You are on page 1of 12

HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

I. LÝ THUYẾT
1. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng

Giữa hai mặt phẳng ( ) và ( ) có 3 vị trí tương đối.

( ) / /( ) ( ) cắt ( ) ( )  ( )
Định nghĩa: Hai mặt phẳng ( ) và ( ) được gọi là song song với nhau nếu chúng
không có điểm chung.

2. Định lí quan trọng

Nếu mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với
mặt phẳng ( ) thì ( ) song song với ( ) .

Lưu ý: Nếu hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt
phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.

3. Hình lăng trụ và hình hộp

Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng


nhau và song song với nhau.
- Các mặt bên của hình lăng trụ là
các hình bình hành.
- Hai đáy của hình lăng trụ là hai
đa giác bằng nhau và nằm trên 2
mặt phẳng song song.
- Tùy theo đáy của lăng trụ là tam
giác, tứ giác, ngũ giác … mà ta gọi
lăng trụ là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác…
- Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.
II. BÀI TẬP TRÊN LỚP
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của
SA, SB, SC. Chứng minh rằng : ( HIK ) // ( ABCD )

Câu 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , CD , SA . Chứng minh rằng ( DMP) / / (SBN )

Câu 3: Cho hình hộp ABCD. ABCD .Chứng minh rằng mặt phẳng ( ABD ) song song với mặt phẳng ( BC ' D)

Câu 4: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Gọi M, N là trung điểm của CD và A1B1 . Chứng minh mặt phẳng
( AMD1 ) song song với mặt phẳng ( BNC1 )

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC. A1B1C1 . Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, A1B1C1 , ABB1 .
Chứng minh rằng: ( G1G2G3 ) // ( BB1C1C )

Câu 6: (Xem HD giải ở cuối) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  .Gọi I, K, G lần lượt là trọng tâm tam
giác ABC, ABC, A ' CC . Chứng minh rằng mặt phẳng (IKG) song song với (BCC B )
Câu 6: Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  .Gọi I, K, G lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ABC, A ' CC .

Chứng minh rằng mặt phẳng (IKG) song song với (BCC B )

🔓 Lời giải:
 Theo giả thiết ta có:
A' K 2 A' C'
+) K là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' nên = (1) K
A' M 3 M

AI 2
+) I là trọng tâm tam giác ABC nên = (2) B'
AN 3 G
P
A' K AI
Từ (1) và (2)  = , mà tứ giác AA ' MN là hình bình hành
A ' M AN
 KI / / MN (*)
A C
A 'G 2
 Lại có: G là trọng tâm A ' CC ' nên = I N
A' P 3
A' K A'G 2 B
Khi đó trong A ' MP ta có: = =
A' M A' P 3
 Theo Ta-let đảo ta có KG / / MP (**)

 KI / / MN
 KG / / MP

 Vậy từ (*) và (**) ta có 
 KI , KG  ( IKG )
 MN , MP  ( BB ' C ' C )

 ( IKG ) / / ( BCC ' B ' ) (đpcm)
GIẢITẬP
BÀI CHI TIẾT
VỀBTVN
NHÀ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình chóp S. ABCD biết AC cắt BD tại M , AB cắt CD tại O. Tìm giao tuyến của hai
mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) .
A. SO. B. SM . C. SA. D. SC.
🔓 Lời giải:
 S  ( SAB ) S

 Ta có:   S là điểm chung thứ nhất


 S  ( SCD )
 Nhận thấy: Do AB cắt CD tại O
O  AB
-   O  ( SAB )
 AB  ( SAB )
A D

O  CD
M

-   O  ( SCD )
CD  ( SCD )
B

 O là điểm chung thứ hai O


 ( SAB )  ( SCD ) = SO
Chọn A.

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD
và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là đường thẳng:
A. SD B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD)
C. SG (G là trung điểm AB) D. SF (F là trung điểm CD)
🔓 Lời giải:
 S  ( SMN )
 Ta có:   S là điểm chung thứ nhất S

 S  ( SAC )
 Gọi O là giao của MN và AC (Với O là tâm đáy)
O  MN
-   O  ( SMN )
 MN  ( SMN ) A M D

O  AC
-   O  ( SAC ) O
 AC  ( SAC ) B N C
 O là điểm chung thứ hai
 ( SMN )  ( SAC ) = SO (Với O là tâm đáy)
Chọn B.
Câu 3: Cho tứ diện S. ABCD có đáy ABCD là hình thang ( AB / /CD) . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của BC, AD, SA . Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( MNP )
A. Đường thẳng qua M và song song với SC.
B. Đường thẳng qua P và song song với AB
C. Đường thẳng PM
D. Đường thẳng qua S và song song với AB
🔓 Lời giải:
 P  SA
 P  ( SAB )
S
 
