You are on page 1of 6

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

CS1: Thái Hà/Thành Công: 05.6868.0666


CS2: Hoàng Quốc Việt: 094.868.8992
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
THIẾT DIỆN CỦA HÌNH CHÓP

Câu 1: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P là các điểm thuộc các cạnh AB, AC , BD sao cho M
là trung điểm của AB ; NA = 2NC ; BP = 2PD . Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng
( MNP ) và tứ diện đã cho.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của
SB, SD và P là điểm trên đường chéo AC sao cho AC = 4CP . Xác định thiết diện tạo
bởi mặt phẳng ( MNP ) và hình chóp.

Câu 3: (Giữa học kỳ I THPT Lương Thế Vinh) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình
hành. Điểm M trên cạnh CD sao cho CD = 3CM ; K là trung điểm các cạnh SA . Dựng
thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng ( KBM ) .
Lời giải: S
Gọi I = BM  AD  KI = ( SAD )  ( KBM )

Gọi P = SD  KI  PM = ( SCD )  ( KBM ) K


P
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
( KBM ) là tứ giác KBMP .
A D
I

M
B C

Câu 4: Cho tứ diện ABCD , gọi M là trung điểm của AB . Trên cạnh BC kéo dài về phía C ,
đặt CN = BC . Trên cạnh BD kéo dài về phía D , đặt DP = BD . Xác định thiết diện và

, R là giao điểm của AD và mặt phẳng ( MNP ) .


AR
tính tỉ số
AD
Câu 5: Cho tứ diện S.ABC . Gọi K , N trung điểm SA và BC . M là điểm thuộc đoạn SC sao
cho 3SM = 2 MC .
a) Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng ( KMN ) .

b) Mặt phẳng ( KMN ) cắt AB tại I . Tính tỉ số


IA
.
IB

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Lời giải: a) Trong mp(SAC) gọi E = AC  KM . S

Trong mp(ABC) gọi I = AB  EN . Từ đó suy ra


thiết diện cần tìm là tứ giác MNIK. M
K
b) Trong mp(SAC) dựng AF SC , F  EM F

 KAF = KSM ( g.c.g )  AF = SM


A C
MS2 AF 2
Theo đề bài có =  = . E
CM 3 CM 3 H I N

AF EA 2
Trong ECM có = = B
CM EC 3
AH EA 2 AH 2
Trong mp(ABC) dựng AH BC , H  EN  = =  =
NC EC 3 NB 3

Ngoài ra có IAH ~ IBN ( g.g ) 


IA AH 2
= = .
IB BN 3

BẢNG ĐÁP ÁN:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C A B C C B D B B

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ:


Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC. Điểm M tùy ý thuộc
miền trong tam giác BCD (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Trong các trường hợp sau,
trường hợp nào thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( MEF ) là một tứ giác?

TH 1 TH 2 TH 3
A. TH1. B. TH2. C. TH1, TH2. D. TH2, TH3.
Lời giải. Chọn D.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi H , K lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC. Trên đường
thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD . Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( HKM )

A. tứ giác HKMN với N  AD. B. hình thang HKLN với N  AD.
C. tam giác HKL với L = KM  BD. D. tam giác HKL với L = HM  AD.
( HKM )  ( ABC ) = HK
Lời giải. Ta có  .
( HKM )  ( BCD ) = KM

Trong mp ( BCD ) , gọi L = KM  BD. Khi đó ( HKM )  ( ABD ) = HL.


Vậy thiết diện là tam giác HKL. Chọn C.

Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi Q là một điểm trên cạnh SB ( Q không
trùng với B ), M là trung điểm AB. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( QCM ) là hình
gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

( QCM )  ( SBC ) = QC

Lời giải. Có ( QCM )  ( ABCD ) = CM .

( QCM )  ( SAB ) = QM

Vậy thiết diện là tam giác QCM. Chọn A.


Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với AD là đáy lớn. Gọi P là một điểm trên
cạnh SD ( P không trùng với S và D ). Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( PAB ) là
hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AD là đáy lớn. Gọi P là một
điểm trên cạnh SD ( P không trùng với S và D ). Gọi M , N là trung điểm AB, BC. Thiết diện
của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( PMN ) là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

Câu 4. Chọn B. Câu 5. Chọn C. Trong mp


Trong mp ( ABCD ) , gọi ( ABCD ) , gọi
E = AB  CD. E = MN  CD và F = MN  AD.
Trong mp ( SCD ) , gọi F = SC  PE. Trong mp ( SCD ) , gọi R = SC  PE.

