You are on page 1of 28

CHƯƠNG II

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN


QUAN HỆ SONG SONG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Dạng 1: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Bài 11/50 SGK.
Cho hình bình hành ABCD nằm trong mặt phẳng  P  và một điểm S nằm ngoài  P  . Gọi
M là điểm nằm giữa S và A ; N là điểm nằm giữa S và B ; giao điểm của hai đường thẳng
AC và BD là O .
a) Tìm giao điểm của mặt phẳng  CMN  với đường thẳng SO .

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  CMN  .

Lời giải
a) Tìm SO   CMN 

M K

A D
N
O

B C

 I  SO
Trong  SAC  , gọi I  SO  CM . Ta có  .
 I  CM   CMN 

Vậy I  SO   CMN  .

b) Tìm  SAD    CMN 

TH1: NI , SD cắt nhau

Trong  SBD  , gọi K  NI  SD .

 M  SA   SAD 

 M   CMN 
Ta có  .
 K  SD   SAD 
 K  NI  CMN
  
Vậy  SAD    CMN   MK .
TH2: NI , SD song song

M
N

I
A D
K
H
O

B C

Ta có:
 M   CMN    SAD 

 NI / / SD

 NI   CMN 
 SD   SAD 

  CMN    SAD   MK / / SD / / NI  K  AD  .
Bài 1. Cho 4 điểm không đồng phẳng A , B , C , D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , BC .
E là một điểm trên BD thỏa mãn ED  EB .
a) Tìm giao điểm của CD và AD với mặt phẳng  MNE  .
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  MNE  với các mặt phẳng  ACD  ,  ABD  .

Lời giải

a) Trong mặt phẳng  BCD  gọi F  NE  CD .

 F  NE   MNE 
  F  CD   MNE  .
 F  CD
Trong mặt phẳng  ACD  gọi G  MF  AD .

G  MF   MNE 
  G  AD   MNE  .
 G  AD
 M  AC   ACD 
b) Ta có:   M   ACD    MNE  1 .
 M   MNE 

 F  CD   ACD 
  F   ACD    MNE   2 .
 F  NE   MNE 

Từ 1 và  2   MF   ACD    MNE  .

 E  BD   ABD 
Ta có:   E   ABD    MNE   3 .
 E   MNE 

 G  AD   ABD 
  G   ABD    MNE   4 .
G  MF   MNE 

Từ  3 và  4   GE   ABD    MNE  .

Bài 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MBC  và  NDA  .
b) Cho I , J là hai điểm lần lượt nằm trên hai đoạn thẳng AB và AC . Xác định giao tuyến
của hai mặt phẳng  MBC  và  IJD  .

Lời giải

 M   MBC 
a) Ta có   M   MBC    NDA  (1).
 M  AD   NDA 

 N   NDA 
Và   N   MBC    NDA  (2).
 N  BC   MBC 

Từ (1) và (2) suy ra  MBC    NAD   MN .


b) Trong mặt phẳng  ABD  gọi H  MB  ID .

 H  MB   MBC 
Ta có   H   MBC    IJD  (3).
 H  ID   IJD 

Trong mặt phẳng  ACD  gọi K  MC  JD .

 K  MC   MBC 
Ta có   K   MBC    IJD  (4).
 K  JD   IJD 

Từ (3) và (4) suy ra  MBC    IJD   HK .


Bài 3. Cho hình chóp tam giác S . ABC và điểm M thuộc miền trong tam giác SBC .Gọi E và F
tương ứng là hai điểm thuộc cạnh AB và AC sao cho EF không song song với BC .
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  MEF  và  SBC  .
b) Lấy N là điểm thuộc miền trong của tam giác SAC sao cho NF cắt đoạn SA tại H . Xác
định giao tuyến của hai mặt phẳng  MNF  và  SAB  .

Lời giải

a) Trong mặt phẳng  ABC  , gọi D  EF  BC .

 D  BC   SBC 
Ta có   D   SBC    MEF  1 .
 D  EF   MEF 

M   SBC    MEF   2 .
Từ 1 và  2  suy ra MD   SBC    MEF  .

b) Trong mặt phẳng  SBC  , gọi J  MD  SB .

Trong mặt phẳng  MEF  , gọi I  EJ  MF .

 H  SA   SAB 
Ta có   H   SAB    MNF   3 .
 H  NF   MNF 

 I  EJ   SAB 
  I   SAB    MNF   4 .
 I  MF   MNF 
Từ  3  và  4  suy ra HI   SAB    MNF  .

