You are on page 1of 165

TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 1. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho
MC  2 MB . Gọi N , P lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với
QC
 MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C. 2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Câu 2. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A B C  . Gọi I , K , G lần
lượt là trọng tâm tam giác ABC , ABC  , ACC  . Khi đó  IKG  song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A.  ABB A . B.  ABC  . C.  ACC A . D.  BCC B  .
Câu 3. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 . Gọi I là trung
điểm của AB . Trên AC lấy điểm M sao cho MC  2 MA . Gọi   là mặt phẳng qua M và song
song với mặt phẳng  DIC  . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD có chu vi bằng
bao nhiêu?
A. 1 3 . B. 2 . C. 1 3 . D. 3 .
Câu 4. (Sở Bình Phước - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt đường
SP
thẳng SA tại P . Tính tỉ số đoạn thẳng .
SA
1 1 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 4

Câu 5. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD
SM 2
là hình vuông, AB  20cm . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho  . Gọi ( P ) là mặt
SA 3
phẳng đi qua M, song song với hai đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng (P) cắt hình chóp
S . ABCD theo thiết diện là hình tứ giác có diện tích bằng:
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Câu 6. (Chuyên Lê Quý Đôn - Khánh Hóa - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  CD , M là trung điểm
của BC . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với AB và CD . Thiết diện của tứ
diện ABCD cắt bởi  P  là hình gì?
A. Hình ngũ giác.

B. Hình thoi.

C. Hình thang có đúng một cặp cạnh đối song song.

D. Hình tam giác.

Câu 7. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M , N , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt
phẳng  MNQ  là đa giác có bao nhiêu cạnh?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3 . B. 4 . C. 5. D. 6 .

Câu 8. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC
và BC . Trên cạnh BD lấy điểm P sao cho BP  2DP . Gọi F là giao điểm của AD và mặt
FA
phẳng  MNP  . Tính .
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .

Câu 9. (THPT Xuân Phương - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AB không
trùng với điểm A và B . Mặt phẳng  P  đi qua M song song với AC và BD . Thiết diện của
mặt phẳng  P  với hình chóp là
A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Câu 10. (Sở Nam Định - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SC  a . Gọi
M là điểm di động trên cạnh SC , đặt SM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M , song
song với SA và BD . Tìm tất cả các giá trị của x để mặt phẳng  P  cắt hình chóp S. ABCD theo
thiết diện là một ngũ giác.
3a a a a
A. x  . B. 0  x  . C. x  . D.  x  a .
4 2 2 2
Câu 11. (THPT Văn Giang - Hưng Yên - 2021) Cho hình chóp S. ABC . Bên trong tam giác lấy một
điểm O bất kỳ. Từ O dựng các đường thẳng lần lượt song song với SA, SB, SC và cắt các mặt
phẳng  SBC  ,  SCA ,  SAB  theo thứ tự lần lượt tại A, B, C  . Khi đó tổng tỉ số
OA OB OC 
T   bằng bao nhiêu?
SA SB SC
1 3
A. T  . B. T  3 . C. T  1 . D. T  .
3 4
Câu 12. (THPT Nguyễn Tất Thành - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm của AC.
Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với hai đường thẳng AB và CD. Mặt phẳng  P 
cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình gì?
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 13. (THPT Hoài Đức - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm
tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 4
Câu 14. (THPT Hoài Đức - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc các cạnh
AD, BC sao cho IA  2 ID, JB  2 JC . Gọi  P  là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Thiết
diện của  P  và tứ diện ABCD là
A. Tam giác đều. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật.
Câu 15. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm ABD và
M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2 MC . Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào
sau đây?
A.  BCD  . B.  ABD  . C.  ACD  . D.  ABC  .
Câu 16. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC ( M
khác A và C ). Mặt phẳng   đi qua M song song với AB và AD . Thiết diện của tứ diện
ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 17. (THPT Nguyễn Huệ - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi H là trung điểm SD, G là trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng HG cắt mặt phẳng
S
 SBC  tại điểm E. Tính EGB .
SEHC
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Câu 18. (THPT Nguyễn Huệ - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, AB //CD và
AB  12 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB . Tìm
độ dài đoạn CD để thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNG  là hình bình
hành.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Câu 19. (THPT Thường Tín - Hà Nội - 2021) Cho chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi
I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB , SC . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. IK / / AC . B. SD   IJK    . C.  IJK    ACD    . D. IJ / / CD .
Câu 20. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành.
Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , M là trung điểm CB , I là giao điểm của AM và BD . Khi
đó IG song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. SA . B. SC . C. SD . D. SB .
Câu 21. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng
2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng
 MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng:
a2 2 a 2 11 a 2 11 a2 3
A. . B. C. . D.
4 2 4 4
Câu 22. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành và M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi
mặt phẳng   đi qua MN và song song với mặt phẳng  SAD  . Thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 23. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp SABC , M là một điểm thuộc miền
trong của tam giác ABC . Các đường thẳng qua M và song song với SA, SB, SC cắt mặt phẳng
MA MB MC 
 SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C . Khi . . . Nhận giá trị lớn nhất thì M là
SA SB SC
điểm nào của tam giác ABC ?
A. Tâm đường tròn nội tiếp  ABC . B. Trực tâm của  ABC .
C. Trọng tâm của  ABC . D. Tâm đường tròn ngoại tiếp của  ABC .

Câu 24. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình lăng trụ ABC. A B C . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AA, BB . Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng CMN  và  A B C . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A.  // AC . B.  // CC  . C.  // AB . D.  // BC .
Câu 25. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a .
MC 1 CN 2
Trên cạnh BC , CD lần lượt lấy M , N sao cho  ,  . Trên trung tuyến AH của
MB 2 CD 3
PA 4
tam giác ABD lấy điểm P sao cho  . Diện tích thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt
PH 5
phẳng  MNP  là
5a 2 11 3a 2 11 a2 3 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang cân
( AB là đáy lớn), AB  2a, DC  a, SA  SB  SC  SD  3a . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm
của AD, BC , SB . Mặt phẳng  IJK  cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích là
5a 2 35 3a 2 35 a 2 35 a2 5
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 16

Câu 27. (THPT Lê Lợi - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung
điểm của SC . Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng  SBD  . Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau đây:
A. IM  3IA . B. IA  2IM . C. IM  2IA . D. IA  3IM .

Câu 28. (THPT Yên Viên - 2021) Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của
AB và CD ; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và
SA
cạnh AD . Tính tỉ số .
SD
1 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 2

Câu 29. (Sở Bạc Liêu - 2021) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành.Gọi G là trọng tâm
của SAB , E thuộc cạnh AD sao cho DE  2EA . Mặt phẳng   đi qua G và song song với
mp  SCD  và cắt SA , SB lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB / / MN . B. EG / /  SCD  . C. E không thuộc mp   . D.   / /CD

Câu 30. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng
tâm các tam giác BCD và ACD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. G1G2 / / AC . B. G1G2 / /  BCD . C. G1G2 / /  ABD . D. G1G2 / /  ACD  .

Câu 31. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD .
Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG / /( ABD) . B. MG / /( ACD) . C. MG / /( BCD) . D. MG / /( ABC ) .
Câu 32. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và I là trung điểm của AB . Lấy điểm M trên đoạn
AD sao cho AD  3 AM . Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại J . Đường thẳng
JG không song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  SAD  . B.  SBC  . C.  SCD  . D.  SAC  .
Câu 33. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi I là
trung điểm của AC , J là điểm trên cạnh AD sao cho AJ  2 JD .  P  là mặt phẳng chứa IJ và
song song với AB . Tính diện tích thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng  P  .
3 31 3 51 5 51 5 31
A. . B. . C. . D. .
144 144 144 144

Câu 34. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang
 AB  CD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC và G là trọng tâm của tam
giác SAB . Biết thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  IJG  là hình bình hành. Khẳng định
nào sau đây đúng?
2 3 1
A. AB  CD . B. AB  3CD . C. AB  CD . D. AB  CD .
3 2 3
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 35. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
 AB // CD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD và BC , G là trọng tâm tam giác SAB .
Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  IJG  là
A. Đường thẳng qua S và song song với AB . B. Đường thẳng qua G và cắt BC .

C. SC . D. Đường thẳng qua G và song song với DC .

Câu 36. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm
các tam giác BCD và ACD . Khẳng định nào sau đây sai?
2
A. BG1 , AG2 , CD đồng quy. B. G1G2  AB
3

C. G1G2 / /  ABD  . D. G1G2 / /  ABC  .

Câu 37. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân
 AD / / BC  , BC  2a AB  AD  DC  a  a  0  . Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao
điểm của AC và BD . Biết SD vuông góc với AC . M là một điểm thuộc đoạn OD sao cho
MD  x với x  0 , M khác O và D . Mặt phẳng   qua M và song song với hai đường thẳng
SD và AC cắt khối chóp S. ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. a 3 .
2 4

Câu 38. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q
lần lượt là trung điểm các cạnh BC , AD, AC , BD và G là giao điểm của MN và PQ . Tính diện
tích tam giác GAB .
a2 3 a2 3 a2 2 a2 2
A. . B. có C. D.
8 4 8 4
Câu 39. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình hộp ABCD.ABC D . Gọi E là điểm thỏa mãn
   D F a
EB   4 EC   0 và F là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho  với a ,b   và
DD b
a
là phân số tối giản. Biết rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá trị
b
2a  b bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .

Câu 40. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là tứ giác với
các cạnh đối diện không song song với nhau. Gọi O  AC  BD , E  AB  CD và
F  AD  BC .
Xét các mệnh đề sau:

(1)  SAC    SBD   SO

(2)  SAB    SCD   SE

(3)  SAD    SBC   SF

(4)  SEF    ABCD   EF

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong các mệnh trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 41. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, SA, SD (khác đầu mút) sao cho
EA FA KD
  và gọi H là giao điểm của cạnh CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định
EB FS KS
sau:
S

A
B

D C

1 EK / /  SBC   2  KH / /  SBC 


 3 EH / /  SAD   4  FK / /  SAD 
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

Câu 42. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho
CN  x  0  x  8 . Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt
hình chóp S . ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất bằng:
S

A
B

D C

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 43. (Chuyên Nguyễn Trải - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G
là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm cạnh SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt
KS
phẳng  AGM  . Tính tỷ số .
KD
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 9
Câu 44. (THPT Ngô Quyền - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là
AB và AB  2CD . Gọi I , J , K , H lần lượt là điểm trên cạnh SA, AB, CD , SD thoả mãn
1 3
SI  SA; JA  2 JB; CD  CK ; SH  2DH . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khẳng định
3 2
nào sau đây là sai?
A.  IJK    ABCD   OK .
B.  IJO    SBD   OH .
C.  IHC    SBC   CE , với E là trung điểm của SB.
D. Thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là một hình thang.
Câu 45. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Các
điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SC và OD ; SO cắt MN tại điểm I . Giao điểm
SB và mặt phẳng  MNP  là :
A. Giao điểm của MN với SB . B. Giao điểm của DI với SB .
C. Giao điểm của PN với SB. D. Giao điểm của PI với SB .
Câu 46. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AD / / BC  .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SB , CD và AC . Hãy cho biết thiết diện của hình chóp
S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Câu 47. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung
điểm của SA . Giao điểm của SD và mặt phẳng  BIC  là:
A. Điểm D . B. Giao điểm của đường thẳng SD và IC .
C. Giao điểm của đường thẳng SD và IB . D. Trung điểm của SD .
Câu 48. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  . Điểm M
thuộc cạnh BC , M không trùng với B và C . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với
mặt phẳng  SAB  . Giao tuyến d của mặt phẳng  P  với mặt phẳng  SAD  có tính chất gì?
A. d //SA . B. d //SB . C. d //AB . D. d //SC .
Câu 49. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD ,
MA
AB  2CD . Điểm M thuộc cạnh AD ( M không trùng với A và D ) sao cho  x . Gọi
MD
  là mặt phẳng qua M và song song với SA và CD . Tìm x để diện tích thiết diện của hình
chóp cắt bởi mặt phẳng   bằng một nửa diện tích tam giác SAB .
1 1
A. x  . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2 3
Câu 50. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm
trên các cạnh AB , AC và BD sao cho MN không song song với BC , MP không song song với
AD . Mặt phẳng ( MNP) cắt các đường thẳng BC , CD, AD lần lượt tại K , I , J . Ba điểm nào
sau đây thẳng hàng:
A. M , I , J . B. N , K , J . C. K , I , J . D. N , I , J .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 51. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của AB , BC và CD . Thiết diện của tứ diện cắt bởi  MNP  là hình gì trong các hình sau:
A. Hình chữ nhật. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Câu 52. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng
nằm trong một mặt phẳng. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và tam giác ABE .
MN song song với mặt phẳng nào sau đây:
A.  AEF  . B.  CBE  . C.  ADF  . D.  CEF  .
Câu 53. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  là mặt phẳng qua AM và song song
với BD . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của  P  với các đường thẳng SB và SD . Gọi K là giao
điểm của ME và BC , J là giao điểm của MF và CD . Tỉ số FE với KJ là:
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 54. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a . Tam giác SCD là tam giác đều. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của AD, BC và SA .
Diện tích của thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là:
3a 2 3 a2 3 a2 3 3a 2 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 8
Câu 55. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành tâm O . Gọi P, Q, I lần lượt là trung điểm của SD, SC và BC . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. OPQ / /  SAB . B.  IOP   IPQ  PI .
C.  IPQ / /  SBD . D. OPQ  cắt OIQ .
.
Câu 56. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của
AB , M là một điểm di động trên đoạn AI . Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với
 SIC  . Thiết diện tạo bởi  P  và tứ diện SABC là
A. Hình bình hành. B. Tam giác cân tại M .
C. Tam giác đều. D. Hình thoi.
Câu 57. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là tứ giác lồi, O là
giao điểm của đường chéo AC và BD . Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O ,
song song với AB và SC là hình gì?
A. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song. B. Tứ giác có đúng một cặp cạnh song song.
C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Câu 58. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Gọi K là trung điểm
của AB . Mặt phẳng  AKC   song song với đường thẳng nào sau đây?
A. CB . B. BA . C. BB . D. BC .
Câu 59. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều SABC và M , N lần lượt là trung
 
điểm của BC , SA .Cô-sin góc giữa hai vectơ SM và BN
1 2 1
A.  . B.  . C. 1. D.  .
3 3 2
Câu 60. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Trong mặt phẳng  P  cho hình bình hành ABCD ,
qua A, B, C , D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a , b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm
trên  P  . Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A ', B ', C ', D ' . Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai?

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
A. AB  C ' D '  CD  A ' B ' . B. AA ' CC '  BB ' DD ' .
C. AD  B ' C '  BC  A ' D ' . D. AA ' CC '  BB ' DD' .
Câu 61. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho lăng trụ ABC. ABC . Gọi M là điểm trên cạnh
BC sao cho BM  3MC và N là trung điểm cạnh BC . Gọi d là đường thẳng đi qua A , cắt
AE
AM tại E , cắt BN tại F . Tính tỉ số .
AF
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 3
Câu 62. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành tâm O .
Điểm M di động trên SC ( M không trùng với S và C ).   là mặt phẳng chứa AM và song
song với BD . Gọi H và K lần lượt là giao điểm của   với SB và SD . Đẳng thức
SC SB SD
x   xảy ra khi x bằng
SM SH SK
2 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 3
Câu 63. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD , hai điểm M , N lần lượt là trung
điểm của AC , BC . Trên đoạn thẳng BD lấy điểm P sao cho BP  2 PD . Gọi I là giao điểm của đường
IP
thẳng CD và mặt phẳng  MNP  . Tính tỷ số .
IN
3 2 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 3 2
Câu 64. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành
tâm O . Mặt phẳng ( ) di động chứa AB và cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Biết K là giao điểm
AB BC
của AN và BM . Tính  .
MN SK
1 1 2
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
Câu 65. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác
ABC , mp   qua M và song song với AB và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp  α  là
A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 66. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD và
AB  a, CD  b . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD , điểm M thuộc đoạn IJ sao
1
cho IM  IJ . Gọi   là mặt phẳng qua M , song song với AB và CD . Diện tích thiết diện
3
của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng   là
2ab 4ab 2ab 3ab
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2
Câu 67. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,
mặt bên SAB là tam giác vuông tại A , SA  a 3 , SB  2a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao
cho AM  2MD . Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với  SAB  . Tính diện tích thiết
diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  P  .
5a 2 3 5a 2 3 4a 2 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Câu 68. (Sở Bình Phước - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC ,
N là điểm thuộc CD sao cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng  KLN  .
PA
Tính tỉ số .
PD
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Câu 69. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với
mặt phẳng  MNQ  là đa giác có bao nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 70. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AC và BC . Trên cạnh BD lấy điểm P sao cho BP  2 DP . Gọi F là giao điểm của AD
FA
với mặt phẳng  MNP  . Tính ?
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .
Câu 71. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
I là trung điểm của OA . Thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB 

A. Tam giác. B. Hình thang. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành.
Câu 72. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và
AP 1
BC , P là điểm trên cạnh AB saoo cho  . Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng
AB 3
SQ
 MNP  . Tính .
SC
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Câu 73. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a và G là trọng tâm tam
giác ABC . Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 2 a2 3 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6
Câu 74. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2019) Cho tứ diện S. ABC có AB  c, AC  b, BC  a và
AD, BE , CF là các đường phân giác trong của tam giác ABC . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 SBE  và  SCF  là:
 b  c 
A. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
a
 a 
B. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
bc
 a 
C. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
bc
 b  c 
D. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
a
Câu 75. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2019) Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB .Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD .
Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng  MNP  là:
5a 2 51 5a 2 147 5a 2 51 5a 2 147
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 4 4 2
Câu 76. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy
SM 2
ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi M là điểm trên cạnh SA sao cho  . Gọi  P  là
SA 3

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
mặt phẳng đi qua M , song song với hai đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng  P  cắt hình chóp
S.ABCD theo thiết diện là một hình tứ giác có diện tích bằng
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Câu 77. (THPT Lê Quý Đôn - 2021) Cho tứ diện ABCD có AD  9 cm , CB  6 cm. M là điểm bất kì
trên cạnh CD .   là mặt phẳng qua M và song song với AD , BC . Nếu thiết diện của tứ diện
cắt bởi mặt phẳng   là hình thoi thì cạnh của hình thoi đó bằng
7 31 18
A. 3  cm  . B.  cm  . C.  cm  . D.  cm  .
2 8 5
Câu 78. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm
trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm sao cho
AM BN
  k . Tìm k để MN  DE
AC BF
1 1
A. k . B. k  3 . C. k  . D. k  2 .
3 2
Câu 79. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  a , CD  b . Gọi M là điểm thuộc BC sao
cho BM  2CM . mặt phẳng  P  đi qua M song song với AB và CD cắt tứ diện theo thiết diện có
chu vi bằng
1 2 4 2 2 1 2 4
A. a  b . B. a  b . C. a  b . D. a  b
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 80. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. M là điểm di
động trên cạnh SC ( M không trùng S và C ). Mặt phẳng   chứa AM , song song với BD .
Gọi E , F lần lượt là giao điểm của mặt phẳng   với SB , SD . Tính giá trị của
SB SD SC
T   .
SE SF SM
4 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
3 2
Câu 81. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AC , CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  MBD  và  ABN  là
A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng AM .
C. đường thẳng BG ( G là trọng tâm tam giác ACD ).
D. đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD ).
Câu 82. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các
tam giác ABD , ABC . Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng  AEG  và  BCD  . Đường thẳng
 song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. Đường thẳng AD . B. Đường thẳng BC .
C. Đường thẳng BD . D. Đường thẳng CD .
Câu 83. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho hình chóp S. ABCD . Trên các cạnh AC , SC lấy lần lượt
SC AC
các điểm I , K sao cho  . Mặt phẳng   đi qua IK , cắt các đường thẳng
SK AI
AB , AD , SD , SB tại các điểm theo thứ tự là M , N , P , Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MQ và NP cắt nhau.
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
C. Tứ giác MNPQ không có cặp cạnh nào song song.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D. MQ / / NP .
Câu 84. (THPT Phạm Hồng Thái - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm
O . Gọi I là trung điểm của OC , gọi (α) là mặt phẳng qua I và song song với SC , BD . Thiết
diện của (α) và hình chóp S. ABCD là hình gì?
A. Tứ giác. B. Tam giác. C. Lục giác. D. Ngũ giác.
Câu 85. (THPT Phạm Hồng Thái - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  , biết
AB  x và CD  a . Gọi M , N , G lần lượt là trung điểm của AD , BC và trọng tâm tam giác
SAB . Tìm x để thiết diện tạo bởi  GMN  và hình chóp S. ABCD là hình bình hành.
3a 2a
A. x  . B. x  . C. x  3a . D. x  2a .
2 3
Câu 86. (THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội - 2019) Cho hình chóp S . ABC có E , F lần lượt là trung
 1 
điểm cạnh AB, BC và điểm G thỏa mãn SG  SC . Thiết diện của hình chóp S . ABC khi cắt
2
bởi mặt phẳng  EFG  là hình nào dưới đây?
A. Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang chỉ có một cặp cạnh song song D. Hình thoi.
Câu 87. (Chuyên Nguyễn Huệ - 2020) Cho tứ diện ABCD , M , N , I lần lượt là trung điểm của các cạnh
CD, AC , BD, G là trung điểm NI . Khi đó giao điểm của GM và  ABD  thuộc đường thẳng
A. AI . B. DB . C. AB . D. AD .
Câu 88. (Chuyên Nguyễn Huệ - 2020) Cho tứ diện ABCD . Các điểm P , Q lần lượt là trung điểm cạnh
AB , CD và điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng
SA
 PQR  và cạnh AD . Tính tỉ số ?
SD
9 7 5
A. 2 . B. . C. . D. .
5 3 3
Câu 89. (THPT Thực Hành Cao Nguyên - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng
2 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Cắt tứ diện bởi mặt phẳng GCD  . Tính diện tích thiết
diện của tứ diện đã cho và mặt phẳng  GCD
2 2
A. 3 . B. C. 2 3. D. 2 .
3
Câu 90. (THPT Thực Hành Cao Nguyên - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm của
tam giác ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Mặt phẳng nào sau đây song
song với đường thẳng MG ?
A. ( ABC ). B. ( BCD ). C. ( ABD ). D. ( ACD ).
Câu 91. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm
O, AB  8 , SA  SB  6. Gọi  P  là mặt phẳng qua O và song song với SAB . Diện tích thiết diện
của P  và hình chóp S.ABCD là:
A. 5 5. B. 6 5. C. 12. D. 13.
Câu 92. (THPT Đinh Tiên Hoàng - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi
M , N theo thứ tự là trọng tâm SAB; SCD .Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN .
SI
Khi đó tỉ số bằng
CD
1 2 3
A. 1 B. . C. D. .
2 3 2
Câu 93. (THPT Trần Phú - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và M là trung điểm
của cạnh BC . Một mặt phẳng   đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng AB và CD .
Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với tứ diện ABCD .
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2
a 2 2
a a 2 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 94. (THPT Trần Phú - 2021) Cho tứ diện ABCD và M , N , P là các điểm trên các cạnh
AM CN AP
AB, CD , AC sao cho   và AM  kMB . Khi đó, tỉ số diện tích tam giác MNP và
MB ND PC
diện tích thiết điện của tứ diện cắt bởi  MNP  theo k là
1 k 1 k
A. . B. k . C. . D. .
k k k 1
Câu 95. (THPT Trần Nhân Tông - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với
cạnh bên BC  5 , hai đáy AB  6 , CD  4 . Mặt phẳng  P  song song với  ABCD  và cắt
cạnh SA tại M sao cho SA  3 SM . Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S. ABCD bằng bao
nhiêu?
5 2 5 2 7 5
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 96. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm của cạnh CD . Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt
phẳng  AMG  (tính theo a ) bằng
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
16 8 2 32
Câu 97. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm
của các cạnh BC , CD và SA . Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.
Câu 98. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn
AD, E là trung điểm của cạnh SA; F , G lần lượt là các điểm thuộc cạnh SC , AB ( F không là trung
điểm của
SC ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Câu 99. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD . Gọi A là trọng tâm của tam
GA
giác BCD . Tính tỉ số .
GA
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
Câu 100. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên
bằng a 2 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt
phẳng  ABM  .
2 2 2 2
A. 3 15a . B. 3 5a . C. 3 5a . D. 15a .
16 16 8 16
Câu 101. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai cạnh
đáy AB, CD . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trong tâm của tam giác
SAB . Để mặt phẳng  IGK  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là một hình bình hành thì điều
kiện nào sau đây là đúng?
A. AB  2CD B. AB  3CD C. CD  2 AB D. CD  3 AB
Câu 102. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng
đáy kẻ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt
đoạn BC tại E . Gọi C ' là một điểm trên cạnh SC và F là giao điểm của SD và  C ' EA  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. EA, CD , FC ' đồng quy.
B. 4 điểm S , E , F , C đồng phẳng.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi  AEC '  là hình ngũ giác.
D. EA / / C ' F .
Câu 103. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD và G là
trung điểm của MN . Qua M kẻ đường thẳng song song với AG cắt mặt phẳng  BCD  tại E .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. 2BE  NE . B. B, N , E thẳng hàng. C. 2 AG  3ME . D. 3 AG  2ME .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 104. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SC , OB . Gọi I là giao điểm của SD và mặt phẳng  AMN  .
SI
Tính tỉ số .
DI
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Câu 105. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  15, BC  BD  CD  24 lấy điểm
P , Q lần lượt thuộc các cạnh AB , CD sao cho AP  xPB , CQ  xQD . Gọi   là mặt phẳng
chứa P , Q và cắt tứ diện theo thiết diện là một hình thoi. Khi đó giá trị của x bằng
5 8 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 8 5
Câu 106. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của AB ; BC . Gọi
E là điểm thuộc đoạn CD sao cho CE  2 ED . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNE  . Tính độ dài đoạn EF , biết MN  6cm đó:
A. 3cm . B. 4cm . C. 5cm . D. 6cm .
Câu 107. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD , BC
thỏa mãn AD  2 BC . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD , BC sao cho
AM  2 MS , AN  2 ND , PC  2 PB . Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MNP ) . Gọi K là
Q

trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) . Khẳng định nào dưới đây
đúng ?
A. S  d . B. D  d . C. C  d . D. M  d .
Câu 108. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều. Gọi O là
tâm của tam giác ABC . M là trung điểm AB . K là giao điểm của đường thẳng SO và mặt
phẳng ( MBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SK  KO. B. SK  2 KO. C. SK  3KO. D. SK  4KO.
Câu 109. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các điểm
G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB , SAC , SCD . Diện tích thiết diện của hình chóp
được cắt bởi mặt phẳng  G1G2G3  bằng
4a 2 2a 2 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 4
Câu 110. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD , M và N lần lượt là trung điểm AB và AC .
Mặt phẳng    qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác  T  . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A.  T  là hình thang.
B.  T  là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành.
C.  T  là hình chữ nhật.
D.  T  là tam giác.
Câu 111. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và
M là một điểm trên đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại
K , BO cắt IJ tại E và BO cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MIJ  và  ACD  là đường thẳng
A. KF . B. AK . C. MF . D. KM .
Câu 112. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 và hình bình hành CDIS
không nằm trên cùng một mặt phẳng. Biết tam giác SAC cân tại S , SB  12 . Thiết diện của hình
chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  ACI  có diện tích bằng:
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
A. 36 2 . B. 6 2 . C. 18 2 . D. 8 2 .
Câu 113. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021)  Cho hình
 hộp

   
ABCD. A B C D . Gọi E là điểm thỏa mãn EB  4EC  0

và F là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho
D F a a
 với a, b   và là phân số tối giản. Biết rằng
DD b b
đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá
trị 2a  b bằng:
A. 3 . B. 6 .
C. 2 . D. 5 .
Câu 114. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp
S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác với các cặp cạnh đối không
song song. Gọi O là giao điểm của AC và BD , E là giao điểm
của AB và CD , F là giao điểm của AD và BC . Xét các mệnh
đề sau:
1  SAC    SBD  SO
 2  SAB    SCD   SE
 3  SAD   SBC   SF
 4  SEF    ABCD   EF
Trong các mệnh đề trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 115. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB , SA , SD (khác đầu mút) sao cho
EA FA KD
  và gọi H là giao điểm của cạnh CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định
EB FS KS
sau:
(1) EK //  SBC  .(2) KH //  SBC  .
(3) EH //  SAD  .(4) FK //  SAD  .
Trong các khẳng định trên có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 116. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho
CN  x  0  x  8  . Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt
hình chóp S.ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất bằng

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 117. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình
lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm các
cạnh BC, BC và G, G lần lượt là trọng tâm của tam giác
ABC và ABC . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. GMM G  không phải là hình bình hành.
B.  AG B  //  AGC .
C. BM //  M CC  .
D. GM  //  ACCA .

