You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ 2.

BÀI 1
1.2.1-NB-1. Một con lắc lò xo gồm lò xo khôi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu
lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng. Chu kì dao động của con lắc là
m 1 k 1 m k
A. T = 2 k . B. T = 2 m. C. T = 2 k . D. T = 2 m .
1.2.1-NB-2. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có
gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc là
k

A. T = 2 m .
1
B. T = 2 π . C. T = 2 . √ Δl
g
1
D. 2 π √ m
k .
1.2.1-NB-3. Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng bằng m treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g.
Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo giãn là Δ l. Tần số dao động điều hoà của con lắc được tính bằng biểu thức:
1
A. f = 2 π √ g
Δl
1
B. f = 2 π √ m
k C. f = 2 π √ g
Δl D. f = 2 π √ k
m
1.2.1-NB-4. Độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là l , tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là:
l l k g
A. k B.
g C.
g D. l
1.2.1-NB-5. Chu kì dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. gia tốc trọng trường B. độ cứng lò xo C. chiều dài lò xo D. khối lượng
1.2.1-TH-1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có gia tốc trọng
trường g. Khi qua vị trí cân bằng lò xo giãn:
ω ω
2
g g
A. Δℓ = B. Δℓ = C. Δℓ = 2 D. Δℓ =
g g ω ω
1.2.1-TH-2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động B. Cấu tạo của con lắc C. Mốc thời gian. D. Cách kích thích dao động
1.2.1-TH-3. Con lắc lò xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu dao động là
A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. 2s
1.2.1-TH-4. Nếu tăng độ cứng lò xo hai lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng √ 2 lần D. giảm √ 2 lần
1.2.1-TH-5. Nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ
A. giảm 4 lần B. giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần.
1.2.1-TH-6. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ
3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao
động của con lắc lò xo là
A. 0,3 s. B. 0,6 s. C. 0,15 s. D. 0,423 s.
1.2.1-TH-7. Tần số con lắc lò xo sẽ tăng khi?
A. Tăng độ cứng lò xo, giảm khối lượng con lắc. B. Tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo.
C. Tăng khối lượng con lắc, giảm độ cứng lò xo. D. Tăng khối lượng con lắc và độ cứng con lắc.
1.2.1-TH-8. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k và một vật nặng có khối lượng m. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng vật xuống 2 lần, thì chu kỳ con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
1.2.1-TH-9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 2 s. Nếu cho con lắc lò xo dao
động điều hòa biên độ 10 cm thì chu kì là
A. 2,0 s. B. 3,0 s C. 2,5 s. D. 0,4 s.
1.2.1-TH-10. (ĐH2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
1.2.1-CB1-H1.1. Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m, khối lượng 1 kg, được đặt nằm ngang trên mặt tuyệt đối nhẵn.
Tính chu kì dao động của con lắc này?
A. 0,2π (s)
1.2.1-CB1-H1.2. Vật có khối lượng 0,5 kg gắn vào một lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 2 Hz. Tính độ cứng
của lò xo?
A. B. C. 80 N/m. D.
1.2.1-CB1-H1.3. Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, khối lượng 500 g, được treo thẳng đứng. Tính thời gian để con
lắc này thực hiện được 20 dao động toàn phần?
A. B. C. D. 4π (s)
1.2.1-CB1-H1.4. Sau 12s, vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m thực hiện được 24 dao động, Tính khối lượng
của vật?
A. 0,25 kg B. 25 kg B. 10 kg. D.
1.2.1-CB1-H1.5. Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo khối lượng không
đáng kể, chiều dài tự nhiên ℓ0 = 20 cm. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nằm nghiêng 60 0 so với phương thẳng đứng. Bỏ
qua ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với chu kì T = π (s). Tính độ cứng của lò xo?
A. B. 4 N/m.
1.2.1-CB1-H1.6. Vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa, thực hiện 10 dao động trong 4s.
Tính khối lượng của vật? Lấy π2 = 10.
