You are on page 1of 2

Lớp học TH Class – chuyên bồi dưỡng kiến thức và ôn thi lớp 10, Đại

GV Nguyễn Đình Hải học các môn Toán, Lý, Hóa, Anh SĐT 0969128987
Liên hệ đămg ký học: 0379250568 (thầy Hoàng), 0355527936 (cô Mai)
ĐẠI CƢƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
DẠNG TOÁN 1: GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG

 Phƣơng pháp tìm giao tuyến của  P  và  Q 

+ Tìm giao tuyến  P  và  Q  = Tìm 2 điểm chung.

+ Nối 1  2  M  M là điểm chung.

+ Chú ý: Hai đường thẳng chỉ cắt nhau khi chúng nằm trong cùng một mặt phẳng và không song song.

Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD  AD //BC  . Gọi M là trung điểm CD . Tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng  MSB  và  SAC  .
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC
. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SMN  và  SAC  .
Ví dụ 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và CD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
 MBD  và  ABN  .
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD . Gọi I là trung điểm của SD , J là điểm trên SC và không trùng trung điểm
SC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  ABCD  và  AIJ  .
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F.
a) Tìm giao tuyến của  SAB  và  SCD 
b) Tìm giao tuyến của  SAC  và  SBD 
c) Tìm giao tuyến của  SEF  với các mặt phẳng  SAD  và  SBC 
Bài tập về nhà
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Điểm M, N, P lần lượt nằm trên các đoạn AB, AC, BD sao cho MN không song
song với BC. Tìm giao tuyến của (MNP) và (BCD).
Bài 2: Cho hình chóp S. ABC có M  SA sao cho MA  2MS và P , Q lần lượt là trung điểm của SB , SC .
Tìm giao tuyến của  MPQ  và  ABC  .
Bài 3: Cho chóp S. ABC có M  SC , N  BC , P  SA , Q  AB . Tìm giao tuyến  AMN  và  CPQ  .
Bài 4: Cho chóp S. ABC có P  SA , Q  SC , M  AB , N  BC . Tìm giao tuyến  SMN  và  BPQ  .
Bài 5: Cho chóp S. ABC có M  SA , N  SB , O  SC , P  AB , Q  AC . Tìm giao tuyến của  MNO  và
 SPQ  .
Bài 6: Cho chóp S.ABCD có M  SD , N  SA . Tìm giao tuyến của  MAC  và  NBD  .
Bài 7: Cho chóp S.ABCD có AB không song song với CD , M  SD , N  SA . Tìm giao tuyến của  MAB  và
 NCD  .
Bài 8: Cho hình chóp S.ABC. Ba điểm M, N, O lần lượt thuộc SA, SB, SC, E thuộc AB và F thuộc BC. Tìm
giao tuyến của  SEF  và  MNO  .
Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có O thuộc SC, M thuộc AC và N thuộc BC. Tìm giao tuyến của  SMN  và
 OAB  .
Bài 10: Cho hình chóp S.ABC điểm M thuộc BC, N thuộc SC, Q thuộc SA và P thuộc AB. Tìm giao tuyến của
 AMN  và  CPQ  .
Bài 11: Cho hình chóp S.ABC điểm M thuộc AB, điểm N thuộc BC, điểm P thuộc SA và điểm Q thuộc SC. Tìm
giao tuyến của  SMN  và  BPQ  .
Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD, O thuộc AB, I thuộc
CD. Tìm giao tuyến của  MNPQ  và  SOI  .
Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD, điểm M thuộc SD, N thuộc SA. Tìm giao tuyến của  MAB  và  NCD 
Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD có điểm N thuộc SD, P thuộc AD, Q thuộc CD. Tìm giao tuyến của  SPQ  và
 NAC  .
Bài 15: Cho hình chóp S.ABCD điểm M thuộc SA, N thuộc SD. Tìm giao tuyến của  MBD  và  NAC  .
Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD điểm M thuộc SB, N thuộc CD, P thuộc BC và điểm Q thuộc SA. Tìm giao tuyến
của  AMN  và  DPQ  .
Bài 17: Cho hình chóp S.ABCD. Các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD, điểm E thuộc
AD, I thuộc CD. Tìm giao tuyến của  SEI  và  MNPQ  .
Bài 18: Cho hình chóp S.ABCD có điểm M thuộc SB, N thuộc SD, P thuộc BC, Q thuộc CD. Tìm giao tuyến của
 CMN  và  SPQ  .
Bài 19: Cho hình chóp S.ABCD. Điểm I thuộc AB, M thuộc SB, N thuộc CD. Tìm giao tuyến của  AMN  và
 SID  .
Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD điểm M thuộc SB, N thuộc CD, I thuộc SA. Tìm giao tuyến của  AMN  và
 IBD  .
Bài 21: Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm tam giác BCD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  ACD  và
 GAB  .
Bài 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB CD . Gọi I là giao điểm của AC và BD . Trên
cạnh SB lấy điểm M . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ADM và SAC .
Bài 23: Cho tứ diện ABCD , O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD , M là điểm trên đoạn AO . Tìm
giao tuyến của mặt phẳng  MCD  với các mặt phẳng  ABC  .

Bài 24: Cho tứ diện ABCD , O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD , M là điểm trên đoạn AO . Tìm
giao tuyến của mặt phẳng  MCD  với các mặt phẳng  ABD  .
Bài 25: Cho tứ diện ABCD , O là một điểm thuộc miền trong tam giác BCD , M là điểm trên đoạn AO . Gọi
I , J là các điểm tương ứng trên các cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD . Tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng  IJM  và  ACD  .

You might also like