Câu 118. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của cạnh AB và M là một
điểm di động trên cạnh CD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC , BD ; K là giao điểm của CI
và AE , L là giao điểm của DI và AF . Giao tuyến của hai mặt phẳng  CID  và  AEF  là
A. KL . B. MI . C. AC . D. EF .
Câu 119. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm ABC . Cắt
tứ diện bởi mặt phẳng (GCD ) thì diện tích của thiết diện là:
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 4
Câu 120. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD , qua điểm M trên AC ta dựng mặt phẳng ( ) song
song với AB và CD . Mặt phẳng này lần lượt cắt BC , BD , AD tại N , P và Q . Tứ giác MNPQ
là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Câu 121. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho lăng trụ tam giác ABC. A B C . Trên cạnh BA kéo dài về phía A ta lấy
  
1
điểm M sao cho MA  AB . Gọi E là trung điểm của CA . Gọi K là giao điểm của AA và mặt
2
AK
phẳng  MEB   . Giá trị của là
AA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Câu 122. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của
ABC và ABD . Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  BGG   là
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 16
Câu 123. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình vuông ABCD và tam giác SAB nằm trong hai mặt phẳng khác
nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB . Qua M vẽ mặt phẳng   song song với  SBC  .
Thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD là hình gì?
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình vuông
Câu 124. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng
song song với nhau đi qua B, C , D và nằm về một phía của mặt phẳng  ABCD  , đồng thời không
nằm trong mặt phẳng  ABCD  . Một mặt phẳng đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B, C , D với
BB  2, DD  4. Khi đó CC  bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 125. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , K lần lượt là trung điểm của BC và AC ,
N là điểm trên cạnh BD sao cho BN  2 ND. Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNK  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. AF  FD . B. AF  2FD . C. AF  3FD . D. FD  2 AF .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 126. (Liên Trường TP Vinh - Nghệ An - 2018) Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung
điểm SA, SB , G là trọng tâm tam giác ABC . C ' là điểm di động trên cạnh SC . Gọi G ' là giao
điểm của SG với  A ' B ' C ' . Biểu thức nào sau đây có giá trị không đổi?
SG SC SG SC 2SG SC SG SC
A.  . B. 2 3 . C.  . D. 3  .
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Câu 127. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn
là AB . Gọi M là trung điểm CD. Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB , SB
lần lượt tại N và P . Thiết diện của mặt phẳng   với khối chóp S. ABCD là
A. Hình thang có đáy lớn là MN . B. Tam giác MNP .
C. Hình thang có đáy lớn là NP . D. Hình bình hành.
Câu 128. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên
SM SN DK
các cạnh SA, SB , AD lần lượt lấy các điểm M , N , K sao cho   . Khẳng định nào
SA SB DA
sau đây là sai?
A. MN //  ABCD  B. SD //  MNK  .
C. NK //  SCD  . D. SC không song song  MNK  .
Câu 129. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Mặt phẳng  P  thay đổi
song song với AD và BC cắt AB , AC , CD , BD lần lượt tại M , N , P, Q . Giả sử
AM  x,  0  x  a  , tìm x sao cho diện tích thiết diện MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
a 2 a a a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 4 3 2
Câu 130. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là
trung điểm của cạnh SC;  P  là mặt phẳng chứa A, M và song song với BD . Gọi E là giao điểm
S SME
của  P  với cạnh SB . Tính tỉ số .
S SBC
1 1 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 9
  
Câu 131. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho lăng trụ tam giác ABC. A B C . Gọi D , E , P theo thứ
tự là trung điểm của các cạnh CC ', A ' A, BB ' . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó, mặt
phẳng ( BGD ) sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. ( ABC ) . B.  ACP  . C.  EBC   . D.  EC P  .
Câu 132. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành
có tâm O, AB  8 , SA  SB  6 . Gọi  P  là mặt phẳng qua O và song song với  SAB  . Diện tích
thiết diện của  P  và hình chóp S. ABCD là
A. 12 . B. 18 . C. 6 5 . D. 6 2 .
Câu 133. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ACD , ABD . Gọi S là diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng
(G1G 2 G3 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
4 2
A.  G1G2G3  //  BCD  . B. S  S BCD . C. S  S BCD . D. G1G2 //  BCD  .
9 3
Câu 134. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm
 
M thỏa mãn MA  3MB . Mặt phẳng  P  qua M và song song với SC , BD . Mệnh đề nào sau
đây đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác.
B.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một tam giác.
C.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác.
D.  P  không cắt hình chóp.
Câu 135. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho
MC  2MB . Gọi N , P lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với
QC
 MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C.  2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Câu 136. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a ,
SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là
một điểm thuộc cạnh AB sao cho AP  2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi
mặt phẳng  MNP  .
9a 2 139 9a2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Câu 137. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của đoạn AB ,
M là điểm di động trênđoạn AI . Qua M vẽ mặt phẳng  song song với SIC  . Thiết diện
tạo bởi  với tứ diện SABC là
A. Tam giác cân tại M . B. Tam giác đều.
C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Câu 138. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai
mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng   song
song với  SBC  . Thiết diện tạo bởi   và hình chóp S. ABCD là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình vuông.
Câu 139. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,
AB  6a , AD  8a , 
ABC  600 . Mặt phẳng   song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M
sao cho SA  3SM . Tính diện tích của thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD .
8 3 2 8a 2
A. 8 3a 2 . B. a . C. 8a 2 . D. .
3 3
Câu 140. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình hộp ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC 
AM 3 BN 1 C P 1
lần lượt lấy ba điểm M , N , P sao cho  ,  ,  . Biết mặt phẳng  MNP 
AA 4 BB 2 CC  3
D 'Q
cắt cạnh DD  tại Q . Tính tỉ số .
DD
5 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 12
Câu 141. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang,
AB  5a , AD  CD  2a . Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và SA  3a , mặt phẳng  
song song với  SAB  cắt các cạnh AD , BC , SC , SD theo thứ tự tại M , N , P , Q . Đặt
AM  x  0  x  2a  . Để MNPQ là tứ giác ngoại tiếp được một đường tròn thì giá trị của x là:
2a 3a 4a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  a .
5 5 5

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 142. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với
AB song song CD . Gọi I là giao điểm của AC và BD . Trên cạnh SB lấy điểm M , gọi E là
giao điểm của DM và SI . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  ADM  và  SAC  .
A. SI . B. DM . C. AE . D. DE .
Câu 143. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho tứ diện ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của
AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BCD . Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD 

A. điểm F .
B. giao điểm của đường thẳng EG và AF .
C. giao điểm của đường thẳng EG và AC .
D. giao điểm của đường thẳng EG và CD .
Câu 144. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho tứ diện ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a . Gọi G
là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 4
Câu 145. (THPT Lê Văn Thiêm - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn
AB đáy nhỏ CD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . Gọi P là giao điểm của SC
và  AND  . Gọi I là giao điểm của AN và DP . Hỏi tứ giác SABI là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 146. (THPT Lê Văn Thiêm - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với các
cạnh đáy là AB và CD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng
tâm của tam giác SAB . Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của  IJG  và hình chóp là
một hình bình hành.
2 3
A. AB  CD . B. AB  CD . C. AB  CD . D. AB  3CD .
3 2
Câu 147. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD có AB  6 , CD  8 . Cắt tứ diện bởi một mặt
phẳng song song với AB , CD để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó
bằng
31 18 24 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 148. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm các cạnh
AB và CD ; M là điểm bất kì thuộc đoạn IJ (không trùng với I , J ). Mặt phẳng   qua M ,
song song với AB và CD . Hỏi thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình
gì?
A. Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang. D. Hình thoi.
Câu 149. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của CA và CB . Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S
thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi  MNP  là
5a 2 51 5a 2 457 5 51a 2 a 2 663
A. . B. . C. . D. .
144 12 24 72
Câu 150. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
AC , BC . Gọi K là một điểm trên cạnh BD sao cho KB  2 KD . Mặt phẳng  IJK  cắt tứ diện
ABCD theo thiết diện là tứ giác IJKH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm AD . B. H thuộc AD sao cho AH  2 HD .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
C. H thuộc AD sao cho AH  HD . D. H thuộc AD sao cho AH  3HD .
2
Câu 151. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành
tâm O . Gọi M , N , P là ba điểm trên các cạnh AD, CD, SO . Thiết diện của hình chóp với mặt
phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 152. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S. ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là
trọng tâm. Biết SO  BC , SO  CA và SO  2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA của tam
giác ABC . Mặt phẳng  P đi qua M và song song với BC và SO . Đặt
a 3 a 3
AM  x  x  . Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi  P  đạt giá trị
 3 2 
lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
8 8 4 6
Câu 153. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB .
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD, BC . G là trọng tâm tam giác SAB . Biết rằng thiết diện
AB
của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  GIJ  là một hình bình hành. Tính tỉ số .
CD
1 1
A. . B. 4 . C. . D. 3 .
3 4
Câu 154. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx, Cy , Dz là các đường thẳng
đi qua B , C , D và song song với nhau. Mặt phẳng  P  qua A và cắt Bx, Cy , Dz lần lượt tại
B , C , D  . Biết BB   2, DD   4 , khi đó CC ' bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 155. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam
giác ACD . Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD .
Gọi H , K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  ACD 
và  IJM  là
A. KI . B. KJ . C. MI . D. MH
Câu 156. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm
S không thuộc mặt phẳng  ABCD  . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C .
Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  ABM  là
A. giao điểm của SD và AB .
B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và BK với K  SO  AM .
D. giao điểm của SD và MK với K  SO  AM .
Câu 157. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt
tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Câu 158. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt
SP
đường thẳng SA tại P . Tính tỉ số đoạn thẳng .
SA
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 3
Câu 159. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M ,
N , P lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB , SAD và BCD . Thiết diện của hình chóp
S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Câu 160. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tất
cả các mặt bên là tam giác đều. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính
chu vi thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  .
2 7 3 3 7 3 3
A.
3
a. B.
3
a.  
C. 2 7  3 3 a .  
D. 7  3 3 a .

Câu 161. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  . Gọi M , N , P lần lượt nằm
trên ba cạnh BB , CC  và AC  sao cho BM  MB  , C N  2CN , C P  3PA . Thiết diện tạo
bởi hình lăng trụ ABC . ABC  với mặt phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Câu 162. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M là một điểm thuộc đoạn thẳng OA (không trùng 2 đầu mút). Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M
đồng thời song song với BD và SA. Thiết diện tạo bởi hình chóp S . ABCD với mặt phẳng ( P ) là
hình gì ?
A. Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang (không phải hình bình hành). D. Ngũ giác.
Câu 163. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC .
N là điểm thuộc đoạn CD sao cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng
PA
( KLN ) . Tính tỉ số .
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  . D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Câu 164. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung
điểm cạnh AB , F là điểm thuộc cạnh BC sao cho BF  2 FC và G là điểm thuộc cạnh CD sao
cho CG  2GD . Độ dài đoạn giao tuyến của mặt phẳng  EFG  và mặt bên ACD bằng
5a 4 5a 19a 19a
A. . B. . C. . D. .
19 19 45 15
Câu 165. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh CA và CB , P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích thiết
diện của tứ diện ABCD cắt bởi  MNP  bằng
5a 2 457 5a 2 457 5a 2 51 5a 2 51
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 4
Câu 166. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AB , AC
và AD sao cho AM  2 MB , AN  NC và AP  3PD . Gọi Q là trung điểm cạnh BC , I là
trung điểm của đoạn DQ và S là giao điểm của mặt phẳng  MNP  và đường thẳng AI . Tỉ số
AI
bằng
AS
1 4 37
A. . B. . C. . D. 2.
2 3 24

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 167. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình hộp ABCD. ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AB , CC  , AD  sao cho MA  MB , AP  2 PD  và NC  NC  . Biết rằng mặt phẳng  MNP  cắt
QC
đường thẳng BC tại Q . Tỉ số bằng
QB
1 5 1
A. . B. . C. 1. D. .
2 4 4
Câu 168. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện SABC . Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh SB , mặt phẳng  P 
SM
đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng SA và BC . Xác định tỉ số để thiết diện
SB
của tứ diện SABC cắt bởi  P  có diện tích lớn nhất.
SM 3 SM 1 SM 3 SM 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
SB 5 SB 3 SB 4 SB 2
Câu 169. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành có tâm
O . Gọi I là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  chứa AI và song song với BD , cắt SB, SD lần
lượt tại M và N . Khẳng định nào sau đây đúng?
SM 3 SN 1 SM SN 1 MB 1
A.  . B.  . C.   . D.  .
SB 4 SD 2 SB SD 3 SB 3
Câu 170. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AB, AC , AD sao cho AM  2 MB , AN  NC , AP  3 PD . Gọi I là trung điểm của đường trung
AI
tuyến DQ trong tam giác BCD , S là giao điểm của mặt phẳng  MNP  và AI . Tính tỉ số .
AS
1 4 37
A. B. C. D. 2
2 3 24
Câu 171. (THPT Đặng Thai Mai - 2019) Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P , Q , R, T lần lượt là trung
điểm AC , BD ,
BC , CD , SA , SD . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P , R , T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R , T . D. P , Q , R , T .
Câu 172. (THPT Đặng Thai Mai - 2019) Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt
 
phẳng khác nhau. Lây K sao cho AD  FK , I là giao điểm của DE và CF . Ba đường thẳng
nào sau đây đồng quy?
A. AF , BI , CE . B. KI , EF , BA . C. CF , DE , BK . D. AC , BD, EF .
Câu 173. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diện ABCD . M là trung điểm của AB , trên cạnh BC lấy
NC 1
điểm N sao cho  . P là điểm tùy ý trên cạnh CD . Q là giao điểm của AC và  MNP  .
NB 2
QC
Tính tỉ số .
QA
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 2
Câu 174. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD
và M là một điểm trên đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại
K , BO cắt IJ tại E và cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MIJ  và  ACD  là đường thẳng:
A. KM . B. AK . C. MF . D. KF .
Câu 175. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diên đều ABCD có cạnh là a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AC , BC . P thuộc cạnh BD sao cho BP  2 PD . Biết  MNP  cắt tứ diện theo một thiết
diện. Tính diện tích thiết diện đó.

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2
a 51 2 5 51 2 5 51 2
A. . B. a . C. a . D. a .
144 23 72 144
Câu 176. (THPT Ngô Tất Tố - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M
thuộc cạnh SC sao cho SM  3MC , N là giao điểm của SD và  MAB  . Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy?
A. AB , MN , CD . B. SO , BD , AM .
C. SO , AM , BN . D. SO , AC , BN .
Câu 177. (THPT Ngô Tất Tố - 2019) Cho tứ giác ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng  ABCD  .
Gọi M , N , I , K , G, H lần lượt là trung điểm của AC , BD, BC , CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây
đồng phẳng?
A. M , I , G, H . B. M , K , G, H . C. M, N, G, H . D. I , K , G, H .
Câu 178. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là
AB . Gọi M là trung điểm CD. Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB ,
SB lần lượt tại N và P . Thiết diện của mặt phẳng   với hình chóp S. ABCD là
A. hình thang có đáy lớn là MN . B. tam giác MNP .
C. hình thang có đáy lớn là NP . D. hình bình hành.
Câu 179. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt
phẳng ( ) qua BD và song song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
1
A. SK  2KC . B. SK  3KC . C. SK  KC . D. SK  KC .
2
Câu 180. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a  a  0  .
Các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp
theo một thiết diện có diện tích bằng
a2 a2 a2
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 4 16
Câu 181. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt
phẳng ( ) qua BD và song song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
1
A. SK  2KC . B. SK  3KC . C. SK  KC . D. SK  KC .
2
Câu 182. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB  3a ,
AD  CD  a . Mặt bên  SAB  là tam giác cân đỉnh S với SA  2a . Trên cạnh AD lấy điểm M .
Gọi N , P , Q theo thứ tự là giao điểm của mặt phẳng   và các cạnh BC , SC , SD . Xác định
thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng   qua M và song song với mặt phẳng  SAB  .
Thiết diện là hình gì?
A. hình tam giác. B. hình tứ giác. C. hình ngũ giác. D. hình lục giác.
Câu 183. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt
tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 184. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các
MA NC 1
điểm M , N sao cho   . Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song
AD CB 3
với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là:
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
D. Một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
Câu 185. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,
AD / / BC , AD  3BC , M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho MA  2SM . Mặt phẳng  BCM 
cắt hình chóp theo thiết diện là
A. Tam giác cân. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 186. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K
là giao điểm của BE và CF . Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6 . B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6 . D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Câu 187. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các
 1   
điểm M , N sao cho MA   AD , BN  3NC . Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường thẳng MN
4
và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang có độ dài đáy lớn gấp 3 lần độ dài đáy nhỏ.
D. Một hình thang có độ dài đáy lớn gấp 4 lần độ dài đáy nhỏ.
Câu 188. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
SM 2
M là điểm trên cạnh SC sao cho  ,  P  là mặt phẳng qua AM và song song với BD .
SC 3
Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  P  là.
A. Một tam giác. B. Một ngũ giác. C. Một tứ giác. D. Một hình bình hành.
Câu 189. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
1
A là điểm trên SA sao cho AA  AS . Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần
2
SB SD SC
lượt tại B , C  , D  . Tính giá trị của biểu thức T    .
SB SD SC 
3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  .
2 3 2
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 1. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho
MC  2 MB . Gọi N , P lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với
QC
 MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C. 2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Lời giải

Nhận thấy NP là đường trung bình trong ABD  AB // NP  AB //  MNP  .


 M   MNP    ABC 
Ta có    MNP    ABC   MQ // NP  Q  AC  .
 MNP   NP //  ABC 
QC MC
Từ đó suy ra  2.
QA MB
Câu 2. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho hình lăng trụ tam giác ABC. AB C  . Gọi I , K , G lần lượt
là trọng tâm tam giác ABC , ABC  , ACC  . Khi đó  IKG  song song với mặt phẳng nào sau
đây?
A.  ABB A . B.  ABC  . C.  ACC A . D.  BCC B  .
Lời giải
C'
A'
K
P

N
B'
G

A C

I
M

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CC , C B.


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
AI AG 2
Xét mặt phẳng  AMN  , có    IG //MN
AM AN 3
mà IG   BCC B  và MN   BCC B  nên IG / /  BCC B 
AI AK 2
Xét hình bình hành  AAPM  , có    IK //MP
AM AP 3
mà IK   BCC B  và MP   BCC B  nên IK / /  BCC B 
Vậy  IKG  //  BCC B  . .
Câu 3. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 . Gọi I là trung điểm
của AB . Trên AC lấy điểm M sao cho MC  2 MA . Gọi   là mặt phẳng qua M và song song
với mặt phẳng  DIC  . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD có chu vi bằng bao
nhiêu?
A. 1 3 . B. 2 . C. 1 3 . D. 3 .
Lời giải

+) Dựng mặt phẳng     DIC  :


 MN  CI , MN  AB   N 
Kẻ       MNP  .
 MP  CD, MP  AD  P

+) Dễ thấy, thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và tứ diện ABCD là tam giác MNP .
3 3
Các tam giác ABC , ABD đều cạnh bằng 3 nên các đường cao CI  DI  .
2

MN AN AM 1 1 3
Vì MN  IC nên theo Talet ta có:     MN  CI  .
CI AI AC 3 3 2
MP AP AM 1 1
Tương tự MP  CD :     MP  CD  1.
CD AD AC 3 3

AN AP 1 1 3
Xét tam giác AID có    NP  DI và NP  DI  .
AI AD 3 3 2

3 3
Vậy chu vi của thiết diện là MN  NP  MP   1  1 3 .
2 2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 4. (Sở Bình Phước - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M ,
N lần lượt là trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt đường thẳng

SA tại P . Tính tỉ số đoạn thẳng SP .


SA
1 1 1
A. . B. 3 . C. . D. .
3 2 4

Lời giải
Chọn D

Chọn mặt phẳng phụ  SAC  chứa SA .


Gọi Q  AC  BM .
Ta có : MN //  SAC  (do MN // SC ).
Suy ra : giao tuyến của  BMN  và  SAC  là đường thẳng qua Q và song song với SC , cắt SA
tại P .
 P  SA   BMN  .
Ta có : Q là trọng tâm tam giác BCD .
2 1
 CQ  CO  CA .
3 3
2
 AQ  AC .
3
AP AQ 2 SP 1
Do PQ // SC     
AS AC 3 SA 3 .
Câu 5. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy ABCD là
SM 2
hình vuông, AB  20cm . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho  . Gọi ( P) là mặt
SA 3
phẳng đi qua M, song song với hai đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng (P) cắt hình chóp
S . ABCD theo thiết diện là hình tứ giác có diện tích bằng:
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong mặt phảng (SAB) kẻ đường thẳng qua M song song với AB cắt SB tại N.
Trong mặt phẳng (SAC) kẻ đường thẳng qua M song song với AC cắt SC tại P.
Trong mặt phẳng (SCD) kẻ đường thẳng qua P song song với CD cắt SD tại Q.
Ta có: ( P)  ( SAB)  MN ;( P)  ( SCD)  PQ;( P)  ( SAD)  MQ;( P)  ( SCB)  NP . Thiết diện
là tứ giác MNPQ.
AM BN CP 1
Do: MN / / AB; PN / /CA      PN / /CB (1).
AS BS CS 3
CP DQ AM 1
Tương tự:     QM / / DA (2)
CS DS AS 3
Từ (1) và (2) suy ra PN//QM
Mặt khác: MN / / AB; PQ / /CD  MN / / PQ . Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.
2 
MN / / AB; MN  AB 
3

2 
NP / / BC; NP  CB   MN  PN ; MN  PN hay tứ giác MNPQ là hình vuông.
3 
AB  BC; AB  BC 


2 2 1600 2
Diện tích thiết diện MNPQ là: S  MN .NP  AB. BC  cm
3 3 9
Câu 6. (Chuyên Lê Quý Đôn - Khánh Hóa - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  CD , M là trung điểm
của BC . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với AB và CD . Thiết diện của tứ
diện ABCD cắt bởi  P  là hình gì?
A. Hình ngũ giác.

B. Hình thoi.

C. Hình thang có đúng một cặp cạnh đối song song.

D. Hình tam giác.

Lời giải
Chọn B

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với AB   P    ABC   MN / / AB với
N  AC .

  P  là mặt phẳng đi qua M đồng thời song song với CD   P    BCD   MQ / / CD với
Q  BD .

  P  là mặt phẳng đi qua N đồng thời song song với CD   P    ACD   NP / / CD với
P  AD .

  P    ABD   PQ
Suy ra, Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  P  là hình bình hành MNPQ .

 Mặt khác AB  CD , M là trung điểm của BC nên MN  NP  PQ  QM .

Vậy thiết diện MNPQ là hình thoi.

Câu 7. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M , N , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt
phẳng  MNQ  là đa giác có bao nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5. D. 6 .

Lời giải
Chọn C

 Ta có  MNP    ABCD   MN

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Kéo dài MN cắt CD tại Q , cắt BC tại E .

 Ta có  MNP    SBC   PE , gọi PE cắt SB tại F .

 Ta có  MNP    SAB   FM

 Ta có  MNP    SCD   PQ , gọi PQ cắt SD tại K .

 Ta có  MNP    SAD   NK

 Vậy thiết diện là ngũ giác có 5 cạnh.

Câu 8. (Chuyên AMS - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và
BC . Trên cạnh BD lấy điểm P sao cho BP  2DP . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
FA
 MNP  . Tính .
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .

Lời giải
Chọn B

 Ta chọn mặt phẳng chứa AD là  ACD 

 Tìm giao tuyến của  ACD  và  MNP  : có điểm M chung

Gọi CD cắt NP tại I nên  ACD    MNP   MI

 Gọi MI cắt AD tại F thì AD   MNP   F .

FA
 Tính :
FD

Từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt MI tại E , ta có DFE đồng dạng với
FA AM CM
AFM  g . g  nên ta có   (1)
FD DE DE

CM CI
Ta có IED đồng dạng với IMC g . g nên ta có  (2)
DE DI
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Từ D kẻ đường thẳng song song với CB cắt NI tại H .

CI CN NB
Ta có IDH đồng dạng với ICN  g . g  suy ra   (3)
DI DH DH

NP BP
Ta lại có NPB đồng dạng với HPD  g . g  suy ra   2 (theo gt)
DH PD

FA
Từ (1) (2) (3) ta suy ra 2
FD

FA
 Vậy  2.
FD

Câu 9. (THPT Xuân Phương - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AB không trùng
với điểm A và B . Mặt phẳng  P  đi qua M song song với AC và BD . Thiết diện của mặt
phẳng  P  với hình chóp là
A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Lời giải
Chọn B
D

Q P

A C
M N

Vì  P  đi qua M và song song với AC nên  P    ABC   MN với MN / / AC , N  BC .


Vì  P  đi qua N và song song với BD nên  P    BCD   NP với NP / / BD, P  DC .
Vì  P  đi qua P và song song với AC nên  P    ACD   PQ với PQ / / AC , Q  AD .
Ta có  P    ACD   PQ .
Vậy thiết diện của mặt phẳng P với hình chóp là hình bình hành MNPQ vì
NP / / MQ; QP / / MN .
Câu 10. (Sở Nam Định - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, SC  a . Gọi
M là điểm di động trên cạnh SC , đặt SM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  đi qua điểm M , song
song với SA và BD . Tìm tất cả các giá trị của x để mặt phẳng  P  cắt hình chóp S. ABCD theo
thiết diện là một ngũ giác.
3a a a a
A. x  . B. 0  x  . C. x  . D.  x  a .
4 2 2 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Ta có vì  P   SA nên M không trùng với S ,  P   BD nên M không trùng với trung điểm
của SC .
Mặt khác nếu M trùng với C thì  P  chỉ có điểm C là điểm chung duy nhất với các mặt của
hình chóp, suy ra M không trùng với C .
 Ta có:
 M   SAC    P 

-  P   SA

 SA   SAC 
 giao tuyến của  P  và  SAC  là đường thẳng qua M và song song với SA cắt AC tại I .
 I   P    ABCD 

-  P   BD

 BD   ABCD 
 giao tuyến của  P  và  ABCD  là đường thẳng qua I và song song với BD .
 Mặt khác ta thấy: nếu I thuộc đoạn OC thì giao tuyến của  P  và  ABCD  sẽ cắt BC và
CD tạo nên thiết diện là một tam giác. Do đó để thiết diện là ngũ giác thì I thuộc đoạn OA và
SM AI 1 a
không trùng O . Mà MI  SA    , do đó 0  x  .
SC AC 2 2
- Khi đó giao tuyến cắt AB và AD lần lượt tại Q và P .
Q   SAB    P 

-  P   SA  giao tuyến của  P  và  SAB  là đường thẳng qua Q và song song với

 SA   SAB 
SA cắt SB tại R .
 P   SAD    P 

-  P   SA  giao tuyến của  P  và  SAD  là đường thẳng qua P và song song với

 SA   SAD 
SA cắt SD tại N .
Vậy thiết diện là ngũ giác MNPQR .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 11. (THPT Văn Giang - Hưng Yên - 2021) Cho hình chóp S . ABC . Bên trong tam giác lấy một
điểm O bất kỳ. Từ O dựng các đường thẳng lần lượt song song với SA, SB, SC và cắt các mặt
phẳng  SBC  ,  SCA ,  SAB  theo thứ tự lần lượt tại A, B, C  . Khi đó tổng tỉ số
OA OB OC 
T   bằng bao nhiêu?
SA SB SC
1 3
A. T  . B. T  3 . C. T  1 . D. T  .
3 4
Lời giải
Chọn C

 SAO    SBC   SI  I  AO  BC  . Dựng OA song song với SA và cắt SI tại A .


