You are on page 1of 9

CHUYÊN ĐỀ 2.

QUAN HỆ SONG SONG

BÀI 2. GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1. Cho tứ giác ABCD sao cho các cạnh đối không song song với nhau. Lấy một điểm S không thuộc
mặt phẳng ( ABCD ) . Xác định giao tuyến của:

a. Mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( SBD ) .

b. Mặt phẳng ( SAB ) và mặt phẳng ( SCD ) .

c. Mặt phẳng ( SAD ) và mặt phẳng ( SBC ) .

Hướng dẫn giải


a. S

Nhìn hình ta dễ dàng thấy S là điểm chung thứ nhất, nối AC và BD


lại chúng cắt nhau tại O, thì O là điểm chung thứ hai, AC và BD cắt
nhau là vì chúng cùng thuộc mặt phẳng đáy (ABCD). Cách trình bày
giao tuyến của (SAC) và (SBD) như sau: D
A F
Ta có S  ( SAC )  ( SBD ) (1)
O C
Trong mp (ABCD) gọi O = AC  BD . B

O  AC , AC  ( SAC )

Vì   O  ( SAC )  ( SBD ) ( 2 ) E


O  BD, BD  ( SBD )
Từ (1) và (2) suy ra ( SAC )  ( SBD ) = SO .

b.
Câu b cũng tương tự (SAB) và (SCD) có điểm chung thứ nhất là S, điểm chung thứ hai là E, với E là giao
điểm của AB và CD vì hai đường thẳng này cũng thuộc mặt phẳng (ABCD) và chúng không song song
với nhau. Cách trình bày cũng như câu a) :

Ta có S  ( SAB )  ( SCD )( 3)

 E  AB, AB  ( SAB )

Trong mp (ABCD) gọi E = AB CD    E  ( SAB )  ( SCD ) ( 4 )

 E  CD, CD  ( SCD )
Từ (3) và (4) suy ra ( SAB )  ( SCD ) = SE .

c) Câu này cũng vậy S là điểm chung thứ nhất, điểm chung thứ hai là giao điểm của AD và BC, vì hai
đường thẳng này cũng thuộc mp (ABCD) và chúng không song song, ta trình bày như sau:

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Ta có S  ( SAD )  ( SBC )( 5 )

 F  AD, AD  ( SAD )
( AB, CD  ( ABCD ) ) Gọi F = AD  BC    F  ( SAD )  ( SBC )( 6 )
 F  BC, BC  ( SBC )

Từ (5) (6) suy ra ( SAD )  ( SBC ) = SF .

Bài 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm các cạnh AD , BC .

a. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng ( IBC ) và mặt phẳng ( JAD ) .

b. Lấy điểm M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho M, N không là trung điểm. Tìm giao tuyến của
mặt phẳng ( IBC ) và mặt phẳng ( DMN ) .

Hướng dẫn giải A

a) Tìm giao tuyến của 2 mp (IBC) và mp (JAD).


M
 I  ( IBC )
I

Có   I  ( IBC )  ( JAD ) (1)

 I  AD , AD  ( JAD ) E

B D
 J  ( JAD )
 N F
và   J  ( IBC )  ( JAD )( 2 )

 J  BC , BC  ( IBC ) J

Từ (1) và (2) : ( IBC )  ( JAD ) = IJ .


C

b) Tìm giao tuyến của mp (IBC) và mp (DMN).

 E  BI , BI  ( IBC )

Trong mp (ABD) gọi E = BI  DM    E  ( IBC )  ( DMN ) (1)
 E  DM , DM  ( DMN )

Trong mp (ACD) gọi F = CI  DN .

 F  CI , CI  ( IBC )

  F  ( IBC )  ( DMN ) ( 2 )
 F  DN , DN  ( DMN )

Từ (1) và (2): ( IBC )  ( DMN ) = EF .

