You are on page 1of 7

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB . Gọi I , J là trung điểm
SA, SB . Lấy điểm M tùy ý trên SD . Tìm giao điểm của:
a) IM và ( SBC ) . b) JM và ( SAC ) . c) SC và ( IJM ) .
Lời giải:
a) Chọn mp ( SAD ) chứa IM . Tìm giao tuyến của ( SAD ) và ( SBC ) S

Có S  (SAD)  (SBC) (1).


I
 H  AD  (SAD)
J
Trong mp ( ABCD ) gọi H = AD  BC  
 H  BC  ( SBC ) F
A M K
 H  ( SAD )  ( SBC ) (2).
B

Từ (1) và (2) suy ra ( SAD )  ( SBC ) = SH . E O

Trong mp ( SAD ) gọi


D C

 E  IM
E = IM  SH    E = IM  (SBC)
 E  SH  ( SBC )
H

b) Chọn mp ( SBD ) chứa JM . Tìm giao tuyến của ( SBD ) và ( SAC ) .


Có S  (SBD)  (SAC) (3).
O  AC  (SAC)
Trong mp ( ABCD ) gọi O = AC  BD    O  ( SAC )  ( SBD ) (4).
O  BD  ( SBD )
Từ (3) và (4) suy ra ( SAC )  ( SBD ) = SO .
 F  JM
Trong mp ( SBD ) gọi F = JM  SO    F = JM  (SAC) .
 F  SO  ( SAC )
 J  ( IJM )
c) Có   J  ( IJM )  ( SBC ) (5).
 J  SB  ( SBC )
 E  IM  ( IJM )
Có E = IM  SH    E  ( IJM )  (SBC) (6).
 E  SH  ( SBC )
Từ (5) và (6) suy ra ( IJM )  ( SBC ) = JE .
 K  SC
Trong mp ( SBC ) gọi K = SC  EJ    K = SC  (IJM) .
 K  EJ  (IJM)

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB . Gọi I , J , K là ba điểm trên
SA, AB, BC .
a) Tìm giao điểm của IK với ( SBD ) .
b) Tìm các giao điểm của mp ( IJK ) với SD và SC .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Lời giải: a) Chọn IK  ( SAK )


Trong ( ABCD ) , O = AK  BD  ( SAK )  ( SBD ) = SO
Trong ( SAK ) , SO  IK = M  M = IK  ( SBD )
b) * SD  ( IJK ) ?
Chọn SD  ( SBD )
Trong ( ABCD ) , DB  IK = E  ( SBD )  ( IJK ) = ME
Trong ( SBD ) , ME  SD = F  K = SD  ( IJK )
* SC  ( IJK ) ?
Chọn SC  ( SBC )
Trong ( SAB ) , IJ  SB = N  ( SBC )  ( IJK ) = NK
Trong ( SBC ) , NK  SC = Q  Q = SC  ( IJK )
Câu 3. (Học kỳ I THPT Kim Liên) Cho hình chóp S. ABC có G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi
A , B lần lượt là trung điểm của SA , SB ; điểm C nằm giữa hai điểm S và C .
a) Tìm giao điểm G của đường thẳng SG với mặt phẳng ( ABC  ) .
3SG SC
b) Chứng minh rằng biểu thức − có giá trị không đổi.
SG SC 
Lời giải: a) Chọn SG  ( SAE ) trong đó E là trung điểm BC
Tromg ( SBC ) , SE  BC  = F  ( SAE )  ( ABC  ) = FA
Trong ( SAE ) , SG  AF = G  G = SG  ( ABC  ) .
b) Ta có:
SA SB SC 3SG
SA + SB + SC = 3SG  .SA + .SB + .SC  = .SG
SA SB SC  SG
Mà A, B, C, G đồng phẳng
SA SB SC SG 3SG SC
 + + =3  − = 4 không đổi.
SA SB SC  SG SG SC 
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy
lớn AB và AB = 2CD . Gọi I , J , K lần lượt là trung
điểm các cạnh SA, AB, BC

a) Tìm giao điểm của IK và mp ( SBD ) .