 SBO    SAC   SJ  J  BO  AC  . Dựng OB song song với SB và cắt SJ tại B .
 SCO    SAB   SK  K  CO  AB  . Dựng OC song song với SC và cắt SK tại C .
OA IO OB JO OC  KO
Ta có:  ;  ;  .
SA IA SB JB SC KC

Từ O dựng PQ //AB, EF //BC , HR //AC . Khi đó:


OA OB OC  IO JO KO OP OQ OH PQ AQ CQ AQ AC
T              1
SA SB SC IA JB KC AB AB AC AB AC AC AC AC
Câu 12. (THPT Nguyễn Tất Thành - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm của AC.
Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với hai đường thẳng AB và CD. Mặt phẳng  P 
cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là một hình gì?
A. Tam giác. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/


 M   P    ABC 


Ta có 
 AB //  P    P   ABC   MN // SA với N  BC (1).



 AB   ABC 


 N   P   BCD


Tương tự  CD //  P    P    BCD  NP // CD với P  BD (2).



CD   BCD

M   P    ACD



CD //  P    P    ACD  MQ // CD với Q  AD (3).




CD   ACD

Suy ra  P   ABD  PQ (4).
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra thiết diện cần tìm là tứ giác MNPQ.
Vì M là trung điểm của AC và MN // AB, NP // CD, MQ // CD nên N , P, Q lần lượt là trung
điểm của BC , BD và AD.

 1

 MQ // CD, MQ  CD 
 MQ // NP
Khi đó  2   . Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

 1 

 MQ  NP
 NP // CD, NP  CD


 2
Câu 13. (THPT Hoài Đức - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm
tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 4
Lời giải
Chọn D

Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB , CD .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo thiết diện là tam giác MCD .
a 3
Do tứ diện đều ABCD cạnh a nên MC  MD  .
2
Tam giác MCD cân tại M nên MN vừa là đường cao vừa là trung tuyến
2
 a 3   a 2 a 2
2 2
Xét tam giác MNC vuông tại N có MN  MC  CN        .
 2  2 2

1 1 a 2 a2 2
Diện tích tam giác MCD là SMCD 
MN .CD  . .a  .
2 2 2 4
Câu 14. (THPT Hoài Đức - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD . Gọi I , J lần lượt thuộc các cạnh
AD, BC sao cho IA  2 ID, JB  2 JC . Gọi  P  là mặt phẳng qua IJ và song song với AB . Thiết
diện của  P  và tứ diện ABCD là
A. Tam giác đều. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật.
Lời giải
Chọn B

  P  và  ABD  có I chung và  P  //AB  giao tuyến của  P  và  ABD  là đường thẳng d1


qua I và song song với AB . Gọi M  d1  BD .

  P  và  ABC  có J chung và  P  //AB  giao tuyến của  P  và  ABC  là đường thẳng d 2


qua J và song song với AB . Gọi N  d 2  BC .

 Thiết diện của  P  và tứ diện ABCD là tứ giác IMJN .

IM DI 1 JN CN 1
 Ta có   ,    IM  JN . Mặt khác IM //JN  tứ giác IMJN là hình
AB DA 3 AB CA 3
bình hành.

Câu 15. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm ABD và
M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Đường thẳng MG song song với mặt phẳng nào
sau đây?
A.  BCD  . B.  ABD  . C.  ACD  . D.  ABC  .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A

I
G

B D

M
C

2 BG 2
Gọi I là trung điểm của AD , có G là trọng tâm ABD  G  BI và BG  BI   .
3 BI 3
2 BM 2
M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2 MC  BM  BC   .
3 BC 3
BG BM 2
Xét tam giác ACI có    MG / / CI .
BI BC 3
 MG / /CI

Ta có  MG   ACD   MG / /  ACD  .

CI   ACD 
Câu 16. (THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Điểm M thuộc đoạn AC ( M
khác A và C ). Mặt phẳng   đi qua M song song với AB và AD . Thiết diện của tứ diện
ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A

Ta có:
 M      ABC 

   AB  giao tuyến của   và  ABC  là đường thẳng qua M và song song với

 AB   ABC 
AB cắt BC tại N .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 M      ACD 

   AD  giao tuyến của   và  ACD  là đường thẳng qua M và song song với

 AD   ACD 
AD cắt CD tại P .
Dễ thấy     BCD   NP .
Vậy thiết diện của   và tứ diện ABCD là tam giác MNP .
Câu 17. (THPT Nguyễn Huệ - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi H là trung điểm SD, G là trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng HG cắt mặt phẳng
S
 SBC  tại điểm E. Tính EGB .
SEHC
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 4
Lời giải
Chọn A

Gọi M là trung điểm của SA. Khi đó MH là đường trung bình của SAD.
Suy ra MH // AD. Mà AD // BC nên MH // BC.
Trong mặt phẳng  BMHC  , gọi E là giao điểm của GH và BC.

E  HG
Ta có 
  HG   SBC   E.
E  BC   SBC 


EB GE GB
Vì MH // BC nên    2 (do G là trọng tâm tam giác SAB ).
MH GH GM
1 1
Mà MH  AD  BC (do MH là đường trung bình của SAB ).
2 2
Suy ra EB  2MH  BC.
1 
EG.EB.sin GEB
SEGB EG EB 2 1 1
Vậy  2  .  .  .
SEHC 1  EH EC 3 2 3
EH .EC.sin HEC
2
Câu 18. (THPT Nguyễn Huệ - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB//CD và
AB  12 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm tam giác SAB . Tìm
độ dài đoạn CD để thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNG  là hình bình
hành.
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

AB  CD
 Ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN //AB ; MN  1 .
2
 G là điểm chung của hai mặt phẳng  SAB  và  MNG  .
Do đó:  SAB    GMN   xGx //AB .
 Gọi P  SB  Gx; Q  SA  Gx.
 Thiết diện của hình chóp S . ABCD là hình thang MNPQ .
 Theo đề hình thang MNPQ là hình bình hành khi và chỉ khi MN  PQ .
2
 Mà PQ  AB và kết hợp 1 suy ra AB  3CD  12  CD  4.
3
Câu 19. (THPT Thường Tín - Hà Nội - 2021) Cho chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi
I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB , SC . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. IK / / AC . B. SD   IJK    . C.  IJK    ACD    . D. IJ / / CD .
Lời giải
Chọn B

Ta có I , J lần lượt là trung điểm của SA, SB nên IJ là đường trung bình SAB .
Vậy IJ / / AB .
Mà AB / / CD nên IJ / / CD .
 K   IJK    SCD 

Ta có  IJ / / CD   IJK    SCD   xKx ' / / IJ / / CD.
 IJ  IJK , CD  SCD
    
Trong  SCD  , kẻ xKx ' cắt SD tại E .
 E  SD
Ta có   E  SD   IJK  .
 E  xKx '   IJK 
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 20. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành.
Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , M là trung điểm CB , I là giao điểm của AM và BD . Khi
đó IG song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. SA . B. SC . C. SD . D. SB .
Lời giải
Chọn B

Gọi N là trung điểm của cạnh SB .


IA AD AI 2
Ta có   2  .
IM BM AM 3
AG AI 2
Xét AMN có    GI / / MN (1)
AN AM 3
Xét SBC có MN là đường trung bình  MN / / SC (2)
Từ (1) và (2) suy ra IG / / SC .
Câu 21. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng
2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng
 MNP  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng:
2
a 2 a 2 11 a 2 11 a2 3
A. . B. C. . D.
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C
A
D

B D
N P
C N H M

Tam giác BCD có N là trung điểm của BC và P là trọng tâm nên N, P, D thẳng hàng. Thiết diện
cần tìm là tam giác MND cân tại D (vì DM  DN  a 3 )
1
Ta có: MN  AB  a
2
2
a a 11 2 2 2
Gọi H là trung điểm MN, DH  DM  DH  3a    
2 2
1 1 a 11 a 2 11
Diện tích tam giác MND là: S MND  MN .DH  a. 
2 2 2 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 22. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình
bình hành và M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi
mặt phẳng   đi qua MN và song song với mặt phẳng  SAD  . Thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tam giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn C

Ta có:
 SAD    SCD   SD

-  N      SCD   giao tuyến của   và  SCD  là đường thẳng qua N và song song

  //  SAD 
với SD cắt SC tại P .
 SAB    SAD   SA

-  M      SAB   giao tuyến của   và  SAB  là đường thẳng qua M và song song

  //  SAD 
với SA cắt SB tại Q .
-     ABCD   MN .
-     SBC   PQ .
 SBC    MNPQ   PQ

Mặt khác:  MN   MNPQ  , BC   SBC   PQ//MN
 MN //BC

Vậy thiết diện của   và chóp là hình thang MNPQ .
Câu 23. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp SABC , M là một điểm thuộc miền
trong của tam giác ABC . Các đường thẳng qua M và song song với SA, SB, SC cắt mặt phẳng
MA MB MC 
 SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C . Khi . . . Nhận giá trị lớn nhất thì M là
SA SB SC
điểm nào của tam giác ABC ?
A. Tâm đường tròn nội tiếp  ABC . B. Trực tâm của  ABC .
C. Trọng tâm của  ABC . D. Tâm đường tròn ngoại tiếp của  ABC .

Lời giải
Chọn C

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Trong  SAE  kẻ đường thẳng qua M và song song với SA cắt SE tại A
MA EM SMBC
 MA// SA    .
SA EA SABC
MB FM SMAC MC  IM S MAB
Tương tự ta có   và   .
SB FA SABC SC IC SABC
MA MB MC  FM FM IM SMBC SMAC S MAB
Do đó : . .  . .  . .
SA SB SC EA FB IC SABC S ABC SABC
MA MB MC  S S S
Để . . nhận giá trị lớn nhất thì MBC . MAC . MAB lớn nhất
SA SB SC SABC S ABC SABC
3
S S S
Mà MBC . MAC . MAB  3
1  S  SMAC  SMAB   1
. MBC
S ABC S ABC S ABC S ABC 27 27
Dấu "  " xảy ra khi SMBC  SMAC  SMAB .
Hay M là trọng tâm của  ABC .
Câu 24. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình lăng trụ ABC. AB C . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AA, BB . Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng CMN  và  A B C . Khẳng
định nào sau đây đúng?
A.  // AC . B.  // CC  . C.  // AB . D.  // BC .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Trong mặt phẳng  AA C C  , gọi CM  AC   P.


 P  CM  CMN 

Ta có 
  P  CMN    AB C .

 P  A C    A B C 



 MN // A B



Mà MN  CMN   CMN    AB C    // MN // AB  với  đi qua P.


A B  A B C 

     

Vì AB  // AB   // AB.
Câu 25. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a .
MC 1 CN 2
Trên cạnh BC , CD lần lượt lấy M , N sao cho  ,  . Trên trung tuyến AH của
MB 2 CD 3
PA 4
tam giác ABD lấy điểm P sao cho  . Diện tích thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt
PH 5
phẳng  MNP  là
5a 2 11 3a 2 11 a2 3 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải
Chọn D

+) Trong  BCD  , gọi F  MN  BD ;


+) Trong  ABD  , gọi G  FP  AD và K  FP  AB ;

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
+) Suy ra, thiết diện khi cắt tứ diện ABCD bởi mặt phẳng  MNP  là tứ giác MNGK .
+) Gọi E là trung điểm CN . Dễ thấy: NEM  NDF (g – c – g)
1 a
Suy ra FD  ME  BD  .
3 3
+) Trong  ABD  , kẻ PQ //AD  Q  BD  . Khi đó trong HAD , theo định Thales ta có:
PQ HP 5 5 5a
   PQ  AD 
AD HA 9 9 9
DQ AP 4 4 4 a 2a
và    DQ  DH    .
DH AH 9 9 9 2 9
+) Trong FQP , theo định Thales ta có:
a
DG FD FD 3 3 3 5a a
   3   DG  PQ   
PQ FQ FD  DQ a 2 a 5 5 5 9 3

3 9
DG 1 DN 1
Suy ra  , mà  (gt)
DA 3 DC 3
Nên NG //CA (theo Thales đảo).
+) Xét hai mặt phẳng  MNGK  và  ABC  có điểm chung là M và lần lượt chứa hai đường
thẳng NG //CA (chứng minh trên), nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua
M và song song với NG và CA (giao tuyến đó theo cách dựng bạn đầu thì chính là MK ). Suy
ra MK //NG //CA . Do đó thiết diện MNGK là hình thang. 1
+) CMN có
2 2
   a    2a   2 a  2a  cos 60  a
MN  CM 2  CN 2  2CM .CN .cos MCN    
3  3  3 3 3
a
+) Dễ thấy AKG  CMN (c – g – c)  KG  MN  .  2
3
a 2a
+) Từ 1 và  2  suy ra thiết diện cần tìm là hình thang cân có hai đáy NG  , MK  và hai
3 3
a
cạnh bên KG  MN  . Suy ra đường cao của hình thang cân này là:
3
2
 2a a 
2
 a   3 3 a 11
h    2   6 .

 3  
 
1  2a a  a 11 a 2 11
+) Vậy S MNGK      .
2  3 3 6 12
Câu 26. (THPT Việt Nam - Ba Lan - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang cân
( AB là đáy lớn), AB  2a, DC  a, SA  SB  SC  SD  3a . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm
của AD, BC , SB . Mặt phẳng  IJK  cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích là
5a 2 35 3a 2 35 a 2 35 a2 5
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 16

Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Gọi H là trung điểm của SA  thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là hình
3a 3a
thang cân IJKH có đáy lớn IJ  , đáy nhỏ KH  a , cạnh bên HI  KJ  .
2 2
2 2
1 3a   3a   a  5 35 2
 Vậy S IJKH  a       a .
2 2   2  4 16
Câu 27. (THPT Lê Lợi - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung
điểm của SC . Gọi I là giao điểm của đường thẳng AM với mặt phẳng  SBD  . Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau đây:
A. IM  3IA . B. IA  2IM . C. IM  2IA . D. IA  3IM .

Lời giải
Chọn B
S

I
D
A
O
B C

 Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có I  AM  SO nên I là giao điểm của đường thẳng
AM với mặt phẳng  SBD  .
 Xét tam giác SAC , ta có AM , SO là hai đường trung tuyến.
Mà I  AM  SO suy ra I là trọng tâm cuả tam giác SAC .
 Theo tính chất trọng tâm ta có IA  2IM .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 28. (THPT Yên Viên - 2021) Cho tứ diện ABCD . Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của
AB và CD ; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và
SA
cạnh AD . Tính tỉ số .
SD
1 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 2

Lời giải
Chọn B

 Gọi I  RQ  BD .

Khi đó S  PI  AD .

 Gọi M là trung điểm của BD .

SD ID
Khi đó ta có  .
PM IM

1
BC
IM MQ 2 3
 Ta có    .
IB BR 2 BC 4
3

ID 2
Suy ra DI  DB , suy ra  .
IM 3

2 2 1 1
Suy ra SD  PM  . AD  AD .
3 3 2 3

SA
 Vậy  2.
SD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 29. (Sở Bạc Liêu - 2021) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành.Gọi G là trọng tâm
của SAB , E thuộc cạnh AD sao cho DE  2EA . Mặt phẳng   đi qua G và song song với
mp  SCD  và cắt SA , SB lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. AB / / MN . B. EG / /  SCD  . C. E không thuộc mp   . D.   / /CD

Lời giải
Chọn C

Gọi I là trung điểm của AB .


Ta có: S   SAB    SCD  .
Vì ABCD là hình bình hành nên AB / /CD .
Mà AB   SAB  và CD   SCD  .
Do đó: giao tuyến của  SAB  và  SCD  là đường thẳng d qua S và d / / AB, d / /CD .
Mặt khác giao tuyến của   và  SAB  là đường thẳng MN .
Mà   song song với mp  SCD  nên MN / / d .
 MN / / AB
AM IG 1
Xét SAB có MN / / AB nên   (1).
AS IS 3
AE 1
Xét SAD có:  (2).
AD 3
Từ (1) và (2) suy ra: M E / / SD (*).
 SCD    SAD   SD

Hơn nữa   / /  SCD       SAD   Mx / / SD . (**)

M      SAD 
Từ (*) và (**) ta suy ra     SAD   ME hay E thuộc mp   . Suy ra C sai.
+) Vậy: MN / / AB nên A đúng.
E thuộc mp    EG    , mà   song song với mp  SCD   EG / /  SCD  nên B đúng.

  song song với mp  SCD     / /CD nên D đúng.


Câu 30. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng
tâm các tam giác BCD và ACD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. G1G2 / / AC . B. G1G2 / /  BCD . C. G1G2 / /  ABD . D. G1G2 / /  ACD  .

Lời giải
Chọn C

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

 Gọi M là trung điểm của CD .


 Xét ABM ta có:
MG1 1

MB 3
MG2 1

MA 3
MG1 MG2
   G1G2 / / AB .
MB MA
 Mà AB   ABD  và G1G2   ABD  .
 Vậy G1G2 / /  ABD .
Câu 31. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD .
Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MB  2MC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MG / /( ABD) . B. MG / /( ACD) . C. MG / /( BCD) . D. MG / /( ABC ) .
Lời giải
Chọn B

BG
Gọi E là trung điểm của AD . Khi đó  2.
GE
MB BG
Trong tam giác BEC vì   2 nên MG // CE .
MC GE
 MG // CE
Vì  nên MG //  ACD  .
CE   ACD 
Câu 32. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và I là trung điểm của AB . Lấy điểm M trên đoạn
AD sao cho AD  3 AM . Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại J . Đường thẳng
JG không song song với mặt phẳng nào sau đây?
A.  SAD  . B.  SBC  . C.  SCD  . D.  SAC  .
Lời giải
Chọn A
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

IG IJ 1
Xét ISC có:    GJ  SC .
IS IC 3
Ta có:
GJ  SC

 SC   SBC   GJ   SBC  .

GJ   SBC 
GJ  SC

 SC   SCD   GJ   SCD  .

GJ   SCD 
GJ  SC

 SC   SAC   GJ   SAC  .

GJ   SAC 
Vậy GJ không song song với  SAD  .
Câu 33. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi I là
trung điểm của AC , J là điểm trên cạnh AD sao cho AJ  2 JD .  P  là mặt phẳng chứa IJ và
song song với AB . Tính diện tích thiết diện khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng  P  .
3 31 3 51 5 51 5 31
A. . B. . C. . D. .
144 144 144 144

Lời giải
Chọn C

 Ta có :  P  chứa IJ và  P  //AB

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
  P    ABD   JM (do JM // AB; M  BD ).
 P    ABC   IN (do IN // AB; N  BC ).
 P    ACD   IJ
 P    BCD   MN
Suy ra thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng  P  là hình thang MNIJ (do IN // JM ).
1 1 1 1
 Ta có : IN  AB  ; JM  AB 
2 2 3 3
2 2
2 2 2 1 2 1 2 1 13
IJ  IA  JA  2 IA.JA.cos 60        2. . .  .
2 3 2 3 2 36
Tính tương tự ta có : MN  IJ
Do đó MNIJ là hình thang cân.
Kẻ MH  IN .
2 1 1
Do JM  IN nên HN  IN  .
3 6 12
51
Ta có HM  MN 2  HN 2  .
12
 1 1  51
 JM  IN  .MH  . 5 51
3 2  12
Diện tích hình thang MNIJ là: S   .
2 2 144
Câu 34. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang
 AB  CD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC và G là trọng tâm của tam
giác SAB . Biết thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  IJG  là hình bình hành. Khẳng định
nào sau đây đúng?
2 3 1
A. AB  CD . B. AB  3CD . C. AB  CD . D. AB  CD .
3 2 3

Lời giải
Chọn B

Do I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD , BC nên IJ là đường trung bình của hình
AB  CD
thang ABCD . Do đó IJ  AB  CD và IJ 
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xét hai mặt phẳng IJG       
và SAB có điểm G chung và IJ  AB nên IJG  SAB  d 
với d là đường thẳng đi qua G và song song với AB .
Gọi M , N lần lượt là giao điểm của d với SA và SB . Theo bài ra ta có MNJI là hình bình
AB  CD
hành nên MN  IJ  .
2
2
Mặt khác, G là trọng tâm của tam giác SAB nên G cách đỉnh S một khoảng bằng độ dài
3
2
trung tuyến ứng với đỉnh S . Theo định lý Thales ta có MN  AB .
3
2 AB  CD
 AB   AB  3CD .
3 2
Câu 35. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang
 AB // CD  . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD và BC , G là trọng tâm tam giác SAB .
Giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  IJG  là
A. Đường thẳng qua S và song song với AB . B. Đường thẳng qua G và cắt BC .

C. SC . D. Đường thẳng qua G và song song với DC .

Lời giải
Chọn D

Có G là trọng tâm tam giác SAB  G   SAB  .


Do đó G   SAB    IJG  .
Có I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh bên AD và BC của hình thang ABCD
Nên IJ // CD // AB .
G   SAB    IJG 
Từ    SAB    IJG   d qua G và song song với DC .
 IJ // AB
Câu 36. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 và G2 lần lượt là trọng tâm
các tam giác BCD và ACD . Khẳng định nào sau đây sai?
2
A. BG1 , AG2 , CD đồng quy. B. G1G2  AB
3

C. G1G2 / /  ABD  . D. G1G2 / /  ABC  .

Lời giải
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Chọn B

Ta có E , F , I lần lượt là trung điểm của AC , BC , CD .

 BG1 , AG2 , CD đồng quy tại I là trung điểm của CD . A đúng.

2 2 1 1
 G1G2  EF  . AB  AB . B sai.
3 3 2 3

G1G2 / / EF G1G2 / / EF / / AB
 Ta có   G1G2 / /  ABC  và   G1G2 / /  ABD  . C và D đúng.
 EF   ABC   AB   ABD 

Câu 37. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân
 AD / / BC  , BC  2a AB  AD  DC  a  a  0  . Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao
điểm của AC và BD . Biết SD vuông góc với AC . M là một điểm thuộc đoạn OD sao cho
MD  x với x  0 , M khác O và D . Mặt phẳng   qua M và song song với hai đường thẳng
SD và AC cắt khối chóp S. ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. a 3 .
2 4

Lời giải
Chọn C

 Từ M kẻ đường thẳng d song song với AC . Gọi H  d  AD, I  d  CD

 Từ M kẻ đường thẳng d ' song song với SD cắt SB tại K .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 Từ H kẻ đường thẳng d '' song song với SD cắt SA tại L .

 Từ I kẻ đường thẳng d ''' song song với SD cắt SC tại J .

Ta được thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng   là ngũ giác HIJKL .

 HI  HL
Do AC  SD   .
 HI  IJ

S HIJKL  S HMKL  S MIJK 


 HL  MK  .HM   IJ  MK  MI
2 2

MH MD
MH / /OA    MH  MD  x (vì OA  OD ).
OA OD

MI MD
MI / /OC    MI  2MD  2 x (vì OC  2OD ).
OC OD

ABCD là hình thang


a 3 2a 3
cân. BC  2a, AB  AD  DC  a  AC  BD  a 3  OA  OD  , OB  OC 
3 3

 
HL AH OM MD  x  a 3  3x
   1  HL   1   .SD  .SD
SD AD OD OD  a 3 a 3
 
 3 

HL AH CI IJ
Có     HL  IJ .
SD AD CD SD
MK BM x a 3x
  1  MK  .SD
SD BD a 3 a 3
 a 3  3x a 3  x   a 3  3x a 3  x   2a 3  4 x 
   .x.SD    .2 x.SD   .3 x.SD
 a 3 a 3   a 3 a 3   a 3 
S HIJKL   
2 2 2


 12 x 2
 6a 3 x  .SD
2a 3
SHIJKL lớn nhất khi f  x   12 x 2  6a 3x đạt lớn nhất
2
 3a 2  9a 2  a 3  9a 2 9a 2
f  x   3  4 x 2  2a 3 x      3  2 x     .
 4  4  2  4 4

a 3
Dấu bằng xảy ra khi x  .
4

Câu 38. (THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q
lần lượt là trung điểm các cạnh BC , AD, AC , BD và G là giao điểm của MN và PQ . Tính diện
tích tam giác GAB .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2 2 2
a 3 a 3 a 2 a2 2
A. . B. có C. D.
8 4 8 4
Lời giải
Chọn C

G là trọng tâm tứ diện đều ABCD .


a 3 2SM 2  2 DM 2  SD 2 a 2 a 2
SM  MD   MN 2    MN  .
2 4 2 2
1 1 a 2 a 2
 d  G, AB   d  G, BC   MG  MN  .  .
2 2 2 4
1 1 a 2 a2 2
S GAB  AB.d  G , AB   a.  .
2 2 4 8
Câu 39. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình hộp ABCD.ABC D . Gọi E là điểm thỏa mãn
   D F a
EB   4 EC   0 và F là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho  với a ,b   và
DD b
a
là phân số tối giản. Biết rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá trị
b
2a  b bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi mặt phẳng   qua E và song song với mặt phẳng  ABD  .

 Mặt phẳng   cắt CC ,C D  lần lượt tại G , I .

 Ta có F là giao điểm của GI và DD .

C' E C' G C' I 1 C ' C DD


 Ta có:     C G   . (1)
C ' B C ' C C ' D' 5 5 5

C' G C' I 1 D F
Hai tam giác IC G và IDF đồng dạng     C' G  . (2)
D F ID ' 4 4

D F 4
Từ (1) và (2)    a  4,b  5 .
D D 5

Câu 40. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là tứ giác với
các cạnh đối diện không song song với nhau. Gọi O  AC  BD , E  AB  CD và
F  AD  BC .
Xét các mệnh đề sau:

(1)  SAC    SBD   SO

(2)  SAB    SCD   SE

(3)  SAD    SBC   SF

(4)  SEF    ABCD   EF

Trong các mệnh trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Chọn D

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Xét  SAC  và  SBD 


Ta có S là điểm chung thứ nhất.
O  AC  BD  O là điểm chung thứ hai
Vậy  SAC    SBD   SO
Xét  SAB  và  SCD 
Ta có S là điểm chung thứ nhất.
E  AB  CD  E là điểm chung thứ hai
Vậy  SAB    SCD   SE
Xét  SAD  và  SBC 
Ta có S là điểm chung thứ nhất.
F  AD  BC  F là điểm chung thứ hai
Vậy  SAD    SBC   SF
Xét  SAC  và  SBD 
Ta có E  AB và F  AD .
Vậy  SEF    ABCD   EF .
Câu 41. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, SA, SD (khác đầu mút) sao cho
EA FA KD
  và gọi H là giao điểm của cạnh CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định
EB FS KS
sau:
S

A
B

D C

1 EK / /  SBC   2  KH / /  SBC 


 3 EH / /  SAD   4  FK / /  SAD 
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .

Lời giải
Chọn D
S

K
A B
E

D H C

EA FA KD
Ta có   suy ra EF / / SB; FK / / AD .
EB FS KS

Mà AD / / BC nên FK / / BC .

Do đó  EFK  / /  SBC  .

 EK / /  SBC  .

Ta có E   EFK    ABCD  và FK / / AD  EH / / AD / / FK .

Khi đó:  EFHK  / /  SBC   KH / /  SBC  .

Mặt khác EH / /  SAD  .

Câu 42. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho
CN  x  0  x  8 . Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt
hình chóp S . ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất bằng:
S

A
B

D C

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

M 4 P

B C

K x
I 8 N
A D

Gọi NC  x  x  0  .

1
Theo đề bài ta có thiết diện là hình thang cân MPNI có PM / / BC ; PM  BC .
2

 PM  4; NI  8 .

Kẻ đường cao của hình thang là PK .

Xét NPC ta có:

2
NP 2  x 2  16  2.x.4.cos 600  x 2  4 x  16  PK  x 2  4 x  16  4   x  2 8 .

1 1 2
Do đó S PMIN   PM  NI  .PK   4  8  x  2  8  12 2 .
2 2

Vậy S PMIN min  12 2 .