Bài 4. Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác ABCD sao cho AB  CD  E và AC  BD  F .
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  SAB  và  SCD  ; của  SAC  và  SBD 
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  SEF  và mp  SAD  ;  SBC 

Lời giải

a) + Giao tuyến của mặt phẳng  SAB  và  SCD 

Ta có S   SAB    SCD  .

Từ giả thiết AB  CD  E .
 E  AB   SAB 
  E   SAB    SCD  .
 E  CD   SCD 

Vậy SE là giao tuyến của mặt phẳng  SAB  và  SCD  .

+ Giao tuyến mặt phẳng  SAC  và  SBD 

Ta có S   SAB    SCD  .

Từ giả thiết AC  BD  F .
 F  AC   SAC 
  F   SAC    SBD  .
 F  BD   SBD 

Vậy SF là giao tuyến của mặt phẳng  SAB  và  SCD  .


b) Trong mặt phẳng  ABCD  : kéo dài EF cắt BC và AD lần lượt tại M và N .

+ Giao tuyến của mặt phẳng  SEF  và  SAD 

Ta có S   SAD    SEF  .

Từ cách vẽ EF  AD  N .
 N  AD   SAD 
  N   SAD    SEF  .
 N  EF   SEF 

Vậy SN là giao tuyến của mặt phẳng  SAD  và  SEF  .

+ Giao tuyến mặt phẳng  SEF  và  SBC 

Ta có S   SEF    SBC  .

Từ cách vẽ EF  BC  M .
 M  BC   SBC 
  M   SBC    SEF  .
 M  EF   SEF 

Vậy SM là giao tuyến của mặt phẳng  SEF  và  SBC  .

Bài 5. Cho hình chóp S . ABCD . Trong SBC lấy một điểm M , trong SCD lấy một điểm N .
a) Tìm giao điểm của MN với mặt phẳng  SAC  .
b) Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng  AMN  .

Lời giải

a) Trong  SBC  kéo dài SM cắt BC tại F .

Trong  SCD  kéo dài SN cắt CD tại G .

 SJ   SAC 
Trong  ABCD  có AC cắt FG tại J   .
 SJ   SFG 

 E  SJ

Trong  SFG  có MN cắt SJ tại E   SJ   SAC   MN   SAC   E .
 E  MN

 K  AE

b) Trong  SAC  kẻ AE cắt SC tại K   AE   AMN   SC   AMN   K .
 K  SC

Bài 6. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
SB , SD và E là một điểm thuộc cạnh SC sao cho SE  EC . Xác định giao tuyến của mặt
phẳng  MNE  với các mặt phẳng  SAC  ,  SAB  ,  SAD  và  ABCD  .

Lời giải

H
N

M
I
A D
G
E

O
B C

+) Trong mp  ABCD  gọi O  AC  BD , trong mp  SBD  gọi I  SO  MN .

 I  SO  I   SAC 
  IE là hai điểm chung của hai mặt phẳng  MNE  và  SAC  .
 I  MN  I   MNE 

Gọi IE  SA  H , ta có  MNE    SAC   HE .

+) Ngoài ra cũng có  MNE    SAB   HM ,  MNE    SAD   HN .

+) Trong mp  SAB  gọi F  HM  AB , trong mp  SAD  gọi G  HN  AD .

Khi đó F , G là hai điểm chung của hai mặt phẳng  MNE  và  ABCD  .

Vậy  MNE    ABCD   FG .

Bài 7. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , M là một điểm thuộc
mặt bên  SCD  .
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  SAM  với mặt phẳng  SBC  .
b) N là điểm thuộc cạnh AB . Tìm giao điểm của SB với mặt phẳng  DMN  .

Lời giải
S

I
M

A
D

E
B F
C

a)  SAM    SBC   ?

Ta có: S   SAM    SBC  1 .


Trong mặt phẳng  SCD  gọi E  SM  CD . Trong mặt phẳng  ABCD  gọi F  AE  BC .

 F  AE   SAM 
Ta có:   F   SAM    SBC   2 .
 F  BC   SBC 

Từ 1 và  2  suy ra  SAM    SBC   SF .

b) SB   DMN   ?

+) Chọn mặt phẳng  SAB   SB .

+) Tìm giao tuyến của  SAB  và  DMN  :

Ta có: N   SAB    DMN  1 .


