  SI ) . ( 5)
Từ AC ⊥ ( SHI )  AC ⊥ HK . (6)
Từ ( 5 ) và ( 6 ) , suy ra HK ⊥ ( SAC ) .
 HK ⊥ ( SAC )
Vì  nên góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SAB ) bằng góc giữa hai đường thẳng HK
 HC ⊥ ( SAB )
và HC .
1 a 1 1 1 a
Xét tam giác CHK vuông tại K , có CH = AB = ; 2
= 2
+ 2  HK = .
2 2 HK SH HI 3
HK 2
Do đó cos CHK = = . Chọn D.
CH 3
d1 ⊥ ( )
Nhận xét. Bài làm sử dụng lý thuyết ''   ( ) , (  ) = d1 , d2 '' . Nếu ta sử dụng lý thuyết quen
 2
d ⊥ (  )
thuộc '' góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và
cùng vuông góc với giao tuyến '' thì rất khó.

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Góc giữa hai mặt phẳng
(SEF ) và (SBC ) là
A. CSF. B. BSF. C. BSE. D. CSE.
Lời giải:
S

A F C

Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua S và song song với EF.


Vì EF là đường trung bình tam giác ABC suy ra EF // BC .
Khi đó ( d ) // EF // BC  ( SEF )  ( SBC ) = ( d ) ( 1) .
Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 9/10
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Ta có 
(
SA ⊥ BC SA ⊥ ( ABC ) )  BC ⊥ SE
suy ra BC ⊥ ( SAB )   ( 2).
 AB ⊥ BC  BC ⊥ SB
( d ) ⊥ SE
Từ ( 1) , ( 2 ) suy ra   ( SEF ) ; ( SBC ) = ( SE; SB ) = BSE. Chọn C.
( d ) ⊥ SB

Câu 10: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng ( ABC ) và

( ABD ) vuông góc.


a 3 a a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải:
A

M
C

N
D B

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD.


Ta có AN ⊥ CD mà ( ACD ) ⊥ ( BCD ) suy ra AN ⊥ ( BCD )  AN ⊥ BN.
Tam giác ABC cân tại C, có M là trung điểm của AB suy ra CM ⊥ AB.
Giả sử ( ABC ) ⊥ ( BCD ) mà CM ⊥ AB suy ra CM ⊥ ( ABD )  CM ⊥ DM.
AB CD
Khi đó, tam giác MCD vuông cân tại M  MN = =  AB = CD = 2 x.
2 2
Lại có AN = BN = AC 2 − AN 2 = a 2 − x 2 , mà AB2 = AN 2 + BN 2 .

( )
Suy ra 2 a2 − x 2 = 4 x 2  a 2 = 3x 2  x =
a 3
3
. Chọn A.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 10/10

You might also like