Bài 3. Cho tứ diện ABCD . Lấy các điểm M thuộc cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho MN cắt BC. Gọi I
là điểm bên trong tam giác BCD . Tìm giao tuyến của:

a. Mặt phẳng ( MNI ) và mặt phẳng ( BCD ) .

b. Mặt phẳng ( MNI ) và mặt phẳng ( ABD ) .

c. Mặt phẳng ( MNI ) và mặt phẳng ( ACD ) .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Hướng dẫn giải
a) Mp (MNI) và mp (BCD). A

Ta có I  ( IMN )  ( BCD ) (1) ,


H M
Trong mp (ABC) gọi H = MN  BC N

 H  MN , MN  ( IMN )
B

D
E
  H  ( IMN )  ( BCD ) ( 2 )

 H  BC , BC  ( BCD ) I
F

Từ (1) và (2) suy ra ( IMN )  ( BCD ) = HI . C

b) Mp (MNI) và mp (ABD).
Trong mp (BCD) gọi E và F lần lượt là giao điểm của HI với BD và CD.

M  ( MNI )

Có   M  ( MNI )  ( ABD ) (3).
M  AB  ( ABD )

 E  HI  ( MNI )

Và   E  ( MNI )  ( ABD ) (4).
 E  BD  ( ABD )

Từ (3) và (4) suy ra ( MNI )  ( ABD ) = ME .

c) Mp (MNI) và mp (ACD).

 N  ( MNI )

Có   N  ( MNI )  ( ACD ) (5).

 N  AC  ( ACD )

 F  HI  ( MNI )

Và   F  ( MNI )  ( ACD ) (6).

 F  CD  ( ACD )
Từ (5) và (6) suy ra ( MNI )  ( ACD ) = NF .

Bài 4. Cho tứ diện S.ABC . Lấy điểm E ; F lần lượt trên đoạn SA, SB và điểm G trọng tâm giác ABC .
Tìm giao tuyến của:

a. ( EFG ) và ( SBC ) . b. ( EFG ) và ( SGC ) .

Hướng dẫn giải


a) Có G  ( EFG )  ( ABC ) (1).

Trong mp (SAB) gọi

 H  EF  ( EFG)
H = EF  AB  
 H  AB  ( ABC )

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
 H  ( EFG )  ( ABC ) (2).

Từ (1) và (2) suy ra ( EFG )  ( ABC ) = HG . S

 F  ( EFG)
b) Có   F  ( EFG)  (S BC ) (3).
 F  SB  ( SBC ) E
K F
H
Trong mp (ABC) gọi J = HG  BC
I
 J  HG  ( EFG) A C
  J  ( EFG)  (S BC ) (4).
 J  BC  (S BC ) L G

J
Từ (3) và (4) suy ra ( EFG )  (S BC ) = JF .
B

c) Có G  ( EFG )  (SG C ) (5).

Trong mp (ABC) gọi L = CG  AB  mp (SCL)  mp(SGC) .

 K  EF  ( EFG)
Trong mp (SAB) gọi K = EF  SL    K  ( EFG)  (SG C ) (6).
 K  SL  (SG C )

Từ (5) và (6) suy ra ( EFG )  (SG C ) = GK .

Bài 5. Cho tứ diện ABCD và điểm M  AB; N  CD nằm trong tam giác ( BCD ) . Tìm giao tuyến của:

a) ( MCD ) và ( NAB ) . b) ( GMN ) và ( ACD ) .

Hướng dẫn giải I

M  ( MCD)
a) Có   M  ( MCD)  ( NAB) (1). A
M  AB  ( NAB)
M
 N  CD  ( MCD)
Có   N  ( MCD)  ( NAB) (2).
 N  ( NAB)
D
Từ (1) và (2) suy ra ( MCD )  ( NAB ) = MN . B
H G N
 N  CD  (A CD)
b) Có   N  (A CD)  (GM N ) (3).
 N  (GM N ) C

Trong mp (BCD) gọi H = NG  BC  mp (HMN)  mp(GMN) .

 I  AC  (ACD)
Trong mp (ABC) gọi I = AC  HM    I  (ACD)  (GMN) (4).
 I  HM  (GMN)

Từ (3) và (4) suy ra (ACD)  (GMN) = NI .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có AB song song CD . Gọi I là giao điểm
của AD và BC . Lấy M thuộc cạnh SC . Tìm giao tuyến của:

a. Mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( SBD ) .

b. Mặt phẳng ( SAD ) và mặt phẳng ( SBC ) .

c. Mặt phẳng ( ADM ) và mặt phẳng ( SBC ) .