 SA  ( SAB )
- Lại có P  ( MNP )  P là điểm chung thứ nhất P

 Ta có: M , N lần lượt là trung điểm của BC, AD


 MN là đường trung bình của hình thang ABCD A B
 MN // AB
 MN / / ( SAB ) N M

 Mà do P là điểm chung nên ta kẻ đường thẳng qua P / / AB / / MN D C

 Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( MNP ) là đường thẳng qua P và song song với AB .
Chọn B.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi. Gọi M là trung điểm SA, N là trung điểm SB.
Mặt phẳng ( DMN ) cắt ( ABCD ) theo giao tuyến d khi đó:
A. d đi qua N và d / / BC B. d đi qua D và d / / AB
C. d đi qua M và d / / AB D. d cắt AB
🔓 Lời giải:
 D  ( DMN ) S
   D là điểm chung thứ nhất
 D  ( ABCD )
M
 Ta có: M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB
 MN là đường trung bình của tam giác SAB N
 MN // AB A D

 MN // ( ABCD )
 Mà do D là điểm chung nên ta kẻ đường thẳng qua D // MN // AB
B
 Giao tuyến của hai mặt phẳng ( DMN ) và ( ABCD ) là đường thẳng d đi C

qua D và d // AB
Chọn B.
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai mặt
phẳng ( MBD ) và ( ABN ) là:
A. Đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác ACD)
B. Đường thẳng AM
C. Đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD)
D. Đường thẳng MN
🔓 Lời giải:
 B  ( MBD ) A
 Ta có:   B là điểm chung thứ nhất
 B  ( ABN )
 Gọi giao điểm của AN và DM là G .
G  MD
-   G  ( MBD ) M
 MD  ( MBD )
G

G  AN
B D
-   G  ( ABN )
 AN  ( ABN ) N
 G là điểm chung thứ hai C
Lại có: M , N lần lượt là trung điểm của AC, CD
 AN , DM là các đường trung tuyến của ACD
 G là trọng tâm của tam giác ACD
 Vậy ( MBD )  ( ABN ) = BG với G là trọng tâm của tam giác ACD . Chọn C.
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng đồng phẳng và không có điểm chung thì song song.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
🔓 Lời giải:
 Xét các mệnh đề:
- Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau  sai vì hai đường thẳng không có điểm
chung có thể song song với nhau hoặc chéo nhau.
- Hai đường thẳng đồng phẳng và không có điểm chung thì song song  đúng
- Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung  đúng
- Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung  đúng
Vậy mệnh đề ở đáp án A sai. Chọn A.
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB, SAD. Gọi P
là trung điểm của BC. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN / / ( SCD ) B. MN / / ( SBD ) C. MN / / ( SAP ) D. MN / / ( SDP )
🔓 Lời giải:
• Gọi Q là trung điểm SA
S
 BQ và DQ lần lượt là đường trung tuyến trong tam giác SAB và SAD
BM DN 2
 Lấy điểm M  BQ và N  DQ sao cho = = Q
BQ DQ 3 N
 M , N khi đó là trọng tâm SAB và SAD A
M
D
BM DN 2
- Theo định lí ta-let do = =  MN / / BD
BQ DQ 3
B
• Mà BD  ( SBD )  MN / / ( SBD ) . P C

Chọn B.
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Các điểm I, J, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD. Chọn mệnh đề
sai:
A. AC / / ( IJK ) B.AD cắt (IJK) C. BD / / ( IJK ) D. AD / / ( IJK )
🔓 Lời giải:
• Gọi L là trung điểm AD A
• Ta có :
- JK / / BD ( JK là đường trung bình tam giác BCD )
- IL / / BD ( IL là đường trung bình tam giác ABD ) I L
 JK / / IL
- Chứng minh tương tự ta được IJ / / KL
B D
 Bốn điểm I , J , K , L đồng phẳng
 Thiết diện tạo bởi ( IJK ) là tứ giác IJKL J K
- Khi đó AD  ( IJKL ) = L
C
 AD / / ( IJK ) là sai.
Chọn D.

Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và CD. Thiết diện của tứ
diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) là hình gì trong các hình sau?
A.Hình thoi B.Hình vuông C.Hình chữ nhật D.Hình bình hành
🔓 Lời giải:

• Gọi Q là trung điểm AD A


• Ta có:
- NP / / BD ( NP là đường trung bình tam giác BCD ) M Q
- MQ / / BD ( MQ là đường trung bình tam giác ABD )
( MNP ) ( ABD ) = M B D

-  NP / / BD
N
 MQ / / BD P
 C
 ( MNP )  ( ABD ) = MQ
( MNP )  ( BCD ) = NP

- ( MNP )  ( ABC ) = MN

( MNP )  ( ADC ) = PQ
 Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( MNP ) là tứ giác MNPQ
1
- Mặt khác NP / / MQ; NP = MQ = BD
2
 Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Chọn D.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi. AC cắt BD tại O. Thiết diện của hình chóp
khi cắt bởi mặt phẳng ( a ) qua O và song song AB, SC là:
A.Hình bình hành B.Hình thang C.Ngũ giác D.Tứ giác
🔓 Lời giải:

• Vì mặt phẳng ( ) / / AB nên mặt phẳng ( ) cắt mặt phẳng S

( ABCD ) theo giao tuyến MN qua O song song AB ( M  BC, N  AD )


P
( )  ( SBC ) = M
• Ta có  Q
 SC / / ( )
A
 Giao tuyến của mặt phẳng ( ) và mặt phẳng ( SBC ) là đoạn MQ / / SC ( Q  SB )
D
N

( )  ( SAB ) = Q O
• Ta có 
 AB / / ( )
B
M C
 Giao tuyến của mặt phẳng ( ) và mặt phẳng ( SAB ) là đoạn PQ / / AB ( P  SA)
• Vậy thiết diện hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) là tứ giác MNPQ
 MN / / AB
- Mặt khác:   MN / / PQ  Thiết diện MNPQ là hình thang. Chọn B.
 AB / / PQ
Câu 11: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (CGD) cắt tứ
diện theo một thiết diện có diện tích là:
a2 2 a2 3 a2 2 a2 3
A. B. C. D.
6 4 4 2
🔓 Lời giải:
 Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC  AN và MC cắt nhau tại G
 Dễ thấy mặt phẳng ( GCD ) cắt đường thẳng AB tại điểm M A
 Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng ( GCD ) và tứ diện
 Tam giác ABD đều cạnh a, có M là trung điểm của AB M

a 3
 MD là đường cao và MD = (1) B G
2 D
a 3
- Tam giác ABC đều cạnh a, có MC là đường cao và MC = ( 2) N H
2
a 3 C
- Từ (1) và ( 2) suy ra tam giác MCD có MC = MD =
2
 MCD cân tại M
 Gọi H là trung điểm của CD , vì tam giác MCD cân tại M  MH là đường cao
1
 Diện tích MCD : SMCD = MH .CD
2
2
CD 2  a 3  a2 a 2
- MH = MC − HC = MC −
2 2
= 2
 − =
4  2  4 2
- CD = a
1 a 2 a2 2
 Vậy SMCD = . .a = . Chọn C.
2 2 4
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm cạnh SC.
Xét các mệnh đề.
(I). Đường thẳng IO song song với SA.
(II). Mặt phẳng ( IBD ) cắt hình chóp S. ABCD theo thiết diện là một tứ giác.
(III). Giao điểm của đường thẳng AI với mặt phẳng SBD là trọng tâm tam giác SBD
(IV). Giao tuyến của hai mặt phẳng ( IBD ) và ( SAC ) là IO
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là.
A.4 B.2 C.3 D.1
🔓 Lời giải:
 IO là đường trung bình tam giác SAC nên IO / / SA, do đó mệnh đề ( I ) đúng
 Mặt phẳng IBD cắt hình chóp thiết diện là tam giác IBD, do đó mệnh đề ( II ) sai
2
 AI  SO = G vậy G là trọng tâm tam giác SAC nên SG = SO
3
 Ta thấy SO  ( SBD ) nên IA  ( SBD ) = G, SO là đường trung tuyến
SBD nên G là trọng tâm tam giác SBD. Vậy mệnh đề ( III ) đúng
 I là điểm chung của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( IBD )
 AC  BD = O nên O là điểm chung của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( IBD )
 ( IBD)  ( SAC ) = OI . Vậy mệnh đề ( IV ) đúng
 Vậy có 3 mệnh đề đúng
Chọn C.
Câu 13: Cho tứ diện ABCD Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên cạnh BD lấy điểm
FA
K sao cho BK = 2 KD. Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng ( IJK ) . Tính tỉ số .
FD
7 11 5
A. B. 2 C. D.
3 5 3
🔓 Lời giải:
 Ta có AD  ( ACD ) (1)
A
 Trong mặt phẳng ( BCD ) hai đường thẳng JK , CD không song
song nên gọi E là giao điểm của hai đường thẳng JK và CD.
 E  ( ACD )
 IE  ( ACD ) (2) I F
E
Từ (1) , ( 2 )  IE  AD = F
 Mà IE  ( IJK )  AD  ( IJK ) = F K
B
 Xét tam giác BCD, áp dụng định lý Menelaus có: D
JB EC KD EC 1 EC J
. . = 1  1. . =1 =2 C
JC ED KB ED 2 ED
 Xét tam giác ACD, áp dụng định lí Menelaus có:
EC FD IA FD FD 1
. . = 1  2. .1 = 1  =
ED FA IC FA FA 2
FA
 Vậy = 2 . Chọn B.
FD
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang biết AB//CD; I là điểm nằm trong tam giác
SBC.
a/ Chứng minh AB song song với mặt phẳng (SCD).
b/ Tìm giao điểm của đường thẳng DI với mặt phẳng (SAC).
c/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (CDI).
🔓 Lời giải:
a) Chứng minh AB song song với mặt phẳng ( SCD ) S
- Ta có: AB / /CD (giả thuyết)
- Lại có: CD  ( SCD )
 AB / / ( SCD ) x N M
b) Tìm giao điểm của đường thẳng DI và mặt phẳng ( SAC ) I
- Trong mặt phẳng ( SBC ) , kẻ SI  BC = H  A
B
- Nhận thấy DI  ( SDH ) , ta đi tìm giao tuyến ( SDH ) và ( SAC ) J
H
 S  ( SAC ) K
+ Dễ thấy   S là điểm chung thứ nhất
 S  ( SDH ) D C
+ Trong mặt phẳng ( ABCD ) , kẻ DH  AC = K
 K  AC
- Khi đó: +   K  ( SAC )
 AC  ( SAC )
 K  DH
+   K  ( SDH )
 DH  ( SDH )
 K là điểm chung thứ hai  ( SAC )  ( SDH ) = SK
 DI  ( SDH )
- Do  , Gọi J  = DI  SK  DI  ( SAC ) = J 
 SK  ( SDH )
Vậy J là giao điểm cần tìm
c) Tìm thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( CDI )
CD  ( CDI )
 Ta có:   ( CDI )  ( ABCD ) = CD (1)
CD  ( ABCD )
CD  ( CDI )
- Lại có:   ( CDI )  ( SCD ) = CD (2)
CD  ( SCD )
 MC  ( CDI )