Trong mặt phẳng  ABCD  kéo dài AB và CD cắt nhau tại H .

Trong mặt phẳng  SDH  gọi I  DM  SH .

Suy ra I   SAB    DMN   2 .


Từ 1 và  2  suy ra  SAB    DMN   NI .

 K  SB
+) Gọi K  SB  NI . Ta có  .
 K  NI , NI   DMN 

Vậy SB   DMN   K .

Dạng 2: Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng
Bài 15/51 SGK.
Cho hình chóp tứ giác S .ABCD . Ba điểm A , B , C  lần lượt nằm trên ba cạnh SA , SB , SC
nhưng không trùng với S , A , B , C . Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng
 ABC   .
Lời giải

Trong  ABCD  , gọi O  AC  BD .

 S   SAC 
Ta có   S   SAC    SBD 
 S   SBD 

O  AC   SAC 
  O   SAC    SBD 
O  BD   SBD 
Suy ra SO   SAC    SBD  .

Trong  SAC  , gọi O  AC   SO .

Trong  SBD  , gọi D  BO  SD . Suy ra D   AB C   .

Ta có AB , BC  C D , DA lần lượt là giao tuyến của mặt phẳng  ABC   với các mặt
phẳng  SAB  ,  SBC  ,  SCD  ,  SDA  nên thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt
phẳng  ABC   là tứ giác ABCD .
Bài 16/ 51 SGK. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi M là một điểm nằm trong tam giác SCD .

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SBM  và  SAC  .

b) Tìm giao điểm của đường thẳng BM và mp  SAC  .

c) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp  ABM  .

Lời giải
S

A B

I
K J
M

O
D

C
a) Trong mp  SCD  , kẻ SM cắt CD tại N . Trong mp  ABCD  , gọi O là giao điểm của
AC và BN .
Khi đó, ta có S   SBM    SAC  . (1)

Ta có N  SM  N   SBM 

O  AC  BN

Mặt khác,  AC   SAC   O   SAC    SBM  . (2)

 BN   SBM 
Từ (1) và (2), ta có SO là giao tuyến của hai mặt phẳng  SBM  và  SAC  .

b) Trong mp  SBM  , gọi I là giao điểm của SO và BM . Vì SO   SAC  , nên I là giao


điểm của BM và mặt phẳng  SAC  .

c) Trong mp  SAC  , đường thẳng AI cắt SC tại J . Trong mp  SCD  , đường thẳng JM cắt
SD tại K .
 ABM    ABCD   AB

 ABM    SAB   AB

Khi đó, ta có  ABM    SBC   BJ , suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng

 ABM    SCD   JK
 ABM    SAD   AK

 ABM  là tứ giác ABJK .

Bài 8. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm AD , J là điểm đối xứng với D
qua C ; K là điểm đối xứng với D qua B .
a) Xác định thiết diện của hình tứ diện cắt bởi mặt phẳng  IJK  .
b) Tính diện tích của thiết diện được tính ở câu a.
Lời giải
a) Ta có: IK và AB cùng thuộc mặt phẳng  ABD  nên IK  AB   E .

Tương tự IJ và AC cùng thuộc mặt phẳng  ADC  nên IJ  AC   H  .

Vậy thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi  IJK  là tam giác IHE .

I
E

M
K H
D
B

JD CH AI CH 1
b) Áp dụng định lí: Menelaus cho tam giác ADC ta có . .  1 suy ra  .
JC HA ID HA 2
2 a 13
 HA  a 1 . Trong tam giác AHI có HI  AH 2  AI 2  2 AH . AI .cos 600  .
3 6
KD BE AI BE 1
Tương tự trong tam giác ABD ta cũng có . .  1 suy ra  .
KB EA ID EA 2
2 a 13
 EA  a  2  . Trong tam giác AEI có EI  AE 2  AI 2  2 AE. AI .cos 600  .
3 6
2
Từ 1 và  2  suy ra AE  AH  AEH đều nên EH  a.
3
a
Gọi M là trung điểm cạnh EH do IHE cân đỉnh I nên IM  IH 2  MH 2  .
2
1 a2
Vậy diện tích IHE là S  EH .IM  .
2 6
Bài 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E là trung điểm SB , G là trọng
tâm tam giác SAD . Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD với:
a) Mặt phẳng  CEG  .
b) Mặt phẳng  AEG  .