Hướng dẫn giải S

a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD).

Có S  ( SAC )  ( SBD ) (1)

Trong (ABCD) gọi H = AC  BD M


A B

 H  AC  ( SAC )

  H  ( SAC )  ( SBD ) (2)
 H  BD  ( SBD )
H
 D C

Từ (1) và (2) suy ra ( SAC )  ( SBD ) = SH . I

b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD).

Ta có S  ( SAD )  ( SBC ) ( 3)

 I  AD  ( SAD )

Trong mp (ABCD) gọi I = AD  BC    I  ( SAD )  ( SBC ) ( 4 )
 I  BC  ( SBC )

Từ (1) và (2) suy ra ( SAD )  ( SBC ) = SI .

c) Tìm giao tuyến mp (ADM) và mp (SBC).

M  ( ADM )

  M  ( ADM )  ( SBC ) ( 5)

 M  SC , SC  ( SBC )

 I  AD, AD  ( ADM )

  I  ( ADM )  ( SBC ) ( 6 )

 I  BC , BC  ( SBC )
Từ (5) và (6) suy ra ( ADM )  ( SBC ) = MI .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh
BC, CD, SA. Tìm giao tuyến của:

a. Mặt phẳng ( MNP ) và mặt phẳng ( SAB ) .

b. Mặt phẳng ( MNP ) và mặt phẳng ( SAD ) .

c. Mặt phẳng ( MNP ) và mặt phẳng ( SBC ) .

d. Mặt phẳng ( MNP ) và mặt phẳng ( SCD ) .

Hướng dẫn giải

Gọi F = MN  AB , E = MN  AD ( vì MN , AB, AD  ( ABCD ) )

a) Mp (MNP) và mp (SAB). S

 P  ( MNP )

Có   P  ( MNP )  ( SAB ) (1)

 P  SA , SA  ( SAB ) P

 F  MN , MN  ( MNP )

Có   F  ( MNP )  ( SAB ) ( 2 ) A
E


 F  AB, AB  ( SAB ) K
D

Từ (1) và (2) suy ra ( MNP )  ( SAB ) = PF .


N

B M C
b) Mp (MNP) và mp (SAD).
F
 P  ( MNP )

Ta có   P  ( MNP )  ( SAD )( 3)
 P  SA, SA  ( SAD )

 E  MN , MN  ( MNP )

Và có   E  ( MNP )  ( SAD )( 4 )
 E  AD, AD  ( SAD )

Từ (3) và (4) suy ra ( MNP )  ( SAD ) = PE .

c) Mp (MNP) và mp (SBC).

 K  PF , PF  ( MNP )

Trong mp (SAB) gọi K = PF  SB    K  ( MNP )  ( SBC ) ( 5)

 K  SB, SB  ( SBC )

M  ( MNP )

Và có   M  ( MNP )  ( SBC ) ( 6 )

 M  BC , BC  ( SBC )
Từ (5) và (6) suy ra ( MNP )  ( SBC ) = MK .

d) Mp (MNP) và mp (SCD).

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
 H  PE, PE  ( MNP )

Gọi H = PE  SD ( PE , SD  ( SAD ) )    H  ( MNP )  ( SCD ) ( 7 )
 H  SD, SD  ( SCD )

 N  ( MNP )

Và có   N  ( MNP )  ( SCD ) (8)
 N  CD, CD  ( SCD )

Từ (7) và (8) suy ra ( MNP )  ( SCD ) = NH .

Bài 8. Cho tứ diện S.ABC . Lấy M  SB, N  AC , I  SC sao cho MI không song song với BC, NI
không song song với SA. Tìm giao tuyến của mặt phẳng ( MNI ) với các mặt ( ABC ) và ( SAB ) .

Hướng dẫn giải S

a. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNI) và (ABC).


M
 N  ( MNI )

Vì   N  ( MNI )  ( ABC ) (1) I


 N  AC , AC  ( ABC ) K

Trong mp (SBC) gọi K = MI  BC


A C
N

 K  MI  ( MNI )

  K  ( MNI )  ( ABC ) ( 2 )

 K  BC  ( ABC ) J B

Từ (1) và (2) suy ra ( MNI )  ( ABC ) = NK .

b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (MNI) với (SAB).