 Trong mặt phẳng ( SBC ) , kẻ CI  SB = M     ( CDI )  ( SBC ) = MC (3)

 MC  ( SBC )
 M là điểm chung của ( SAB ) và ( CDI )
CD  ( CDI )

- Mặt khác:  AB  ( SAB )  ( CDI )  ( SAB ) = Mx sao cho Mx / / AB / /CD
 AB / /CD

- Trong mặt phẳng ( SAB ) , kẻ Mx / / AB và Mx  SA = N
 ( CDI )  ( SAB ) = MN (4)
 ND  ( CDI )

- Ta có:   ( CDI )  ( SAD ) = ND (5)
 ND  ( SAD )

Từ (1), (2), (3), (4) và (5)  Thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( CDI ) là tứ giác DCMN
Câu 15: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , I lần lượt là trung điểm của
SG 3
SA, SB, BC; điểm G nằm giữa S và I sao cho = .
SI 5
a) Tìm giao điểm của đường thẳng MG với mặt phẳng ( ABCD ) .
b) Xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( MNG ) .
🔓 Lời giải:

a) Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt S


phẳng ( ABCD )
- Nhận thấy MG  ( SIA) , ta đi tìm giao
M
tuyến của ( SIA) và ( ABCD )
N
G
Q P
D J
- Ta có: C

 A  ( SIA) I
+  A là điểm chung A B
 A  ( ABCD )
 I  ( SIA )
+   I là điểm chung
 I  ( ABCD )
 ( SIA)  ( ABCD ) = AI
 MG  ( SIA )

- Khi đó do  AI  ( SIA )  MG  AI = J 
 MG AI

Mà AI  ( ABCD )  MG  ( ABCD ) = J 
 J là giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng ( ABCD )
b) Xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( MNG )

 MN  ( MNG )

- Ta có:   ( SAB )  ( MNG ) = MN (1)

 MN  ( SAB )
- Trong mặt phẳng ( SBC ) , kẻ NG  SC = P
 NP  ( SBC )
  ( SBC )  ( MNG ) = NP (2)
 NP  ( MNG )
 SM = MA
- Xét tam giác SAB có   MN là đường trung bình của tam giác SAB
 SN = NB
 MN / / AB mà AB / /CD (hình bình hành)
 MN / /CD
 P  SC , SC  ( SCD )
- Ta có   P là điểm chung của ( SCD ) và ( MNG )
 P  NP , NP  ( MNG )
CD  ( SCD )

- Mặt khác:  MN  ( MNG )  ( SCD )  ( MNG ) = Px sao cho Px / / MN / /CD
 MN / / CD

- Trong mặt phẳng ( SCD ) , kẻ Px / /CD và Px  SD = Q
 ( SCD )  ( MNG ) = PQ (3)

 MQ  ( SAD )

- Ta có:   ( SAD )  ( MNG ) = MQ (4)
 MQ  ( MNG )

- Lại có: ( ABCD )  ( MNG ) =  (5)
Từ (1), (2), (3), (4) và (5)  Thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng ( MNG ) là tứ giác
MNPQ

You might also like