Lời giải
a) Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng  CEG  .
Gọi F là trung điểm của đoạn SA . Khi đó EF //AB //DC
Do đó:  GEC    FECD 
 GCE    SAB   FE

 GCE    SBC   EC
Ta có: 
 GCE    SCD   CD
 GCE  SDA  DF
   
 Tứ giác FECD là thiết diện tạo bởi hình chóp S . ABCD với mặt phẳng  CEG  .
b) Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng  AEG  .
Gọi H là trung điểm SD , O  AC  DB , I  SO  HE , K  AI  SC

 AEG    SAB   AE

 AEG    SBC   EK
Ta có: 
 AEG    SCD   KH
 AEG  SDA  HA
   
 Tứ giác AEKH là thiết diện tạo bởi hình chóp S . ABCD với mặt phẳng  AEG  .
Dạng 3: Chứng minh các điểm thẳng hàng, các đường thẳng đồng quy
Bài 4/ 50 SGK.
Cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  cắt nhau theo giao tuyến  . Trên  P  cho đường thẳng a và trên
Q cho đường thẳng b . Chứng minh rằng nếu a và b cắt nhau thì giao điểm phải nằm trên 
.
Lời giải
Q

a
Δ
M P
b

Giả sử điểm M là giao điểm của hai đường thẳng a và b . Khi đó:
 M  a, a   Q   M   Q 
   M   P   Q     M   .
 M  b, b   P   M   P 
Bài 5/ 50 SGK.
Cho mặt phẳng  P  và ba điểm không thẳng hàng A , B , C cùng nằm ngoài mặt phẳng  P  .
Chứng minh rằng nếu ba đường thẳng AB , BC , CA đều cắt mp  P  thì các giao điểm đó thẳng
hàng.
Lời giải

Gọi D , E , F lần lượt là giao điểm của AB , BC , CA với mp  P  .


Vì ba điểm A , B , C không thẳng hàng nên ba điểm A , B , C xác định mp  ABC  .
Ba điểm D , E , F thuộc hai mặt phẳng phân biệt là mp  P  và mp  ABC  suy ra chúng
cùng thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng  P  và  ABC  nên chúng thẳng hàng .
Bài 9/ 50 SGK . Cho ba đường thẳng a , b , c không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng sao cho
chúng đôi một cắt nhau. Chứng minh rằng chúng đồng quy.
Lời giải
Giả sử ba đường thẳng a , b , c không đồng quy.
Gọi a  b  A; b  c  B; c  a  C . Khi đó ta có:
Đường thẳng a đi qua A , C hay a  AC .
Đường thẳng b đi qua A , B hay b  AB .
Đường thẳng c đi qua B , C hay c  BC .
Mà A , B , C luôn nằm trong một mặt phẳng. Suy ra a , b , c đồng phẳng.
Vậy giả sử ban đầu là sai. Hay a , b , c đồng quy.
Bài 10. Cho hình chóp tam giác S . ABC . Lấy các điểm M , N , E lần lượt thuộc các cạnh SA, SB và AC
sao cho MN cắt AB ở P , ME cắt SC ở Q . Chứng minh rằng ba đường BC , EP, NQ đồng
quy.
Lời giải

Gọi giao điểm của EP và BC là K .


Yêu cầu đề bài tương đương với chứng minh N , K , Q thẳng hàng .

 N  MP  N   MEP 
  N là điểm chung của hai mặt phẳng  SBC  ,  MEP  1 .
 N  SB  N   BSC 

 K  BC  K   SBC 
  K là điểm chung của hai mặt phẳng  SBC  ,  MEP   2  .
 K  EP  K   MEP 

Q  ME  Q   MEP 
  Q là điểm chung của hai mặt phẳng  SBC  ,  MEP   3  .
Q  SC  Q   SCB 

1 2   NK   SBC    MEP  ; 1 3  NQ   SBC    MEP  .