Trong mp ( SAD ) , gọi Q = SA  PF.

Khi đó thiết diện là tứ giác ABFP.

Khi đó thiết diện là ngũ giác


MNRPQ.

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P lần lượt là ba
điểm trên các cạnh AD, CD, SO ( M , N , P không trùng với các đỉnh). Thiết diện của hình
chóp cắt bởi mặt phẳng ( PMN ) là hình gì?
A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.
Lời giải. Chọn C. Trong mp
( ABCD ) , gọi

 E = MN  BC

 F = MN  AB .
 I = MN  BD

Trong mp ( SBD ) , gọi R = PI  SB.

Trong mp ( SBC ) , gọi Q = SC  RE.

Trong mp ( SAD ) , gọi T = SD  RF.


Khi đó thiết diện là ngũ giác
MNQRT.

Câu 7. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Thiết
diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( GCD ) có diện tích bằng

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

a2 3 a2 2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 6
Lời giải. Trong mp ( ABC ) , gọi M = CG  AB.
Suy ra M là trung điểm AB. Thiết diện của tứ
diện cắt bởi mặt phẳng ( GCD ) là tam giác MCD.

a 3 a 3
Dễ dàng tính được MC = ; MD = và có
2 2
CD = a.
Suy ra tam giác MCD cân nên
a2 2
SMCD = . Chọn B.
4

Câu 8. Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Các điểm E , F lần lượt là trung điểm của
CB, CD. Thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng ( AEF ) có diện tích bằng

a 2 17 a 2 17 7 a2 17 7 a2 17
A. . B. . C. . D. .
4 8 12 24
Lời giải. Trong mp ( ABC D ) , gọi
M = EF  AB và N = EF  AD.
Trong mp ( ABBA ) , gọi H = AM  BB.

Trong mp ( ADDA ) , gọi G = AN  DD.


Khi đó thiết diện là ngũ giác AHEFG.
Ta có SAHEFG = SAMN − SHME − SGFN .
a a 2 MB 1 HB MB 1
Ta có MB = CF =  ME = . Khi đó = , suy ra = = , suy ra
2 2 MA 3 AA MA 3
a Pitago a 13 a2 17
HB = ⎯⎯⎯→ HM = HE = . Từ đó tính được SHME = .
3 6 24
a 2 17 9a2 17 7 a2 17
Tương tự ta có SGFN = và SAMN = . Vậy SAHEFG = . Chọn D.
24 24 24
Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung

điểm của SA, SC , OB. Gọi Q là giao điểm của SD với mặt phẳng ( MNP ) . Tỉ số
SQ
bằng
SD
1 1 2 6
A. . B. . C. . D. .
3 4 5 25
Lời giải. Trong mp (SAC ) , gọi
I = SO  MN .
Khi đó giao của đường thẳng SD với mp
( MNP ) là giao điểm của SD với PI. Suy

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

ra Q = SD  PI.
Ta có PI SB suy ra PQ SB
SQ BP 1
⎯⎯
→ = = . Chọn B.
SD BD 4

Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N lần lượt là trung

điểm SA, SC. Gọi K là giao điểm của SD với mp ( BMN ) . Tỉ số


SK
bằng
SD
1 1 1 2
A. . B. . C . D. .
2 3 4 5
Lời giải. Chọn mp phụ ( SBD ) chứa SD.

Trong mp (SAC ) , gọi E = MN  SO. Dễ

dàng xác định được (SBD )  ( BMN ) = BE.


Khi đó giao điểm K của SD và ( BMN ) là
giao điểm của SD và BE.
Kẻ đường phụ OI BK (hình vẽ).
• Tam giác BDK , có OI là đường trung
bình.
• Tam giác SOI , dễ dàng chứng minh được E là trung điểm SO nên suy ra EK là đường
SK 1
trung bình. Từ đó suy ra = . Chọn B.
SD 3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/6

You might also like