You are on page 1of 10

Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi

Thầy Phạm Tuấn


0977144193

QUAN HỆ SONG SONG

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT


PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

DẠNG 1. TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG

BÀI TOÁN TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG  P  và  Q 


Bước 1: Tìm điểm chung thứ nhất P (là điểm dễ, thường có sẵn)
Q
Bước 2: Tìm điểm chung thứ hai (điểm khó)

- Chọn a   P  , b   Q  sao cho a, b   R  . d


- Trong  R  cho a  b  Q . P

- Kết luận I là điểm chung thứ hai.


Bước 3: Kết luận giao tuyến là đường thẳng PQ .

Chú ý: Nếu cả 2 điểm đều khó thì làm hai lần bước số 2

VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Tìm giao tuyến

a)  SAD  và  SBC  b)  SAB  và  SCD  c)  SAC  và  SBD 

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Lấy điểm M
thuộc miền trong của tam giác SCD . Tìm giao tuyến

a)  SBM  và  SCD  b)  AMB  và  SCD 

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABC có M  SA; MA  2MS . P, Q lần lượt là trung điểm của SB, SC . Tìm giao
tuyến của  MPQ  và  ABC  .

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 1 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABC có M  SC , N  BC , P  SA, Q  AB . Tìm giao tuyến của  AMN  và
 CPQ  .
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABC . Gọi O là điểm nằm trong tam giác ABC . M , N lần lượt là trung điểm
của SA, AB . Tìm giao tuyến

a)  SAO  và  ABC  b)  CMN  và  SAO 

Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AB . Gọi E , F lần lượt là trung điểm
của SA, BC . Điểm M thuộc cạnh SD . Tìm giao tuyến

a)  SAC  và  SBD  b)  SAD  và  SBC  c)  MEF  và  MAB 

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của BC , CD và E  SO . Tìm giao tuyến

a)  SAC  và  EMN  b)  EMN  và  SAD 

c)  EMN  và  SAB  d)  EMN  và  SBD 

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC , BC . Lấy điểm K thuộc BD sao cho
KD  KB . Tìm giao tuyến:

a)  IJK  &  ACD  b)  IJK  &  ABD 

Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của AD . Trên AB, AC lấy hai điểm M và N tùy ý.
Tìm giao tuyến của  IBC  &  DMN  .

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I , J là trọng tâm của tam giác SAD và
SBC . Tìm giao tuyến:

a)  SIJ  &  ABCD  b)  SAB  &  CDIJ 

Câu 4. Cho tứ diện ABCD . O là một điểm nằm trong tam giác BCD . Lấy M thuộc OA . Tìm giao
tuyến:

a)  MCD  &  ABC  b)  MBC  &  ACD 

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của BC , CD, SO . Tìm giao tuyến:

a)  MNP  &  SAB  b)  MNP  &  SCD 

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 2 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

c)  MNP  &  SBC  d)  MNP  &  SCD 

Câu 6. Cho tứ diện ABCD . Lấy các điểm M thuộc cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho MN cắt BC .
Gọi I là điểm bên trong tam giác BCD . Tìm giao tuyến:

a)  MNI  &  BCD  b)  MNI  &  ABD  c)  MNI  &  ACD 

Câu 7. Cho tứ diện S . ABC . Lấy M thuộc SB , N thuộc AC , I thuộc SC sao cho MI không song
song với BC , NI không song song với SA . Tìm giao tuyến của mặt phẳng  MNI  và các mặt
 ABC  và  SAB  .
Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm bên trong của tam giác ABD và ACD . Tìm
giao tuyến

a)  AMN  và  BCD  b)  DMN  và  ABC 

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB, SD . Lấy P trên cạnh SC sao cho SP  SC . Tìm giao tuyến

a)  MNP  và  SAC  b)  MNP  và  SAB 

c)  MNP  và  SAD  d)  MNP  và  ABCD 

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 3 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

DẠNG 2. TÌM GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG


VÀ MẶT PHẲNG

BÀI TOÁN TÌM GIAO ĐIỂM CỦA d và  P 

Bước 1: Chọn mặt phẳng  Q  chứa d . Q


d
Bước 2: Tìm giao tuyến d  của  P  và  Q  .
d'
Bước 3: Trong mặt phẳng  Q  cho d  d   I  . I
P

 I  d
Bước 4: Kết luận   d   P   I  .
 I  d    P 

VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABC . Trên SA, SB và SC lần lượt lấy cá điểm M , N , O . I là điểm nằm trong

tam giác ABC . Tìm giao điểm của SI và  MNO  .

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABC . Trên AB, SC , BC lần lượt lấy các điểm M , N , O . Tìm giao điểm của MN
và  SAO  .

Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD . M , N thuộc AC , BD . Lấy K thuộc BC nhưng không trùng với trung điểm.
Tìm giao điểm của

a) CD và  MNK  b) AD và  MNK  .

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là tứ giác lồi có các cặp cạnh đối không song song. Lấy M
thuộc SC . Tìm giao điểm của

a) AM và  SBD 

b) Lấy điểm N thuộc BC . Tìm giao điểm của SD và  AMN  .