Do đó N , K , Q thẳng hàng . Từ đó suy ra BC , EP, NQ đồng quy.
Bài 11. Cho hình chóp S . ABCD .Trên hai cạnh AD , SB lần lượt lấy hai điểm M , N .
a) Tìm các giao điểm E , F lần lượt của MN , DN với  SAC  .
b) Gọi giao điểm của AD và BC là P và giao điểm của PN và SC là Q . Chứng minh rằng
bốn điểm A , E , F , Q thẳng hàng.
Lời giải
a)
*) Tìm E  MN   SAC 
Chọn  SMB   MN . Trong  ABCD  gọi I  AC  MB .
Trong  SMB  gọi E  SI  MN  E  MN   SAC  .
*) Tìm F  DN   SAC 
Chọn  SBD   DN . Trong  ABCD  gọi K  AC  BD .
Trong  SBD  gọi F  SK  DN  F  DN   SAC  .
b) Xét  SAC  và  ANP  có A   SAC    ANP  1
Ta có E  MN   SAC   E   SAC    ANP   2 
F  DN   SAC   F   SAC    ANP   3
Q  PN  SC  Q   SAC    ANP   4
Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4  ta suy ra bốn điểm A, E , F , Q thẳng hàng.
Dạng 4: Các bài toán có yếu tố chuyển động
Bài 10/ 50 SGK.
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O và đường thẳng c cắt mp  a , b  ở điểm I
khác O . Gọi M là điểm di động trên c và khác I . Chứng minh rằng giao tuyến của các mặt
phẳng  M , a  ,  M , b  nằm trên một mặt phẳng cố định.

Lời giải
O  a , a   M , a  O  b , b   M , b 
Do  và    M , a    M , b   MO .
 M   M , a   M   M , b 

 M  c , c   O , c 
Mà   MO   O, c  .
O   O , c 
Do hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O , nên điểm O cố định , đường thẳng c cố
định , suy ra  O , c  là mp cố định .

Vậy giao tuyến của các mặt phẳng  M , a  ,  M , b  là đường thẳng MO nằm trên mặt phẳng
 O , c  cố định .
Bài 12. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm cố định trên AB , AC và MN không
song song với BC . Mặt phẳng   quay quanh MN cắt các cạnh BD , CD lần lượt tại E và
F.
a) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.
b) Chứng minh giao điểm của ME và NF thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải

a) Trong mặt phẳng  ABC  , gọi K  MN  BC nên K cố định và K là điểm chung của mặt
phẳng   và mặt phẳng  BCD  .

Mặt khác  BCD      EF nên K  EF .

Vậy đường thẳng EF luôn đi qua điểm cố định K .


b) Trong mặt phẳng   , gọi I  ME  NF .

 I  ME , ME   ABD 
Do   I là điểm chung của mặt phẳng  ACD  và  ABD  .
 I  NF , NF   ACD 

Mặt khác  ACD    ABD   AD nên I  AD cố định.

Vậy giao điểm I của ME và NF thuộc đường thẳng cố định AD .


Bài 13. Cho hình chóp S . ABCD với AB và CD không song song. M là điểm chuyển động trên cạnh
SA . N là giao điểm của SB và mặt phẳng  CDM  . Chứng minh đường thẳng MN luôn đi
qua một điểm cố định.
Lời giải
Do AB và CD không song song nên kéo dài chúng cắt nhau tại điểm cố định E .
Trong mặt phẳng  SAB  , gọi N  SB  ME . Khi đó: N  SB   CDM  .

Như vậy ta có 3 điểm M , N , E luôn thẳng hàng, hay đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố
định E .
Bài 14. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I , J là hai điểm cố định trên SA và SC với SI  IA , SJ  JC .
Một mặt phẳng   quay quanh IJ cắt SB tại M , cắt SD tại N .
a) Chứng minh IJ , MN và SO đồng qui ( O là giao điểm của AC và BD ).
b) AD cắt BC tại E , IN cắt MJ tại F . Chứng minh ba điểm S , E , F thẳng hàng.
c) IN cắt AD tại P , MJ cắt BC tại Q . Chứng minh PQ luôn đi qua một điểm cố định khi
  quay quanh IJ .

Lời giải

a) Trong mặt phẳng  SAC  , gọi H  IJ  SO .


    SBD   MN

    SAC   IJ
Ta có: 
 SBD    SAC   SO
 IJ  SO  H

 Ba đường thẳng IJ , MN và SO đồng qui tại H .
b) Ta có:
 E  AD   SAD 
  E   SAD    SBC  1
 E  BC   SBC 
 F  IN   SAD 
  F   SAD    SBC   2
 F  MJ   SBC 
 S   SAD 
  S   SAD    SBC   3 .
 S   SBC 
Từ 1 ,  2  và  3  suy ra ba điểm S , E , F thẳng hàng.
c) Trong mặt phẳng  SAC  , gọi K  IJ  AC .
Ta có:
 K  IJ   
  K      ABCD   4
 K  AC   ABCD 
Q  MJ   
  Q      ABCD   5
Q  BC   ABCD 
 P  IN   
  P      ABCD  6 .
 P  AD   ABCD 
Từ  4  ,  5  và  6  suy ra ba điểm K , Q , P thẳng hàng, hay đường thẳng PQ luôn đi qua
điểm cố định K khi   quay quanh IJ .
Bài tập tổng hợp
Bài 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với O là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD . Gọi E là điểm thuộc đoạn OC ( E không trùng với O và C ) và M thuộc
đoạn SA ( M không trùng với S và A ).
a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  MDE  và mặt phẳng  SAB  .
b) Tìm giao điểm N của SB và  MDE  .
c) Chứng minh rằng SO, ME , DN đồng quy.

