You are on page 1of 5

ÔN TẬP 3.

CÂU 1: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động sẽ
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.
CÂU 2: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự
do của vật là :
A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,32 s. D. 0,28 s.
CÂU 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động
điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
CÂU 4: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con

lắc có khối lượng 100 g, k = 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.
CÂU 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều

hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của
viên bi là

A. 16 cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm.


CÂU 6: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa.
Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì dao động của con lắc là 1 s thì
khối lượng m bằng
A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50 g.
CÂU 7: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và kích thích chúng dao động.
Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu
treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2 s. Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu
A. 0,5 kg ; 1 kg. B. 0,5 kg ; 2 kg. C. 1 kg ; 1 kg. D. 1 kg ; 2 kg.
CÂU 8: Một con lắc lò xo (k = 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng
của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng
A. 250 g. B. 100 g. C. 25 g. D. 50 g.
CÂU 9: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động
điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ - 40

cm/s đến 40 3 cm/s là


   
A. s. B. s. C. . D. s.
40 120 20 60
CÂU 10: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân
bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức

Trang 1/5 - Mã đề thi 00 có.


A. x = A cos (2ft) B. x = A cos (2ft + /2)
C. x = A cos (2ft - /2) D. x = A cos (ft)
CÂU 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được
100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ

là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A. x = 6cos(20t - /6) cm. B. x = 4cos(20t + /3) cm.
C. x = 4cos(20t - /3) cm. D. x = 6cos(20t + /6) cm.
CÂU 12: Một vật dao động với biên độ 6 cm. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 2 cm theo chiều

2
dương với gia tốc có độ lớn cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là:
3
 t 
A. x = 6cos(9t) cm. B. x = 6 cos  −  cm.
3 4

t   
C. x = 6cos  +  cm. D. x = 6cos  3t −  cm.
3 4  3
CÂU 13: Một con lắc lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m. Con
lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
CÂU 14: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật.
CÂU 15: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f 2 bằng

A. 2f1. B. f1/2. C. f1. D. 4f1.


𝑻
HD: Dao động điều hòa (x, v, a) có : ω; f ; T ⟹ Wđ ; Wt có: ω/ = 2ω ; f/ = 2f ; T/ = 𝟐.

Mà: f = 2f1 ⟹ f/ = 2f = 4f1.

CÂU 16: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(4t + /2) cm, t tính bằng
giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s.
𝑻 1 2𝜋 𝜋
HD: Ta có: T/ = 𝟐 = 2 . = 4𝜋 = 0,25 𝑠.
𝜔

Trang 2/5 - Mã đề thi 00 có.


CÂU 17: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (gốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
CÂU 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có k = 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g.
Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
𝟏 𝒌 1 36 𝟏 1 𝟏
HD: f/ = 2f = 2. √ = √ = √𝟑𝟔𝟎 = √36.10 = √𝟑𝟔. 𝝅𝟐 = 𝟔 𝑯𝒛.
𝟐𝝅 𝒎 𝜋 0,1 𝝅 𝜋 𝝅

CÂU 19: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với phương trình x = 10cos(10t) cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ
năng của con lắc bằng
A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J.
𝟏 𝟏
HD: 𝑾 = 𝟐 𝒎𝝎𝟐 𝑨𝟐 = 𝟐 . 𝟎, 𝟏. (𝟏𝟎𝝅)𝟐 . 𝟎, 𝟏𝟐 = 𝟎, 𝟓 𝑱.

