You are on page 1of 8

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I - ĐỊNH NGHĨA

Hai mặt phẳng ( ) , ( ) được gọi là song song với


nhau nếu chúng không có điểm chung.
Khi đó ta kí hiệu ( ) (  ) hay (  ) ( ) .

II - TÍNH CHẤT
Định lí 1

Nếu mặt phẳng ( ) chứa hai đường thẳng cắt


nhau a, b và a, b cùng song song với mặt
phẳng (  ) thì ( ) song song với (  ) .

Định lí 2

Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho


trước có một và chỉ một mặt phẳng song song
với mặt phẳng đã cho.

Định lí 3

Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt


phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng
kia và hai giao tuyến song song với nhau.

III – BÀI TẬP


Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của SA, SD .
a) Chứng minh rằng: ( OMN ) // ( SBC ) .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

b) Gọi P , Q, R lần lượt là trung điểm của AB, ON , SB . Chứng minh: PQ// ( SBC ) ,

( MOR ) // (SCD ) .
Lời giải: a) Chứng minh ( OMN ) // ( SBC ) :
S

Trong hai tam giác SAC và SDB có OM SC và ON SB (đường trung


bình của tam giác)
M N

OM,ON  ( OMN )

Có   ( OMN ) ( SBC ) .
SB , SC  ( SBC )
 R
Q

b) Chứng minh : PQ// ( SBC )


A D

Có OP AD mà AD MN suy ra OP MN .
P O

Suy ra P  ( OMN )  PQ  ( OMN ) B C

Vì ( OMN ) ( SBC )  PQ ( SBC )

Chứng minh : ( MOR ) // ( SCD )

Ta có MR AB mà AB CD , suy ra MR CD . Và có OM SC
Vì MR,OM  ( OMR ) và CD,SC  ( SCD ) . Từ đó suy ra ( OMN ) ( SCD )

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O, AB = 8 , SA = SB = 6.
Gọi ( P ) là mặt phẳng qua O và song song với ( SAB ) . Xác định thiết diện của ( P ) với
hình chóp S.ABCD và tính diện tích thiết diện.

Lời giải: Qua O kẻ đường thẳng (d) song song AB và cắt S

BC , AD lần lượt tại P , Q.


Kẻ PN song song với SB ( N  SB ) , kẻ QM song song với
M
SA ( M  SA ) .
N
A

Khi đó ( MNPQ ) // (SAB )  thiết diện của (P) và hình chóp


B
Q
P
S.ABCD là tứ giác MNPQ
C D
Vì P , Q là trung điểm của BC , AD suy ra N , M lần lượt là trung
điểm của SC , SD.
CD AB
Do đó MN là đường trung bình tam giác SCD  MN = = = 4.
2 2
SB SA
Và NP = = 3; QM = = 3  NP = QM  MNPQ là hình thang cân.
2 2

Hạ NH , MK vuông góc với PQ. Ta có PH = KQ  PH = ( PQ − MN ) = 2.


1
2
Tam giác PHN vuông, có NH = 5.

PQ + NM
Vậy diện tích hình thang MNPQ là SMNPQ = NH. = 6 5.
2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABC , ACD, ADB .

a) Chứng minh: ( G1G2G3 ) // ( BCD ) .

b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng ( G1G2G3 ) . Tìm diện tích của thiết diện
biết diện tích tam giác BCD bằng S .
Lời giải:
a) Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của BC , CD, BD , A

khi đó ta có:
G1G2 / / IJ
  ( G1G2G3 ) / / ( IJK )
G 2 G3 / / JK M
G3 P

b) Gọi NP là giao tuyến của ( G1G2G3 ) với ( ACD ) ,


G1 G2
khi đó ta có: B
K D
N
G2  ( G1G2G3 )  ( ACD )
  NP / /G1G3 / /CD I J
G1G3 / /CD
Tương tự ta cũng có: MN / /G2G3 / / BC và C
MP / /G1G2 / / IJ ( MN là giao tuyến của ( G1G2G3 )
với ( ABC ) , MP là giao tuyến của ( G1G2G3 ) với ( ABD ) )

Khi đó ta có thiết diện của mặt phẳng ( G1G2G3 ) với hình chóp là tam giác MNP .
2
MN NP MP 2 S 2 4 4
Dễ thấy = = =  MNP =   =  SMNP = S .
BC CD BD 3 S 3 9 9

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm O . Điểm M di động trên
SC , ( ) là mặt phẳng qua AM song song với BD .

a) Tìm các giao điểm H , K của ( ) với SB và SD ( H  SB , K  SD ) .