Lời giải
S

I
A D

O
B E
K C

a) Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi H  DE  AB .

 H  DE  H   MDE 
Khi đó ta có:    H   MDE    SAB  1
 H  AB  H   SAB 
Lại có M   MDE    SAB   2 
Từ 1 ,  2  ta có MH   MDE    SAB  .
b) Trong mặt phẳng  SAB  , gọi N  SB  MH .
 N  SB
Khi đó ta có   N  SB   MDE  .
 N  MH   MDE 
c) Xét ba mặt phẳng  SAC  ,  SBD  ,  MDE  ta có:
 SAC    SBD   SO 

 SBD    MDE   DN   SO, DN , ME đồng quy hoặc đôi một song song.
 MDE    SAC   ME 
Mà trong mặt  SBD  thì DN , SO luôn cắt nhau tại một điểm I .
Vậy ba đường SO , DN , ME đồng quy tại I .
Bài 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. O là tâm của đáy . M , N lần lượt
là trung điểm của SA, SC . Gọi  P  là mặt phẳng qua M , N , B .

a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  P  với các mặt phẳng  SAB  ,  SBC  .

b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SO với mặt phẳng  P  và giao điểm K của đường
thẳng SD với mặt phẳng  P  .

c) Xác định giao tuyến của mặt phẳng  P  với các mặt phẳng  SAD  ,  SCD  .

d) Tìm các giao điểm E , F cùa các đường thẳng AD, CD với mặt phẳng  P  và chứng minh
3 điểm E, B, F thẳng hàng.
Lời giải

K
M

I N
E A
D

B C

a) Ta có mặt phẳng  P  là mặt phẳng  BMN  .


 B   P    SAB 
Ta có :   BM   P    SAB  .
 M   P    SAB 

 B   P    SBC 
Ta có :   BN   P    SBC  .
 N   P    SBC 

b) Trong  SAC  có : I  SO  MN

 I  SO
Suy ra   I  SO   P  .
 I  MN   P 
Trong  SBD  có : K  SD  BI

 K  SD
Suy ra   K  SD   P  .
 K  BI   P 
 M   P    SAD 
c) Ta có :   MK   P    SAD  .
 K   P    SAD 

 N   P    SCD 
Ta có :   NK   P    SCD  .
 K   P    SCD 
d) Trong  SAD  có : E  AD  MK

 E  AD
Suy ra   E  AD   P   E   ABCD    P  .
 E  MK   P 
Trong  SCD  có : F  CD  NK
 F  CD
Suy ra   F  CD   P   F   ABCD    P  .
 F  NK   P 
Mặt khác B   ABCD    P 

Suy ra E, F , B cùng thuộc giao tuyến của mặt phẳng  ABCD  và  P 

Vậy E, F , B thẳng hàng.


Bài 17 . Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang  AB / / CD , AB  CD  . Gọi I , J lần lượt là
trung điểm của SA, SB ; M là điểm bất kì trên SD .

a) Tìm giao điểm K của IM và mặt phẳng ( SBC ) .

b) Tìm giao điểm N của SC với mặt phẳng ( M IJ) .

c) Gọi H là giao điểm của IN và JM . Chứng minh H thuộc một đường thẳng cố định khi
M chuyển động trên SD .
Lời giải
a)

Ta có: IM  ( SAD )
Xét ( SAD ) và ( SBC ) .
Có S chung.
Trong ( ABCD ) : E  AD  BC .

 E  AD, AD  ( SAD )
  E  ( SAD)  ( SBC )
 E  BC , BC  ( SBC )
 ( SAD)  ( SBC )  SE
Trong ( SAD ) : K  IM  SE .

