You are on page 1of 6

Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc

CHƯƠNG II. ĐƯỜNG TRÒN.


BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN.

1, ĐƯỜNG TRÒN.
– Đường tròn tâm O bán kính R,  R  0  là hình
gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. KH:  O; R  .
– Điểm M nằm trên đường tròn thì OM  R .
– Điểm A nằm bên trong đường tròn OA  R .
– Điểm B nằm bên ngoài đường tròn OB  R .
2, TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRÒN.
– Đường tròn là hình có tâm đối xứng (Tâm đối xứng
là tâm của đường tròn)
– Đường tròn là hình có trục đối xứng (Trục đối xứng
là đường kính bất kì).
Chú ý: – Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung
điểm cạnh huyền. (Ghi nhớ 1)

3, BÀI TẬP VẬN DỤNG.


Bài 1: Cho HCN ABCD có AB  12cm, BC  5cm . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một
đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Bài 2: Cho HCN ABCD có AB  8cm, BC  15cm . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một
đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC. Biết AD  8cm, AC  6cm, CD  4,8cm . Chứng minh 4
điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn này.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A có AB  7,5cm , đường cao AH  4,5cm . Tính bán kính đường tròn
ngoại tiếp ABC .
Bài 5: Cho đường tròn  O; OA  biết OA  3cm . Đường thẳng vuông góc với OA tại trung điểm của OA
cắt  O  tại B và C.
a, Chứng minh OAB đều.
b, Tính BC.
Bài 6: Cho ABC cân tại A có BC  6cm và độ dài đường cao AM  4cm . Vẽ  O  ngoại tiếp ABC .
a, Tính AB và đường kính AA’ của đường tròn  O  .
b, Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua O. Vẽ AH  CB tại H.
Tứ giác AHCM là hình gì.
Bài 7: Tứ giác ABCD có Bˆ  Dˆ  900 . Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
Bài 8: Cho tam giác ABC. Vẽ đường cao BN, CE. Cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a, B, E, N, C cùng thuộc một đường tròn
b, A, E, H, N cùng thuộc một đường tròn
Bài 9: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . AM, BN,CP là các đường trung tuyến. Chứng minh 4
điểm B,P,N,C cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính đường tròn đó.

GV: Đinh Thị Hằng 1 SĐT: 079 818 3699


Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc

BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.


1, ĐỊNH LÍ.
– Trong các dây của đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

Định lý Thuận Định lý Đảo


– Trong một đường tròn, đường kính – Trong một đường tròn, đường kính đi
vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây qua trung điểm của dây (Dây không đi qua tâm)
ấy. thì vuông góc với dây ấy.

Xét (O) có AB  MN tại I Xét (O) có I là trung điểm của dây MN


 I là trung điểm của dây MN  AB  MN tại I

2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.


Bài 1: Cho  O  đường kính AD, dây AB không đi qua tâm, Qua B vẽ dây BC vuông góc với AD tại H.
Biết AB  10cm, BC  12cm .
a, Tính AH, BD b, Tính bán kính  O  .
Bài 2: Cho  O; R  dây AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC  R . Tia CO cắt  O  tại D (
O nằm giữa C và D).
a, Chứng minh 
AOD  3. 
ACD . b, Cho biết AB  R . Tính OC, CD, AD theo R.
Bài 3: Cho ABC , đường cao BH và CK.
a, Chứng minh B, C, H, K cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh HK  BC .
Bài 4: Tứ giác ABCD có Bˆ  Dˆ  900 .
a, Chứng minh A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b, So sánh AC và BD. Nếu AC  BD thì tứ giác ABCD là hình gì?
Bài 5: Cho nửa đường tròn  O  , đường kính AB và dây EF không cắt đường kính. Gọi I và K lần lượt là
chân đường vuông góc kẻ từ A và B xuống EF. Chứng minh IE  KF .
Bài 6: Cho  O  đường kính AB, dây CD cắt AB tại I. Gọi H, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ
A và B đến CD. Chứng minh CH  DK .
Bài 7: Cho ABC và ABD có chung cạnh huyền AB ( C và D cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB)
a, Chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm O.
b, Chứng minh CD  AB .
AM  BM
c, Giả sử AB cắt CD tại M. Chứng minh OM  .
2

GV: Đinh Thị Hằng 2 SĐT: 079 818 3699


Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc

BÀI 3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY.


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.

1, LÍ THUYẾT.
– Trong một đường tròn: – Trong một đường tròn:
+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Dây nào lớn hớn thì gần tâm hơn.
+ Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. + Dây nào gần tâm hơn thì lớn hớn.

