You are on page 1of 11

BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ

VẤN ĐỀ 5: HÌNH CHÓP VÀ THIẾT DIỆN LOẠI 1


BÀI TẬP (PHẦN ĐỀ BÀI)
Bài 1: Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SB , SC.
1) Tìm (SAD)  (SBC) 2) Tìm SD  (AMN)
3) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với (AMN)
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Trong SAD lấy điểm M.
1) Tìm (SBM)  (SAC) 2) Tìm BM  (SAC)
3) Tìm thiết diện của hình chóp SABCD với (ABM)
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H , K lần lượt là trung điểm
của CB và CD ,M là một điểm bất kỳ trên cạnh SA. Tìm thiết diện của hình chóp với (MHK).
Bài 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.Gọi I và K là trung điểm AB và BC . Tìm thiết diện của
(D’IK) với hình lập phương.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD, M là 1 điểm trên cạnh SC, N và P là trung điểm của AB và AD. Tìm
thiết diện của hình chóp với mp(MNP).
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD . Trong tam giác SBC lấy một điểm M , trong SCD lấy 1 điểm N.
1) Tìm giao điểm của MN và (SAC) 2) Tìm giao điểm của SC với (AMN).
3) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi (AMN)
Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm
của SB, SD và OC.
1) Tìm giao tuyến của mp(MNP) với mp(SAC) và giao điểm của SA với mp(MNP).
2) Xác định thiết diện của hình chóp với mp(MNP).
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD , M là một điểm trên cạnh BC, N là 1 điểm trên cạnh SD.
1) Tìm giao điểm I của BN và (SAC) và giao điểm J của MN và (SAC).
2) DM cắt AC tại K. Chứng minh S,K,J thẳng hàng.
3) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp(BCN).

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1: 1) Trong mp(ABCD ) coù E  AD  BC  E  (SAD )  (SBC ) (1)
S  ( SAD )  (SBC ) (2) . Töø (1) vaø (2)  ( SAD )  ( SBC )  SE
2) Trong mp(SBC ) coù MN  SE  K

 I  AK  ( AMN )  I  ( AMN )
Trong mp(SBC ) coù AK  SD  I  
 I  SD
 SD  ( AMN )  I

( AMN )  ( SAB )  AM ,( AMN )  ( SBC )  MN


Ta coù 
( AMN )  ( SCD )  NI ,( AMN )  (SAD )  AI
Vaäy thieát dieän laø AMNI

1
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 2: 1) Trong mp(SAD ) coù SM  AD  I
 H  IB  (SBM )  H  ( SBM )
Trong mp(ABCD ) coù IB  AC  H   (1)
 H  AC  ( SAC )  H  ( SAC )
S  ( SBM )  ( SAC ) (2)
Töø (1) vaø (2)  ( SBM )  (SAC )  SH

G  SH  ( SAC )  G  ( SAC )
2) Trong mp(SBI ) coù BM  SH  G  
G  BM
 BM  ( SAC )  G

3) Trong mp(SAB ) coù AM  SD  F . Trong mp(SAC ) coù AG  SC  E

( ABM )  ( SAB )  AB,( ABM )  (SBC )  BE


Ta coù  Vaäy thieát dieän laø ABEF
( ABM )  ( SCD )  EF ,( ABM )  (SAD )  AF

Bài 3: Trong mp(ABCD ) coù HK  AB  E, HK  AD  F


Trong mp(SAB ) coù ME  SB  N ,Trong mp(SAD ) coù MF  SD  I
( MHK )  (SAB)  MN ,( MHK )  (SBC )  NH

Ta coù ( MHK )  (SCD )  KI ,( MHK )  ( SAD )  IM
( MHK )  ( ABCD )  HK

Vaäy thieát dieän laø IMNHK

Bài 4: Trong mp(ABCD ) coù IK  DC  E, IK  AD  F


Trong mp(DCC ' D ') coù D ' E  CC '  H
Trong mp(ADD ' A ') coù D ' F  AA '  G
( D ' IK )  ( ABB ' A ')  IG ,( D ' IK )  ( BCC ' B ')  KH

Ta coù ( D ' IK )  (CDC ' D ')  HD ',( D ' IK )  ( ADD ' A ')  GD '
( D ' IK )  ( ABCD )  IK

Vaäy thieát dieän laø GIKHD '