Câu 43. (Chuyên Nguyễn Trải - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G
là trọng tâm tam giác ABC và M là trung điểm cạnh SC . Gọi K là giao điểm của SD với mặt
KS
phẳng  AGM  . Tính tỷ số .
KD
1 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 5 9
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

M
I
A
D

O
B G
C
Cách 1: Gọi O  AC  BD , I  AM  SO .
Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD   AMG  .
Tam giác SAC có SO và AM là hai đường trung tuyến.
OI 1
Suy ra I là trọng tâm của tam giác SAC nên ta có  . (1)
OS 3
OG 1
Mặt khác, G là trọng tâm tam giác ABC nên có  . (2)
OB 3
OI OG KD GD
Từ (1) và (2) suy ra   GI // SB  GK // SB   .
OS OB KS GB
Ta có DO  BO  3GO  GD  4GO , GB  2GO .
KD GD 4GO KS 1
Vậy   2  .
KS GB 2GO KD 2
Cách 2: Gọi O  AC  BD , I  AM  SO .
Trong mặt phẳng  SBD  , kéo dài GI cắt SD tại K  K  SD   AMG  .
Tam giác SAC có SO và AM là hai đường trung tuyến.
SI
Suy ra I là trọng tâm của tam giác SAC nên ta có  2.
OI
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOD ta có
IS GO KD 1 KD KS 1
. .  1  2. . 1  .
IO GD KS 4 KS KD 2
Câu 44. (THPT Ngô Quyền - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là
AB và AB  2CD . Gọi I , J , K , H lần lượt là điểm trên cạnh SA, AB, CD, SD thoả mãn
1 3
SI  SA; JA  2 JB; CD  CK ; SH  2DH . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khẳng định
3 2
nào sau đây là sai?
A.  IJK    ABCD   OK .
B.  IJO    SBD   OH .
C.  IHC    SBC   CE , với E là trung điểm của SB.
D. Thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  là một hình thang.
Lời giải
Chọn D

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

DO DK 1
Xét tam giác DBC , ta có:    OK // BC
DB DC 3
AO AJ 2
Xét tam giác ABC , ta có:    OJ // BC
AC AB 3
Từ đó suy ra: O, K , J thẳng hàng hay A đúng.
Tương tự, ta cũng dễ dàng chứng minh được: OH // IJ ( do OH // SB và IJ // SB ) suy ra
H   IJO  nên  IJO    SBD   OH hay B đúng.
SI SH 2
Gọi F là trung điểm của SA . Khi đó:    IH // DF . Mà tứ giác CDFE là hình
SF SD 3
bình hành nên CE // DF . Từ đó suy ra: IH // CE  E   IHC  nên  IHC    SBC   CE hay C
đúng.
Ta lại có: tứ giác IJKH là thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  IJK  và nó
không là hình thang.
Câu 45. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Các
điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SC và OD ; SO cắt MN tại điểm I . Giao điểm
SB và mặt phẳng  MNP  là :
A. Giao điểm của MN với SB . B. Giao điểm của DI với SB .
C. Giao điểm của PN với SB. D. Giao điểm của PI với SB .
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Xét mặt phẳng  MNP  và  SBD  ta có:


• P là điểm chung thứ nhất.
• I là điểm chung thứ hai.
Do đó giao tuyến của  MNP  và  SBD  là PI . Trong  SBD  kẻ PI cắt SB tại điểm H .
Khi đó ta có:
H  PI  H   MNP  , 
  H  SB   MNP  .
H  SB, 
Câu 46. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang  AD / / BC  .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SB , CD và AC . Hãy cho biết thiết diện của hình chóp
S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình tam giác.
Lời giải
Chọn B
S

F
M

A D

E P N

B C

Trong mp  ABCD  , gọi E  NP  AB .


Khi đó :  MNP    ABCD   NE và  MNP    SAB   EM . (1)
Xét ACD có P , N lần lượt là trung điểm của AC , CD  NP / / AD / / BC .
Ta có: NP //BC ; NP   MNP  ; BC   SBC  ; M   MNP    SBC  , qua M kẻ đường thẳng
song song với BC cắt SC tại F .
Khi đó :  MNP    SBC   MF

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
và  MNP    SCD   FN . (2)
Từ (1) và (2), thiết diện của hình chóp là tứ giác MENF .
Tứ giác MENF có MF //EN nên MENF là hình thang.
Câu 47. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I là trung
điểm của SA . Giao điểm của SD và mặt phẳng  BIC  là:
A. Điểm D . B. Giao điểm của đường thẳng SD và IC .
C. Giao điểm của đường thẳng SD và IB . D. Trung điểm của SD .
Lời giải
Chọn D

Cách 1.
Trong mp  ABCD  , gọi O  AC  BD .
Trong mp  SAC  , gọi G  IC  SO .
Trong mp  SBD  , gọi H  SD  BG .
 H  SD

 H  BG, BG   BIC 
 H  SD   BIC  .
Mặt khác, O là trung điểm của AC và BD .
 SAC có 2 đường trung tuyến SO và CI cắt nhau tại G nên G là trọng tâm SAC .
2
 SG  SO , mà SO là trung tuyến của SBD nên G cũng là trọng tâm SBD .
3
 H là trung điểm SD .
Cách 2.
 BC / / AD

Ta có:  BIC    SAD   I 

 BC   BIC  , AD   SAD 
 Giao tuyến của hai mp  BIC  và  SAD  là đường thẳng IH / / AD / / BC với H  SD .
 H  SD   BIC  .
Xét tam giác SAD có I là trung điểm SA và IH / / AD .
 H là trung điểm SD .
Câu 48. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang  AB //CD  . Điểm M
thuộc cạnh BC , M không trùng với B và C . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với
mặt phẳng  SAB  . Giao tuyến d của mặt phẳng  P  với mặt phẳng  SAD  có tính chất gì?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. d //SA . B. d //SB . C. d //AB . D. d //SC .
Lời giải
Chọn A
Phương pháp
Dựa vào tính chất: Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì phải cắt mặt
phẳng còn lại và giao tuyến của chúng song song.
Lời giải
S

E F

A B

N M

D C

 SAB  / /  P 

*) Ta có  ABCD    SAB   AB nên  P  cắt  ABCD  theo giao tuyến MN //AB ( N  AD).

 M   ABCD    P 
 SAB  / /  P 

*) Ta có  SAD    SAB   SA nên  P  cắt  SAD  theo giao tuyến NE //SA ( E  SD) .

 N   SAD    P 
Vậy d //SA .
Câu 49. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang, AB //CD ,
MA
AB  2CD . Điểm M thuộc cạnh AD ( M không trùng với A và D ) sao cho  x . Gọi
MD
  là mặt phẳng qua M và song song với SA và CD . Tìm x để diện tích thiết diện của hình
chóp cắt bởi mặt phẳng   bằng một nửa diện tích tam giác SAB .
1 1
A. x  . B. x  1 . C. x  2 . D. x  .
2 3
Lời giải

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
CD //  

Ta có CD  ( ABCD ) nên giao tuyến của   và mp  ABCD  là đường thẳng đi qua M
 M   , M  ( ABCD )
  
và song song với CD , đường thẳng này cắt CB tại Q .

 SA //  

Ta có  SA  ( SAD) nên giao tuyến của   và mp  SAD  là đường thẳng đi qua M và
 M   , M  ( SAD)
  
song song với SA , đường thẳng này cắt SD tại N .
CD //  

Ta có CD  ( SCD) nên giao tuyến của   và mp  SCD  là đường thẳng đi qua N và
 N   , N  ( SCD )
  
song song với CD , đường thẳng này cắt SC tại P .
Ta có MQ //CD , PN //CD nên PN //MQ . Do đó tứ giác MNPQ là hình thang.

Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng   là hình thang MNPQ .

Gọi E là giao điểm của MN và PQ .


MD AM 1 x x2
Ta có: QM  . AB  .CD  AB  CD  AB .
AD AD x 1 x 1 2  x  1
2 2
S EMQ  MQ   x  2 . 1
Hai tam giác SAB và EMQ đồng dạng nên    2 
S SAB  AB  4  x  1

NP NS AM x x x
Vì     NP  CD  AB .
CD SD AD x  1 x 1 2  x  1
2
NP x S  NP  x2 S MNPQ x2 4x  4
2  
Do đó  và EPN     2
  1  2
 . 2
QM x  2 S EMQ  QM   x  2  S EMQ  x  2  x  2
S MNPQ 4x  4 1
Từ 1 và  2  suy ra:  2
 .
S SAB 4  x  1 x 1

1 1 1
Do đó S MNPQ  S SAB    x  1.
2 x 1 2
Vậy x  1 là giá trị cần tìm.
Câu 50. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm
trên các cạnh AB , AC và BD sao cho MN không song song với BC , MP không song song với
AD . Mặt phẳng ( MNP) cắt các đường thẳng BC , CD, AD lần lượt tại K , I , J . Ba điểm nào
sau đây thẳng hàng:
A. M , I , J . B. N , K , J . C. K , I , J . D. N , I , J .
Lời giải
ChọnD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có N  ( MNP) và N  AC  N  ( MNP)  ( ACD)


Ta có I  ( MNP)  CD  I  ( MNP)  ( ACD)
Ta có J  ( MNP)  AD  J  ( MNP)  ( ACD)
Ba điểm N , I , J cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt ( MNP) và ( ACD ) , suy ra ba điểm
N , I , J thẳng hàng.
Câu 51. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của AB , BC và CD . Thiết diện của tứ diện cắt bởi  MNP  là hình gì trong các hình sau:
A.Hình chữ nhật. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn D

 MNP    BCD   NP 1


* Ta có:  .
 MNP    ABC   MN 2
* Tìm giao tuyến  MNP  với  ABD  . Ta có
 M   MNP 
+ .
 M   ABD 
 NP   MNP 

+  BD   ABD  .
 NP //BD

Suy ra  MNP    ABD   Mt ,  Mt //NP//BD  .
Gọi Q  Mt  AB , dễ thấy Q là trung điểm AD .

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 MNP    ABD   QM  3
Khi đó:  .
 MNP    ACD   PQ  4
Từ 1 ;  2 ;  3 ;  4 suy ra thiết diện của  MNP  với tứ diện ABCD là tứ giác MNPQ .
 MQ //NP

* Ta có  1 . Suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành.
 MQ  NP  2 BD

Câu 52. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng
nằm trong một mặt phẳng. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm tam giác ABD và tam giác ABE .
MN song song với mặt phẳng nào sau đây:
A.  AEF  . B.  CBE  . C.  ADF  . D.  CEF  .
Lời giải
Chọn D

Đặt O là trung điểm đoạn AB . Ta có:


OM 1 ON 1
Do M là trọng tâm ABD   , tương tự N là trọng tâm ABE   .
OD 3 OE 3
OM ON
   MN // DE  MN //  DEF  .
OD OE
 DC // AB
Do   DC // EF  C , D , F , E đồng phẳng.
 EF // AB
Suy ra  DEF    CEF   MN //  CEF  .
Câu 53. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  là mặt phẳng qua AM và song song
với BD . Gọi E , F lần lượt là giao điểm của  P  với các đường thẳng SB và SD . Gọi K là giao
điểm của ME và BC , J là giao điểm của MF và CD . Tỉ số FE với KJ là:
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Cách 1: Gọi G  SO  AM .
SG 2
Suy ra G là trọng tâm SAC    G là trọng tâm SBD .
SO 3
Ta có  P    AEMF  lại có: BD //  AEMF  và  SBD    AEMF   EF .
G  SO   SBD 
Ta có   G , E , F thẳng hàng.
G  AM   AEMF 
SG SE SF EF 2
Suy ra EF // BD      1 .
SO SB SD BD 3
Theo Menelaus ta có:
SM EB KC
. .  1  KC  2 KB (do SM  MC , SE  2 EB )
MC SE KB
SM FD JC
và . .  1  JC  2CD (do SM  MC , SF  2 FD )
MC SF JD
EF 2 1 1
Suy ra KJ  2 BD  2  . Từ 1 ,  2    .  .
KJ 3 2 3
Cách 2: Gọi G  SO  AM .
SG 2
Suy ra G là trọng tâm SAC    G là trọng tâm SBD .
SO 3
 BD //  P 

Ta có  BD   SBD    SBD    P   Gt // BD .

G   P    SBD 
Khi đó E  Gt  SB, F  Gt  SD và K  ME  BC ; F  MF  CD   P    MKJ  .
 MKJ    SBD   EF

 SBD   ADCD  BD
Ta có:   EF // BD // KJ .
 ABCD    MKJ   KJ
 EF // BD

 A   ABCD 
Vì  nên A , K , J thẳng hàng.
 A  AM   MKJ 
EF SE SG 2 BD CB CO 1 EF 1
Mặt khác    và    suy ra  .
BD SB SO 3 KJ CK CA 2 KJ 3

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 54. (Chuyên Nguyễn Du - Dak Lak - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a . Tam giác SCD là tam giác đều. Gọi M , N , Q lần lượt là trung điểm của AD, BC và SA .
Diện tích của thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là:
3a 2 3 a2 3 a2 3 3a2 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 8
Lời giải
Chọn A

Xét hai mặt phẳng  SAB  và  MNQ  có MN // AB ( M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC );
và Q là một điểm chung nên giao tuyến là đường thẳng đường thẳng Qx song song với AB cắt
SB tại P .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SAB  là PQ .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SAD  là MQ .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  ABCD  là MN .
Giao tuyến của 2 mặt phẳng  MNQ  và  SBC  là PN .
Suy ra, thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNQ  là tứ giác MNPQ .
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC nên MN  AB  a .
1 a
P và Q lần lượt là trung điểm của SB và SA nên PQ  AB  .
2 2
1 a
P và N lần lượt là trung điểm của SB và BC nên PN  SC  .
2 2
1 a
M và Q lần lượt là trung điểm của AD và SA nên MQ  SD  .
2 2
a
 tứ giác MNPQ có MN // PQ ; PQ  MN và MQ  NP  nên MNPQ là hình thang cân.
2

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của P, Q xuống MN .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a
Tứ giác PQKH có 3 góc vuông nên PQKH là hình chữ nhật  PQ  HK  (1).
2
a  
Xét hai tam giác PHN và QKM có QM  PN  ; QKM  PHN  90 ; QK  PH
2
 PHN  QKM  MK  NH (2).
a
MN  KH a  2 a
Từ (1) và (2) suy ra: MK  NH    .
2 2 4
2 2
2 a a
2 a 3
Tam giác QKM vuông tại K nên QK  QM  MK        .
2 4 4
 a a 3
 a  .
 MN  PQ  .QK  2  4 3a 2 3
Diện tích thiết diện: SMNPQ    .
2 2 16
Câu 55. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành tâm O . Gọi P, Q, I lần lượt là trung điểm của SD, SC và BC . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. OPQ / /  SAB . B.  IOP   IPQ  PI .
C.  IPQ / /  SBD . D. OPQ cắt OIQ .
.
Lời giải
Chọn A
S

P
Q

A
D

O
B
I C

 PQ / /CD 
OI / /CD

 

Theo bài ra ta có  1 và  1 .

 PQ  CD 
OI  CD

 2 
 2

OI / / PQ
Do đó 
 nên tứ  PQIO là hình bình hành.

OI  PQ

+ OQ / / SA (vì QO là đường trung bình tam giác SAC )  OQ / /  SAB .
+ IQ / / SB (vì QI là đường trung bình tam giác SBC )  IQ / /  SAB .
Do đó  PQIO / /  SAB  OPQ / /  SAB .
Câu 56. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của
AB , M là một điểm di động trên đoạn AI . Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với
 SIC  . Thiết diện tạo bởi  P  và tứ diện SABC là
A. Hình bình hành. B. Tam giác cân tại M .

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
C. Tam giác đều. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn B

Qua M kẻ MN //IC  N  AC  , MP //SI  P  SA .


Suy ra:  MNP  //  SIC    P    MNP  .
Khi đó, mặt phẳng  P  cắt hình chóp theo thiết diện là MNP .
Vì I là trung điểm của AB  SI  IC (1)
MN AM
Ta có: MN //IC   (2)
CI AI
MP AM
MP //SI   (3)
SI AI
Từ (1), (2), (3) suy ra MP  MN  MNP cân tại M .
Câu 57. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là tứ giác lồi, O là
giao điểm của đường chéo AC và BD . Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O ,
song song với AB và SC là hình gì?
A. Tứ giác không có cặp cạnh nào song song. B. Tứ giác có đúng một cặp cạnh song song.
C. Hình bình hành. D. Tam giác.
Lời giải
Chọn B
S
S

N D
A

B M C

Gọi   là mặt phẳng qua O , song song với AB và SC .


  và  ABCD  có điểm O chung
  // AB , AB   ABCD 
    ABCD   Ox // AB, Ox  BC  M , Ox  AD  N .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  và  SBC  có điểm M chung
  // SC , SC   SBC 
    SBC   My // AB, My  SB  Q .
  và  SAB  có điểm Q chung
  // AB , AB   SAB 
    SAB   Qt // AB, Qt  SA  P .
Suy ra thiết diện của hình chóp cắt bởi   qua O , song song với AB và SC là tứ giác MNPQ,
tứ giác MNPQ là hình thang vì MN // PQ // AB .
Câu 58. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hình lăng trụ ABC. ABC . Gọi K là trung điểm
của AB . Mặt phẳng  AKC   song song với đường thẳng nào sau đây?
A. CB . B. BA . C. BB . D. BC .
Lời giải
Chọn A

Gọi H là trung điểm của AB thì KH / / BB//CC, KH  BB=CC . Suy ra tứ giác KHCC là hình
bình hành, do đó CH //CK. Ta cũng có BH //KA.

CH //CK
   BHC  //  AKC .
BH //KA

 BHC  //  AKC


  BH //  AKC .
BH   BHC 

Câu 59. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều SABC và M , N lần lượt là trung
 
điểm của BC , SA .Cô-sin góc giữa hai vectơ SM và BN
1 2 1
A.  . B.  . C. 1. D.  .
3 3 2
Lời giải
Chọn B

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Đặt cạnh của tứ diện đều S ABC là 1


     

    
Kẻ NH song song với SM .Suy ra SM , BN  NH , BN = 180  NH , NB  180  HNB 
SM 2 3 3 7
Ta có: NH 2   ; NB 2  ; BH 2  MH 2  BM 2 
4 16 4 16
3 3 7
   
NH 2  NB 2  HB 2 16 4 16 2 2
 cos  BNH  
2.NH .NB

3 3
  cos SM , BN  
3 3
 
2. .
4 2
Câu 60. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Trong mặt phẳng  P  cho hình bình hành ABCD ,
qua A, B, C , D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a , b , c, d đôi một song song với nhau và không nằm
trên  P  . Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại bốn điểm A ', B ', C ', D ' . Mệnh đề nào sau đây là
mệnh đề sai?
A. AB  C ' D '  CD  A ' B ' . B. AA ' CC '  BB ' DD ' .
C. AD  B ' C '  BC  A ' D ' . D. AA ' CC '  BB ' DD' .
Lời giải
Chọn D

Gọi  Q  cắt a , b, c , d ,lần lượt tại bốn điểm A ', B ', C ', D ' và ABCD là hình bình hành, bốn đường
thẳng a , b , c, d đôi một song song với nhau. nên suy ra A ' B ' C ' D ' là hình bình hành

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 AB  CD
 AD  BC
  AB  C ' D '  CD  A ' B '
  Suy ra A, C đúng
 A ' B '  C ' D '  AD  B ' C '  BC  A ' D '
 A ' D '  B ' C '
Gọi I , I ' lần lượt là tâm hình bình hành ABCD và A ' B ' C ' D ' . Hình thang AA ' C ' C và
BB ' D ' D có: AA ' CC '  2 II '  BB ' DD ' nên B đúng
Giả sử có AA ' CC '  BB ' DD' kết hợp AA ' CC '  BB ' DD '
Cộng vế với vế ta có 2 AA '  2 BB '  AA '  BB ' không luôn đúng trong mọi trường hợp suy ra
AA ' CC '  BB ' DD' sai
Vậy D sai
Câu 61. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M là điểm trên cạnh
BC sao cho BM  3MC và N là trung điểm cạnh BC . Gọi d là đường thẳng đi qua A , cắt
AE
AM tại E , cắt BN tại F . Tính tỉ số .
AF
2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 3
Lời giải
Chọn B

Ta có d là đường thẳng đi qua A , cắt AM tại E , cắt BN tại F nên d chính là giao tuyến của
hai mặt phẳng  AAM  và  ABN  .
Gọi M  là trung điểm của NC . Lúc này d là đường thẳng AF với F là giao điểm của BN và
MM  ; E là giao điểm của AF và AM .
1
BC
FM  NM  4 1 MM  2
NM //BM       .
FM BM 3 FM
BC 3 3
4
AE AA MM  2
AA//MF     .
EF MF MF 3

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
AE 2
Vậy  .
AF 5
Câu 62. (THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành tâm O .
Điểm M di động trên SC ( M không trùng với S và C ).   là mặt phẳng chứa AM và song
song với BD . Gọi H và K lần lượt là giao điểm của   với SB và SD . Đẳng thức
SC SB SD
x   xảy ra khi x bằng
SM SH SK
2 1
A. . B. 2 . C. 1. D. .
3 3
Lời giải
Chọn C

MC 1  t
Đặt SM  t.SC với  0  t  1  MC  SC  SM  SC 1  t    .SC .
2 2
Gọi I  AM  HK  SO .
MC 1 t t 1
Gọi P là trung điểm của MC ta có SP  SM   t.SC  .SC  .SC và OP / / AM .
2 2 2
SB SD SO SP t 1 t 1
Theo giả thiết ta có   2.  2.  2. .SC  .
SH SK SI SM 2t.SC t
SC SB SD 1 t 1 t 1 1
Vậy x     x  x   1.
SM SH SK t t t t

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 63. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD , hai điểm M , N lần lượt là trung điểm của
AC , BC . Trên đoạn thẳng BD lấy điểm P sao cho BP  2 PD . Gọi I là giao điểm của đường thẳng CD và mặt
IP
phẳng  MNP  . Tính tỷ số .
IN
3 2 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 3 2
Lời giải
Chọn B

 I  NP   MNP 
Gọi I  NP  CD . Vì   I  CD   MNP  .
 I  CD
Trong tam giác BCD kẻ PK //NC , K  IC .
PK DP 1 PK 2 IP PK 2
Ta có        .
BC DB 3 NC 3 IN NC 3
Câu 64. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
Mặt phẳng ( ) di động chứa AB và cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Biết K là giao điểm của AN và
AB BC
BM . Tính  .
MN SK
1 1 2
A. 1. B. . C. . D. .
2 3 3
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 α    SCD   MN 

AB   α  
  MN // AB .
CD   SCD  
AB // CD 

AB BK
Do MN // AB nên  (1).
MN MK
SK   SAN    SBM  

AD   SAN  
  SK // AD // BC .
BC   SBM  
AD // BC 

BC MB
Do SK // BC nên  (2).
SK MK
AB BC BK MB MK
Từ (1) và (2) suy ra      1.
MN SK MK MK MK
Câu 65. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD . M là điểm nằm trong tam giác ABC , mp  
qua M và song song với AB và CD . Thiết diện của ABCD cắt bởi mp  α  là
A. Tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn D

  //AB và M là điểm chung của 2 mặt phẳng   và  ABC  nên giao tuyến của   và  ABC  là
đường thẳng qua M , song song AB .
Trong  ABC  , qua M vẽ EF //AB 1  E  BC , F  AC  . Ta có     ABC  = EF.
Tương tự trong mp  BCD  , qua E vẽ EH //DC  2   H  BD  suy ra     BCD   HE.
Trong mp  ABD  , qua H vẽ HG //AB  3  G  AD  , suy ra     ABD   GH .
Thiết diện của ABCD cắt bởi   là tứ giác EFGH .
    ADC   FG 
Ta có   FG //DC  4 
  //DC 
 EF //GH
Từ 1 ,  2  ,  3  ,  4     EFGH là hình bình hành.
 EH //GF
Câu 66. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD và AB  a, CD  b .
1
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD , điểm M thuộc đoạn IJ sao cho IM  IJ . Gọi  
3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
là mặt phẳng qua M , song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt
phẳng   là
2ab 4ab 2ab 3ab
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 2
Lời giải
Chọn A

Vì   //AB    cắt  ABJ  theo giao tuyến qua M và song song với AB .
Gọi NT      ABJ  , N  AJ , T  BJ .
Mặt khác   //CD    cắt các mặt phẳng  ACD  ,  BCD  lần lượt theo các giao
tuyến qua N , T và song song với CD .
 FH      ACD  , F  AC , H  AD
Gọi  .
 EK      BCD  , E  BC , K  BD
Suy ra thiết diện là hình bình hành EFHK .
Do AB  CD  EF  EK nên EFHK là hình chữ nhật.
SEFHK  EF.EK .
JM MT JT CE EF 2 EF 2a
Ta có        EF  .
JI BI JB CB AB 3 AB 3
b 2ab
Tương tự EK  . Suy ra S EFHK  .
3 9
Câu 67. (THPT Nguyễn Văn Trỗi - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, mặt bên
SAB là tam giác vuông tại A , SA  a 3 , SB  2a . Điểm M nằm trên đoạn AD sao cho
AM  2MD . Gọi  P  là mặt phẳng qua M và song song với  SAB  . Tính diện tích thiết diện của hình
chóp cắt bởi mặt phẳng  P  .
5a 2 3 5a 2 3 4a 2 3 4a 2 3
A. . B. . C. . D. .
18 6 9 3
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

M
A D
P

B N C

Ta có:
 P qua M 



 P //  SAB 

  MN //AB 1

 ABCD   P  MN 


 ABCD   SAB  AB
Xét 3 mặt phẳng  P ,  SCD ,  ABCD chúng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt:
MN , PQ , CD , mà MN //AB  MN //CD  MN //PQ //CD
Ta lại có:
 P    SAD   MQ 

 SAB    SAD   SA  MQ //SA


 P  //  SAB  


Ta có tam giác SAB vuông tại A nên SA vuông góc với AB  MN vuông góc với MQ  2
Từ 1 và  2  suy ra  P  cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang vuông MNPQ vuông tại M , Q.
Mặt khác:
MQ DM DQ 1 DQ 1
MQ //SA     MQ  SA;  .
SA DA DS 3 DS 3
PQ SQ 2
PQ //CD    PQ  AB, AB  SB 2  SA2  a.
CD SD 3
1 1 SA  2 AB  5a 2 3
Khi đó: S MNPQ  MQ  PQ  MN   S MNPQ  . AB  S MNPQ  .
2 2 3  3  18
Câu 68. (Sở Bình Phước - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC , N là
điểm thuộc CD sao cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng  KLN  . Tính tỉ số
PA
.
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Trên mp  BCD  kẻ LN cắt BD tại I . Trên mp  ABD  ta có IK cắt AD tại P .


Suy ra P là giao điểm của AD và  KLN  .
Ta có IL là đường trung tuyến của tam giác IBC và CN  2 ND nên N là trọng tâm tam giác
BCI . Suy ra D là trung điểm BI .
PA
Xét tam giác ABI có P là trọng tâm nên  2.
PD
Câu 69. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
M , N , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, SC. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng
 MNQ  là đa giác có bao nhiêu cạnh?
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E , F lần lượt là giao điểm của MN với CD , BC
Trong mặt phẳng  SCD  , gọi G là giao điểm của EQ và SD
Trong mặt phẳng  SCB  , gọi H là giao điểm của QF và SB
Khi đó:
 MNQ    ABCD   MN 1
 MNQ    SAD   NG  2 
 MNQ    SCD   GQ  3
 MNQ    SCB   QH  4 
 MNQ    SAB   MH  5
Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4  ,  5  suy ra thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng  MNQ  là ngũ
giác NGQHM .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 70. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC
và BC . Trên cạnh BD lấy điểm P sao cho BP  2 DP . Gọi F là giao điểm của AD với mặt phẳng
FA
 MNP  . Tính ?
FD
A. 0, 5 . B. 2 . C. 3 . D. 0, 25 .
Lời giải

Trong  BCD  , gọi E  NP  CD.