Gọi J = NI  SA ( NI , SA  ( SAC ) )

M  ( MNI )

Ta có   M  ( MNI )  ( SAB ) ( 3)
M  SB, SB  ( SAB )

 J  NI  ( MNI )

Và có   J  ( MNI )  ( SAB ) ( 4 )

 J  SA, SA  ( SAB )
Từ (3) và (4) suy ra ( MNI )  ( SAB ) = MJ

Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G , G ' lần lượt là trọng tâm của
các tam giác SAD và SBC. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng:

a. ( SGG ' ) và ( ABCD ) b. ( CDGG ') và ( SAB ) c. ( ADG ' ) và ( SBC ) .

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Hướng dẫn giải S

a) Trong mp (SAD) gọi P Q

M  SG  ( SGG ') J
M = SG  AD  
M  AD  ( ABCD) G I G'

A B
 M  ( SGG ')  ( ABCD ) (1).
M O
 N  SG '  ( SGG ') N
Trong mp (SBC) gọi N = SG ' BC  
 N  BC  ( ABCD) D C

 N  ( SGG ')  ( ABCD ) (2).

Từ (1) và (2) suy ra ( SGG ')  ( ABCD ) = MN .

 P  DG  (CD GG ')
b) Trong (SAD) gọi P = DG  SA    P  (CD GG ')  (S AB ) (3).
 P  SA  ( ASB)

Q  CG '  (CD GG ')


Trong (SBC) gọi Q = CG ' SB    Q  (CD GG ')  (S AB ) (4).
Q  SB  (S AB )

Từ (3) và (4) suy ra (CD GG ')  (S AB ) = PQ .

c) Có S  ( SBD )  ( SAN ) (5)

O  BD  ( SBD)
Trong (ABCD) gọi O = BD  AN    O  ( SBD )  ( SAN ) (6).
O  AN  ( SAN )
Từ (5) và (6) suy ra ( SBD )  ( SAN ) = SO .

 I  SO  ( SBD)
Trong mp (SAN) gọi I = SO  AG '    I  ( SBD )  ( ADG ') (7).
 I  AG '  ( ADG ')
Có D  ( SBD )  ( ADG ') (8).

Từ (7) và (8) suy ra ( SBD )  ( ADG ') = DI

 J  SB
Trong mp (SBD) gọi J = SB  DI    J = SB  ( ADG ') .
 J  DI  ( ADG ')

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt
Bài 10. Cho tứ diện S.ABC , gọi D , E , F lần lượt là trung điểm của AB, BC , SA.

a. Tìm giao tuyến SH của 2 mặt phẳng ( SCD ) và ( SAE ) .

b. Tìm giao tuyến CI của 2 mặt phẳng ( SCD ) và ( BFC ) .

c. SH và CI có cắt nhau không? Giải thích. Nếu có, gọi giao điểm đó là O, chứng minh IH SC .

OH
d. Tính tỉ số .
OS

Hướng dẫn giải S

a) Có S  (SCD)  (SAE) (1).

Trong mp (ABC) gọi H = AE  CD , F

 H  AE  (SAE)
có   H  (SAE)  (SCD) (2). I O

 H  CD  (SCD) A C

Từ (1) và (2) suy ra (SAE)  (SCD) = SH . H


D E

b) Có C  (SCD)  (BCF) (3).


B

Trong mp (SAB) gọi I = SD  BF ,

 I  SD  (SCD)
có   I  (SCD)  (BCF) (4).
 I  BF  (BCF)

Từ (3) và (4) suy ra (SCD)  (BCF) = CI .

c) Theo câu a và b có SH  ( SCD ) và CI  ( SCD )  SH và CI cắt nhau tại O.

Có H và I lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và SAB.

DI DH 1
Trong SCD có = =  HI SC (Theo định lý đảo Ta lét).
DS DC 3

OH HI 1
Từ đó suy ra OHI ~ OSC ( g.g )  = = .
OS SC 3

“Nếu hôm nay chưa học được gì thì đừng nên đi ngủ”
Liên hệ: 090.328.8866 | Fb: Đạt Nguyễn Tiến | Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt

You might also like