Bài 5:
Trong mp(ABCD ) coù PN  BC  I , PN  DC  E
Trong mp(SCD ) coù EM  SD  K
Trong mp(SBC ) coù IM  SB  H
( MNP )  (SAB )  NH ,( MNP )  ( SBC )  HM

Ta coù ( MNP )  (SCD )  MK ,( MNP )  (SDA)  PK
( MNP )  ( ABCD )  NP

Vaäy thieát dieän laø KPNHM

2
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 6: 1) Trong mp(SBC ) coù SM  BC  K ,Trong mp(SCD ) coù SN  DC  J
Trong mp(ABCD ) coù JK  AC  H ,Trong mp(SJK ) coù MN  SH  I
 I  MN  ( SAC )
2) Trong mp(SAC ) coù AI  SC  P  SC  ( AMN )  P
3) Ta coù NP  SD  L , PM  SB  Q
( AMN )  ( SAB )  AQ,( AMN )  ( SBC )  QP
coù 
( AMN )  ( SCD )  PL ,( AMN )  ( SAD )  AL
Vaäy thieát dieän laø ALPQ

Bài 7: 1) Trong mp(SBD ) coù SO  MN  I .


Trong mp(SAC ) coùPI  SA  R
 ( MNP )  ( SAC )  PR, R  SA  ( MNP )
2) Trong mp(SAD ) coù RN  AD  E
Trong mp(ABCD ) coù EP  DC  K , EP  CB  L
( MNP )  ( SAB )  RM ,( MNP )  ( SBC )  ML

Ta coù ( MNP )  ( SCD )  NK ,( MNP )  ( SDA)  NR
( MNP )  ( ABCD )  KL

Vaäy thieát dieän laø KNRML

Bài 8:

1) Trong mp(ABCD ) coù AC  BD  O


Trong mp(SBD ) coù BN  SO  I  I  BN  ( SAC )
Trong mp(ABCD ) coù DM  AC  K
Trong mp(SMD ) coù MN  SK  J  J  MN  ( SAC )
2) Ta coù S, K , J  ( SMD ), S , K , J  ( SAC )  S, K , J  (SMD )  ( SAC )
 S, K , J thaúng haøng
3) Trong mp(SAC ) coù CI  SA  L
( BCN )  ( ABCD )  BC ,( BCN )  ( SAB )  BL
coù 
( BCN )  (SCD )  CN ,( BCN )  ( SAD )  LN
Vaäy thieát dieän laø BCNL

VẤN ĐỀ 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


ĐỊNH LÝ VỀ GIAO TUYẾN
BÀI TẬP (PHẦN ĐỀ BÀI)
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hãy xác định giao tuyến của các cặp
mặt phẳng sau:
a) (SAB) và (SCD) b) (SAD) và (SBC)
Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi P,Q,R,S là 4 điểm lần lượt lấy trên 4 cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh
rằng nếu 4 điểm P,Q,R,S đồng phẳng thì:
a) Ba đường thẳng PQ,SR,AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy.
b) Ba đường thẳng PS,RQ,BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy.

3
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 3: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm P,Q,R lần lượt lấy trên 3 cạnh AB,CD,BC. Hãy xác định giao điểm
S của mp(PQR) với cạnh bên AD nếu.
a) PR // AC b) PR cắt AC.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD với P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi R là điểm nằm trên cạnh
BC sao cho BR = 2RC và S là giao điểm của AD với mp(PQR). Chứng minh AS = 2SD.
Bài 5 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD và G là trung điểm của MN
a) Chứng minh đường thẳng AG đi qua trọng tâm A’ của BCD
b) Chứng minh GA = 3GA’.
Bài 6 : Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AC,BC, gọi K là điểm trên cạnh
BD với KB = 2KD.
a) Xác định thiết diện của tứ diện với mp(IJK). Chứng minh thiết diện là hình thang cân.
b) Tính diện tích thiết diện theo a.
Bài 7 : Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,AD. Hãy tính góc giữa AB
và CD biết AB = CD = 2a và MN  a 3

HƯỚNG DẪN GIẢI

S  (SAB )  ( SCD )

Bài 1: a) Ta coù  AB  (SAB), CD  (SCD )
 AB //CD

 ( SAB)  (SCD )  St qua S vaø St //AB
Töông töï (SAD )  (SBC )  Sx //AD

Bài 2:
a) Ta coù ( PQRS)  ( ABC )  PQ,
( PQRS)  ( ACD )  RS,( ABC )  ( ACD )  AC
 Ba đường thẳng PQ,SR,AC hoặc đôi một song
song hoặc đồng quy. (ĐL )
b) Tương tự: Ba đường thẳng PS,RQ,BD hoặc đôi
một song song hoặc đồng quy.