 K  IM

 K  SE , SE  ( SBC )  K  ( SBC ) .
 K  IM  ( SBC )
b) Trong ( SBC ) : N  SC  KJ .
 N  SC

 N  KJ , KJ  ( MIJ)  N  ( MIJ) .
 N  SC  ( MIJ)
c) Trong ( ABCD ) : O  AC  BD  ( SAC )  ( SBD )  SO (1) .
Trong ( MNJI ) : H  IN  JM .

 H  IN , IN  (SAC )
  H  (SAC )  (SBD) (2) .
 H  MJ , MJ  ( SBD)
Từ (1), (2)  H  SO , SO cố định.
Vậy khi M chuyển động trên SD thì H luôn chuyển động trên SO cố định.
Bài 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang  AB / / C D , A B  C D  . Gọi I , J lần lượt là trung
điểm của các cạnh SB và SC .
a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SAD  và  SBC  .
b. Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  AIJ  .
c. Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  A IJ  .

Lời giải
S

J
K H
A B

D C

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng  SA D  và  SB C  .

S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng  SAD  và  SB C  .

Trong mặt phẳng  A BC D  có AD và BC không song song nên gọi E  AD  BC .

 E  AD  E   SAD 
Ta có  suy ra E là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng  SA D  và
 E  BC  E   SBC 
 SB C  .
Vậy SE   SA D    S BC  .

b)Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  AIJ  .

 H  SE  H   SAD   AH   SAD 
Trong mặt phẳng  SB C  , gọi H  IJ  SE   .
 H  IJ  H   AIJ   AH   AIJ 

Trong mặt phẳng  SA D  , gọi K  SD  AH .

 K  SD
   K  SD   AIJ  .
 K  AH , AH   AIJ   K   AIJ 
c) Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  A IJ  .
Ta có A I   A IJ    SA B  .

IJ   A IJ    SBC  .

K J   A IJ    SC D  .

A K   A IJ    SA D  .

Vậy thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  AIJ  là tứ giác AIJK .
Bài 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD , M là trung điểm cạnh
bên SA và N là điểm bất kì thuộc cạnh bên SC ( N không là trung điểm của SC ).
a) Xác định giao tuyến của  ABN  và  CDM  .
b) Tìm giao điểm của MN với  SBD  .
c) Gọi P là một điểm thuộc cạnh AB . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi  MNP  .

Lời giải

a) Xác định giao tuyến của  ABN  và  CDM  .

Trong  ABCD  , gọi I  AB  CD , trong  SAC  , gọi J  AN  CM .

 I  AB   ABN 
Ta có:   I   ABN    CDM  1 .
 I  CD   CDM 

 J  AN   ABN 
Mặt khác:   J   ABN    CDM   2  .
 J  CM   CDM 

Từ 1 và  2  suy ra  ABN    CDM   IJ .


b) Tìm giao điểm của MN với  SBD  .

Chọn  SAC  chứa MN , trong  ABCD  , gọi O  AC  BD .

Ta có: S   SAC    SBD   3 .

O  AC   SAC 
Mặt khác:   O   SAC    SBD   4 
O  BD   SBD 

Từ  3  và  4  suy ra  SAC    SBD   SO .

Trong  SAC  , gọi H  MN  SO .


 H  MN
Ta có:   MN   SBD   H  .
 H  SO   SBD 
c) Gọi P là một điểm thuộc cạnh AB . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi  MNP  .

Trong  SAC  , gọi K  MN  AC .

Q  PK  BC
Trong  ABCD  , gọi  .
 E  PK  CD
Trong  SCD  , gọi F  EN  SD .

 MNP    SAB   MP

 MNP    ABCD   PQ

Ta có:  MNP    SBC   QN .

 MNP    SCD   NF
 MNP    SDA  FM

Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi  MNP  là ngũ giác MPQNF .
Bài 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm BC , CD , SO .

a) Xác định giao tuyến của  MNP  với các mặt phẳng  SAB  ,  SAD  ,  SBC  và  SCD  .

b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNP  .

c) Tính tỉ số các đoạn thẳng chia bởi các đỉnh của thiết diện trên các cạnh của hình chóp
S . ACBD .
Lời giải

a) Giao tuyến của  MNP  với các mặt phẳng  SAB  ,  SAD  ,  SBC  và  SCD  .

Gọi I là giao điểm giữa MN và OC . Khi đó ta có IO  IC .


Trong SOC , ta có IP / / SC  SC / /  NMP  .