SB SD SC
b) Chứng minh rẳng + − có giá trị không đổi.
SH SK SM
Lời giải: a). Gọi I = SO  AM .

Mặt phẳng ( ) cắt ( SBD ) theo giao tuyến song song với BD
từ đó qua I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB và SD
lần lượt tại H , K .
b). Gọi J là trung điểm MC .

Áp dụng định lí Ta – lét ta có


SB SD SC 2SO SC 2SJ − SC
 + − = − = .
SH SK SM SI SM SM
Mặt khác

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

SB SD SC SM
2SJ = SC + SM  2SJ − SC = SM  + − = = 1.
SH SK SM SM
Câu 5: (Học kỳ I Chuyên Sư Phạm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB / /CD và
AB = 2CD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Lấy E thuộc cạnh SA , F thuộc cạnh SC
SE SF 2
sao cho = = .
SA SC 3

a) Chứng minh đường thẳng EF song song với mặt phẳng ( ABCD ) .

b) Xác định giao điểm N của đường thẳng SD với mặt phẳng ( BEF ) , từ đó chỉ ra thiết

diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ( BEF ) .

c) Gọi ( ) là mặt phẳng qua O và song song với mặt phẳng ( BEF ) . Gọi P là giao điểm

của SD với ( ) . Tính tỉ số


SP
.
SD
Lời giải: S
SI 2
b) Gọi I = SO  EF  =
SO 3
Gọi N = BI  SD  N = SD  ( BEF )
E
Vậy thiết diện khối chóp cắt bởi mặt phẳng ( BEF ) là tứ giác BENF
c) Từ O kẻ đường thẳng d song song với BN cắt SD tại P I
N
 ( PAC ) / / ( BEF )
A B
F
Dễ thấy OB = 2OD , xét tam giác SDO ta có: P
O
NS BD IO NS 3 1 NS 4
. . =1 . . =1 = D C
ND BO IS ND 2 2 ND 3
ND 3
 =
SD 8
DP 1 DP 1 SP 7
Mặt khác ta có: =  =  = .
DN 3 SD 8 SD 8
BẢNG ĐÁP ÁN:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D A D D C C A D C

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA, AD. Mặt phẳng ( MNO ) song song với mặt phẳng nào sau đây?

A. ( SBC ) . B. ( SAB ) . C. ( SAD ) . D. ( SCD ) .


Lời giải: Chọn D. Theo tính chất đường trung bình, có
MN SD và ON CD.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

 MN  ( MNO ) ; ON  ( MNO )

Ta có  MN SD; ON CD  ( MNO ) (SCD ) .
SD  SCD ; CD  SCD
 ( ) ( )
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N theo thứ tự là trung
điểm của SA, SD. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. MN (SBC ) . B. OM (SBC ) .
C. ( OMN ) ( SBC ) . D. AB không cắt mp ( OMN ) .
Lời giải: Mệnh đề A đúng, vì MN AD BC. Mệnh đề B đúng, vì
OM SC.
A đúng và B đúng, suy ra C đúng. Do đó D sai. Chọn D.

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SD và J là một
điểm thuộc mặt phẳng ( ABCD ) sao cho cách đều AB và CD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. IJ (SAB ) . B. IJ (SCD ) . C. IJ (SAC ) . D. IJ (SBC ) .


Lời giải: Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Từ giả thiết suy
ra J thuộc đường thẳng HK.
Dễ dàng chứng minh được ( IHK ) (SAB ) .
Mà IJ  ( IHK ) suy ra IJ (SAB ) . Chọn A.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung


điểm của các cạnh SA, SB, SC. Gọi A = BP  CN,
B = CM  AP và C = AN  BM. Mệnh đề nào sau đây
sai?
A. ( MNP ) ( ABC ) . B. ( ABC  ) ( ABC ) .

C. ( ABC  ) ( MNP ) . D. ( ABC ) cắt ( MNP ) .


Lời giải: Chọn D. Dễ dàng chứng minh được
 MN AB
  ( MNP ) ( ABC ) và
 NP BC
 MP AC
  ( MNP ) ( ABC ) .
 MN AB
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AD BC. Gọi M là trọng tâm tam giác
SAD; N là điểm thuộc đoạn AC sao cho NC = 2NA; P là điểm thuộc đoạn CD sao cho
PC = 2PD. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Giao tuyến của hai mặt phẳng ( SBC ) và ( MNP ) là một đường thẳng qua M và song
song với BC.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

B. MN cắt ( SBC ) .

C. ( MNP ) (SAD ) .
D. MN (SBC ) và ( MNP ) (SBC ) .
Lời giải: Ta có
NA PD 1
= =  NP
NC PC 2
AD BC. ( 1)
Ta có M  ( SAD )  ( MNP ) nên giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAD ) và

( MNP ) là đường thẳng d qua M song song với BC. Gọi R là giao điểm
của d với SD.