Bài 3:
a) Coù PR //AC  ( ACD ), Q  ( ACD )
 ( PQR )  ( ACD )  QS //AC
 AD  ( PQR)  S
b) Trong mp( ABC ) coù PR  AC  E
Trong mp(SCD ) coù EQ  AD  S
 AD  ( PQR)  S

4
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 4:
Theo định lý ta có PS,QR và BD đồng quy tại E, dựng DI //
BC (I  RE)
QC = QD  ID = RC = 0,5BR  DB = DE, PA = PB  S
là trọng tâm của EAB
 AS = 2SD.

Bài 5 :
a) Trong mp( ABN ) coù AG  BN  A' , Döïng MI //BN do GM  GN  MI  A ' N
1 1
maø MA  MB  MI  BA '  A'N  BA '  A ' laø troïng taâm cuûa BCD
2 2
b) Coù IA  IA ', GI  GA '  GA  3GA'

Bài 6 : a) Ta coù IJ //AB  ( ABD ), K  BD  ( IJK )  ( ABD )  KL //AB  AL  2 LD


 IL  JK thiết diện IJKL là hình thang cân.
a2 4 a 2 a 2 13a 2
b) JK 2  JB 2  KB 2  2 JB.KB.cos60 0    
4 9 3 36
Gọi h là chiều cao của hình thang ta có
a2 13a2 a 2 17a 2
h2  JK 2    
144 36 144 48
1  a a  a 51 a2 51
 S    . 
2  2 3  12 144
Bài 7 : Döïng MI //CD  IB  ID  IN //AB  ( AB, CD )  ( MI , IN )

MN 2  MI 2  IN 2  2 MI .IN cos MIN
 1
  cos MIN
 3a2  2 a2  2 a 2 cos MIN
2

 MIN  120 0  ( AB,CD )  60 0

VẤN ĐỀ 7: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG


BÀI TẬP (PHẦN ĐỀ BÀI)
Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, CD
a) Chứng minh MN // (SBC) và MN // (SAD).
b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh SB,SC song song với mp(MNP)
c) Gọi G1,G2 là trọng tâm các tam giác ABC và SBC. Chứng minh G1G2 // (SAD)
Bài 2 : Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm của tam giác ABD, M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB
= 2MC. Chứng minh MG // (ACD)
Bài 3 : Cho tứ diện ABCD. Gọi G1 , G2 là trọng tâm hai tam giác ABC và ABD. Chứng minh rằng :
5
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
G1G2 // (BCD) ; G1G2 // (ACD).
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD và S  (ABCD). Gọi M, N là hai điểm trên SA và SD sao cho
SM SN
 .
SA SD
a) Tìm (SBC)  (SAD) . b) CMR: MN // (SBC)
Bài 5 : Cho hai hình vuông ABCD tâm O và ABEF tâm O’ không đồng phẳng . Trên AC và BF lấy 2
AM BN 1
điểm M , N sao cho   .
AC BF 3
a) CMR: OO’ // (DCEF) b) CMR: MN // DE
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1 : a) Ta coù MN //BC  (SBC )  MN //( SBC )
MN //AD  ( SAD )  MN //( SAD )
b) Ta coù SB //MP  ( MNP )  SB //( MNP )
MN //AD  ( SAD )  ( MNP )  ( SAD )  PQ //AD (QS  QD  QN //SC
 SC //( MNP )
c) Coù IG1 : IA  IG2 : IS  G1G2 //SA  (SAD )  G1G2 //(SAD )

Bài 2 : Ta coù EG : EB  CM : CB  GM //CE  ( ACD )  GM //( ACD)

AG1 AG2
Bài 3 : Ta coù   G1G2 //EF  G1G2 //( BCD )
AE AF
G1G2 //EF //CD  G1G2 //( ACD )