A. 0,1 kg. B. C. 0,5 kg. D. 0,4 kg.
1.2.1-CB1-H1.7. Vật có khối lượng m = 100g gắn vào 1 lò xo nằm ngang. Con lắc này dao động điều hòa, cứ sau 0,05s
vật lại đi qua vị trí cân bằng. Tính độ cứng của lò xo. Lấy π 2 = 10.
A. 40 N/m B. 400 N/m C. 1579 N/m
1.2.1-CB1-H1.8. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 100 g, có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’
= 160 g thì chu kì con lắc tăng thêm bao nhiêu?
A. 0.0083 s. B. 0.083 s. C. 0.0038 s. D. 0.38 s.
1.2.1-CB1-H1.9. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được
gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi
vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s còn khi có nhà du
hành là T = 2,5 s. Khối lượng của nhà du hành là
A. 27 kg. B. 64 kg. C. 75 kg. D. 12 kg.
1.2.1-CB1-H1.10. Một quả cầu nhỏ có khối lượng 1 kg được khoan một lỗ nhỏ đi qua tâm rồi được xâu vừa khít vào một
thanh nhỏ cứng thẳng đặt nằm ngang sao cho nó có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh. Lúc đầu quả cầu đặt
nằm giữa thanh, lấy hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt 100 N/m và 400 N/m mỗi lò xo có một đầu chạm nhẹ với một phía
của quả cầu và đầu còn lại của các lò xo gắn cố định với mỗi đầu của thanh sao cho hai lò xo không biến dạng và trục lò
xo trùng với thanh. Đẩy m1 sao cho lò xo nén một đoạn nhỏ rồi buông nghẹ, chu kỳ dao động của cơ hệ là:
A. 0,16π (s). B. 0,6π (s). C. 0,28 (s). D. 0,47 (s).
1.2.1-CB1-H2.1. Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa. Tại vị trí cân bằng con lắc dãn một đoạn 4 cm, lấy g
= π2 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,4 s. D. 0,04 s.
1.2.1-CB1-H2.2. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên ℓ 0 = 25cm. Khi treo vật nặng vào lò xo thì chiều dài lò
xo là ℓ = 27,5 cm. Tính chu kì dao động tự do của con lắc này. Lấy g = 10 m/s 2.
A. B. C. π/10 (s). D. π (s).
1.2.1-CB1-H2.3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 (s). Tính độ biến dạng của lò xo ở
vị trí cân bằng? Lấy g = π2 (m/s2).
A. 4 cm. B. 0,4 cm. C. 0,4 m. D. 0,04 cm.
1.2.1-CB1-H2.4. Lò xo khi treo vật ở dưới thì dài 30 cm, khi gắn vật ấy ở trên thì dài 26 cm. Trong cả hai trường hợp,
lò xo đều thẳng đứng. Tính tần số góc dao động của vật? Lấy g = 10 m/s2.
A. 10 √ 5 rad/s. B.
√10 rad/s. C. 5 √ 10 rad/s. D. √ 5 rad/s.
5
1.2.1-CB1-H2.5. Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 14 (rad/s) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s 2). Độ dãn của lò xo
khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 1 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.
1.2.1-CB1-H2.6. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có
tần số góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là:
A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 6 cm.
1.2.1-CB1-H2.7. Một lò xo lí tưởng có độ dài tự nhiên ℓ 0 = 12 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò
xo một vật có khối lượng m = 200g. Khi ấy lò xo dài ℓ1 = 14 cm. Tính chu kì dao động của vật? Lấy g = 10 m/s2.
A. 0,28s
1.2.1-CB1-H2.8. Con lắc lò xo khi treo thẳng đứng thì nó dãn ra 2cm. Hỏi khi con lắc đó đặt trên mặt phẳng nghiêng
300 so với phương ngang thì nó dao động với tần số bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s 2.
A. B. 3,5 Hz
1.2.1-CB1-H2.9. Một vật nặng gắn vào lò xo và đặt trên mặt phẳng nghiêng 30° so với mặt phẳng ngang thì lò xo dãn ra
một đoạn 0,4 (cm). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hãy tính chu kỳ dao động của con lắc.
A. 0,178 (s). B. 1,78 (s). C. 0,562 (s). D. 222 (s).
1.2.1-CB1-H2.10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm trên cùng, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi
chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON > OM). Khi vật treo đi qua
vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 (cm). Gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Tần số góc của dao động riêng này là:
A. 2,5 rad/s. B. 10 rad/s. C. rad/s. D. 5 rad/s.

You might also like