 NB  NC

Xét BCE có :  2 .
 BP  BD
3
 P là trọng tâm BCD ,
 D là trung điểm của CE .
Xét ACE có hai đường trung tuyến là AD, EM cắt nhau tại F
 F là trọng tâm ΔACE ,
FA
  2.
FD
Câu 71. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là
trung điểm của OA . Thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB  là
A. Tam giác. B.Hình thang. C. Ngũ giác. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn B
S

A
D
M
I

B C
K

  //AB
Ta có   //  SAB   
  //SA
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
  //AB      ABCD   MK //AB  I  MK  1
  //SA      SAD   MH //SA
  //AB    //CD      SCD   HN //CD  2 
Từ 1 và  2   MK //HN .
Vậy thiết diện của hình chóp với   đi qua I và song song với mp  SAB  là hình thang MHNK
Câu 72. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho hình chóp S. ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC , P
AP 1 SQ
là điểm trên cạnh AB saoo cho  . Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng  MNP  . Tính .
AB 3 SC
1 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Lời giải
Chọn D

Tìm giao điểm Q của SC với mặt phẳng  MNP 


Chọn mặt phẳng phụ  SAC  chứa SC
Trong  ABC  gọi H  AC  NP
Suy ra  MNP    SAC   HM . Khi đó Q là giao điểm của HM và SC .
Gọi L là trung điểm AC
1
AB
HA AP 3 2 1
Ta có    (vì M , N là trung điểm của AC và BC nên LN  AB )
HL LN 1 AB 3 2
2
2
 HA  HL
3
2 1 3
Mà LC  AL  HL  HA  HL  HL  HL nên HL  HC
3 3 4
HC QC 4
Mặt khác ta có   (vì ML / / SC )
HL ML 3
QC 3 SQ 1
Mà 2ML  SC nên    .
SC 2 SC 3
Câu 73. (THPT Yên Hòa - 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a và G là trọng tâm tam giác ABC .
Mặt phẳng  GCD  cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 2 a2 3 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 6
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi CG  AB  M ,khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB và thiết diện của  GCD  với tứ
diện ABCD là tam giác MCD .
a 3
Vì tam giác ABC và ABD đều cạnh a nên CM  DM   tam giác MCD cân tại M .
2
a a 2
Kẻ MN  DC  N là trung điểm của DC  NC   MN  MC 2  NC 2 
2 2
2
1 1 a 2 a 2
 S MCD  MN .CD  . .a  .
2 2 2 4
Câu 74. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2019) Cho tứ diện S. ABC có AB  c, AC  b, BC  a và
AD, BE , CF là các đường phân giác trong của tam giác ABC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SBE  và
 SCF  là:
 b  c 
A. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
a
 a 
B. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
bc
 a 
C. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI   ID
bc
 b  c 
D. SI trong đó I thuộc AD sao cho AI  ID
a
Lời giải
Chọn D

AI AB AC AB  AC b  c  b  c 
Theo tính chất đường phân giác ta có:      AI  ID .
ID BD DC BD  DC a a
Câu 75. (Chuyên Hùng Vương - Gia Lai - 2019) Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB .Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích
S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng  MNP  là:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2 2 2
5a 51 5a 147 5a 51 5a 2 147
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn C
M , N lần lượt là trung điểm của CA, CB nên
1
MN / / AB và MN  AB  3a .
2
MN / / AB   MNP  / / AB .
Gọi Q   MNP   AD . Thì
PQ   MNP    ABD   PQ / / AB .
MNPQ chính là thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt
bởi mặt phẳng  MNP  .
Trong tam giác ABD , có PQ / / AB và BP  2 PD .
PQ DP 1 1
Suy ra,    QP  .6a  2a .
AB BD 3 3
Theo giả thiết, ta có ACD và BCD là các tam giác đều.
 1 1 1
 AM  2 AC  2 .6a  2 BC  BN  3a

 2 2 2
Xét AMQ và BNP có:  AQ  AD  .6a  DB  BP  4a
 3 3 3
  NBP
 MAQ   60


1
Vậy MQ  NP  AQ 2  AM 2  2. AQ. AM .cos 60  9a 2  16a 2  2.3a.4a.  13a .
2
MNPQ là hình thang cân.
MN  PQ a
Dễ thấy, MH   .
2 2
a 2 a 51
 QH  MQ 2  MH 2  13a 2   .
4 2
1 1 a 51 5a 2 51
SMNPQ  QH  MN  PQ   . .  3a  2a   .
2 2 2 4
Câu 76. (Chuyên Amsterdam - Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có các cạnh bên bằng nhau, đáy
SM 2
ABCD là hình vuông, AB  20cm . Gọi M là điểm trên cạnh SA sao cho  . Gọi  P  là mặt
SA 3
phẳng đi qua M , song song với hai đường thẳng AB và AC . Mặt phẳng  P  cắt hình chóp S. ABCD
theo thiết diện là một hình tứ giác có diện tích bằng
80 2 400 2 800 2 1600 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
9 9 9 9
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi N , P , Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng  P  với các cạnh SB , SC , SD . Vì  P  song
SM SN SP SQ 2
song với hai đường thẳng AB và AC nên     .
SA SB SC SD 3
2 40 2
Suy ra MN  NP  PQ  QM  AB  cm , MP  NQ  AC .
3 3 3
40
Vậy tư giác MNPQ là hình vuông có cạnh bằng cm nên có diện tích là:
3
40 40 1600 2
cm. cm  cm
3 3 9
Câu 77. (THPT Lê Quý Đôn - 2021) Cho tứ diện ABCD có AD  9 cm , CB  6 cm. M là điểm bất kì trên
cạnh CD .   là mặt phẳng qua M và song song với AD , BC . Nếu thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt
phẳng   là hình thoi thì cạnh của hình thoi đó bằng
7 31 18
A. 3  cm  . B.  cm  . C.  cm  . D.  cm  .
2 8 5
Lời giải
Chọn D
A

9cm
P

Q
B N
D

6cm
M
C
Thiết diện là hình bình hành MNPQ .
MN DN MN DN PN BN PN BN
Ta có    (1) và    (2)
BC BD 6 BD AD BD 9 BD

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
MN PN
Từ (1) và (2) suy ra   1. Khi thiết diện là hình thoi thì MN  PN nên
6 9
MN MN 18
  1  MN  .
9 6 5
Câu 78. (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2021) Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm
AM BN
trong một mặt phẳng. Trên cạnh AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm sao cho   k.
AC BF
Tìm k để MN  DE
1 1
A. k  . B. k  3 . C. k  . D. k  2 .
3 2

Lời giải

MN  DE  MN , DE đồng phẳng  DM , NE cắt nhau D C


IM IN
tại điểm I và  .
DM NE M
Lại có
B
A I

IM AI AM k IN BI BN k N
   ;    .
DM DC MC 1  k NE EF NF 1  k
Mặt khác F E
AI BI AI BI k 1
    1  2. 1 k  .
DC EF E F E F 1 k 3
Câu 79. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  a, CD  b . Gọi M là điểm thuộc BC sao cho
BM  2CM . mặt phẳng  P  đi qua M song song với AB và CD cắt tứ diện theo thiết diện có chu vi
bằng
1 2 4 2 2 1 2 4
A. a b. B. a  b. C. a b. D. a b
3 3 3 3 3 3 3 3
Lời giải.

P
N D
B

M
C

Ta có

M   BCD    P  

CD / /  P     P    BCD   M x / / CD .

CD   BCD  
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trong mặt phẳng  BCD  . Gọi N  M x  AD  MN / /CD .

N   ABD    P  

AB / /  P     P    ABD   N y / / AB .

AB   ABD  

Trong mặt phẳng  ABD  . Gọi Q  N y  AD  NQ / / AB .

M   ABC    P  

AB / /  P     P    ABC   M y / / AB .

CD   BCD  

Trong mặt phẳng  ABC  . Gọi P  M x  AD  MP / / CD .

Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng  P  là MNQP .

Vì MP / / AB / / NQ, MN / /CD / / PQ  MNQP là hình bình hành.

BN BM MN 2 2
Vì MM / / CD      MN  b .
BD BC CD 3 3
CM CP MP 1 1
Vì MP / / AB      MP  a .
CB CA AB 3 3
2 1 4 2
Chu vi của hình bình hành MNQP : C  2 b  2 a  a  b .
3 3 3 3

Câu 80. (THPT Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình bình hành. M là điểm di động
trên cạnh SC ( M không trùng S và C ). Mặt phẳng   chứa AM , song song với BD . Gọi E , F
SB SD SC
lần lượt là giao điểm của mặt phẳng   với SB , SD . Tính giá trị của T    .
SE SF SM
4 3
A. T  . B. T  . C. T  1 . D. T  2 .
3 2
Lời giải

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Trong mặt
phẳng  SAC  , gọi N là giao điểm của SO và AM . Dễ thấy, giao tuyến của mặt phẳng   và

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
mặt phẳng  SBD  là đường thẳng đi qua N và song song với BD . Kẻ đường thẳng đi qua N và
song song với BD cắt SB, SD tại E , F .
SB SD SO SB SD SC 2SO SC
Ta có:   T      .
SE SF SN SE SF SM SN SM
Gọi P là trung điểm của đoạn CM thì OP // AM .
MC
SM 
SO SP 2  1  MC  MC  2  SO  1 .
Ta có:    
SN SM SM 2 SM SM  SN 
SC SM  MC MC  SO  2SO SC
Mặt khác:   1  1 2  1   1.
SM SM SM  SN  SN SM
Vậy T  1.
Câu 81. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD.
Giao tuyến của hai mặt phẳng  MBD  và  ABN  là
A. đường thẳng MN .
B. đường thẳng AM .
C. đường thẳng BG ( G là trọng tâm tam giác ACD ).
D. đường thẳng AH ( H là trực tâm tam giác ACD ).
Lời giải
A

M
G

B D

 B là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng  MBD  và  ABN  .
 Vì M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD nên suy ra AN , DM là hai trung tuyến của tam
giác ACD . Gọi G  AN  DM
G  AN   ABN   G   ABN 
  G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng  MBD  và
G  DM   MBD   G   MBD 
 ABN .
Vậy  ABN    MBD   BG.
Câu 82. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của các tam giác
ABD , ABC . Gọi  là giao tuyến của hai mặt phẳng  AEG  và  BCD  . Đường thẳng  song song
với đường thẳng nào dưới đây?
A. Đường thẳng AD . B. Đường thẳng BC .
C. Đường thẳng BD . D. Đường thẳng CD .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD và BC .


Ta có:
M  AG  M   AEG  
  M   AEG    BCD  1
M   BCD  
N  AE  N   AEG  
  N   AEG    BCD   2 
N   BCD  
Từ 1 và  2  ta có  AEG    BCD   MN .
Ta có MN  CD (tính chất đường trung bình).
Câu 83. (THPT Phan Đình Phùng - 2021) Cho hình chóp S . ABCD . Trên các cạnh AC , SC lấy lần lượt các
SC AC
điểm I , K sao cho  . Mặt phẳng   đi qua IK , cắt các đường thẳng AB , AD , SD , SB tại các
SK AI
điểm theo thứ tự là M , N , P, Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MQ và NP cắt nhau.
B. Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
C. Tứ giác MNPQ không có cặp cạnh nào song song.
D. MQ / / NP .
Lời giải

SC AC
Xét SAC có  nên: IK // SA
SK AI
Ta có:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
IK // SA 

SA   SAB  , IK      MQ // IK // SA 1
 SAB      MQ 
Lại có:
IK // SA 

SA   SAD  , IK      NP // IK // SA  2 
 SAD      NP 
Từ 1 và  2  suy ra: MQ / / NP .
Câu 84. (THPT Phạm Hồng Thái - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
Gọi I là trung điểm của OC , gọi (α) là mặt phẳng qua I và song song với SC , BD . Thiết diện của
(α) và hình chóp S. ABCD là hình gì?
A. Tứ giác. B. Tam giác. C. Lục giác. D. Ngũ giác.
Lời giải

Ta có:
 I      ABCD 

  //BD   ABCD 
Do đó qua I kẻ MN / / BD khi đó     ABCD   MN  M  CD, N  BC 
Mà    / / SC do đó qua M , N , I ta lần lượt kẻ MQ , IP, NK cùng / / SC
    SCD   MQ  Q  SD  ;     SBC   NK  K  SB 
Và     SAB   KP  P  SA ;     SAD   PQ
Vậy thiết diện của (α) và hình chóp S. ABCD là ngũ giác MNKPQ .
Câu 85. (THPT Phạm Hồng Thái - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang  AB//CD  , biết
AB  x và CD  a . Gọi M , N , G lần lượt là trung điểm của AD , BC và trọng tâm tam giác SAB .
Tìm x để thiết diện tạo bởi  GMN  và hình chóp S. ABCD là hình bình hành.
3a 2a
A. x  . B. x  . C. x  3a . D. x  2a .
2 3
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Ta có MN //AB từ G kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA và SB lần lượt tại Q và P
Thiết diện cắt bởi mặt phẳng  GMN  là tứ giác MNPQ .
Ta có MN //AB và PQ //AB nên MN //PQ .
Vậy MNPQ là hình thang.
2 2
G là trọng tâm của tam giác SAB nên PQ  AB  x .
3 3
Gọi K  MN  DB
1 1
Trong tam giác ABD ta có MK  AB  x .
2 2
1 1
Trong tam giác BCD ta có NK  CD  a .
2 2
xa
Mà MK  NK  MN  (có thể sủ dụng luôn tính chất đường trung bình của hình thang).
2
xa 2
Để thiết điện là hình bình hành thì MN  PQ   x  x  3a .
2 3
Câu 86. S . ABC có E , F lần lượt là trung điểm
(THPT Nguyễn Gia Thiều - Hà Nội - 2019) Cho hình chóp
 1 
cạnh AB, BC và điểm G thỏa mãn SG  SC . Thiết diện của hình chóp S . ABC khi cắt bởi mặt
2
phẳng  EFG  là hình nào dưới đây?
A.Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang chỉ có một cặp cạnh song song D. Hình thoi.
Lời giải

Chọn B

Ta có EF là đường trung bình trong tam giác ABC , suy ra EF / / AC 1 .


Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 EFG    SAC   G

EF   EFG  
   EFG    SAC   Gx / / FE / / AC
AC   SAC  
EF / / AC 

Gọi Gx  SA   H  , suy ra H là trung điểm SA và HG / / AC  2


 1 
Ta có SG  SC , suy ra G là trung điểm của SC và GF / / SB  3 .
2

Ta có HE là đường trung bình trong tam giác SAB, suy ra HE / / SB  4


Từ 1 ,  2  ,  3  ,  4  suy ra thiết diện là hình bình hành FGHE .

Câu 87. (Chuyên Nguyễn Huệ - 2020) Cho tứ diện ABCD , M , N , I lần lượt là trung điểm của các cạnh
CD, AC , BD, G là trung điểm NI . Khi đó giao điểm của GM và  ABD  thuộc đường thẳng
A. AI . B. DB . C. AB . D. AD .
Lời giải
Chọn C
A

B N
G I

Ta có
 N   MNI    ABC 
   MNI    ABC   d với d là đường thẳng đi qua N và song song với
 IM / / BC
BC.
Gọi  F   AB  d .
MI / / NF
Xét tứ giác MIFN có   MIFN là hình bình hành.
MI  NF
Mà G là trung điểm của NI nên M , G , F thẳng hàng.
Vậy MG   ABD    F   AB.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 88. (Chuyên Nguyễn Huệ - 2020) Cho tứ diện ABCD . Các điểm P , Q lần lượt là trung điểm cạnh AB , CD
và điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR  2 RC . Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh
SA
AD . Tính tỉ số ?
SD
9 7 5
A. 2 . B. . C. . D. .
5 3 3
Lời giải
Chọn A

Gọi I là trung điểm BR , ta có BI  RI  RC


Trong mặt phẳng  BCD  gọi E  RQ  BD

Trong mặt phẳng  ABD  gọi S  EP  AD

Xét tam giác ICD có RQ là đường trung bình, nên ID //RQ , suy ra ID //RE .
Xét tam giác BRE có ID //RE mà I là trung điểm BR, suy ra D là trung điểm BE
Xét tam giác ABE có EP , AD là các đường trung tuyến, nên S là trọng tâm tam giác ABE
SA
Vậy 2.
SD
Câu 89. (THPT Thực Hành Cao Nguyên - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi
G là trọng tâm tam giác ABC . Cắt tứ diện bởi mặt phẳng GCD  . Tính diện tích thiết diện của tứ diện
đã cho và mặt phẳng  GCD
2 2
A. 3 . B. C. 2 3. D. 2 .
3
Lời giải
A

G
D B

Gọi I  CG  AB và H là trung điểm CD , khi đó mặt phẳng GCD  cắt tứ diện A BCD theo
thiết diện là tam giác CDI .
Ta có
1
+ SICD  IH .CD
2
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2 3
+ IC  ID   3 ; IH  IC 2  CH 2  2 .
2
Do đó SICD  2 .
Câu 90. (THPT Thực Hành Cao Nguyên - Dak Lak - 2020) Cho tứ diện ABCD , G là trọng tâm của tam giác
ABD và M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  2MC . Mặt phẳng nào sau đây song song với đường
thẳng MG ?
A. ( ABC ). B. ( BCD ). C. ( ABD ). D. ( ACD ).
Lời giải

Gọi N , P lần lượt là trung điểm của AB , AC và


Trong mặt phẳng ( ABC ) , gọi I là giao điểm giữa MN và AC .
 BC
 NP  BC , NP  2 2
Do  nên MC  NP, MC  NP .
 MC  BC 3
 3
NM 1
Từ đây, áp dụng định lý Ta – lét vào tam giác NPI ta được  .
NI 3
NG NM 1
Trong tam giác NDI có   do đó GM // DI .
ND NI 3
Vậy GM // ( ACD ).
Câu 91. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có tâm
O, AB  8 , SA  SB  6. Gọi  P  là mặt phẳng qua O và song song với SAB . Diện tích thiết diện của
P  và hình chóp S.ABCD là:
A. 5 5. B. 6 5. C. 12. D. 13.
Lời giải.
S

N M
A
B
P Q
C D

Qua O kẻ đường thẳng d  song song AB và cắt BC , AD lần lượt tại P , Q .

Kẻ PN song song với SB  N  SB  , kẻ QM song song với SA  M  SA .

Khi đó  MNPQ  // SAB   thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD là tứ giác MNPQ

Vì P , Q là trung điểm của BC , AD suy ra N , M lần lượt là trung điểm của SC , SD.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
CD AB
Do đó MN là đường trung bình tam giác SCD  MN    4.
2 2

SB SA
Và NP   3; QM   3  NP  QM  MNPQ là hình thang cân.
2 2

1
Hạ NH , MK vuông góc với PQ . Ta có PH  KQ  PH   PQ  MN   2.
2

Tam giác PHN vuông, có NH  5.

PQ  NM
Vậy diện tích hình thang MNPQ là SMNPQ  NH .  6 5.
2

Câu 92. (THPT Đinh Tiên Hoàng - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi M , N
theo thứ tự là trọng tâm SAB; SCD .Gọi I là giao điểm của các đường thẳng BM ; CN . Khi đó tỉ số
SI
bằng
CD
1 2 3
A. 1 B. . C. D. .
2 3 2
Lời giải
I

M N
A
D

F
E

B C

Gọi E và F lần lượt là trung điểm AB và CD.


 I  BM   SAB 
Ta có I  BM  CN    I   SAB    SCD  .
 I  CN   SCD 
Mà S   SAB    SCD  . Do đó  SAB    SCD   SI .
AB / / CD 

AB   SAB  
Ta có:   SI / / AB/ / CD .Vì SI / /CD nên SI / / CF .
CD   SCD  
 SAB    SCD   SI 
SI SN SI
Theo định lý Ta – let ta có:   2  SI  2CF  CD   1.
CF NF CD
Câu 93. (THPT Trần Phú - 2021) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và M là trung điểm của
cạnh BC . Một mặt phẳng   đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng AB và CD . Tính diện
tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng   với tứ diện ABCD .

a2 a2 a2 2 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Lời giải
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

B D
N

  //AB nên giao tuyến của   với  ABC  là đường thẳng đi qua M và song song với AB và
cắt AC tại Q .
  //CD nên giao tuyến của   với  BCD  là đường thẳng đi qua M và song song với CD và
cắt BD tại N .
  //AB nên giao tuyến của   với  ABD  là đường thẳng đi qua N và song song với AB và
cắt AD tại P .
 MN //PQ //CD  MQ //PN //AB
 
Ta có  1 ,  1 . Suy ra thiết diện là hình thoi MNPQ .
 MN  PQ  2 CD  MQ  PN  2 AB
Vì tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau nên hai tam giác AMD , ANC cân và bằng nhau
với đỉnh lần lượt là M , N . Từ đó suy ra hai đường cao hạ từ hai đỉnh là bằng nhau, hay
MP  QN .
a a2
Vậy thiết diện MNPQ là hình vuông cạnh nên có diện tích bằng .
2 4
Câu 94. (THPT Trần Phú - 2021) Cho tứ diện ABCD và M , N , P là các điểm trên các cạnh AB, CD , AC sao
AM CN AP
cho   và AM  kMB . Khi đó, tỉ số diện tích tam giác MNP và diện tích thiết điện của
MB ND PC
tứ diện cắt bởi  MNP  theo k là
1 k 1 k
A. . B. k . C. . D. .
k k k 1
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

AM AP
Trong  ABC  ,  nên BC và MP cắt nhau tại R .
MB PC
Trong  BCD  , gọi Q  NR  BD . Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là
tứ giác MPNQ .
S MNP PK
Gọi K  MN  PQ . Ta có  .
S MPNQ PQ
AM CN
Do  nên AC , NM và BD lần lượt thuộc ba mặt phẳng song song với nhau và đường
MB ND
thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương ứng tại các điểm P , K và Q . Khi đó, áp dụng định lí
PK
PK AM CN PK PK PQ k
Thales ta được:   k    .
KQ MB ND PQ PK  KQ PK  1 k  1
KQ
Câu 95. (THPT Trần Nhân Tông - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh
bên BC  5 , hai đáy AB  6 , CD  4 . Mặt phẳng  P  song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại
M sao cho SA  3 SM . Diện tích thiết diện của  P  và hình chóp S. ABCD bằng bao nhiêu?
5 2 5 2 7 5
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của D, C trên AB


 AH  BK ; CD  HK
ABCD là hình thang cân    BK  1 .
 AH  HK  BK  AB

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
2
Tam giác BCK vuông tại K , có CK  BC 2  BK 2  5  12  2 .
AB  CD 46
Suy ra diện tích hình thang ABCD là S ABCD  CK .  2. 5.
2 2
Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của  P  và các cạnh SB, SC , SD .
MN NP PQ QM 1
Vì  P  //  ABCD  nên theo định lí Talet, ta có     k.
AB BC CD AD 3
5
Khi đó  P  cắt hình chóp theo thiết diện MNPQ có diện tích S MNPQ  k 2 .S ABCD  .
9

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 96. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh đều bằng a . Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC , M là trung điểm của cạnh CD . Diện tích thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt
phẳng  AMG  (tính theo a ) bằng
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
16 8 2 32
Lời giải
Chọn A

Gọi N là giao điểm của AG và BC thì N là trung điểm của BC .


Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  AMG  là tam giác AMN .
3
Ta có AM  AN  a .
2
2
2
 a 3   a  2 a 11
2
  AMN cân tại A có đường cao AH  AM  HM       
 2  4 4

1 1 a 11 a a 2 11
S AMN  AH .MN  . .  (đvdt).
2 2 4 2 16
Câu 97. (Chuyên ĐHSP Hà Nội - 2020) Cho hình chóp S . ABCD , gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm
của các cạnh BC , CD và SA . Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Tam giác. D. Lục giác.
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

A E
D

N
K
C
B M
F

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi E là giao điểm của MN với AD, F là giao điểm của
MN với AB .
Khi đó:
 MNP    ABCD   MN
 MNP    SAB   PF
 MNP    SAD   PE
Gọi K là giao điểm của PF với SB và I là giao điểm của PE với SD .
Suy ra  MNP    SCD   NI ;  MNP    SBC   MK
Vậy Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình ngũ giác MNIPK .
Câu 98. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn
AD, E là trung điểm của cạnh SA; F , G lần lượt là các điểm thuộc cạnh SC , AB ( F không là trung
điểm của
SC ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  EFG  là:
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải

Trong  SAC  , gọi M là giao điểm của EF với AC .


Trong  ABCD  , gọi N , K lần lượt là giao điểm đường thẳng GM với các đường BC , AD .
Trong  SAD  , gọi L là giao điểm của KE với SD.
Ta có:  FEG    ABCD   GN ,  FEG    SBC   FN ,  FEG    SAB   GE ,
 FEG    SCD   FL ;  FEG    SAD   EL .
Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  FEG  ngũ giác ELFNG .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 99. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD . Gọi A là trọng tâm của tam
GA
giác BCD . Tính tỉ số .
GA
1 1
A. 2 . B. 3 . C. . D. .
3 2
Lời giải
A

G E
B D

A'
M

C
Gọi E là trọng tâm của tam giác ACD, M là trung điểm của CD .
Nối BE cắt AA tại G suy ra G là trọng tâm tứ diện.
ME MA 1 A E 1
Xét tam giác MAB, có   suy ra AE // AB   .
MA MB 3 AB 3
Ta thấy AGB đồng dạng với A ' GE
A E A G 1 GA
Suy ra     3.
AB AG 3 GA
Câu 100. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên
bằng a 2 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt
phẳng  ABM  .
2 2 2
A. 3 15a . B. 3 5a . C. 3 5a . D. 15a 2 .
16 16 8 16
Lời giải
Chọn A

Gọi  là giao tuyến của mặt phẳng  ABM  với mặt phẳng  SDC  .
Ta có AB song song với  SDC  nên suy ra AB song song với  .
Gọi N là trung điểm SC , ta có N   .
Do đó thiết diện là hình thang cân ABNM .
Kẻ MH  AB tại H , H  AB . Do AB  CD và MN  CD nên H thuộc đoạn AB .
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến, ta có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a2  2a2 2a2
AM   a.
2 4
a
a
AB  MN 2  a nên MH  AM 2  AH 2  a 15 .
Mặt khác AH  
2 2 4 4
MH .  MN  AB  3 15a 2
Suy ra S ABNM   .
2 16
Câu 101. (THPT Hoàng Diệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai cạnh
đáy AB, CD . Gọi I , K lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trong tâm của tam giác
SAB . Để mặt phẳng  IGK  cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là một hình bình hành thì điều
kiện nào sau đây là đúng?
A. AB  2CD B. AB  3CD C. CD  2 AB D. CD  3 AB
Lời giải

Trong  SAB  kẻ đường thẳng qua G và song song với AB , đường thẳng này cắt SA, SB lần lượt
tại M , N .
Khi đó thiết diện mà  IGK  cắt hình chóp S . ABCD là hình thang MNKI (do MN //AB //IK ).
MN SG 2
Do G là trọng tâm của tam giác SAB nên ta có   (với E là trung điểm AB ).
AB SE 3
2
Suy ra MN  AB .
3
2 1
Để hình thang MNKI là hình bình hành thì MN  IK  AB   AB  CD   AB  3CD .
3 2
Câu 102. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong mặt phẳng
đáy kẻ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh của hình bình hành, d cắt
đoạn BC tại E . Gọi C ' là một điểm trên cạnh SC và F là giao điểm của SD và  C ' EA  .
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. EA, CD , FC ' đồng quy.
B. 4 điểm S , E , F , C đồng phẳng.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi  AEC ' là hình ngũ giác.
D. EA / / C ' F .
Lời giải

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

C'
A D

B E C
I
d

Chọn  SCD   CD .
C '   SCD 
Ta có   C '   SCD    C ' AE  .
C '   C ' AE 
 I  CD, CD   SCD   I   SCD 
Trong  ABCD  , gọi I  CD  d   
 I  d , d   C ' AE   I   C ' AE 
 I   SCD    C ' AE  . Vậy IC '   SCD    C ' AE  .
Trong  SCD  kéo dài IC ' cắt SD tại F .
Vậy EA, CD , FC ' đồng quy tại I .
Câu 103. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD và G là
trung điểm của MN . Qua M kẻ đường thẳng song song với AG cắt mặt phẳng  BCD  tại E .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
A. 2BE  NE . B. B, N , E thẳng hàng. C. 2 AG  3ME . D. 3 AG  2ME .
Lời giải

Cách 1:
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN .
Trong mặt phẳng  ABN  , gọi A là giao điểm của AG với trung tuyến BN của   BCD  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 ME / / AA

* Ta có:  AA   ABN   ME   ABN  .