Bài 4 : a) Coù AD //BC , AD  (SAD ), BC  ( SBC )  (SBC )  ( SAD )  Sx //AD


SM SN
b) ta coù   MN //AD //BC  MN //( SBC )
SA SD

6
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 5 : a) Ta coù OO ' //DF  ( DCEF )  OO ' //( DCEF ) F E

b) Trong mp( ABCD ) coù BM  AD  K , BM  CD  H O'


N
A
AM BM 1 BN BM B
 HC //AB      K
AC BH 3 BF BH M
O

 MN //HF (1) H D C

AK AM 1
Coù AK //BC     AK  KD  ABDH laø hình bình haønh  HD //  AB
BC MC 2
AB //  EF  HD //  EF  EFHD laø hình bình haønh  HF //DE (2)
Töø (1) vaø (2)  MN //DE

VẤN ĐỀ 8: THIẾT DIỆN LOẠI 2


BÀI TẬP (PHẦN ĐỀ BÀI)
Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD , M,N là 2 điểm bất kỳ trên cạnh SB và CD. () là mặt phẳng qua MN
và song song với SC
a) Tìm giao tuyến của () với các mặt phẳng (SBC) và (SCD).
b) Xác định thiết diện của () với chóp.
Bài 2 : Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b gọi I,J là trung điểm của AB và CD. Giả sử AB vuông góc
với CD. M là một điểm trên cạnh IJ, mặt phẳng () qua M song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của mp() với (ICD)
b) Xác định thiết diện của mp() với tứ diện ABCD. Chứng minh thiết diện là hình chữ nhật
1
c) Tính diện tích thiết diện biết IM  IJ
3
Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi Gọi O là giao điểm của AC và BD. Xác
định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp() đi qua O song song với AB và SC. Thiết diện là hình gì?
Bài 4 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi
mp() đi qua trung điểm M của AB song song với BD và SA
Bài 5 : Cho tứ diện ABCD gọi M là trung điểm của AD, N là một điểm tùy ý trên cạnh BC Gọi () là
mặt phẳng chứa MN và song song với CD
a) Tìm thiết diện của () với tứ diện ABCD.
b) Xác định vị trí của N trên BC sao cho thiết diện là hình bình hành.
Bài 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là một điểm trên cạnh SC và
() là mặt phẳng chứa AM và song song với BD.
a) Hãy nêu cách dựng giao điểm E,F của mp() lần lượt với các cạnh SB,SD.
b) Gọi I là giao điểm của ME và CB, J là giao điểm của MF và CD Chứng minh I,J,A thẳng hàng

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1 :
a) Ta coù M  (SBC ),() / / SC  ()  (SBC )  MI //SC ( I  BC )
Töông töï ( )  ( SCD )  NQ //SC (Q  SD )
b) Trong mp( ABCD ) coù NI  AB  E  E  AB  ( SAB )  E  ( SAB)
Trong mp(SAB ) coù EM  SA  P
( )  ( SAB )  PM ,()  ( SBC )  MI

coù ( )  ( SCD )  NQ,()  (SAD )  PQ
( )  ( ABCD )  NI

Vaäy thieát dieän laø NIMPQ

7
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 2 : a) Ta coù M  IJ  ( ICD )  M  ( ICD )
M  ( ) vaø ( )//CD  ()  ( ICD)  KL //CD ( M  KL , K  IC , L  ID)
b) ()//AB  ()  ( ABC )  EF //AB ( K  EF , E  BC , F  AC )
Töông töï ()  ( ABD )  HG //AB ( L  HG, H  BD , G  AD )
( )  ( ABC )  EF ,()  ( ACD )  FG
coù 
( )  ( ABD )  GH ,()  ( BCD )  EH
Vaäy thieát dieän laø hình bình haønh EFGH
Coù EF //AB, FG //CD maø AB  CD  EF  FG  EFGH laø hình chöõ nhaät
1 CD b AB a ab
c) Ta coù IM  IJ  EH  KL  = ,EF   S
3 3 3 3 3 9

Bài 3 :
Ta coù O  ( )//AB  ( )  ( ABCD )  GH //AB (O  GH , G  AD , H  BC )
()//SC  ()  ( SBC )  HI //SC ( I  SB)
()//AB  ()  (SAB )  IJ //AB ( I  SA) .
( )  ( SAB )  IJ ,()  ( SBC )  IH
coù 
( )  ( ABCD )  GH ,( )  ( SAD )  GJ
Vaäy thieát dieän laø hình thang GHIJ