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O . E là trung điểm của SC . Tìm giao
điểm của SD và  AEB  .

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 4 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Ví dụ 6. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang, AD là đáy lớn. Gọi E , F là 2 điểm thuộc
SB, CD . Tìm giao điểm của EF và  SAC  .

Ví dụ 7. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M là trung điểm của SC .

a) Tìm giao điểm I của AM và  SBD  . Chứng minh IA  2IM .

b) Tìm giao điểm F của SD và  ABM  . Chứng minh F là trung điểm của SD .

c) Lấy N thuộc AB . Tìm giao điểm của MN và  SBD  .

Ví dụ 8. Cho tứ diện ABCD . Trên AD lấy N sao cho AN  2 ND , M là trung điểm của AC . Trên BC
1
lấy Q sao cho BQ  BC .
4
IC
a) Tìm giao điểm I của MN với  BCD  . Tính tỉ số .
ID
JB JQ
b) Tìm giao điểm J của BD với  MNQ  . Tính tỉ số , .
JD JI
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J là trung điểm của AC , BC . Lấy K thuộc BD sao cho BK  2KD .

a) Tìm giao điểm E của CD và  IJK  . b) Tìm giao điểm F của AD và  IJK  .

c) M , N thuộc AB, CD . Tìm giao điểm của MN và  IJK  .

Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O . M là trung điểm của SB , G là
trọng tâm của tam giác SAD .

a) Tìm giao điểm I của MG và  ABCD  . Chứng minh IC  2 ID .

JA
b) Tìm giao điểm J của AD và  OMG  . Tính .
JD

c) Tìm giao điểm K của  SA  và  OMG  .

Câu 3. Cho tứ diện ABCD . I , J nằm trong tam giác ABC và ABD . Trên CD lấy điểm M . Tìm giao
điểm của IJ và  ABM  .

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC . Lấy K thuộc SB . Tìm giao điểm:

a) BC và  SAD  . b) SC và  AKD  .

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 5 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Câu 5. Cho hình chóp S . ABC . Gọi I , H là trung điểm của SA, AB . Lấy K thuộc SC sao cho
CK  3KS .

a) Tìm giao điểm của BC và  IHK 

b) M là trung điểm của IH . Tìm giao điểm của KM và  ABC  .

Câu 6. Cho tứ diện ABCD . M , N thuộc AC , BC . Lấy P thuộc BD sao cho PB  2PD . Gọi Q thuộc
AB sao cho QM cắt BC .

a) Tìm giao điểm của CD và  MNP  b) Tìm giao điểm của AD và  MNP 

c) Tìm giao tuyến của  MPQ  và  BCD  d) Tìm giao điểm của CD và  MPQ 

e) Tìm giao điểm của AD và  MPQ 

Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD . AC và BD cắt nhau tai O . Lấy M , N , P lần lượt thuộc SA, SB, SD .

a) Tìm giao điểm I của SO và  MNP  .

b) Tìm giao điểm Q của SC và  MNP  .

Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với AD là đáy lớn. Trên SA, AB, BC lần
lượt lấy I , J , K . Tìm giao điểm của

a) IK và  SBD  b) SD và  IJK  c) SC và  IJ K 

Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . M , N , P lần lượt là trung điểm
SI
của SB, SD, OC . Tìm giao điểm I của SC và  AMN  . Tính
SC

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 6 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

DẠNG 3. CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG – 3


ĐƯỜNG ĐỒNG QUY

BÀI TOÁN CHỨNG MINH BA ĐIỂM A, B, C THẲNG HÀNG


Bước 1: Chứng minh AB là giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  Q 

Bước 2: Chứng minh C là điểm chung của hai mặt phẳng  P  và  Q 

Bước 3: Kết luận C thuộc đường thẳng AB  A, B, C thẳng hàng

VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ 1. Cho tứ diện S . ABC . Trên SA, SB và SC lần lượt lấy các điểm D, E , F sao cho DE cắt AB tại I
EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K . Chứng minh ba điểm I , J , K thẳng hàng.

Ví dụ 2. Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
AB, BC , CD .

a) Tìm giao tuyến của  ANB  và  ABP  .

b) Gọi AG  MP   I  , CM  AN   J  . Chứng minh D, I , J thẳng hàng.

Ví dụ 3. Cho hình bình hành ABCD , S là điểm không thuộc  ABCD  , M , N lần lượt là trung điểm của
đoạn AB, SC .

a) Xác định giao điểm I của AN và  SBD  .

b) Xác định giao điểm J của MN và  SBD  .

JM
c) Tính tỉ số .
JN
d) Chứng minh I , J , B thẳng hàng.

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 7 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Ví dụ 4. Cho tứ diện ABCD , gọi M là trung điểm của AB , K là trọng tâm của tam giác ACD .

a) Xác định giao tuyến của  AKM  và  BCD  .

b) Tìm giao điểm H của MK và  BCD  . Chứng minh K là trọng tâm của tam giác ABH .

c) Trên BC lấy điểm N , tìm giao điểm P, Q của CD và AD với  MNK 

d) Chứng minh 3 đường thẳng MQ, NP, BD đồng quy.