Xét (O) có AB = ND  OH = OK Xét (O) có AB > CD  OH  OK

Chú ý: – Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.
2, VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN.
– Tiếp tuyến, cát tuyến, không cắt nhau
3, BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Cho  O  hai dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại I nằm bên trong đường tròn.
a, Chứng minh IO là tia phân giác của một trong hai góc tạo bởi dây AB và CD.
b, Điểm I chia AB, CD thành các đoạn thẳng bằng nhau tương ứng.
Bài 2: Cho  O  , các bán kính OA và OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM  BN .
Gọi C là giao điểm của AM và BN.
a, Chứng minh OC là tia phân giác 
AOB . b, Chứng minh OC  AB .
  300 , MC  4cm, MD  12cm . Tính
Bài 3: Cho  O  đường kính AB, dây CD cắt AB tại M. Biết BMD
khoảng cách từ O đến CD.
Bài 4: Cho  O  có hai dây AB và CD bằng nhau và cắt nhau tại 1 điểm S ở bên ngoài đường tròn ( A
nằm giữa S và B, C nằm giữa S và D).
a, Chứng minh SO là tia phân giác 
ASC . b, Chứng minh SA  SC .
Bài 5: Cho điểm A cách đường thẳng xy là $12cm$. Vẽ đường tròn  A;13cm  .
a, Chứng minh  A  có hai giao điểm với xy. b, Gọi hai giao điểm là B và C. Tính BC.

Bài 6: Cho hình thang vuông ABCD có Aˆ  Dˆ  900 , AB  4cm, BC  13cm, CD  9cm .
a, Tính AD.
b, Chứng minh AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC.
Bài 7: Cho  O; OA  , Dây CD là trung trực của OA.
a, Tứ giác OCAD là hình gì?

GV: Đinh Thị Hằng 3 SĐT: 079 818 3699


Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc
b, Kẻ tiếp tuyến tại C cắt OA tại I, biết OA  R . Tính CI.
Bài 8: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d của
đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông
góc kẻ từ C đến AB.
a, Chứng minh CE  CF .
.
b, AC là tia phân giác BAE
c, Chứng minh CH 2  AE.BF .
Bài 9: Cho ABC vuông tại A, vẽ đường tròn  B; BA  và đường tròn  C ; CA  chúng cắt nhau tại D (
khác A). Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn  B  .
Bài 10: Cho ABC cân tại A, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn  O  đường kính
AH.
a, Chứng minh E là điểm nằm trên đường tròn  O  .
b, DE là tiếp tuyến của  O  .
  900 .
Bài 11: Cho hình thang vuông ABCD có Aˆ  Dˆ  900 . Gọi M là trung điểm của AD, biết BMC
a, Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.
b, BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD.
Bài 12: Cho hình vuông ABCD, trên dường chéo BD lấy điểm I, sao cho BI  BA . Qua I kẻ đường
thẳng vuông góc với BD cắt AD tại E. Chứng minh BD là tiếp tuyến của  E ; EA  .
Bài 13: Cho ABC đều, đường cao BD và CE cắt nhau tại H, AH cắt BC tại M.
a, Chứng minh 4 điểm A, D, H, E cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh MD là tiếp tuyến của đường tròn đi qua 4 điểm A, D, H, E.
Bài 14: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB và C nằm trên nửa đường tròn sao cho BC  BO . Tia
AC cắt tiếp tuyến kẻ từ B với nửa đường tròn tại D.
a, Chứng minh BC 2  AC .CD .
b, Cho bán kính đường tròn  O  là 4cm. Tính BD.
Bài 15: Cho đường tròn  O  đường kính AB và dây CD // AB ( C thuộc cung AD). Qua A kẻ đường
thẳng song song với CB cắt  O  tại E, ED cắt AB tại F. Qua F kẻ đường thẳng song song với BC cắt
DC tại G.
a, Chứng minh ACBE là hình chữ nhật.
b, Chứng minh AG // ED.
c, GA có là tiếp tuyến của  O  tại A hay không?
Bài 16: Cho ABC cân tại A, đường cao AH và BK cắt nhau tại I.
a, Chứng minh đường tròn đường kính AI đi qua K.
b, HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.
Bài 17: Cho ABC nội tiếp đường tròn  O; R  , đường kính BC. Gọi H là trung điểm của AC. Tia OH
cắt  O  tại M. Từ A vẽ tiếp tuyến với  O  cắt tia OM tại N.
a, Chứng minh OM // AB.
b, Chứng minh CN là tiếp tuyến của  O  .