Bài 4 M  ()//BD  ()  ( ABCD )  MN //BD ( N  AD )


Goïi K  MN  AC ( K  AC  (SAC )  K  (SAC )
()//SA  ()  (SAC )  KQ //SA (Q  SC )
()//SA  ( )  (SAD )  NP //SA ( P  SD )
()//SA  ()  (SAB)  ML //SA ( L  SB)
()  (SAB)  ML ,()  (SBC )  LQ

coù ( )  (SCD )  PQ,( )  ( SAD )  NP . Vaäy thieát dieän laø MNPQL
()  ( ABCD )  MN

Bài 5 : a) Ta coù ()//CD , N  ( BCD )  ()  ( BCD )  NQ //CD (Q  BD)


()//CD , M  ( ACD )  ()  ( ACD)  MP //CD ( P  AC )
( )  ( ABC )  NP ,()  ( ACD )  PM
coù  . Vaäy thieát dieän laø MPNQ
( )  ( ABD )  MQ,()  ( BCD )  NQ
b) Thieát dieän laø hình bình haønh  MP  NQ  N laø trung ñieåm cuûa BC

Bài 6 : a) Goïi O  AC  BD
Trong mp(SAC ) coù AM  SO  H , H  AM  H  ( SBD )
H  AM  H  ( ),()//BD  ( )  ( SBD )  EF //BD (E  SB, F  SD )
b) Ta có b) Ta coù A, I , J  ( AEMF ) vaø A, I , J  ( ABCD )
 A, I , J  ( AEMF )  ( ABCD )  I , J , A thaúng haøng

8
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ

VẤN ĐỀ 9 : MẶT PHẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG


BÀI TẬP (PHẦN ĐỀ BÀI)
Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , G , P , Q là trung điểm DC ,
AB , SB , BG , BI. Chứng minh : (IJG) // (SAD) và PQ // (SAD).
Bài 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của
SA, SB,SD.
a) Chứng minh mp(OMN) // mp(SCD), mp(PMN) // mp(ABCD)
b) Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của OM. Chứng minh IK // (SCD)
Bài 3 : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với các cạnh bên là AA’, BB’, CC’ . Gọi M và M’ lần
lượt là trung điểm của BC và B’C’
a) Chứng minh AM //A’M’
b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (AB’C’) với đường thẳng A’M
c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (AB’C’) và (BA’C’)
d) Tìm giao điểm G của đường thẳng d với (AMA’). Chứng minh G là trọng tâm của AB’C’
Bài 4 : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bên là AA’, BB’,CC’,DD’
a) Chứng minh (BDA’) // (B’D’C)
b) Chứng minh đường chéo AC’ đi qua trọng tâm G1, G2 của 2 tam giác BDA’ và B’D’C
c) Chứng minh G1, G2 chia đoạn AC’ thành 3 phần bằng nhau.
d) Gọi I, K lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD và BCC’B’. Xác định thiết diện hình hộp với
(A’IK)
Bài 5 : Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có AA’ // BB’ // CC’. Gọi H là trung điểm của cạnh
A’B’.
a) Chứng minh CB’ // (AHC’)
b) Tìm giao tuyến d của 2 mặt phẳng (AB’C’) và (A’BC). Cm d // (BB’C’C)
c) Xác định thiết diện của mặt phẳng (H,d) với lăng trụ ABCA’B’C’ đã cho.
Bài 6 : Cho hình chóp cụt tam giác ABC.A’B’C’ trong đó ABC là đáy lớn. Gọi S điểm đồng quy của các
SA ' SB ' SC '
đường thẳng AA’, BB’, CC’. Chứng minh:  
SA SB SC

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 : Ta coù IJ //AD  (SAD )  IJ //(SAD ) (1)


JG //SA  (SAD )  JG //(SAD ) (2)
Töø (1) vaø (2)  ( IJG )//( SAD )
Ta coù IG  ( IJG ) maø ( IJG )//( SAD)
 IG //(SAD ), PQ //IG  PQ //(SAD )