Trong  SAC  , gọi K là giao điểm giữa IP với SA

1
Suy ra SK  SA *
4
 Giao tuyến  MNP  và  SAB  :

 K  IP   MNP 
Ta có  , K là điểm chung thứ nhất.
 K  SA   SAB 

Trong  ABCD  , gọi E là giao điểm giữa MN và AB , khi đó:

 E  MN   MNP 
 , E là điểm chung thứ hai.
 E  AB   SAB 

Suy ra KE   MNP    SAB 

Trong  SAB  , gọi T là giao điểm giữa SB và KE , hay KT   MNP    SAB  .

 Giao tuyến  MNP  và  SBC 

T  KE   MNP 
Ta có  , T là điểm chung thứ nhất.
T  SB   SBC 

 M  MN   MNP 
Và  , M là điểm chung thứ hai.
 M  BC   SBC 

Suy ra MT   MNP    SBC 

1
Mặt khác MT / / SC vì  SC / /  MNP   , nên ST  SB **
2
 Giao tuyến  MNP  và  SAD 

 K  IP   MNP 
Ta có  , K là điểm chung thứ nhất.
 K  SA   SAD 

Trong  ABCD  , gọi F là giao điểm giữa MN và AD , khi đó:

 F  MN   MNP 
 , F là điểm chung thứ hai.
 F  AD   SAD 

Suy ra KF   MNP    SAD 

Trong  SAD  , gọi H là giao điểm giữa SD và KF , hay KH   MNP    SAD 

 Giao tuyến  MNP  và  SCD 

 H  KF   MNP 
Ta có  , H là điểm chung thứ nhất.
 H  SD   SCD 
 N  MN   MNP 
Và  , N là điểm chung thứ hai.
 N  CD   SCD 

Suy ra NH   MNP    SCD 

1
Mặt khác NH / /SC vì  SC / /  MNP   , nên SH  SD ***
2
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNP  .

Ta có  MNP    SAB   KT

 MNP    SBC   TM
 MNP    ABCD   MN
 MNP    SCD   NH
 MNP    SAD   HK
Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNP  là ngũ giác KTMNH .

c) Tính tỉ số các đoạn thẳng chia bởi các đỉnh của thiết diện trên các cạnh của hình chóp
S . ACBD .
1 1 1 1
Từ * , ** , *** , ta có: SK  SA ; ST  SB ; SH  SD ; MB  AB ;
4 2 2 2
1
NC  CD .
2
Bài 21. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành; M là điểm thuộc cạnh SD thỏa mãn
1
SM  SD .
3
a) Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng  SAC  .
b) N là một điểm thay đổi trên cạnh BC. Xác định giao tuyến của  AMN  và  SBC  . Chứng
minh giao tuyến này luôn đi qua một điểm cố định.
c) G là trọng tâm tam giác SAB . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp  MNG  .

Lời giải
a) Tìm giao điểm của BM với mặt phẳng  SAC  .
Gọi O  BD  AC . Ta có  SBD    SAC   SO .

Trong mp  SBD  gọi E  BM  SO . Khi đó E  BM   SAC  .


b) N là một điểm thay đổi trên cạnh BC. Xác định giao tuyến của  AMN  và  SBC  . Chứng
minh giao tuyến này luôn đi qua một điểm cố định.

Gọi F  AN  DC ; H  FM  SC .

Ta có N là điểm chung thứ nhất và H là điểm chung thứ hai của  AMN  và  SBC  .

Suy ra  AMN    SBC   NH .

Mặt khác : Qua S kẻ Sx / / AD , trong mp  SAD  gọi AM  Sx  J cố định.

Khi đó J là điểm chung của  AMN  và  SBC  .

Suy ra J  NH . Vậy giao tuyến NH luôn đi qua điểm cố định J .


c) G là trọng tâm tam giác SAB . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp  MNG  .
Gọi I là trung điểm của AB, K  NI  BD .

Suy ra  SNI    SBD   SK .

Trong mp  SNI  gọi P  NG  SK .

Trong mp  SBD  gọi Q  MP  BD .

Trong mp  ABCD  kéo dài NQ cắt AB; CD lần lượt tại L; T .

Trong mp  SCD  gọi V  MT  SC và trong mp  SAB  gọi Z  LG  SA .

Ta có
 MNG    SAB   ZL
 MNG    ABCD   LN
 MNG    SBC   NV
 MNG    SCD   NM
 MNG    SDA   MZ
Khi đó ta được thiết diện cần tìm là ngũ giác MVNLZ .

You might also like