You are on page 1of 3

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi I , J là trung điểm
SA, SB . Lấy điểm M tùy ý trên SD . Tìm giao điểm của:
a) IM và  SBC  . b) JM và  SAC  . c) SC và  IJM  .
Câu 2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB . Gọi I , J , K là ba điểm trên
SA, AB, BC .
a) Tìm giao điểm của IK với  SBD  .
b) Tìm các giao điểm của mp  IJK  với SD và SC .
Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SB; N là trọng
tâm SCD . Xác định giao điểm của:
a) MN và  ABCD  . b) MN và  SAC  . c) SC và  AMN  . d) SA và  CMN  .
Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB và AB  2CD . Gọi I , J , K lần lượt
là ba điểm trên các cạnh SA, AB, BC
a) Tìm giao điểm của IK và mp  SBD  .
FS
b) Tìm giao điểm F của SD và mp  IJK  . Tính tỉ số .
FD
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC , gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và SN . Gọi  P  là mặt
phẳng chứa A, N và cắt SB, SC lần lượt tại P, Q . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 SC 
2
 SB 
   2  .
 SP   SQ 
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC , gọi N là trọng tâm tam giác SBC . Gọi  P  là mặt phẳng chứa A, N
2
 SB   SC 
2

và cắt SB, SC lần lượt tại P, Q . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức     .
 SP   SQ 
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC. Bên trong tam giác ABC ta lấy một điểm O bất kỳ. Từ O ta dựng các
đường thẳng lần lượt song song với SA,SB,SC và cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SCA  ,  SAB  theo
OA ' OB ' OC '
thứ tự tại A ', B ', C ' . Khi đó tổng tỉ số T    bằng bao nhiêu?
SA SB SC
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. E , F lần lượt là trọng tâm các tam
giác SAD , SCD .

a) Xác định giao điểm I của đường thẳng SB và mặt phẳng  DEF  .

SI
b) Tính tỷ số .
SB

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/3
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Trên
cạnh BD lấy điểm P không trùng với trung điểm của BD. Giao điểm của đường
thẳng CD và mặt phẳng  MNP  là giao điểm của

A. CD và NP. B. CD và MN . C. CD và MP. D. CD và AP.


Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD; G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD  là
A. điểm F .
B. giao điểm của đường thẳng EG và AF .
C. giao điểm của đường thẳng EG và AC.
D. giao điểm của đường thẳng EG và CD.
Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SC. Gọi I là
giao điểm của AM với mp  SBD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 5
A. IA   2IM . B. IA   3IM . C. IA   IM . D. IA   IM .
2 2
Câu 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Trên cạnh AD lấy điểm P
không trùng với trung điểm của AD. Gọi E là giao điểm của BD và MP. Giao điểm của đường thẳng
BC và mặt phẳng  MNP  là
A. tập rỗng. B. trung điểm của BC.
C. giao điểm của BC và MP. D. giao điểm của BC và NE.
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là điểm thuộc miền trong tam
giác SCD. Giao điểm của SC và mặt phẳng  MAB  là giao điểm của
A. AM và SC. B. BM và SC.
A. MI và SC (với I  AB  CD ). C. MJ và SC (với J  AD  BC ).
Câu 6. Cho hình chóp S. ABC. Gọi M là trung điểm BC , P là điểm thuộc miền trong tam giác SAC ,
E là giao điểm của SP và AC, F là giao điểm của AM và BE. Giao điểm của đường thẳng BP và
mặt phẳng  SAM  là
A. một điểm thuộc SF . B. trung điểm của SF .
C. trọng tâm tam giác SAM . D. trọng tâm tam giác SBE.
Câu 7. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
 ABCD  . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C. Giao điểm của đường thẳng SD
với mặt phẳng  ABM  là
A. tập rỗng. B. giao điểm của SD và BK (với K  SO  AM ).
C. giao điểm của SD và AM . D. giao điểm của SD và BM .
Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, CD và G1 , G2 lần lượt là trọng
tâm các tam giác SAD, SCD. Gọi E là giao điểm của MN và BD. Giao điểm của đường thẳng SD với
mặt phẳng  BG1G2  là
A. điểm P ( P là trung điểm SD ).
B. giao điểm của BG1 và SD.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/3
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

C. giao điểm của BJ và SD (với J là trung điểm G1G2 ).


D. giao điểm của BI và SD (với I  SE  G1G2 ).
Câu 9. Cho tứ diện ABCD, có tam giác BCD không cân. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB,
CD và G là trung điểm MN . Gọi A là giao điểm của AG và  BCD  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. A là trọng tâm tam giác BCD .
B. A là trực tâm tam giác BCD .
C. A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
D. A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD .
Câu 10. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và
KS
M là trung điểm SC. Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng  AGM  . Tỷ số bằng
KD
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/3

You might also like