 M  AB   ABN 
 E   ABN 
Suy ra:   E   ABN    BCD   BN .
 E   BCD 
Nên B, N , E thẳng hàng ( đáp án B đúng).
* Xét MNE có:
+ G là trung điểm của MN .
+ GA / / ME .
Suy ra A là trung điểm của EN .
Xét ABA có:
+ M là trung điểm của AB .
+ ME / / AA .
Suy ra E là trung điểm của BA .
Vậy BE  EA  AN ( đáp án A đúng).
1 1
* Ta có: GA  ME  AA ( đáp án C đúng)
2 4
Vậy đáp án D sai.
Cách 2:
Ta có M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN .
Trong mặt phẳng  ABN  , gọi A là giao điểm của AG với trung tuyến BN của   BCD  .
*Áp dụng định lí Menelaus trong BMN với cát tuyến AGA :
AM GN AB 1 AB AB
Ta có: . .  1  .1. 1 2.
AB GM AN 2 AN AN
Vậy A là trọng tâm của BCD .
Xét ABA có:
+ M là trung điểm của AB .
+ ME / / AA .
Suy ra E là trung điểm của BA .
Vậy BE  EA  AN .
* Áp dụng định lí Menelaus trong ABA với cát tuyến MGN :
MA NB GA GA GA 1
Ta có: . .  1  1.3. 1  .
MB NA GA GA GA 3
Vậy đáp án A: 2BE  NE ( đúng).
đáp án B: B, N , E thẳng hàng ( đúng).
đáp án C: 2 AG  3ME ( đúng).
đáp án D: 3 AG  2ME ( sai).
Câu 104. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SC , OB . Gọi I là giao điểm của SD và mặt phẳng  AMN  .
SI
Tính tỉ số .
DI
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

M P
G
A
D
E

B N
C

Trong SAC , gọi G  SO  AM


Trong  SBD  , gọi I  NG  SD , suy ra I  SD   AMN 
Trong  SCD  , kẻ CP // MI (1) , suy ra MI là đường trung bình trong SCP  SI  IP  3 
Trong  SBD  , kẻ PE // NI  2 
Từ (1) và (2) suy ra  PEC  //  AIMN  .
Mà  ABCD    CPE   CE và  ABCD    AIMN   AN .
OE OA
 CE // AN    1.
ON OC
1
 OE  NO  OD  E là trung điểm của OD và DN  3 DE .
2
DP DE 1 1 2
Xét NID có PE // NI     DP  DI  IP  DI ( 4 ) .
DI DN 3 3 3
2 SI 2
Từ  3  và ( 4 )  SI  DI   .
3 DI 3
Câu 105. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  15, BC  BD  CD  24 lấy điểm
P , Q lần lượt thuộc các cạnh AB , CD sao cho AP  xPB , CQ  xQD . Gọi   là mặt phẳng
chứa P , Q và cắt tứ diện theo thiết diện là một hình thoi. Khi đó giá trị của x bằng
5 8 5 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 8 5
Lời giải
Gọi Pa      ABD  , Pb      ABC  , Qc      ACD  , Qd      BCD 
Thiết diện là hình thoi nên Pb //Qd , Pa //Qc hay Pa //Qd , Pb //Qc
Trường hợp 1: Pb //Qd , Pa //Qc .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 Pb      ABC 

Qd      BCD 
Ta có:   Pb //Qd //BC
 BC   ABC    BCD 
 Pb //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pa //Qc //AD
Gọi M  Pb  AC , N  Qd  BD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
QD ND 1
Ta có: QN //BC   
QC NB x
AP ND
Ta có PN //AD   x
BP NB
1
Vậy  x  x  1 . Khi đó P , M , Q , N lần lượt là trung điểm AB , AC , CD , BD
x
AD 15
Ta có PN là đường trung bình của tam giác ABD  PN  
2 2
BC
Ta có NQ là đường trung bình của tam giác BCD  NQ   12
2
Khi đó PMQN là không là hình thoi
Trường hợp 2: Pa //Qd , Pb //Qc

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

 Pa      ABD 

Qd      BCD 
Ta có:   Pa //Qd //BD
 BD   ABD    BCD 
 Pa //Qd

Chứng minh tương tự ta có Pb //Qc //AC
Gọi N  Pb  BC , M  Qc  AD
Ta có thiết diện là hình thoi PMQN
CQ CN
Ta có: QN //BD   x
QD NB
AP CN
Ta có PN //AC   x
BP NB
 x  x (luôn đúng)
PM AP x x 24 x
Ta có    PM  BD 
BD AB 1  x 1 x 1 x
PN BP 1 1 15
Ta có    PN  AC 
AC AB 1  x 1 x 1 x
24 x 15 15 5
Ta có PMQN là hình thoi nên PM  PN   x 
1 x 1 x 24 8
Câu 106. (Sở Hà Nam - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của AB ; BC . Gọi
E là điểm thuộc đoạn CD sao cho CE  2ED . Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNE  . Tính độ dài đoạn EF , biết MN  6cm đó:
A. 3cm . B. 4cm . C. 5cm . D. 6cm .
Lời giải
A

M
F

B D
E
N
C
Ta có: E   MNE    ACD 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 MN //AC  vr MN laøñö ôøng trung brnh cuûa ABC

 MN   MNE  ; AC   ACD 

 MNE    ACD   Ex
 Ex // MN // AC . Khi đó Ex cắt AD tại F .
EF ED 1 1 1
Do EF //A C nên    EF  AC  .2 MN  4cm.
AC DC 3 3 3
Câu 107. (Sở Hà Nam - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với hai đáy AD , BC
thỏa mãn AD  2 BC . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các đoạn SA, AD , BC sao cho
AM  2 MS , AN  2 ND , PC  2 PB . Gọi là giao điểm của SB và mặt phẳng ( MNP ) . Gọi K là
Q

trung điểm SD và d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) . Khẳng định nào dưới đây
đúng ?
A. S  d . B. D  d . C. C  d . D. M  d .
Lời giải
S

E
N D

A
Q

B C

Kéo dài MK cắt AD tại E .


ED MA KS ED 1
Theo đl Menelaus cho tam giác SAD . Ta có . . 1    DE  DA
EA MS KD EA 2
IB BP 1
Kéo dài NP cắt AB tại I . Ta có  
IA AN 4
IC ' IB C ' B 1 CB IB 1
Giả sử EI cắt BC tại C ' . Ta có    . Mặt khác   .
IE IA EA 4 EA IA 4
Suy ra C ' trùng C . Vậy giao tuyến hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) là đường thẳng KC
Hay giao tuyến d của hai mặt phẳng ( KMQ ), ( SCD ) đi qua C .
Câu 108. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều. Gọi O là
tâm của tam giác ABC . M là trung điểm AB . K là giao điểm của đường thẳng SO và mặt
phẳng ( MBC ) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. SK  KO. B. SK  2 KO. C. SK  3KO. D. SK  4KO.
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Gọi N là trung điểm BC .


Trong mp ( SAN ) gọi K là giao điểm của SO và MN .
Giao điểm của SO và mp ( MBC ) là điểm K .
Áp dụng định lý Meneleuss trong tam giác SAN ta có SK  3KO.
Câu 109. (THPT Phan Huy Chú - 2020) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Các điểm
G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB , SAC , SCD . Diện tích thiết diện của hình chóp
được cắt bởi mặt phẳng  G1G2G3  bằng
4a 2 2a 2 a2 a2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 4
Lời giải
S

E F
G1 G3
K
G2 D
A

M N

B P C
Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của AB, CD và BC . Dễ thấy G1G3 / / MN , mà MN / / BC .
Do đó, giao tuyến của mặt phẳng  G1G2G3  với mặt phẳng  SBC  là đường thẳng d đi qua G2
cắt SB , SC lần lượt tại K , I . Gọi E  KG1  SA và F  IG2  SD . Khi đó thiết diện cần tìm là tứ
giác EFKI . Hơn nữa, chúng ta dễ dàng kiểm tra được tứ giác này là hình
2a 4a 2
vuông có độ dài cạng bằng . Vậy diện tích của thiết diện là .
3 9
Câu 110. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD , M và N lần lượt là trung điểm AB và AC .
Mặt phẳng    qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác  T  . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A.  T  là hình thang.
B.  T  là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành.
C.  T  là hình chữ nhật.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
D.  T  là tam giác.
Lời giải
Chọn B
TH1: Mặt phẳng    cắt đoạn CD tại E bất kỳ, E  C , E  D .

 E       BCD 
 MN  BC
  Ex       BCD 
  .
 MN      Ex //MN //BC
 BC   BCD 
Gọi F  Ex  BD trong  BCD  .
Ta có: MN //EF nên tứ giác MNEF là hình thang.
Nếu E là trung điểm CD , khi đó MN và EF lần lượt là các đường trung bình trong ABC và
1
 BCD , nên MN //EF và MN  EF  BC . Khi đó tứ giác MNEF là hình bình hành.
2
TH2: Mặt phẳng    cắt đoạn AD tại E bất kỳ, E  A .

Dễ thấy thiết diện tạo bởi mặt phẳng    và tứ diện ABCD là  MNE .
Câu 111. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD và
M là một điểm trên đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại
K , BO cắt IJ tại E và BO cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MIJ  và  ACD  là đường thẳng
A. KF . B. AK . C. MF . D. KM .
Lời giải
Chọn A

 K  CD, CD   ACD 
Ta có: 
 K  IJ , IJ   MIJ 
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 K   ACD    MIJ   1 
 F  AH , AH   ACD 
Ta có: 
 F  EM , EM   MIJ 
 F   ACD    MIJ   2 
Từ  1  ,  2   KF   ACD    MIJ  .
Câu 112. (Chuyên Hạ Long - 2020) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 6 và hình bình hành CDIS
không nằm trên cùng một mặt phẳng. Biết tam giác SAC cân tại S , SB  12 . Thiết diện của hình
chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  ACI  có diện tích bằng:
A. 36 2 . B. 6 2 . C. 18 2 . D. 8 2 .
Lời giải
Chọn C
I S
O'

D 12 C

6
O

6
A B

Gọi O , O ' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và hình bình hành CDIS .
1
Ta thấy OO '  SB  6 (đường trung bình của  SBD ) và mp  ACI  cắt hình chóp S . ABCD theo
2
thiết diện là  ACO ' .
Theo giải thiết  SAC cân tại S và ABCD là hình vuông nên AC  SO và AC  BD , suy ra
1 1
AC  OO ' . Do đó S  ACO '  OO '. AC  6.6 2  18 2 .
2 2
Câu 113. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021)  Cho hình
 hộp

   
ABCD. A B C D . Gọi E là điểm thỏa mãn EB  4EC  0

và F là một điểm nằm trên đường thẳng DD sao cho
D F a a
 với a, b   và là phân số tối giản. Biết rằng
DD b b
đường thẳng EF song song với mặt phẳng  ABD  thì giá
trị 2a  b bằng:
A. 3 . B. 6 .
C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Ta có:
*  CB D     ABD 
* Trong mặt phẳng  A ' B ' C ' D ' , qua E kẻ đường thẳng song song với B ' D ' cắt C ' D ' tại M .
Trong mặt phẳng  BB ' C ' C  , qua E kẻ đường thẳng song song với B ' C cắt CC ' tại N .
  EMN    CB D     EMN    ABD 
Mà EF   ABD  và E   EMN  nên EF   EMN   F   EMN 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Mà F  DD ' nên  F  DD '  EMN 
* Trong mặt phẳng  CDD ' C '  , gọi
I  MN  DD '
 I  DD '

 I  MN   EMN 
 I  DD '  EMN 
Do đó: F  I
    1 
* EB  4EC  0  C E  C ' B '
5
C 'M C 'E 1
EM  B ' D '   
C 'D' C 'B' 5
C 'N  D'F
1
C 'D'
C 'N C 'M 5 1
   
1
D ' F MD ' C ' D ' C ' D ' 4
5
 D ' F  4C ' N
C 'N C 'E 1
EN  B ' C     DD '  CC '  5C ' N
C 'C C ' B ' 5
DF 4C ' N 4 D F a
Do đó:   mà  nên a  4, b  5
DD 5C ' N 5 DD b
Kết luận: 2a  b  3 .
Câu 114. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là tứ giác với các
cặp cạnh đối không song song. Gọi O là giao điểm của AC và
BD , E là giao điểm của AB và CD , F là giao điểm của AD và
BC . Xét các mệnh đề sau:
1  SAC    SBD   SO
 2  SAB    SCD   SE
 3  SAD    SBC   SF
 4  SEF    ABCD  EF
Trong các mệnh đề trên có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
* Xét hai mặt phẳng  SAC  và
 SBD  . Ta có:
+ S   SAC    SBD 
+ O  AC  BD
O  AC   SAC 

O  BD   SBD 
 O   SAC    SBD 
Do đó:  SAC    SBD   SO .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
* Xét hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  . Ta có:
+ S   SAB    SCD 
+ E  AB  CD
 E  AB   SAB 
  E   SAB    SCD  .
 E  CD   SCD 
Do đó:  SAB    SCD   SE .
* Xét hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  . Ta có:
+ S   SAD    SBC 
+ F  AD  BC
 F  AD   SAD 
  F   SAD    SBC 
 F  BC   SBC 
Do đó:  SAD    SBC   SF .
* Xét hai mặt phẳng  SEF  và  ABCD  . Ta có:
+ E   SEF  và E  AB  CD  E   ABCD 
 E   SEF    ABCD 
+ F   SEF  và F  AD  BC  F   ABCD 
 F   SEF    ABCD 
Do đó:  SEF    ABCD   EF .
Kết luận: Có 4 mệnh đề đúng.
Câu 115. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi E , F , K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB , SA , SD (khác đầu mút) sao cho
EA FA KD
  và gọi H là giao điểm của cạnh CD và mặt phẳng  EFK  . Xét các khẳng định
EB FS KS
sau:
(1) EK //  SBC  .(2) KH //  SBC  .
(3) EH //  SAD  .(4) FK //  SAD  .
Trong các khẳng định trên có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

EA FA KD
Theo đề bài, ta có:   suy ra EF // SB , FK // AD hay FK // BC .
EB FS KS
Do đó,  EFK  //  SBC  .
Vì  EFK  //  SBC  và  SBC    SCD   SC nên  EFK    SCD   KH // SC .
EA FA KD HD
Từ đó suy ra    hay EH // AD .
EB FS KS HC
Khi đó:
(1) EK //  SBC  đúng vì EK   EFK  và  EFK  //  SBC  .
(2) KH //  SBC  đúng vì KH   SBC  ; KH // SC ; SC   SBC  .
(3) EH //  SAD  đúng vì EH   SAD  ; EH // AD ; AD   SAD  .
(4) FK //  SAD  sai vì FK   SAD  .
Vậy có 3 khẳng định đúng.
Câu 116. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8.
Gọi M là trung điểm của cạnh SB và N là một điểm bất kỳ thuộc cạnh CD sao cho
CN  x  0  x  8  . Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song đường thẳng AD cắt
hình chóp S.ABCD theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất bằng

A. 12 3 . B. 12 2 . C. 12 6 . D. 12 .
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

M Q

A D
P
H N
O
B C

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua N vẽ NP // AD với P  AB .


Ta có AD //   mà BC // AD nên BC //   .
Trong mặt phẳng  SBC  , qua M vẽ MQ // BC với Q  SC .
Khi đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng   và hình chóp là tứ giác MPNQ và dễ thấy MPNQ là
hình thang cân.
Xét tam giác MPB có MP 2  MB 2  BP 2  2 MB.BP.cos MBP 
Ta có MB  4 và BP  CN  x, 0  x  8 .
Khi đó MP 2  4 2  x 2  2.x.4.cos 60   MP 2  x 2  4 x  16 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M xuống NP , khi đó PH  2 .
2
Suy ra MH 2  MP2  PH 2  x 2  4 x  12  MH 2   x  2   8 .
1
Diện tích thiết diện cần tìm là S MPQN   MQ  NP  .MH  6MH .
2
Như vậy S MPQN nhỏ nhất khi MH nhỏ nhất, ta được x  2 hay MH 2  8  MH  2 2 .
Vậy diện tích nhỏ nhất của thiết diện cần tìm là S MPQN  12 2 .
Câu 117. (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - 2021) Cho hình
lăng trụ ABC. ABC . Gọi M , M  lần lượt là trung điểm các
cạnh BC, BC  và G, G lần lượt là trọng tâm của tam giác
ABC và ABC . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. GMM G  không phải là hình bình hành.
B.  AG B  //  AGC .
C. BM //  M CC  .
D. GM  //  ACCA .

Lời giải

. Có AA' , MM ' song song và bằng nhau (do cùng song


song và bằng BB' ) nên AA' M ' M là hình bình hành, do đó
GM , G ' M ' song song. Lại có AM  A' M ' nên
GM  G ' M ' , do đó GMM G  là hình bình hành. Phương án
A sai.
. Có M 'C ' , BM song song và bằng nhau nên BMC ' M ' là
hình bình hành, do đó BM ' , MC ' song song nhau, suy ra
BM ' song song với mp  AGC . Đã có AM , A' M ' song

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
song nhau nên A' M ' song song với mp  AGC . Trong mp  AG B  có hai đường thẳng cắt nhau
A' M ' , BM ' cùng song song với mp  AGC  nên  AG B  //  AGC . Phương án B đúng.
. Đường thẳng BM nằm trong mp  M C C  nên phương án C sai.
. Trong mp ( AA' M ' M ), đường thẳng GM ' không song song, không trùng với đường thẳng AA'
nên cắt đường thẳng AA ' , suy ra GM ' cắt mp  ACCA  . Phương án D sai.
Câu 118. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm của cạnh AB và M là một
điểm di động trên cạnh CD . Gọi E , F lần lượt là trung điểm BC , BD ; K là giao điểm của CI
và AE , L là giao điểm của DI và AF . Giao tuyến của hai mặt phẳng  CID  và  AEF  là
A. KL . B. MI . C. AC . D. EF .
Lời giải
Chọn A

Vì K là giao điểm của CI và AE nên ta có:


 K  AE   AEF 
K  AE  CI    K   AEF    CID  (1)
 K  CI   CID 
Vì L là giao điểm của DI và AF nên ta có:
 L  AF   AEF 
L  AF  DI    L   AEF    CID  (2)
 L  DI   CID 
Từ (1) và (2) ta có: KL   AEF    CID  .
Câu 119. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm ABC . Cắt
tứ diện bởi mặt phẳng (GCD ) thì diện tích của thiết diện là:
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 4
Lời giải
Chọn B

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
A

G
B D

Gọi E là trung điểm cạnh AB ta có thiết diện của tứ diện được cắt bởi (GCD ) là ECD cân tại
E.
a 3
Vì EC , ED là các đường cao của tam giác đều cạnh a nên EC  ED  .
2
2
 CD 
2 3a 2 a 2 a 2
Do đó chiều cao tam giác ECD là h  EC       .
 2  4 4 2
1 a 2 a2 2
Vậy S ECD  . .a  .
2 2 4
Câu 120. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD , qua điểm M trên AC ta dựng mặt phẳng ( ) song
song với AB và CD . Mặt phẳng này lần lượt cắt BC , BD , AD tại N , P và Q . Tứ giác MNPQ
là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Lời giải
Chọn B
A

Q
C B
N

P
D

 AB / /( )

Ta có  AB  ( ABC )  MN / / AB .
( )  ( ABC )  MN

CD / /( )

Lại có CD  ( ACD)  MQ / / CD .
( )  ( ABD )  MQ

Tương tự ta cũng chứng minh được NP / / CD và PQ / / AB .
Từ đó suy ra thiết diện cần tìm là hình bình hành MNPQ .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 121. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Trên cạnh BA kéo dài về phía A ta lấy
1
điểm M sao cho MA  AB . Gọi E là trung điểm của CA . Gọi K là giao điểm của AA và mặt
2
AK
phẳng  MEB   . Giá trị của là
AA
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3
Lời giải
Chọn D

Ta có:
M  AB , AB   ABBA  , M   MB E   B E   MBE    ABB A   K  AA  B M .
AK MA MA 1
MA / / AB  AMK  ABK      AK  2 AK .
AK AB AB 2
AK 1
AK  KA  AA  3 AK  AA   .
AA 3
Câu 122. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi G, G lần lượt là trọng tâm của
ABC và ABD . Diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng  BGG   là
a 2 11 a 2 11 a 2 11 a 2 11
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 16
Lời giải
Chọn D

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC , AD .

Ta có:  BGG     ABC   BI ;  BGG     ABD   BJ ;  BGG     ADC   IJ .

a 3
Do đó thiết diện thu được là tam giác BIJ cân tại B (vì có BI  BJ  ).
2
1 a
Ta cũng có IJ  DC  .
2 2
2
2
 a 3   a  2 a 11
2
Gọi H là trung điểm IJ , ta có BH  BI  IH        .
 2  4 4

1 1 a 11 a a 2 11
Vậy, diện tích thiết diện là: S 
BH .IJ  . .  .
2 2 4 2 16
Câu 123. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình vuông ABCD và tam giác SAB nằm trong hai mặt phẳng khác
nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB . Qua M vẽ mặt phẳng   song song với  SBC  .
Thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD là hình gì?
A. Tam giác B. Hình bình hành C. Hình thang D. Hình vuông
Lời giải
Chọn C

Ta có: M      ABCD 
  //  SBC 
Vì  nên     ABCD   Mx // BC .
 SBC    ABCD   BC

Gọi N  Mx  CD
Tương tự ta có:     SAB   MQ // SB  Q  SA 
    SCD   NP // SC .
Suy ra     SAD   PQ // MN // AD .
Vậy thiết diện thu được là hình thang MNPQ.
Câu 124. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng
song song với nhau đi qua B, C , D và nằm về một phía của mặt phẳng  ABCD  , đồng thời không
nằm trong mặt phẳng  ABCD  . Một mặt phẳng đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B, C , D với
BB  2, DD  4. Khi đó CC  bằng
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D

*) Cách dựng điểm C .


Gọi O  AC  BD , trong mặt phẳng  BDDB ' kẻ OO  // BB ' // DD   O   B D   .
Trong mặt phẳng  ACy  , dựng C   AO  Cy.
*) Tính CC  .
1
Trong hình thang BDDB, có OO là đường trung bình  OO   BB  DD  3.
2
Xét tam giác ACC , có O là trung điểm của AC , OO // CC   OO là đường trung bình của tam
giác ACC   CC   2OO  6.
Vậy CC   6.
Câu 125. (THPT Lê Lợi - 2020) Cho tứ diện ABCD. Gọi M , K lần lượt là trung điểm của BC và AC ,
N là điểm trên cạnh BD sao cho BN  2 ND. Gọi F là giao điểm của AD và mặt phẳng
 MNK  . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. AF  FD . B. AF  2FD . C. AF  3FD . D. FD  2 AF .
Lời giải
Chọn B

Trong mặt phẳng  BCD  , gọi P  MN  CD  F  KP  AD.


Trong tam giác BCD, có ba điểm M , N , P thẳng hàng
MB PC ND PC
Nên ta có . .  1 (menelaus)   2.
MC PD NB PD
Trong tam giác ACD, có ba điểm K , F , P thẳng hàng
KA PC FD FD 1
Nên ta có . .  1 (menelaus)    FA  2 FD.
KC PD FA FA 2

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Vậy AF  2 FD.
Câu 126. (Liên Trường TP Vinh - Nghệ An - 2018) Cho hình chóp S . ABC có A ', B ' lần lượt là trung
điểm SA, SB , G là trọng tâm tam giác ABC . C ' là điểm di động trên cạnh SC . Gọi G ' là giao
điểm của SG với  A ' B ' C ' . Biểu thức nào sau đây có giá trị không đổi?
SG SC SG SC 2SG SC SG SC
A.  . B. 2 3 . C.  . D. 3  .
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Lời giải
Chọn D

Gọi I , I ' lần lượt là trung điểm của AB và A ' B ' .


G '  C ' I ' SG
  G '   A ' B ' C '  SG
C ' I '   A ' B ' C '
1 2
Ta có: SSIG  SSIC ; SSGC  SSIC .
3 3
S S  S S G'C' SI ' SC ' SSI 'G' 2 S S G'C'
Xét SI ' C '  SI 'G'    
S SIC SSIC SI SC 3S SI G 3S S GC
1 SC ' 1 SI ' SG ' 2 SG ' SC '  1 2 SG '  SC ' 1 SG '
 .           
2 SC 3 SI SG 3 SG SC  2 3 SG  SC 6 SG
SC SG SG SC
 3 43   4.
SC ' SG ' SG ' SC '

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 127. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn
là AB . Gọi M là trung điểm CD. Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB , SB
lần lượt tại N và P . Thiết diện của mặt phẳng   với khối chóp S.ABCD là
A. Hình thang có đáy lớn là MN . B. Tam giác MNP .
C. Hình thang có đáy lớn là NP . D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M kẻ MN // BC  N  BC  . Khi đó, MN    .


Trong mặt phẳng  SAB  , qua N kẻ NP // SA  P  SB  . Khi đó, NP    .
Vậy     MNP  .
 P   MNP  , P   SBC 

Xét hai mặt phẳng  MNP  và  SBC  có:  MN   MNP  , BC   SBC  .
 MN // BC

Suy ra hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC.
Trong mặt phẳng  SBC  kẻ PQ // BC  Q  SC  .
Vậy mặt phẳng   cắt khối chóp S . ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ.
Nhận thấy MNBC là hình bình hành, suy ra MN  BC.
Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB , Q thuộc đoạn SC và PQ // BC nên PQ  BC.
 MN // PQ
Tứ giác MNPQ có   MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN .
 PQ  MN
Câu 128. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên
SM SN DK
các cạnh SA, SB , AD lần lượt lấy các điểm M , N , K sao cho   . Khẳng định nào
SA SB DA
sau đây là sai?
A. MN //  ABCD  B. SD //  MNK  .
C. NK //  SCD  . D. SC không song song  MNK  .
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

SM SN
+ Tam giác SAB có   MN // AB .
SA SB

Mà MN   ABCD  , AB   ABCD   MN //  ABCD 

SM DK
+ Tam giác SAD có   SD // MK .
SA DA

Mà SD   MNK  , MK   MNK   SD //  MNK 

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi I là giao điểm của BK và CD .

IK DK DK
+ Tam giác IBC có DK // BC   
IB BC DA

SM SN DK IK SN
Theo giả thiết ta có      NK // SI .
SA SB DA IB SB

Mà NK   SCD  , SI   SCD   NK //  SCD  .

+ Qua K kẻ đường thẳng  // CD cắt CB tại E .

SM SN
Theo giả thiết ta có   MN // AB mà AB // CD
SA SB

Suy ra: MN // AB // KE hay E   MNK  .

SN DK CE DK SN CE
Ta có:  mà     NE // SC .
SB DA CB DA SB CB

Mà SC   MNK  , NE   MNK   SC //  MNK  .

Vậy khẳng định SC không song song  MNK  là sai.


Câu 129. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Mặt phẳng  P  thay đổi
song song với AD và BC cắt AB , AC , CD, BD lần lượt tại M , N , P, Q . Giả sử
AM  x,  0  x  a  , tìm x sao cho diện tích thiết diện MNPQ đạt giá trị lớn nhất.
a 2 a a a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 4 3 2
Lời giải
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Chọn D

Ta có:
 P  // AD

 AD   ABD   MQ // AD
 P    ABD   MQ

 P  // AD

 AD   ACD   NP // AD
 P    ACD   NP

Do đó: MQ // NP // AD . Tương tự ta được: MN // PQ // BC
Suy ra MNPQ là hình bình hành.
Gọi  là góc giữa AD và BC thì  là hằng số và   QMN.
Ta có:
BMQ đều nên MQ  BM  a  x
AMN đều nên MN  AM  x
Suy ra SMNPQ  2SMNQ  MN .MQ.sin   x  a  x  sin  .
Theo bất đẳng thức Cauchy
a2 a2
a  a  x  x  2 a  x x   x  a  x   .sin   S MNPQ
4 4
2
a .sin  a
Vậy diện tích lớn nhất của thiết diện là S MNPQ   xax x .
4 2
Câu 130. (THPT Hồ Tùng Mậu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là
trung điểm của cạnh SC;  P  là mặt phẳng chứa A, M và song song với BD . Gọi E là giao điểm
S SME
của  P  với cạnh SB . Tính tỉ số .
S SBC
1 1 1 4
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 9
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi AC  BD  O và SO  AM  I .
 I   P    SBD 

Ta có:  BD //  P 
 BD   SBD 

  P    SBD    với  là đường thẳng qua I và song song BD .
Goi   SB  E suy ra E là giao điểm của SB và  P  .
Vì I  AM  SO mà AM , SO là trung tuyến của tam giác SAC nên I là trọng tâm SAC .
SE SI 2
Ta có:   .
SB SO 3
S SM SE 1 2 1
Vậy SME      .
S SBC SC SB 2 3 3
Câu 131. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Gọi D , E , P theo thứ
tự là trung điểm của các cạnh CC ', A ' A, BB ' . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Khi đó, mặt
phẳng ( BGD ) sẽ song song với mặt phẳng nào dưới đây ?
A. ( AB C ) . B.  AC P  . C.  EBC  . D.  EC P  .
Lời giải
Chọn B

Gọi M là trung điểm của cạnh AC . Khi đó  BGD    BMD  .