Ta có
DR DP 1
=
DS DC 3
=  PR SC. (2)
Từ ( 1) và ( 2 ) , suy ra ( MNP ) (SBC ) và MN (SBC ) . Chọn D.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua O

và song song với mặt phẳng ( SAD ) . Mặt phẳng ( ) cắt AB, CD, SC, SB lần lượt tại
M, N, P, Q. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. NQ (SAD ) . B. MP (SAD ) . C. PN (SAB ) . D. OQ (SCD ) .
Lời giải: Chọn C. Ta có
( ) ( SAD )
•   NQ (SAD ) .
 NQ  ( )
( ) ( SAD )
•   MP ( SAD ) .
 MP  (  )
Dễ dàng chứng minh được Q là trung điểm SB, suy ra OQ SD
nên suy ra OQ (SCD ) .
Câu 7: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trên hai mặt
phẳng phân biệt. Gọi M, N lần lượt thuộc các đoạn AC, BF
AM BN
sao cho = (hình vẽ). Đường thẳng MN song song với
AC BF
mặt phẳng nào sau đây?
A. ( ADF ) . B. ( ADE ) .

C. ( DCF ) . D. ( BCE ) .
Lời giải: Chọn C. Qua N kẻ đường thẳng song song với AB và cắt AF ở
I . Do đó NI AB CD. ( 1)
BN AI AM BN
AI AM
(2)
=
Suy ra = ⎯⎯⎯⎯
AC BF
→ =  MI FC.
BF AF AF AC
Từ ( 1) và ( 2 ) , suy ra ( MNI ) ( DCF )  MN ( DCF ) .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Mặt phẳng ( ) đi qua O và

song song với mặt phẳng ( SAD ) . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) là hình
gì?
A. Hình thang có đáy lớn bằng 2 lần đáy nhỏ. B. Tam giác.
C. Hình thang có đáy lớn bằng 3 lần đáy nhỏ. D. Hình bình hành.
Lời giải: Gọi MN là đoạn thẳng giao tuyến của mặt phẳng ( ) và

mặt đáy ( ABCD ) .


( ) ( SAD )

a có ( )  ( ABCD ) = MN  MN AD.

( SAD )  ( ABCD ) = AD
Tương tự, ta có ( ) cắt mặt ( SAB ) theo đoạn giao tuyến MQ với MQ SA; ( ) cắt mặt ( SCD )
theo đoạn giao tuyến NP với NP SD.
 PQ MN

Do đó thiết diện là tứ giác MNPQ. Dễ dàng chứng minh được  1 nên thiết diện là hình
 PQ = 2 MN
thang có đáy lớn bằng 2 lần đáy nhỏ. Chọn A.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Tam giác SBD đều. Mặt phẳng
( ) đi qua điểm I thuộc cạnh AC (không trùng với A hoặc C ) và song song với mp
(SBD ) . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) là
A. tứ giác. B. ngũ giác. C. tam giác vuông. D. tam giác đều.
Lời giải: Gọi MN là đoạn thẳng giao tuyến của mặt phẳng ( ) và mặt

đáy ( ABCD ) .
( ) ( SBD )

Ta có ( )  ( ABCD ) = MN  MN BD.

( SBD )  ( ABCD ) = BD
Tương tự, ta có ( ) cắt mặt ( SAD ) theo đoạn giao tuyến NP với NP SD; ( ) cắt mặt ( SAB )
theo đoạn giao tuyến MP với MP SB.

Vậy tam giác MNP đồng dạng với tam giác SBD nên thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
( ) là tam giác đều MNP. Chọn D.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAB và SAD. Lấy điểm M trên cạnh SA sao cho MS = 2 MA. Thiết diện của hình
chóp cắt bởi mặt phẳng ( MIJ ) là hình gì?
A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông. C. Hình bình
hành. D. Tam giác đều.
Lời giải: Trong mp ( SAB ) , gọi N = MI  SB.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/8
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Trong mp ( SAD ) , gọi Q = MJ  SD.

Trong mp ( SCD ) , kẻ QP CD ( P  SC ) .
 MN QP
Dễ dàng chứng minh được  nên thiết diện MNPQ là hình bình hành. Chọn C.
 MN = QP

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 8/8

You might also like