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là tứ giác lồi, không có cặp cạnh đối nào song song. Gọi I , J là
hai điểm trên AD và SB , AD cắt BC tại O và OJ cắt SC tại M .

a) Tìm giao điểm K của IJ và  SAC  .

b) Tìm giao điểm L của DJ và  SAC  .

c) Chứng minh A, K , L, M thẳng hàng.

Câu 2. Cho tứ giác ABCD và S   ABCD  . Gọi M , N là hai điểm trên BC và SD .

a) Tìm I   BN   SAC  .

b) Tìm  J   MN   SAC  .

c) Chứng minh C , I , J thẳng hàng.

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Gọi E  AB  CD ,
K  AD  BC .

a) Tìm giao tuyến của  SAC  và  SBD  ,  MNP  và  SBD  .

b) Tìm giao điểm Q của đường thẳng SD và mặt phẳng  MNP  .

c) Gọi H  NM  PQ . Chứng minh ba điểm S , H , E thẳng hàng.

d) Chứng minh 3 đường SK , QM , NP đồng quy.

2
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC . Gọi K , N là trung điểm của SA, BC . Điểm M thuộc SC , SM  MC .
3

a) Tìm thiết diện của hình chóp với  KMN  .

LA
b) AB   KMN   L . Tính tỉ số .
LB
ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 8 | 10
Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Trên SA, SB lần lượt lấy hai điểm
M , N sao cho MN không song song AB . Gọi O  AC  BD .

a) Tìm giao điểm của AB và  MNO  .

b) Tìm giao tuyến của  MNO  và các mặt phẳng  SBC  ,  SAD  .

c) Xác định thiết diện của  MNO  và hình chóp.

d) Gọi K là giao điểm của hai giao tuyến ở câu b, E  AD  BC . Chứng minh 3 điểm S , K , E
thẳng hàng.

DẠNG 4. TÌM THIẾT DIỆN CỦA MẶT PHẲNG VÀ


HÌNH CHÓP

BÀI TOÁN TÌM THIẾT DIỆN CỦA MẶT PHẲNG  P  VÀ HÌNH CHÓP

Bước 1: Tìm giao tuyến d của  P  với một mặt của hình chóp

Bước 2: Cho giao tuyến d cắt các cạnh còn lại của mặt phẳng đó để tạo các giao điểm mới
Bước 3: Từ các giao điểm mới, tiếp tục tìm nốt các giao tuyến còn lại với các mặt của hình
chóp cho đến khi tao thành hình kín và kết luận thiết diện

VÍ DỤ MINH HỌA


Ví dụ 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Gọi M là
một điểm nằm trong tam giác SCD . Tìm thiết diện của mặt phẳng  ABM  và hình chóp.

Ví dụ 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AB  CD  . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của SB, SC . Tìm thiết diện của  AMN  và hình chóp.

Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD đều cạnh a . Kéo dài BC một đoạn CE  a , kéo dài BD một đoạn DF  a .
Gọi M là trung điểm của AB .

a) Tìm thiết diện của mặt phẳng  MEF  và tứ diện.

b) Tính diện tích thiết diện.

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 9 | 10


Số 7, Ngõ 161, Đường Ngọc Hồi
Thầy Phạm Tuấn
0977144193

Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB . G là
trọng tâm của tam giác SAD .

a) Tìm giao điểm I của MG và mặt phẳng  ABCD  .

b) Tìm thiết diện của mặt phẳng  AMG  và hình chóp.

Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD . Lấy điểm M trong tam giác SBC , lấy điểm N trong tam giác SCD .

a) Tìm giao điểm của MN và  SAC  , SC và  AMN  .

b) Tìm mặt cắt của  AMN  và hình chóp.

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Lấy điểm M , N , I lần lượt trên
các cạnh AD, C D, SO . Tìm thiết diện của mặt phẳng  MNI  và hình chóp.

Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song. Gọi N , P
lần lượt là trung điểm của AB, AD . Tìm mặt cắt của hình chóp và mặt phẳng  MNP  .

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , K lần lượt là trung
điểm của SB, SD, OC .

a) Tìm giao điểm của SA và  MNK  .

b) Xác định mặt cắt của  MNK  và hình chóp.

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD .

a) Tìm giao tuyển của hai mặt phẳng  SBM  và  SAC  .

b) Tìm giao điểm của BM và  SAC 

c) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  ABM  .

Câu 5. Cho tứ diện S . ABC . Gọi M  AS , N   SBC  , P   ABC  , không có đường nào song song.

a) Tìm giao điểm của MN và  ABC  , suy ra giao tuyến của  MNP  và  ABC  .

b) Tìm giao điểm của AB và  MNP  . c) Tìm giao điểm của NP và  SAB  .

d) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  MNP  .

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ THẦY PHẠM TUẤN – 0977.144.193 10 | 10

You might also like