Bài 2 :
a) Ta coù OM //SC  ( SCD )  OM //( SCD ) (1)
MN //AB, AB //CD  MN //CD  ( SCD )  MN //(SCD ) (2)
Töø (1) vaø (2)  (OMN )//(SCD )
Ta coù PM //AD  ( ABCD )  PM //( ABCD ) (3)
9
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
MN //AB  ( ABCD )  MN //( ABCD ) (4)
Töø (3) vaø (4)  ( PMN )//( ABCD )
b) Ta coù OI //AB, MN //AB  OI //MN  IK  (OMN )
maø (OMN )//( SCD )  IK //(SCD )

Bài 3 : a) Ta coù MM ' //  BB '  AA '  AA ' M ' M laø hình bình haønh  AM //A ' M '
A'
C'
b) Trong mp( AA ' M ' M ) M'
B'
coù AM ' A ' M  I  I  AM '  ( AB ' C ')  I  A ' M  ( AB ' C ')
G
c) Trong mp( ABB ' A ') coù K  AB ' A ' B I
 K  AB '  ( AB ' C '), K  A ' B  ( BA ' C ') (1) K

C '  ( AB ' C '),C '  ( BA ' C ') (2)


Töø (1) vaø (2)  d  KC '  ( AB ' C ')  ( BA ' C ') A C
d) Ta coù mp( AMA ')  mp( AMM ' A ')
M
Trong mp( AB ' C ') coù AM ' KC '  G  G  AM '  ( AMM ' A ')  G  ( AMA ') B

Coù K , M ' laø trung ñieåm cuûa AB ' vaø B ' C '  G laø troïng taâm AB ' C '

Bài 4 : a) Ta coù BD //B ' D '  ( B ' D ' C )  BD //( B ' D ' C ) (1)
A ' B //CD '  ( B ' D ' C )  A ' B //( B ' D ' C ) (2)
Töø (1) vaø (2)  ( BDA ')//( B ' D ' C )
b) Coù AC '  ( AA ' C ' C ), AC  BD  I  ( AA ' C ' C )  ( A ' BD )  A ' I
 AC ' A ' I  G1  G1  ( BDA '), G1  AC '
G1I IA 1
G1 AI  G1C ' A '   
G1 A ' A ' C ' 2
 G1 laø troïng taâm BDA '
Coù AC '  ( AA ' C ' C ), A ' C ' B ' D '  I '  ( AA ' C ' C )  ( B ' D ' C )  CI '
 AC ' CI '  G2  G2  ( B ' D ' C ), G2  AC '
G2 I ' I 'C ' 1
G2C ' I '  G2 AC   
G2C ' AC 2
 G2 laø troïng taâm B ' D ' C
c) H  AC'  A'C vì G1, G2 laø troïng taâm BDA ' vaø B ' D ' C  G1, G2 chia ñoaïn AC ' thaønh 3 phaàn baèng nhau d
d ) A ' I  CC '  E , EK  BC  P, EK  B ' C '  Q, PI  AD  R
( A ' IK )  ( ABCD )  PR,( A ' IK )  ( ADD ' A ')  RA '
coù  . Thieát dieän laø A ' QPR
( A ' IK )  ( A ' B ' C ' D ')  A ' Q,( A ' IK )  ( BB ' C ' C )  QP

Bài 5 :
a) Goïi J laø trung ñieåm cuûa AB  CJ //C ' H
 CJ //( AHC '), JB ' //AH  JB '// ( AHC ')
 ( AHC ')//( JB ' C )  CB '//( AHC ')
b) Cm d // ( BB ' C ' C )
Trong mp(ABB ' A ') coù A ' B  AB '  K
Trong mp(AA ' C ' C ) coù I  A ' C  AC '  ( AB ' C ')  ( A ' BC )  IK  d
Coù IK //BC (ñöôøng trung bình)  d //( BB ' C ' C )
c) d //BC  ( H , d )  ( ABC )  JL //BC ,( H , d )  ( A ' B ' C ')  HQ //B ' C '
Thieát dieän laø HJLQ

10
BÀI TẬP HÌNH 11 NGUYỄN TRỌNG THUỶ
Bài 6 : Coù A ' B ' //AB, B ' C ' //BC , C ' A ' //AC

SA ' SB ' SC '


  
SA SB SC

11

You might also like