FS
b) Tìm giao điểm F của SD và mp ( IJK ) . Tính tỉ số .
FD
Lời giải: a) Chọn mp(SAK) chứa IK. Có S
S  (SBD)  (SAK ) (1).
P
Trong mp(ABCD) gọi
R
O  AK  (SAK) I
O = AK  BD   F
O  BD  (SBD)
 O  (SAK )  (SBD) (2). G
A B
Từ (1) và (2) suy ra (SAK )  (SBD) = SO . J E H

O
K
Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/7
D C Q
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Trong mp(SAK) gọi


 E  IK
E = IK  SO    E = IK  (SBD) .
 E  SO  (SBD)
b) Trong mp(ABCD) gọi P, Q lần lượt là giao điểm của JK với AD và CD.
JKB = QKC 

Có: KB = KC   KBJ = KCQ ( g .c.g )  JB = CQ

KCQ = KBJ ( so le trong ) 
1
Ngoài ra thì JB = DC (Vì JB = DC = AB ). Do đó C là trung điểm của DQ, và BJCQ là hình bình
2
hành.
Trong DPQ có CJ là đường trung bình. Do đó A là trung điểm của DP.
Có I  (SAD)  ( IJK ) (3).
 P  AD  ( SAD)
Có P = AD  JK    P  ( SAD)  ( IJK ) (4).
 P  JK  ( IJK )
Từ (3) và (4) suy ra (SAD)  ( IJK ) = IP .
 F  SD
Trong mp(SAD) gọi F = SD  IP    F = SD  (IJK) .
 F  IP  (IJK)
1
Trong mp(SAD) dựng AR SD, R  PF . Suy ra AF = DF (5) (Tính chất đường trung bình), và có
2
FS 1
IAR = ISF ( g .c.g )  AR = SF (6). Từ (5) và (6) suy ra = .
FD 2
Câu 5. Cho hình chóp S. ABC , gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và SM . Gọi ( P ) là mặt
phẳng chứa A, N và cắt SB, SC lần lượt tại P, Q . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
 SC 
2
 SB 
  + 2  .
 SP   SQ 
Lời giải:

S S

Q
N Q
N P
P E
A C M
B C
M F

B
Xét tam giác SBC , lần lượt kẻ BE và CF song song với PQ như hình vẽ, khi đó ta có:
SB SE SC SF SB SC SE + SF SE + ( SM + MF ) SE + ( SM + ME ) 2SM
= ; =  + = = = = =4
SP SN SQ SN SP SQ SN SN SN SN

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666
2 2
 SB 
2
 SC   SB SC 
2      + 
 SC 
2
 SB   SP   SQ   SP SQ  32
Xét biểu thức:   + 2  = +  =
 SP   SQ  1 1
1+
1 3
2 2
SC 4 SB 8
Dấu " = " xảy ra  = ; = .
SQ 3 SP 3

Câu 6. Cho hình chóp S. ABC , gọi N là trọng tâm tam giác SBC . Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa A, N
2
 SB   SC 
2

và cắt SB, SC lần lượt tại P, Q . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức   +  .
 SP   SQ 
Lời giải: Gọi M là trung điểm BC , tương tự bài trên ta có: S
SB SC 2SM 3
+ = = 2. = 3
SP SQ SN 2
Xét biểu thức
2
 SB SC  Q
2  + 
 SB   SC 
2

+   SP SQ 
=
9
   
 SP   SQ  2 2 N
A C
SB SC 3
Dấu “=” xảy ra  = = .
SP SQ 2 M
P
B

BẢNG ĐÁP ÁN:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B A D C A B D A A
LỜI GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC,
BC. Trên cạnh BD lấy điểm P không trùng với trung điểm của
BD. Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng ( MNP ) là giao
điểm của
A. CD và NP. B. CD và MN . C. CD và MP. D. CD và AP.
Lời giải: Chọn A.
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD; G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ( ACD ) là
A. điểm F.
B. giao điểm của đường thẳng EG và AF.
C. giao điểm của đường thẳng EG và AC.
D. giao điểm của đường thẳng EG và CD.
Lời giải:

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Từ giả thiết, suy ra G  BF  G  ( ABF ) .