CÂU 20: Chất điểm có khối lượng m1 = 50 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương
trình dao động x1 = cos(5t + π/6) cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100 g dao động điều hòa quanh vị trí
cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(t – π/6) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động
điều hòa của chất điểm m1 so với m2 bằng
A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.
𝑾𝟏 𝒎𝟏 𝝎𝟐𝟏 𝑨𝟐𝟏 𝟎,𝟎𝟓.(𝟓𝝅)𝟐 .𝟎,𝟎𝟏𝟐 𝟏
HD : = 𝟐 = =
𝑾𝟐 𝒎𝟐 𝝎𝟐𝟐 𝑨𝟐 𝟎,𝟏.𝝅𝟐 .𝟎,𝟎𝟓𝟐 𝟐

CÂU 21: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có 4 thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số với tần số của li độ.
CÂU 22: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
CÂU 23: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Trang 3/5 - Mã đề thi 00 có.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
CÂU 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.
2
Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
3
5 4 2 7
A. W. B. W. C. W. D. W.
9 9 9 9
1 1 𝟏 𝟏 𝟐 𝟐 5 1 𝟓
HD: 𝑾đ = 𝑾 − 𝑾𝒕 = 2 𝑘𝐴2 − 2 𝑘𝑥 2 = 𝟐 𝒌𝑨𝟐 − 𝟐 𝒌 (𝟑 𝑨) = 9 . 2 𝑘𝐴2 = 𝟗 𝑾.

CÂU 25: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên
độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc
bằng
A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.
1 1 𝟏 1
HD: 𝑊đ = 𝑊 − 𝑊𝑡 = 𝑘𝐴2 − 𝑘𝑥 2 = 𝒌(𝑨𝟐 − 𝒙𝟐 ) = . 100. (0,12 − 0,062 ) = 𝟎, 𝟑𝟐 𝐉.
2 2 𝟐 2

CÂU 26: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc
dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là v = 0,1 m/s thì gia tốc của

nó là a = – 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là


A. 0,04 J. B. 0,02 J. C. 0,01 J. D. 0,05 J.
𝒌 50
HD: * 𝝎 = √𝒎 = √0,5 = 10 𝑟𝑎𝑑/𝑠.

𝒗𝟐 𝒂𝟐 0,12 (−√3)2
* 𝑨 = √𝝎𝟐 + 𝝎𝟒 = √ 102 + = 𝟎, 𝟎𝟐 𝒎.
104
𝟏 1
* 𝑾 = 𝟐 𝒌𝑨𝟐 = 2 . 50. 0,022 = 𝟎, 𝟎𝟏 𝐉.

CÂU 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc
10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (gốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật
có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm. B. 6 2 cm. C. 12 cm. D. 12 2 cm.
𝒗𝒎𝒂𝒙 𝐴𝜔 𝐴.10
HD : Khi Wđ = Wt thì : |𝒗| = = ⟺ 60 = ⟺ A = 6√2 cm.
√𝟐 √2 √2

CÂU 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng
bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
𝟑 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝐴
HD: 𝑾𝒕 = 𝑾 − 𝑾đ = 𝑾 − 𝑾 = 𝟒𝑾 ⟺ 𝒎𝝎𝟐 𝒙𝟐 = 𝟒 . 𝟐 𝒎𝝎𝟐 𝑨𝟐 ⟺ |𝑥| = = 3 𝑐𝑚.
𝟒 𝟐 2

Trang 4/5 - Mã đề thi 00 có.


CÂU 29: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
A. 3/4. B. 1/4. C. 4/3. D. 1/2.
𝑣𝑚𝑎𝑥 𝑨√𝟑 𝑊đ 𝑾đ 𝟏
HD : Khi |𝑣| = ⟺ |𝒙| = ⟺ Wt = 3Wđ ⟺ =𝑾 = 𝟒.
2 𝟐 𝑊 đ +𝑾𝒕

CÂU 30: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng
của vật là
A.1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3.
𝒂𝒎𝒂𝒙 𝑨
HD : Khi |𝒂| = ⟺ |𝒙| = ⟺ Wđ = 3Wt.
𝟐 𝟐

CÂU 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và gốc
thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà thế năng bằng động
năng là
A. T/4 B. T/8 C. T/12 D. T/6.

CÂU 32: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình: x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
𝑇
HD: * = 0,05 ⟺ T = 0,2 s. ⟺ ω = 10π rad/s.
4

* 𝒌 = 𝒎𝝎𝟐 = 0,05.100. 𝜋 2 = 50 N/m.


------------------------------------------------------------ Hết ------------------------------------------------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 00 có.

You might also like