Xét hai mặt phẳng  BGD  và  AC P  có:
 DM //AC 
 BD // PC

DM , BD  BGD   BGD  //  AC P 
  
 AC  , PC    AC P 

Câu 132. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành
có tâm O, AB  8 , SA  SB  6 . Gọi  P  là mặt phẳng qua O và song song với  SAB  . Diện tích
thiết diện của  P  và hình chóp S.ABCD là
A. 12 . B. 18 . C. 6 5 . D. 6 2 .
Lời giải
Chọn C

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

+) Dựng thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  :
Xét hai mặt phẳng  P  và  ABCD  có
O chung

 P  //  SAB   giao tuyến của  P  và  ABCD  là đường thẳng qua O song song với

 SAB    ABCD   AB
AB cắt AD , BC lần lượt tại M , Q.
Tương tự:giao tuyến của  P  và  SAD  là MN // SA ;
giao tuyến của  P  và  SDC  là NP // DC ;
giao tuyến của  P  và  SBC  là PQ // SB .
Vậy thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là tứ giác MNPQ .
+) Chứng minh thiết diện là hình thang cân:
 MQ / / NP

Xét tứ giác MNPQ có:  MN  PQ  3 nên MNPQ là hình thang cân.
 MQ  8; NP  4.

+) Tính diện tích MNPQ :
MQ  NP
Kẻ NH vuông góc với MQ thì MH   2 . Trong tam giác MNH vuông tại H có:
2
NH  MN 2  MH 2  5.
MQ  NP 8 4
Diện tích của hình thang MNPQ là: S MNPQ  .NH  . 5  6 5.
2 2
Câu 133. (THPT Nguyễn Trường Tộ - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm của
các tam giác ABC , ACD , ABD . Gọi S là diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng
(G1G 2 G3 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
4 2
A.  G1G2G3  //  BCD  . B. S  S BCD . C. S  S BCD . D. G1G2 //  BCD  .
9 3
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

E G3 G
G1 G2
F
L D
B
M N
C

Chứng minh: ( G1G2 G3 )//( BCD)


Gọi M , N , L lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CD , BD .
AG1 AG2 AG3 2
Ta có:   
AM AN AL 3
 G1G2 // MN ; G2 G3 // NL ; G3G1 // LM
 G1 G2 // MN

  G2 G3 // NL  ( G1G2 G3 )//( BCD)

 MN  ( BCD) , NL  ( BCD)
Vậy: ( G1G2 G3 )//( BCD)
Nên phương án A và D đúng.
+) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) :
 BC //( G1G2 G3 )

Ta có:  BC  ( BCD)  giao tuyến của  G1G2G3  với  ABC  là đường thẳng qua
 G  ( G G G )  ( ABC)
 1 1 2 3

G1 // BC cắt AB và AC tại E và F .
Tương tự: (G1G 2 G3 ) cắt  ACD  theo giao tuyến FG / /CD .
(G1G 2 G3 ) cắt  ABD  theo giao tuyến GE / / BD .
Vậy thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng (G1G 2 G3 ) là tam giác EFG .
EF FG EG 2
Xét tam giác EFG và BCD có:   
BC CD BD 3
2
Nên tam giác EFG đồng dạng với tam giác BCD theo hệ số k  .
3
4
Vậy nên: S EFG  .S BCD
9

Câu 134. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Điểm
 
M thỏa mãn MA  3MB . Mặt phẳng  P  qua M và song song với SC , BD . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một ngũ giác.
B.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một tam giác.
C.  P  cắt hình chóp theo thiết diện là một tứ giác.
D.  P  không cắt hình chóp.
Lời giải
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Chọn A

Trong mặt phẳng  ABCD  , kẻ đường thẳng qua M và song song BD cắt BC , CD, CA lần lượt
tại T , N , E .
Trong mặt phẳng  SCD  , kẻ đường thẳng qua N và song song với SC cắt SD tại P .
Trong mặt phẳng  SAC  , kẻ đường thẳng qua E và song song với SC cắt SA tại R .
Trong mặt phẳng  SBC  , kẻ đường thẳng qua T và song song với SC cắt SB tại Q .
Thiết diện cần tìm là ngũ giác NPRQT .
Câu 135. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho tứ diện ABCD , M là điểm thuộc đoạn BC sao cho
MC  2MB . Gọi N , P lần lượt là trung điểm của BD và AD . Điểm Q là giao điểm của AC với
QC
 MNP  . Tính .
QA
QC 3 QC 5 QC QC 1
A.  . B.  . C.  2. D.  .
QA 2 QA 2 QA QA 2
Lời giải
Chọn C

Nhận thấy NP là đường trung bình trong ABD  AB // NP  AB //  MNP  .


 M   MNP    ABC 
Ta có    MNP    ABC   MQ // NP  Q  AC  .
 MNP   NP //  ABC 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
QC MC
Từ đó suy ra  2.
QA MB
Câu 136. (THPT Nguyễn Trãi - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 3a ,
SA  SD  3a , SB  SC  3a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD , P là
một điểm thuộc cạnh AB sao cho AP  2a . Tính diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi
mặt phẳng  MNP  .
9a 2 139 9a 2 139 9a 2 7 9a 2 139
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Lời giải
Chọn D

 AD //  MNP 

Ta có  AD   ABCD   PQ // AD  Q  CD  .

 ABCD    MNP   PQ
Thiết diện khối chóp cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình thang MNQP.
Do SDC  SAB  c  c  c  nên NDQ  MAP  c  g  c   NQ  MP .
Vậy là MNQP hình thang cân.

 SA2  AB 2  SB 2 9a 2  9a 2  27a 2 1
Ta có cos SAB   .
2.SA. AB 2.3a.3a 2
2 2
  9a  4a 2  2. 3a .2a. 1  37a  MP  a 37 .
MP 2  MA2  AP 2  2.MA. AP.cos MAP
4 2 2 4 2
Từ M kẻ ME  PQ , từ N kẻ NF  PQ . Tứ giác MNFE là hình chữ nhật nên
3a 3a a 139
MN  EF   PE  QF   ME  MP 2  PE 2  .
2 4 4
 MN  PQ  .ME  9a 2
139
Vậy diện tích thiết diện cần tìm là SMNQP  .
2 16
Câu 137. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho tứ diện đều SABC . Gọi I là trung điểm của đoạn AB ,
M là điểm di động trênđoạn AI . Qua M vẽ mặt phẳng  song song với SIC  . Thiết diện
tạo bởi  với tứ diện SABC là
A. Tam giác cân tại M . B. Tam giác đều.
C. Hình bình hành. D. Hình thoi.
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Chọn A

S
N

A P C

M
I
B
 MN  SI
Gọi N , P lần lượt nằm trên các cạnh SA, AC sao cho  .
 MP  IC
Suy ra  MPN   SIC  hay  MNP    . Vậy thiết diện là tam giác MNP .
MP AM MN
Tứ diện SABC đều nên tam giác SIC cân tại I . Ngoài ra ta có   .
IC AI SI
Do vậy MN  MP . Suy ra tam giác MNP cân tại M .
Câu 138. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai
mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng   song
song với  SBC  . Thiết diện tạo bởi   và hình chóp S. ABCD là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình vuông.
Lời giải
Chọn C

P
A M B

D N C

Lần lượt lấy các điểm N , P , Q thuộc các cạnh CD , SD , SA thỏa mãn MN  BC , NP  SC
PQ  AD . Suy ra  MNPQ    SBC  và     MNPQ  .
Theo cách dựng trên thì PQ  MN , ta sẽ chứng minh MQ cắt NP .
Cách 1: Xét 3 mặt phẳng  SAB  ,  SCD  ,   ta có
 SAB    SCD   d , d đi qua S và song song với AB ;  SAB      MQ ,
 SCD      NP ; mà MQ cắt d nên theo định lý giao tuyến của 3 mặt

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
phẳng ta có MQ cắt NP .
 MNPQ    SBC  ;

Cách 2: Vì  MNPQ    SAB   MQ,  SBC    SAB   SB; nên MQ  SB và NP  SC mà

 MNPQ    SCD   NP,  SCD    SCD   SC;
SC  SB  S nên MQ cắt NP .
Do vậy thiết diện là hình thang.
Câu 139. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,
  600 . Mặt phẳng   song song với  ABCD  và cắt cạnh SA tại M
AB  6a , AD  8a , ABC
sao cho SA  3SM . Tính diện tích của thiết diện tạo bởi   và hình chóp S . ABCD .
8 3 2 8a 2
A. 8 3a 2 . B. a . C. 8a 2 . D. .
3 3
Lời giải

Chọn B
S

Q
M

N
P
A D

B C

Ta có S ABCD  AB.BC .sin 


ABC  24 3a 2 .
Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của   và các cạnh SB, SC , SD .
Vì   //  ABCD  nên   cắt hình chóp S . ABCD theo thiết diện là hình bình hành MNPQ .
MN NP PQ QM 1
Vì   //  ABCD  nên theo định lí Talet, ta có     k.
AB BC CD AD 3
Khi đó   cắt hình chóp theo thiết diện là hình bình hành MNPQ có diện tích
1 8 3 2
S MNPQ  k 2 .S ABCD 
S ABCD  a .
9 3
Câu 140. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình hộp ABCD. ABC D . Trên các cạnh AA , BB , CC 
AM 3 BN 1 C P 1
lần lượt lấy ba điểm M , N , P sao cho  ,  ,  . Biết mặt phẳng  MNP 
AA 4 BB 2 CC  3
D 'Q
cắt cạnh DD  tại Q . Tính tỉ số .
DD
5 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
6 6 12 12
Lời giải

Chọn C

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
B'
C'

A'
P
N D'

B
C
M Q
I
A
D

 BBC C  //  AADD 

Do  MNP    BBC C   NP  NP / / MQ 1 .

 MNP    AADD   MQ
 AABB  //  CC DD 

Tương tự  MNP    AABB   MN  MN / / PQ  2  .

 MNP    CC DD   PQ
Từ 1 và  2  suy ra mặt phẳng  MNP  cắt hình hộp ABCD. ABC D theo thiết diện là hình bình
hành MNPQ .
Gọi I  AC  BD , K  MP  NQ . Dễ dàng có IK là đường trung bình của hai hình thang
AM  CP BN  DQ 1
ACPM và BDQN nên IK    3  , mà từ đề bài suy ra AM  AA ,
2 2 4
1 1 2 2 5
BN  BB  AA , CP  CC   AA . Do đó  3  DQ  DD .
2 2 3 3 12
D 'Q 7
Vậy  .
DD 12
Câu 141. (THPT Lý Thường Kiệt - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang,
AB  5a , AD  CD  2a . Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và SA  3a , mặt phẳng  
song song với  SAB  cắt các cạnh AD , BC , SC , SD theo thứ tự tại M , N , P , Q . Đặt
AM  x  0  x  2a  . Để MNPQ là tứ giác ngoại tiếp được một đường tròn thì giá trị của x là:
2a 3a 4a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  a .
5 5 5
Lời giải

Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

A B
Q P

M
N
A B D
C
M N

D C E
  //  SAB 

Do  ABCD    SAB   AB  MN // AB .

 ABCD      MN
Ta có MN // AB và AB // CD nên MN // CD .
 MN // CD

 MN     ( ABCD )
  MN // CD // PQ .
CD   SCD   ( ABCD )
 PQ   SCD    

Suy ra tứ giác MNPQ là hình thang 1
MQ DM NP CN DM CN MQ NP
Dễ thấy rằng MQ //SA , NP //SB do đó  ;  mà  nên  .
SA DA SB CB DA CB SA SB
Mặt khác MQ //SA , NP //SB mà SA  SB  S nên MQ cắt NP và ta có SAB cân tại S nên
SA  SB suy ra MQ  NP  2  .
Từ 1 và  2  suy ra MNPQ là hình thang cân.
MNPQ là tứ giác ngoại tiếp được một đường tròn  MQ  NP  MN  PQ .
MQ DM 2a  x 3 3
Ta có    MQ   2a  x  và NP   2a  x  .
SA DA 2a 2 2
PQ SQ AM x
Lại có     PQ  x .
CD SD AD 2a
ED CD 2 2 3 5 10a
Gọi E  AD  BC ta có    ED  .EA  AD  .EA  EA  . AD 
EA AB 5 5 5 3 3
10a
x
MN EM EM 3 10a  3 x 10a  3x
  MN  . AB  .5a  ta được MN  .
AB EA EA 10 a 2 2
3
10a  3 x 2a
Do đó MQ  NP  MN  PQ  3  2a  x   x x .
2 5
Câu 142. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với
AB song song CD . Gọi I là giao điểm của AC và BD . Trên cạnh SB lấy điểm M , gọi E là
giao điểm của DM và SI . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  ADM  và  SAC  .
A. SI . B. DM . C. AE . D. DE .
Lời giải
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Chọn C
Ta có: A   ADM    SAC 

E  DM  SI  E   ADM    SAC  .Vậy  ADM    SAC   AE

Câu 143. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho tứ diện ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của
AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BCD . Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD 

A. điểm F .
B. giao điểm của đường thẳng EG và AF .
C. giao điểm của đường thẳng EG và AC .
D. giao điểm của đường thẳng EG và CD .
Lời giải
Chọn B
A

B D

G F

M
BE BG
Trong tam giác ABF , ta có:  nên M  EG  AF . Vậy M  EG   ACD
BA BF
Câu 144. (THPT Trần Quang Khải - 2019) Cho tứ diện ABCD có độ dài tất cả các cạnh bằng a . Gọi G
là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  GCD cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a2 3 a2 2 a2 2 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn B
A

a a
a

a
B D

N H
a
a
C

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC . Suy ra AN  MC  G .


Ta có  GCD   AB  M .
Suy ra, tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng  GCD  với tứ diện ABCD .
a 3
Tam giác ABD đều cạnh bằng a , có M là trung điểm AB . Suy ra MD  .
2
a 3
Tam giác ABC đều cạnh bằng a , có M là trung điểm AB . Suy ra MC 
.
2
Gọi H là trung điểm của CD. Suy ra MH  CD . Nên diện tích tam giác MCD là
1
S MCD  MH .CD .
2
CD 2 a 2
Với MH  MC 2  HC 2  MH  MC 2   MH  .
4 2
1 a 2 a2 2
Vậy diện tích tam giác MCD là SMCD  . .a  SMCD  .
2 2 4
Câu 145. (THPT Lê Văn Thiêm - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn
AB đáy nhỏ CD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB . Gọi P là giao điểm của SC
và  AND  . Gọi I là giao điểm của AN và DP . Hỏi tứ giác SABI là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn A
S I

M N

A B
P

D C
E
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Gọi E  AD  BC , P  NE  SC . Suy ra P  SC   AND  .
Ta có
+ S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  ;
+ I  DP  AN  I là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  .
Suy ra SI   SAB    SCD  . Mà AB  CD  SI  AB  CD. (1)
Vì MN là đường trung bình của tam giác SAB và tam giác SAI nên suy ra SI  AB . (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác SABI là hình bình hành.
Câu 146. (THPT Lê Văn Thiêm - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang với các
cạnh đáy là AB và CD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC và G là trọng
tâm của tam giác SAB . Tìm điều kiện của AB và CD để thiết diện của  IJG  và hình chóp là
một hình bình hành.
2 3
A. AB  CD . B. AB  CD . C. AB  CD . D. AB  3CD .
3 2
Lời giải
Chọn D
S

M G N

A B
E

I J

D C

Ta có ABCD là hình thang và I , J là trung điểm của AD , BC nên IJ / / AB .


G   SAB    IJG 

 AB   SAB 
Do    SAB    IJG   MN  IJ  AB với M  SA, N  SB .
 IJ   IJG 
 AB  IJ

Vậy thiết diện của  IJG  và hình chóp là tứ giác MNJI .
MN SG 2
Do G là trọng tâm tam giác SAB và MN  AB nên  
AB SE 3
2
( E là trung điểm của AB )  MN  AB .
3
1
Lại có IJ   AB  CD  . Vì MN  IJ nên MNIJ là hình thang, do đó MNIJ là hình bình hành
2
khi MN  IJ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 1
 AB   AB  CD   AB  3CD .
3 2
Vậy thiết diện là hình bình hành khi AB  3CD .
Câu 147. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD có AB  6 , CD  8 . Cắt tứ diện bởi một mặt
phẳng song song với AB , CD để thiết diện thu được là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó
bằng
31 18 24 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn C
A

I
K
B D
N
M
C
Giả sử một mặt phẳng song song với AB và CD cắt tứ diện ABCD theo một thiết diện là hình
 MK // AB // IN

thoi MNIK như hình vẽ trên. Khi đó ta có:  MN // CD // IK .
 MK  KI

 MK CK  MK AC  AK
 AB  AC  6  AC
Cách 1: Theo định lí Ta – lét ta có:  
 KI  AK  KI  AK
 CD AC  8 AC

MK AK MK KI MK MK 7 24
  1   1   1  MK  1  MK  .
6 AC 6 8 6 8 24 7

24
Vậy hình thoi có cạnh bằng .
7

 MK CK
 AB  AC MK MK CK AK
Cách 2: Theo định lí Talét ta có:     
 KI  AK AB CD AC AC
 CD AC

MK MK AK  KC 7 MK AC 24
      1  MK  .
6 8 AC 24 AC 7

Câu 148. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm các cạnh
AB và CD ; M là điểm bất kì thuộc đoạn IJ (không trùng với I , J ). Mặt phẳng   qua M ,

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
song song với AB và CD . Hỏi thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi mặt phẳng   là hình
gì?
A. Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang. D. Hình thoi.
Lời giải
Chọn B

M   ABJ     
Ta có       ABJ   EF // AB ( EF qua M , E  AJ , F  BJ ).
  // AB 
Tương tự, qua E kẻ PQ // CD và qua F kẻ RS // CD ta được thiết diện cần tìm là hình bình
hành PQRS .
Câu 149. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của CA và CB . Gọi P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S
thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi  MNP  là
5a 2 51 5a 2 457 5 51a 2
A. . B. . C. C. . D.
144 12 24
a 2 663
.
72
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
BN AM 1 a
Có:    MN  ; MN // AB  AB //  MNP  .
BC AC 2 2
QP DP 1 a
Trong  ABD  kẻ PQ // AB, Q  AD     QP  .
AB DB 3 3
Có: PQ // MN  M , N , P, Q đồng phẳng.
Vì tất cả các cạnh của tứ diện đều bằng a nên BNP  AMQ  MQ  NP .
Vậy thiết diện cần tìm là hình thang cân MNPQ .
a 13
MQ  AM 2  AQ 2  2 AM . AQ.cos 600  .
6
2
2
 a 13   a  2 a 51
2
Kẻ đường cao QI ta có: QI  MQ  MI        .
 6   12  12

S MNPQ 
 MN  PQ  QI
5 51a 2
 .
2 144
Câu 150. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
AC , BC . Gọi K là một điểm trên cạnh BD sao cho KB  2 KD . Mặt phẳng  IJK  cắt tứ diện
ABCD theo thiết diện là tứ giác IJKH . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trung điểm AD . B. H thuộc AD sao cho AH  2 HD .
1
C. H thuộc AD sao cho AH  HD . D. H thuộc AD sao cho AH  3HD .
2
Lời giải
Chọn B

Hai mặt phẳng  ABD  ,  IJK  có K là điểm chung.


Mặt khác: IJ   IJK  , AB   ABD  và IJ // AB . Suy ra  IJK    ABD   KH // AB // IJ .
AH BK
Suy ra tứ giác IJKH là hình thang và   2  AH  2 HD .
HD KD
Câu 151. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành
tâm O . Gọi M , N , P là ba điểm trên các cạnh AD, CD, SO . Thiết diện của hình chóp với mặt
phẳng ( MNP ) là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải
Chọn A

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
S

H
R
T P
F
N
D C
K
M O
E A B

Trong mặt phẳng ( ABCD ) gọi E , K , F lần lượt là giao điểm của MN với BA, BD, BC .
Trong mặt phẳng  SDB  gọi H  KP  SB

Trong mặt phẳng  SAB  gọi T  EH  SA

Trong mặt phẳng  SBC  gọi R  FH  SC .

 E  MN T  SA
Ta có   EH   MNP  ,   T  SA   MNP  .
 H  KP T  EH   MNP 
Lí luận tương tự ta có R  SC   MNP  .
Thiết diện là ngũ giác MNRHT .
Câu 152. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S. ABC đáy là tam giác đều cạnh a với O là
trọng tâm. Biết SO  BC , SO  CA và SO  2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA của tam
giác ABC . Mặt phẳng  P đi qua M và song song với BC và SO . Đặt
a 3 a 3
AM  x  x  . Tìm x để diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi  P  đạt giá trị
 3 2 
lớn nhất.
a 3 3a 3 3a 3 a 3
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
8 8 4 6
Lời giải
Chọn B
S

G
N
H

F
C
A
O M
A'
E
B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Xác định thiết diện:
a 3 a 3
Theo giả thiết AM  x  nên M  OA .
 3  x  2 
 
Xét  P  và tam giác  ABC  có M chung.
Do  P  // BC nên kẻ qua M đường thẳng song song với BC cắt AB , AC tại E , F .
Tương tự kẻ qua M đường thẳng song song với SO cắt SA tại N , qua N kẻ đường thẳng song
song với BC cắt SB, SC tại H , Q
Do vậy, thiết diện của chóp cắt bởi  P  là tứ giác EFGH .
Xác định diện tích thiết diện:
Ta có EF // BC // GH và M , N là trung điểm EF , GH nên EFGH là hình thang cân đáy
1
HG , EF . Khi đó S EFGH   EF  GH  MN .
2
HG SN OM EF AM x 2 3
Ta có  
BC SA OA
 HG  2 x 3  a ,  
BC AA a 3

 EF 
3
x

2
MN MA

SO OA

 MN  2 3a  2 x 3 . 
1 2

S EFGH   EF  GH  MN  4 x 3  3a 3a  2 x 3
2 3
 
2
1 Cauchy
1  3a  3a 2

3
 
4 x 3  3a 6a  4 x 3   .  
3  2  4
.

3a 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: 4 x 3  3a  6a  4 x 3  x 
8
3 2 3a 3
Vậy S EFGH đạt giá trị lớn nhất bằng a khi và chỉ khi x  .
4 8
Câu 153. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB .
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AD, BC . G là trọng tâm tam giác SAB . Biết rằng thiết diện
AB
của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng  GIJ  là một hình bình hành. Tính tỉ số .
CD
1 1
A. . B. 4 . C. . D. 3 .
3 4
Lời giải
Chọn D

Hai mặt phẳng  GIJ  ,  SAB  có G là điểm chung.


Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Mặt khác: IJ   GIJ  , AB   SAB  và IJ // AB . Suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng  GIJ  và
 SAB  là đường thẳng đi qua G song song với AB , cắt SA, SB lần lượt tại E và F .
Suy ra thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  GIJ  là hình thang IJFE .
Theo đề bài, IJFE là hình bình hành nên IJ  FE .
AB  CD 2 AB  CD 2 AB
Mà IJ  , EF  AB . Suy ra  AB  AB  3CD   3.
2 3 2 3 CD
Câu 154. (THPT Ngô Thì Nhậm - 2020) Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx, Cy , Dz là các đường thẳng
đi qua B , C , D và song song với nhau. Mặt phẳng  P  qua A và cắt Bx, Cy , Dz lần lượt tại
B , C , D  . Biết BB   2, DD   4 , khi đó CC ' bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn D

z
x y

C'
D'

B' K
A
D

L
B C
Gọi K  AC  BD, L  AC  BD .
 KL   ACC    BBDD 
Ta có   KL // BB // CC .
 ACC   CC  // BB   BBDD 
Vì vậy theo định lý đường trung bình ta có CC   2 KL  BB  DD  6 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Chương 2. QUAN HỆ SONG SONG.


• Mức độ. VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương
Câu 155. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam
giác ACD . Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD .
Gọi H , K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  ACD 
và  IJM  là
A. KI . B. KJ . C. MI . D. MH
Lời giải
Chọn A
A

M I
C B

D
H

Trong mặt phẳng  BCD  , IJ cắt CD tại H  H   ACD  .


Điểm H  IJ suy ra bốn điểm M , I , J , H đồng phẳng.
Nên trong mặt phẳng  IJM  , MH cắt IJ tại H và MH   IJM  .
 M   ACD 
Mặt khác   MH   ACD  . Vậy  ACD    IJM   MH .
 H   ACD 
Câu 156. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm
S không thuộc mặt phẳng  ABCD  . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C .
Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  ABM  là
A. giao điểm của SD và AB .
B. giao điểm của SD và AM .
C. giao điểm của SD và BK với K  SO  AM .
D. giao điểm của SD và MK với K  SO  AM .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

K M
A D

O
B
C

Chọn mặt phẳng phụ  SBD  chứa SD .Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SBD  và  ABM  .
Ta có B là điểm chung thứ nhất của  SBD  và  ABM  .
Trong  ABCD  gọi O  AC  BD . Trong mặt phẳng  SAC  , gọi K  AM  SO . Ta có
 K  SO   SBD 
  K   SBD    ABM  . Suy ra K là điểm chung thứ hai.
 K  AM   ABM 
Do đó  ABM    SBD   BK .
Trong mặt phẳng, gọi N là giap điểm của BK với SD .
 N  BK   ABM 
Ta có   N  SD   ABM  .
 N  SD
Câu 157. (THPT Cao Bá Quát - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt
tứ diện theo một thiết diện có diện tích là
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải
Chọn C
A D

M
B D

P M H N
N

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.
Vậy thiết diện là tam giác MND .
AB AD 3
Xét tam giác MND , ta có MN   a ; DM  DN  a 3.
2 2
Do đó tam giác MND cân tại D . Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  MN .
1 1 a 2 11
Diện tích tam giác S MND  MN .DH  MN . DM 2  MH 2  .
2 2 4
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Câu 158. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh CD và SD . Biết rằng mặt phẳng  BMN  cắt
SP
đường thẳng SA tại P . Tính tỉ số đoạn thẳng .
SA
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 5 3
Lời giải
Chọn D
S

A D
O
M
G
B C

Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi G  AC  BM (dễ thấy G là trọng tâm tam giác BCD ).
Ta có 3 mặt phẳng  SAC  ,  SCD  và  BMN  cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt là MN , SC
và PG . Trong đó, MN là đường trung bình của tam giác SCD nên MN // SC . Theo định lí về
giao tuyến của ba mặt phẳng ta có MN , SC và PG đôi một song song. Suy ra PG // SC .
SP CG 1
Lúc đó, xét tam giác SAC ta có   .
SA CA 3
Câu 159. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M ,
N , P lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB , SAD và BCD . Thiết diện của hình chóp
S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNP  là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải
Chọn C
S

K
N
M
H

A J D
L G
I F
P
B E C
SM SN 2
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và AD . Theo tính chất trọng tâm ta có   .
SI SJ 3
Suy ra MN // IJ .
 MN   MNP  , IJ   ABCD 

Khi đó, ta có  MN // IJ  giao tuyến của mặt phẳng  MNP  và  ABCD 
 P  MNP  ABCD
    
là đường thẳng đi qua điểm P và song song với IJ ; cắt BC , CD , AD lần lượt tại E , F và G .
Trong mặt phẳng  SAD  , gọi  H   NG  SD và K   NG  SA .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trong mặt phẳng  SAB  , gọi  L  MK  SB .
Suy ra thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  MNP  là ngũ giác EFHKL .
Câu 160. (THPT Lê Ngọc Hân - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tất
cả các mặt bên là tam giác đều. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SD . Tính
chu vi thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  .
2 7 3 3 7 3 3
A.
3
a. B.
3
a.  
C. 2 7  3 3 a . D.  
7 3 3 a.