Trong mp ( ABF ) , gọi M = EG  AF

 M  EG

  M = EG  ( ACD ) .
 M  AF  ( ACD )

Chọn B.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm SC. Gọi I là
giao điểm của AM với mp ( SBD ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 5
A. IA = − 2 IM . B. IA = − 3IM . C. IA = − IM . D. IA = − IM .
2 2
Lời giải:
Trong mp ( SAC ) , gọi J = AM  SO
 J  AM
  J = AN  ( SBD ) . Do đó J  I .
 J  SO  ( SBD )
Xét tam giác SAC, có M là trung điểm SC, O là trung điểm
AC. Suy ra I là trọng tâm tam giác SAC, suy ra IA = − 2 IM .
Chọn A.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Trên cạnh AD lấy điểm
P không trùng với trung điểm của AD. Gọi E là giao điểm của BD và MP. Giao điểm của
đường thẳng BC và mặt phẳng ( MNP ) là
A. tập rỗng B. trung điểm của BC.
C. giao điểm của BC và MP. D. giao điểm của BC và NE.
Lời giải:
Chọn mp phụ ( BCD ) chứa BC.
Dễ dàng xác định được ( BCD )  ( MNP ) = NE.
Khi đó giao điểm của BC và ( MNP ) là giao điểm của BC và
NE. Chọn D.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là điểm thuộc miền trong
tam giác SCD. Giao điểm của SC và mặt phẳng ( MAB ) là giao điểm của
A. AM và SC. B. AM và SC.
C. MI và SC (với I = AB  CD ). D. MJ và SC (với J = AD  BC ).
Lời giải:
Chọn mp phụ ( SCD ) chứa SC.
Trong mp ( ABCD ) , gọi I = AB  CD. Dễ dàng xác định được
( SCD )  ( MAB ) = MI .
Khi đó giao điểm của SC và ( MAB ) là giao điểm của SC và MI .
Chọn C.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 6: Cho hình chóp S. ABC. Gọi M là trung điểm BC, P là điểm thuộc miền trong tam giác SAC,
E là giao điểm của SP và AC, F là giao điểm của AM và BE. Giao điểm của đường thẳng
BP và mặt phẳng ( SAM ) là
A. một điểm thuộc SF. B. trung điểm của SF.
C. trọng tâm tam giác SAM . D. trọng tâm tam giác SBE.
Lời giải: Chọn A.
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng
( ABCD ) . Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C. Giao điểm của đường
thẳng SD với mặt phẳng ( ABM ) là
A. tập rỗng.
B. giao điểm của SD và BK (với K = SO  AM ).
C. giao điểm của SD và AM .
D. giao điểm của SD và BM .
Lời giải:
Chọn mp phụ ( SBD ) chứa SD.
Dễ dàng xác định được giao tuyến của ( SBD ) và ( ABM ) là BK
(với K = SO  AM ).
Khi đó giao điểm của SD và ( ABM ) là giao điểm của SD và BK .
Chọn B.
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD, CD và G1 , G2 lần lượt là
trọng tâm các tam giác SAD, SCD. Gọi E là giao điểm của MN và BD. Giao điểm của
đường thẳng SD với mặt phẳng ( BG1G2 ) là
A. điểm P ( P là trung điểm SD ).
B. giao điểm của BG1 và SD.
C. giao điểm của BJ và SD (với J là trung điểm G1G2 ).
D. giao điểm của BI và SD (với I = SE  G1G2 ).
Lời giải: Chọn D.
Câu 9: Cho tứ diện ABCD, có tam giác BCD không cân. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB,
CD và G là trung điểm MN . Gọi A là giao điểm của AG và ( BCD ) . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. A là trọng tâm tam giác BCD .
B. A là trực tâm tam giác BCD .
C. A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .
D. A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD .
Lời giải:
Chọn mp phụ ( ABN ) chứa AG.
Ta có ( ABN )  ( BCD ) = BN . Khi đó: A = AG  ( BCD ) = AG  BN .
Kẻ MP AA ( P  BN ) . Ta có MP là đường trung bình của tam giác
ABA, GA là đường trung bình của tam giác MNP. Suy ra

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/7
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

BP = PA = AN. Do đó A là trọng tâm của tam giác BCD. Chọn A.

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
KS
và M là trung điểm SC. Gọi K là giao điểm của SD với mặt phẳng ( AGM ) . Tỷ số
KD
bằng
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Lời giải:
Chọn mp phụ ( SBD ) chứa SD.
Dễ dàng xác định được giao tuyến của ( SBD ) và ( AGM ) là GI (với
I = SO  AM ). Khi đó giao điểm của SD và ( AGM ) là giao điểm của
SD và GI .
Dễ thấy I là trọng tâm tam giác SAC.
OI OG 1
Ta có = =  IG SB  GK SB.
OS OB 3
KS GB 1
Suy ra = = . Chọn A.
KD GD 2

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 7/7

You might also like