GV: Đinh Thị Hằng 4 SĐT: 079 818 3699


Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc
BÀI 5: TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

1, ĐỊNH LÍ.
B

– Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì:
+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác tạo bởi
A
hai tiếp tuyến. O

+ Tia kẻ từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc


tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.
C
2, BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Cho  O  , điểm A nằm bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( M, N là
các tiếp điểm).
a, Chứng minh OA  MN .
b, Vẽ đường kính NOC, Chứng minh MC // AO.
c, Cho OM  3cm, OA  5cm . Tính các cạnh AMN .
Bài 2: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By, nửa
đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB ). Gọi M là một điểm bất kì thuộc tia Ax. Qua M kẻ
tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt By tại N.
.
a, Tính MON
b, Chứng minh MN  AM  BN .
c, Chứng minh AM .BN  R 2 .
Bài 3: Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB. Gọi C và D là hai điểm di chuyển trên cung tròn sao
  900 ( C nằm giữa A và B). Tiếp tuyến tại C và D cắt đường thẳng AB lần lượt tại F và
cho góc COD
G. Gọi E là giao điểm của FC và GD.
a, Tính chu vi tam giác ECD theo R.
AB
b, Khi tứ giác FCDG là hình thang cân. Tính .
FG
c, Chứng minh $FC.DG$ không đổi.
d, Tìm vị trí của C, D sao cho tích $AD.BC$ lớn nhất.
Bài 4: Cho đường tròn  O  đường kính AD, Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn, từ C trên tiếp tuyến đó
vẽ tiếp tuyến thứ hai CM của  O  ( M là tiếp điểm và M khác A) cắt AD tại B.
a, Cho AC  6, AB  8 . Tính BC, BM.
b, Chứng minh BM . AC  BA.MO suy ra bán kính  O  .
Bài 5: Cho đường tròn  O ; R  lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC
với đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a, Tính AB theo R.
.
b, Tính số đo BOA
c, Chứng minh OAK cân tại K.

GV: Đinh Thị Hằng 5 SĐT: 079 818 3699


Toaùn 9 Taøi lieäu daïy hoïc
Bài 6: Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng. vẽ đường tròn  O; R  có
đường kính là BC. Từ A kẻ tia tiếp tuyến AM với đường tròn ( M là tiếp điểm). Tiếp tuyến tại B của
đường tròn cắt AM tại D. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt đường thẳng AM ở E.
a, Chứng minh MD.ME  R 2 .
b, Chứng minh EC là tiếp tuyến của đường tròn.
c, Chứng minh DM . AE  AD.EM
Bài 7: Cho nửa đường tròn  O  đường kính MN, tiếp tuyến Nx. Qua A trên nửa đường tròn ( A không
trùng với M, N) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Nx ở B. Tia MA cắt Nx ở C.
a, Chứng minh bốn điểm O, A, B, N cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh OB  AN .
c, Chứng minh B là trung điểm của NC.
Bài 8: Cho đường tròn  O; R  , điểm A nằm ngoài đường tròn, Qua A vẽ các tiếp tuyến AB và AC với
 O  ( B, C là các tiếp điểm). vẽ đường kính BOD của  O  .
a, Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh rằng DC // OA.
c, Đường trung trực của BD cắt đường thẳng CD tại E. Chứng minh OCEA là hình thang cân.
Bài 9: Cho đường tròn  O; R  và một điểm A nằm ngoài đường tròn đó, qua A vẽ các tiếp tuyến AB,
AC với  O  ( B và C là các tiếp điểm). Vẽ đường kinh BOD của  O  .
a, Chứng minh A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
b, Chứng minh DC // OA.
c, Đường trung trực của BD cắt CD tại E. Chứng minh tứ giác OCEA là hình thang cân.
Bài 10: Cho  O;3cm  và điểm A sao cho OA  5cm . Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với  O  ( B, C là các
tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của AO và BC.
a, Tính độ dài OH.
b, Qua điểm M bất kì thuộc cung nhỏ BC. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt AB và AC lần lượt
tại D và E. Tính chu vi  ADE .
Bài 11: Cho  O; 2cm  các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A ( B, C
là các tiếp điểm)
a, Tứ giác ABOC là hình gì?
b, Gọi M là điểm bất kì thuộc cung nhỏ BC. Qua M kẻ tiếp tuyến với  O  cắt AB và AC lần
lượt tại D và E. Tính chu vi ADE .
.
c, Tính DOE
Bài 12: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn  O; R  , kẻ tiếp tuyến AB, AC với  O  , ( B và C là tiếp
điểm). Gọi H là giao điểm của BC và OA.
a, Chứng minh AO  BC .
b, Cho OA  10cm, R  5cm . Tính OH và BC.
c, Đường thẳng qua O và song song với BC cắt AB và AC lần lượt tại E và F. Khi  O; R  cố
định. Xác định A để AEF có diện tích nhỏ nhất.

GV: Đinh Thị Hằng 6 SĐT: 079 818 3699

You might also like