Lời giải
Chọn B
S

N
M I

A D

O
B C
Gọi O là tâm hình vuông ABCD .
Trong mặt phẳng  SBD  , gọi  I   MN  SO .
Trong mặt phẳng  SAC  , gọi  P  SA  CI .
Suy ra, thiết diện của hình chóp S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  CMN  là tứ giác CMPN .
a 3
Do tam giác SBC và SCD là các tam giác đều cạnh a nên CM  CN  .
2

Gọi K là trung điểm của cạnh SA . Ta có IK là đường trung bình của tam giác SAO nên
1 1
KI  AO  AC .
2 4
PK KI 1 1 a
Mặt khác, do KI // AC nên ta có    SP  SA  .
PA AC 4 3 3
Áp dụng định lí Côsin cho SPN , ta có
2 2 2
   a    a   2.  a  .  a  cos 60  7 a  PN  a 7 .
PN 2  SP 2  SN 2  2.SP.SN cos PSN       
3 2 3 2 36 6
a 7
Tương tự ta có PM  .
6
Suy ra, chu vi thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  CMN  là

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
a 3 a 3 a 7 a 7 7 3 3
CCMPN  CM  CN  PM  PN      a.
2 2 6 6 3
Câu 161. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC . ABC  . Gọi M , N , P lần lượt nằm
trên ba cạnh BB , CC  và AC  sao cho BM  MB  , C N  2CN , C P  3PA . Thiết diện tạo
bởi hình lăng trụ ABC . ABC  với mặt phẳng ( MNP ) là hình gì?
A.Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải
Chọn B

Trong mặt phẳng  AAC C  , gọi J là giao điểm của đường thẳng NP và đường thẳng AA .
Trong mặt phẳng  AABB  , gọi K là giao điểm của đường thẳng MJ và đường thẳng B A . Ta
có thiết diện của lăng trụ ABC . ABC  cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là tứ giác MNPK .
Câu 162. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi
M là một điểm thuộc đoạn thẳng OA (không trùng 2 đầu mút). Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M
đồng thời song song với BD và SA. Thiết diện tạo bởi hình chóp S . ABCD với mặt phẳng ( P ) là
hình gì ?
A.Tam giác. B. Hình bình hành.
C. Hình thang (không phải hình bình hành). D. Ngũ giác.
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 M   P    ABCD 

Xét hai mặt phẳng  P  và  ABCD  , ta có   P  // BD .
 BD   ABCD 

Suy ra giao tuyến  P  với  ABCD  là một đường thẳng đi qua M , song song với BD . Giao
tuyến này cắt AB tại I và cắt AD tại J .
Lập luận tương tự ta cũng có
 P    SAC   ML , ML // SA, L  SC
 P    SAB   IH , IH // SA, H  SB
 P    SAD   JK , JK // SA, K  SD
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  P  là ngũ giác IJKLH .
Câu 163. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AB và BC .
N là điểm thuộc đoạn CD sao cho CN  2 ND . Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng
PA
( KLN ) . Tính tỉ số .
PD
PA 1 PA 2 PA 3 PA
A.  . B.  . C.  . D.  2.
PD 2 PD 3 PD 2 PD
Lời giải
Chọn D

Giả sử LN  BD  I . Nối K với I cắt AD tại P . Suy ra ( KLN )  AD  P


PA NC
Ta có: KL // AC  PN // AC Suy ra:  2.
PD ND
Câu 164. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD có các cạnh bằng nhau và bằng a . Gọi E là trung
điểm cạnh AB , F là điểm thuộc cạnh BC sao cho BF  2FC và G là điểm thuộc cạnh CD sao
cho CG  2GD . Độ dài đoạn giao tuyến của mặt phẳng  EFG  và mặt bên ACD bằng
5a 4 5a 19a 19a
A. . B. . C. . D. .
19 19 45 15
Lời giải
Chọn D

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11

Gọi M   FG  BD và  N   EM  AD . Suy ra NG   EFG    ACD  .


MD FB GC MD MD 1
Theo định lí Menelaus ta có . . 1 .2.2  1   .
MB FC GD MB MB 4
MB ND EA ND ND 1
Tương tự, ta có . .  1  4.1. 1  .
MD NA EB NA NA 4
a
 4 ND  NA  5 ND  a  ND  .
5
Xét tam giác đều NDG , ta có
2 2 a2 a2 a a 1 a 19
NG  ND  DG  2 ND.DG.cos 60   2 . .  .
25 9 5 3 2 15
Câu 165. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của các cạnh CA và CB , P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích thiết
diện của tứ diện ABCD cắt bởi  MNP  bằng
5a 2 457 5a 2 457 5a 2 51 5a 2 51
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 4
Lời giải.
Chọn B

Ta có MN là đường trung bình của ABC nên AB // MN .


Mặt khác, ta có AB   MNP  và MN   MNP   AB //  MNP  .

Lại có AB   ABD  , do đó  MNP    ABD   PQ  Q  AD  thỏa mãn PQ // AB // MN


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
và  MNP    ABC   MN ,  MNP    BCD   NP,  MNP    ACD   MQ .

Vậy, thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  MNP  là hình thang MNPQ (vì MN // PQ )
Mặt khác, các tam giác ACD , BCD đều và bằng nhau nên MQ  NP  MNPQ là hình thang
cân.
1 1 PQ 2 KP 2
Mặt khác, MN  AB  3a và PQ  AB  2a . Ta có  và PQ // MN   ;
2 3 MN 3 KN 3
N là trung điểm của CB  P là trọng tâm tam giác BCK  D là trung điểm của CK
 CK  12a .
1
Suy ra, NP  CK 2  CN 2  2CK .CN .cos 60  a 13 .
3
2
 MN  PQ 
2 a 51
Chiều cao của hình thang MNPQ là h  NP     .
 2  2

MN  PQ 5a 2 51
Suy ra, STD  .h  .
2 4
Câu 166. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AB , AC
và AD sao cho AM  2 MB , AN  NC và AP  3PD . Gọi Q là trung điểm cạnh BC , I là
trung điểm của đoạn DQ và S là giao điểm của mặt phẳng  MNP  và đường thẳng AI . Tỉ số
AI
bằng
AS
1 4 37
A. . B. . C. . D. 2.
2 3 24
Lời giải
Chọn C
Bổ đề: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Lấy P , Q lần lượt thuộc các cạnh AB và AC ;
AB AC AM
I là giao điểm của AM và PQ . Lúc đó ta có  2 .
AP AQ AI
Chứng minh bổ đề:
Gọi B  , C ' là các điểm trên đường thẳng AM sao cho BB
và CC  đều song song với PQ . Khi đó, ta dễ thấy rằng
MB  MC (do M là trung điểm BC ). Từ đây kết hợp với
định lý Talet và một số biến đổi ta có
AB AC AB AC  AB  AC 
   
AP AQ AI AI AI


 AM  MB   AM  MC   2 AM
AI AI
Bổ đề đã được chứng minh.
Bây giờ trở lại bài toán ban đầu:

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Gọi T là giao điểm của MN với AQ . Khi đó điểm S trong
giả thiết chính là giao điểm của TP với AI .
AQ 1  AB AC  1  3 2  7
Vận dụng bổ để ta có       
AT 2  AM AN  2  2 1  4
Tiếp tục vận dụng bổ đề ta có
AI 1  AQ AD  1  7 4  37
       .
AS 2  AT AP  2  4 3  24
Chọn C

Câu 167. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho hình hộp ABCD. ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AB , CC  , AD  sao cho MA  MB , AP  2 PD  và NC  NC  . Biết rằng mặt phẳng  MNP  cắt
QC
đường thẳng BC tại Q . Tỉ số bằng
QB
1 5 1
A. . B. . C. 1. D. .
2 4 4
Lời giải
Chọn B

Trước hết ta dựng điểm Q :


Gọi S là giao điểm của BB và AM . Qua S vẽ đường thẳng d song song với BC . Gọi R là
giao điểm của PM và d . Dễ thấy S và R cùng thuộc mặt phẳng  BCC B  . Giao điểm của RN
và BC chính là điểm Q cần dựng.
QC
Tính :
QB
Gọi U là trung điểm của BB  .
1
Vì MA  MB nên SB  AA  BB , suy ra SB  2BU hay BU  SU (1)
3
2 2
Mặt khác do MA  MB nên MS  MA , suy ra RS  AP tức là RS  AD hay RS  UN .
3 3
2 3
Từ đó suy ra ST  TU và TU  SU (2)
3 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
5 5 5 5
Từ (1) và (2) suy ra BU  TU và BU  TB hay CN  TB ; do đó CQ  BQ .
9 4 4 4
QC 5
Vậy,  .
QB 4
Câu 168. (THPT Tô Hiệu - 2020) Cho tứ diện SABC . Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh SB , mặt phẳng  P 
SM
đi qua điểm M và song song với hai đường thẳng SA và BC . Xác định tỉ số để thiết diện
SB
của tứ diện SABC cắt bởi  P  có diện tích lớn nhất.
SM 3 SM 1 SM 3 SM 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
SB 5 SB 3 SB 4 SB 2
Lời giải
Chọn D

Gọi N , P , Q là các điểm lần lượt thuộc cạnh SC , AC , AB sao cho MN song song với BC ,
MQ song song với SA và NP song song với SA . Ta có 4 điểm M , Q , P , N đồng phẳng và
mp  MQPN  chính là mp  P  cần dựng. Dễ thấy MNPQ là hình bình hành đồng thời là thiết diện
của tứ diện cắt bởi mp  P  .
Theo định lý Talet và một biến đổi cơ bản ta có
MQ MN MB SM MB  SM SB
     1
SA BC SB SB SB SB
1 )
Ta có S MNPQ  MN .MQ.sin( NMQ
2
Vì SA và BC cố định nên NMQ  không đổi. Do đó, S
MNPQ lớn nhất khi và chỉ khi biểu thức

MN .MQ lớn nhất.


MQ MN MQ MN MQ MN
Vận dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương và , ta có  2 . .
SA BC SA BC SA BC
MQ MN 1
Suy ra 1  2 . , hay MQ.MN  SA.BC .
SA BC 4
MQ MN MS MB
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  hay  , tức là SM  SB .
SA BC SB SB
SM 1
Suy ra,  . Chọn D
SB 2
Câu 169. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành có tâm
O . Gọi I là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  chứa AI và song song với BD , cắt SB, SD lần
lượt tại M và N . Khẳng định nào sau đây đúng?
SM 3 SN 1 SM SN 1 MB 1
A.  . B.  . C.   . D.  .
SB 4 SD 2 SB SD 3 SB 3
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Lời giải

Gọi E là giao điểm của AI với SO , kẻ đường thẳng qua E song song với BD và cắt SB, SD
lần lượt tại M , N . Khi đó  P    AMIN  .
OE 1
Dễ thầy E là trọng tâm SAC nên  .
SO 3
MB OE 1
Từ MN //BD ta được   .
SB SO 3
Câu 170. (THPT Lê Hồng Phong - 2020) Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AB , AC , AD sao cho AM  2 MB , AN  NC , AP  3 PD . Gọi I là trung điểm của đường trung
AI
tuyến DQ trong tam giác BCD , S là giao điểm của mặt phẳng  MNP  và AI . Tính tỉ số .
AS
1 4 37
A. B. C. D. 2
2 3 24
Lời giải
Bổ đề: Cho tam giác ABC , có trung tuyến AM . Lấy P, Q lần lượt thuộc AB , AC , gọi I là giao
AB AC AM
điểm của AM , PQ . Khi đó ta có đẳng thức  2 .
AP AQ AI
Chứng minh bổ đề:
Gọi B , C là các điểm trên đường AM sao cho BB, CC 
đều song song với PQ . Khi đó ta dễ thấy MB  MC . Từ
đây kết hợp với định lý Talet và một số biến đổi ta có ngay:
AB AC AB AC  AB  AC 
    
AP AQ AI AI AI


 AM  MB    AM  MC   2 AM

AI AI

Bổ đề đã được chứng minh.


Bây giờ trở lại bài toán ban đầu:
Gọi T là giao điểm của MN với AQ . Khi đó điểm S trong
giả thiết chính là giao điểm của TP với AI .
Vận dụng bổ để ta có:
AQ 1  AB AC  1  3 2  7
       
AT 2  AM AN  2  2 1  4
Tiếp tục vận dụng bổ đề ta có:
AI 1  AQ AD  1  7 4  37
        .
AS 2  AT AP  2  4 3  24

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 171. (THPT Đặng Thai Mai - 2019) Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M , N , P , Q, R, T lần lượt là trung
điểm AC , BD ,
BC , CD , SA , SD . Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?
A. M , P , R , T . B. M , Q, T , R. C. M , N , R , T . D. P , Q, R , T .
Lời giải
S

R T

A D
N
M
Q
B
P
C

Ta có RT là đường trung bình của tam giác SAD nên RT //AD .


MQ là đường trung bình của tam giác ACD nên MQ //AD . Suy ra RT //MQ . Do đó M , Q , T , R
đồng phẳng.
Câu 172. (THPT Đặng Thai Mai - 2019) Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong 2 mặt
 
phẳng khác nhau. Lây K sao cho AD  FK , I là giao điểm của DE và CF . Ba đường thẳng
nào sau đây đồng quy?
A. AF , BI , CE . B. KI , EF , BA . C.CF, DE, BK . D. AC , BD, EF .
Lời giải.

Vì ABCD và ABEF là 2 hình bình hành.


 

  

AB  FE
    DC  FE  DCEF là hình bình hành.

AB  DC


Mặt khác DE  CF  I 1
 I là trung điểm DE.
   
Giả thiết AD  FK  ADKF là hình bình hành  AF  DK .
 
Ta có AF  BE (vì ABEF là hình bình hành)
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 
 DK  BE  BDKE là hình bình hành.
BK , DE là 2 đường chéo và I là trung điểm DE  BK  DE  I 2
Từ 1 và 2 suy ra DE , BK , CF đồng quy tại I .
Câu 173. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diện ABCD . M là trung điểm của AB , trên cạnh BC lấy
NC 1
điểm N sao cho  . P là điểm tùy ý trên cạnh CD . Q là giao điểm của AC và  MNP  .
NB 2
QC
Tính tỉ số .
QA
1 2 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 3 2
Lời giải
Chọn D
D

A C
Q
M N

Ta có M  AB , N  BC nên  MNP    ABC   MN .


Mà Q  AC   MNP  nên  MNP    ABC   MQ .
Do đó M , N , Q thẳng hàng.
MA NB QC QC QC 1
Theo định lý Menelaus, ta có: . .  1  1.2. 1   .
MB NC QA QA QA 2
Câu 174. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diện ABCD . Gọi O là một điểm bên trong tam giác BCD
và M là một điểm trên đoạn AO . Gọi I , J là hai điểm trên cạnh BC , BD . Giả sử IJ cắt CD tại
K , BO cắt IJ tại E và cắt CD tại H , ME cắt AH tại F . Giao tuyến của hai mặt phẳng
 MIJ  và  ACD  là đường thẳng:
A. KM . B. AK . C. MF . D. KF .
Lời giải

Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Do K là giao điểm của IJ và CD nên K   MIJ    ACD  (1)


Ta có F là giao điểm của ME và AH
Mà AH   ACD  , ME   MIJ  nên
F   MIJ    ACD  (2)
Từ (1) và (2) có  MIJ    ACD   KF
Câu 175. (THPT Xuân Giang - 2021) Cho tứ diên đều ABCD có cạnh là a . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của AC , BC . P thuộc cạnh BD sao cho BP  2 PD . Biết  MNP  cắt tứ diện theo một thiết
diện. Tính diện tích thiết diện đó.
a2 51 2 5 51 2 5 51 2
A. . B. a . C. a . D. a .
144 23 72 144
Lời giải
Chọn D
A

Q I Q P
M

B
P D
M H N
K
N

Trong  BCD  : Gọi I  NP  CD


Trong  ADB  :Gọi Q  MI  AD
Khi đó ta có thiết diện là tứ giác MNPQ
Xét tam giác BCD có N , I , P thẳng hàng nên áp dụng định lý Menenauyt ta được:
NB PD IC IC
. . 1  2  IC  2 ID
NC PC ID ID
Suy ra D là trung điểm của CD

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Xét tam giác ACI có: Q  IM  AD nên Q là trọng tâm của tam giác ACI
13
Xét tam giác BCD có: NP  BN 2  BP 2  2BN .BP.cosNBP  a
6
13
Tương tự ta có MQ  a
6
DQ DP 1
Do    QP song song AB  PQ song song MN
DA DB 2
Khi đó ta được MNPQ là hình thang cân
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của P, Q lên MN
MN  PQ a 51
 MK    QK  MQ 2  MK 2  a
2 12 12
 MN  PQ  .QK  5 51 a2
Vậy SMNPQ 
2 144
Câu 176. (THPT Ngô Tất Tố - 2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Điểm M
thuộc cạnh SC sao cho SM  3MC , N là giao điểm của SD và  MAB  . Gọi O là giao điểm của AC và
BD . Khi đó ba đường thẳng nào đồng quy?
A. AB , MN , CD . B. SO , BD , AM .
C. SO , AM , BN . D. SO , AC , BN .
Lời giải
Chọn C

 I  BN   SBD 
Gọi I  BN  AM nên   I   SDB    SAC  .
 I  AM   SAC 
O  BD   SBD 
Mà   O   SBD    SAC 
O  AC   SAC 
Do đó  SBD    SAC   SO .
Vậy ba đường thẳng SO , AM , BN đồng quy.
Câu 177. (THPT Ngô Tất Tố - 2019) Cho tứ giác ABCD và điểm S không thuộc mặt phẳng  ABCD .
Gọi M , N , I , K , G, H lần lượt là trung điểm của AC , BD, BC , CD, SA, SD. Bốn điểm nào sau đây
đồng phẳng?
A. M , I , G, H . B. M , K , G, H . C. M, N, G, H . D. I , K , G, H .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

G H

D
A

N
K
B M

I
C
Có MK là đường trung bình của tam giác ACD suy ra MK song song với AD .(1)
Mặt khác có GH là đường trung bình của tam giác SCD suy ra GH song song với AD .(2)
Từ (1) và (2) suy ra MK song song với GH  các điểm M , K , G , H đồng phẳng.
Câu 178. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là
AB . Gọi M là trung điểm CD. Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA ,   cắt AB ,
SB lần lượt tại N và P . Thiết diện của mặt phẳng   với hình chóp S. ABCD là
A. hình thang có đáy lớn là MN . B. tam giác MNP .
C. hình thang có đáy lớn là NP . D. hình bình hành.
Lời giải
Chọn A

Trong mặt phẳng  ABCD  , qua M kẻ MN // BC  N  BC  . Khi đó, MN    .


Trong mặt phẳng  SAB  , qua N kẻ NP // SA  P  SB  . Khi đó, NP    .
Vậy     MNP  .
 P   MNP  , P   SBC 

Xét hai mặt phẳng  MNP  và  SBC  có:  MN   MNP  , BC   SBC  .
 MN // BC

Suy ra hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến đi qua điểm P và song song với BC.
Trong mặt phẳng  SBC  kẻ PQ // BC  Q  SC  .
Vậy mặt phẳng   cắt khối chóp S. ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Nhận thấy MNBC là hình bình hành, suy ra MN  BC.
Trong tam giác SBC có P thuộc đoạn SB , Q thuộc đoạn SC và PQ // BC nên PQ  BC .
 MN //PQ
Tứ giác MNPQ có   MNPQ là hình thang có đáy lớn là MN .
 PQ  MN
Câu 179. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt
phẳng ( ) qua BD và song song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
1
A. SK  2KC . B. SK  3KC . C. SK  KC . D. SK  KC .
2
Lời giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Do mặt phẳng ( ) qua BD nên O  ( ) .
Trong tam giác SAC kẻ OK // SA ( K  SC ) .
  // SA

Do OK // SA  OK     SC     K .
O  
  
OK // SA
Trong tam giác SAC ta có   OK là đường trung bình của SAC .
OA  OC
Vậy SK  KC .
Câu 180. (THPT Ngô Quyền - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a  a  0 .
Các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Mặt phẳng  MNP  cắt hình chóp
theo một thiết diện có diện tích bằng
a2 a2 a2
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 4 16
Lời giải
S

M Q

N P
A D

B C

Gọi Q là trung điểm của SD .


Tam giác SAD có M , Q lần lượt là trung điểm của SA, SD suy ra MQ // AD .
Tam giác SBC có N , P lần lượt là trung điểm của SB, SC suy ra NP // BC .
Mặt khác AD // BC suy ra MQ // NP và MQ  NP  MNPQ là hình vuông.
Khi đó M , N , P , Q đồng phẳng   MNP  cắt SD tại Q và MNPQ là thiết diện của hình chóp
S.ABCD với  MNP  .
S ABCD a 2
Vậy diện tích hình vuông MNPQ là S MNPQ   .
4 4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 181. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt
phẳng ( ) qua BD và song song với SA , mặt phẳng ( ) cắt SC tại K . Khẳng định nào sau đây
là khẳng định đúng?
1
A. SK  2KC . B. SK  3KC . C. SK  KC . D. SK  KC .
2
Lời giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Do mặt phẳng ( ) qua BD nên O  ( ) .
Trong tam giác SAC kẻ OK // SA ( K  SC ) .
  // SA

Do OK // SA  OK     SC     K .
O  
  
OK // SA
Trong tam giác SAC ta có   OK là đường trung bình của SAC .
OA  OC
Vậy SK  KC .
Câu 182. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB  3a ,
AD  CD  a . Mặt bên  SAB  là tam giác cân đỉnh S với SA  2a . Trên cạnh AD lấy điểm M .
Gọi N , P , Q theo thứ tự là giao điểm của mặt phẳng   và các cạnh BC , SC , SD . Xác định
thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng   qua M và song song với mặt phẳng  SAB  .
Thiết diện là hình gì?
A. hình tam giác. B. hình tứ giác. C. hình ngũ giác. D. hình lục giác.
Lời giải
Chọn B

  //  SAB 

+  SAD    SAB   SA   SAD      d1  M  d1 , d1 // SA . Gọi Q  d1  SD .

 M   SAD    
  //  SAB 

+  ABCD    SAB   AB   ABCD      d 2  M  d 2 , d 2 // AB  . Gọi N  d 2  BC .

 M   ABCD    
  //  SAB 

+  SBC    SAB   SB   SBC      d3  N  d3 , d3 // SB  . Gọi P  d 3  SC .

 N   SBC    

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
Vậy thiết diện là tứ giác MNPQ .
Câu 183. (Chuyên Nguyễn Du - 2021) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng  MNP  cắt
tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
a 2 11 a2 2 a 2 11 a2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4
Lời giải

A
D

B D

P M H N
N

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.
Vậy thiết diện là tam giác MND .
AB AD 3
Xét tam giác MND , ta có MN   a ; DM  DN  a 3.
2 2
Do đó tam giác MND cân tại D .
Gọi H là trung điểm MN suy ra DH  MN .
1 1 a 2 11
Diện tích tam giác SMND  MN .DH  MN . DM 2  MH 2  .
2 2 4
Câu 184. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các
MA NC 1
điểm M , N sao cho   . Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song
AD CB 3
với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là:
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang với đáy lớn gấp 2 lần đáy nhỏ.
D. Một hình thang với đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
Lời giải
Chọn C
A

P M

B
Q D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Trong mặt phẳng  ACD  , từ M kẻ MP // CD  P  AC  .

Trong mặt phẳng  BCD  , từ M kẻ NQ // CD  Q  BD  .

Khi đó ta có MPNQ là thiết diện của mặt phẳng  P  và tứ diện ABCD .

 MP // CD  NQ // CD
 
Ta có  1 (1);  2 (2).
 MP  CD  NQ  CD
3 3

 NQ // MP

Từ (1) và (2) ta có  1 .
 MP  NQ
2

Vậy MPNQ là hình thang có đáy lớn bằng hai lần đáy nhỏ.

Câu 185. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang,
AD / / BC , AD  3BC , M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho MA  2SM . Mặt phẳng  BCM 
cắt hình chóp theo thiết diện là
A. Tam giác cân. B. Hình chữ nhật.
C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Lời giải

1
Theo giả thiết, M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho MA  2SM nên ta có SM  SA .
3
 BC / / AD
Vì   BC / /  SAD 
 AD   SAD 
 BC / /  SAD 
Ta có    MBC    SAD   Mx / / BC .
 M   MBC    SAD 
Gọi N  Mx  SD ta có BC / / MN 1
Khi đó  MBC    SAD   MN ;  MBC    SDC   NC ;  MBC    ABCD   BC ;
 MBC    SAB   BM .
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác BMNC .
 MN / / BC
Ta có   MN / / AD
 AD / / BC

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 MN / / AD 1
Xét tam giác SAD ta có   MN  AD .
 SM  3SA 3
1
Theo giả thiết AD  3BC  BC  AD
3
Do đó MN  BC  2 
Từ 1 và  2  suy ra tứ giác BMNC là hình bình hành.
Câu 186. (THPT Nguyễn Văn Cừ - 2019) Cho tứ diện SABC, E, F lần lượt thuộc đoạn AC , AB. Gọi K
là giao điểm của BE và CF . Gọi D là giao điểm của  SAK  với BC . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
AK BK CK AK BK CK
A.    6 . B.    6.
KD KE KF KD KE KF
AK BK CK AK BK CK
C.    6 . D.    6.
KD KE KF KD KE KF
Lời giải
S

B F A

K
D E
C
AK BK CK
Nếu K trùng với trọng tâm G thì    6 . Do đó C, D bị loại.
KD KE KF
DK EK FK S KBC S KAC S KAB
Ta có      1
DA EB FC S ABC S ABC S ABC
Áp dụng định lý bất đẳng thức Cauchy ta có:
 DK EK FK   DA EB FC 
      9
 DA EB FC   DK EK FK 
DA EB FC AK BK CK
   9   6
DK EK FK KD KE KF
Câu 187. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD , BC theo thứ tự lấy các
 1   
điểm M , N sao cho MA   AD , BN  3NC . Gọi  P  là mặt phẳng chứa đường thẳng MN
4
và song song với CD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là
A. Một tam giác.
B. Một hình bình hành.
C. Một hình thang có độ dài đáy lớn gấp 3 lần độ dài đáy nhỏ.
D. Một hình thang có độ dài đáy lớn gấp 4 lần độ dài đáy nhỏ.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 1   


Theo giả thiết M , N là các điểm nằm trên cạnh BC , AD sao cho MA   AD , BN  3NC .
4
AM CN 1
Do đó ta có   .
AD CP 4
Gọi P  AC   P  và Q  BD   P 
CD / /  P 
Ta có   PM / / CD 1 và PM  4CD .
 ACD    P   PM
CD / /  P  3
Tương tự,   NQ / / CD  2  và NQ  CD .
 BCD    P   NQ 4
Ta có  P    ABC   PN ;  P    BCD   NQ ;  P    ABD   MQ ;  P    ACD   PM .
Vậy thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng  P  là tứ giác PNQM .
Từ 1 và  2  ta có PM / / NQ nên tứ giác PNQM là hình thang.
3
Từ chứng minh trên ta có PM  4CD và NQ  CD nên PM  3NQ .
4
Vậy thiết diện là một hình thang có đáy lớn gấp 3 lần đáy nhỏ.
Câu 188. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
SM 2
M là điểm trên cạnh SC sao cho  ,  P  là mặt phẳng qua AM và song song với BD .
SC 3
Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  P  là.
A. Một tam giác. B. Một ngũ giác. C. Một tứ giác. D. Một hình bình hành.
Lời giải

Gọi O  AC  BD   SAC    SBD   SO .

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU ÔN TẬP CHƯƠNG TOÁN 11
 BD / /  P 
Gọi I  AM  SO  I   SBD    P  , lại có    SBD    P   Ix / / BD
 BD   SBD 
Gọi E  Ix  SB  E  SB   P 
F  Ix  SD  F   P   SD
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác AEMF .
Câu 189. (THPT Trường Chinh - 2021) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi
1
A là điểm trên SA sao cho AA  AS . Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần
2
SB SD SC
lượt tại B , C  , D  . Tính giá trị của biểu thức T    .
SB SD SC 
3 1 1
A. T  . B. T  . C. T  2 . D. T  .
2 3 2
Lời giải

Gọi O là giao của AC và BD . Ta có O là trung điểm của đoạn thẳng AC , BD .


Các đoạn thẳng SO , AC  , B D  đồng quy tại I .
S S S S S S
Ta có: SSA' I  SSCI  SSAC  SAI  SCI  SAC  SAI  SCI  SAC
SSAC SSAC SSAC 2SSAO 2SSCO SSAC
SA SI SC  SI SA SC  SI  SA SC  SA SC SA SC SO
 .  .  .     .    2. .
2 SA SO 2 SC SO SA SC 2SO  SA SC  SA SC SA SC  SI
SB SD SO
Tương tự:   2.
SB SD SI
SB SD SC SA 3
Suy ra:     .
SB SD SC  SA 2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23

You might also like