You are on page 1of 94

Chuyên đề

Thể tích – Tỉ số thể tích khối đa diện


I/ Lý thuyết
Một trong những hướng tiếp cận và xử lí nhanh bài toán hình không gian chính là việc chú ý đến tỉ số
giữa các đối tượng cùng loại. Thông qua việc lập tỉ số, chúng ta chuyển bài toán ban đầu về giải quyết
môt bài toán đơn giản và quen thuộc hơn.
Để tích tỉ số thể tích của hai tam giác, ta chuyển về tính tỉ số giữa độ dài cua các cạnh đáy và đường
cao. Ý tưởng tương tự được áp dụng cho tỉ số thể tích của hai khối chop. Dưới đây là một số nhận xét
có để vận dụng trong bài toán tính tỉ số thể tích:
1
(1) Nếu M là trung điểm cạnh BC của ∆ABC thì ta có: S ABM =S ACM = S ABC
2
1
(2) Nếu ABCD là một hình bình hành thì ta có: S ABC =S BCD=S CDA =S DAB = S ABCD
2
(3) Đối với hình thang ABCD mà AB//CD, ta có S ACD =SBCD
1
(4) Đối với hình thang ABCD mà AB//CD, AB = 2CD, ta có S ACD = S ABCD
3
(5) Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng
(6) Xét ∆ABC với B’, C’ lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AB, AC. Khi đó ta có
S ABC AB AC
= .
S A B C A B' A C '
' '

(7) Xét hình chóp S.ABC với A’, B’, C’ lần lượt là các điểm thuộc cạnh SA, SB, SC. Khi đó ta có:
V S . ABC SA SB SC
= . .
V S . A ' B C SA ' SB ' SC '
' '

(8) Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cắt mặt phẳng (P) tại I. Khi đó ta có :
d ( A ; ( P )) AI
=
d( B ; ( P ) ) BI
Riêng với trường hợp AB//(P) thì ta có d(A;(P)) = d(B;(P))
(9) Sử dụng định lý Menelaus cho 3 điểm thẳng hàng trong tam giác để tính tỉ số các cạnh
II/ Bài tập

A. Các bài tập dạng nhận biết

Bài 1: Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ . Tỉ số thể tích của khối AA ' B ' C ' và khối ABCC ' là:

1 1 2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 3

Giải

1
VAA ' B 'C ' 3 
d A;( A ' B ' C ')  .S A ' B 'C '
 (1)
VC ' ABC 1
d  C ;( ABC )  .S ABC
Ta có: 3

VAA ' B 'C '


1
S ABC  S A ' B 'C '  (1) V
Do và nên từ ta được: C ' ABC .
 Chọn đáp án A.

Bài 2: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SC sao cho
 
SM  MB, SN  2CN . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối chóp thành hai phần, gọi V1  VS . AMN và
V2  VABCNM . Khẳng định nào sau đây đúng ?

1 1 2
V1  V2
V1  V2 V1  V2 V1  V2
A. B. 3 C. 2 D. 3

Giải

VS . AMN SM SN 1 2 1
 .  . 
Ta có: VS . ABC SB SC 2 3 3.
1 2
 VS . AMN  VS . ABC  VABCNM  VS . ABC
3 3

1
V1  V2
Vậy 2 .

 Chọn đáp án C.

Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC), góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300. Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
Thể tích của khối chóp S.ABM theo a.

a3 3 a3 6 a3 6 a3
A. 36 B. 42 C. 6 D. 5

Giải

Cách 1:
Ta có: SA  BC , AB  BC  SB  BC . Do đó, góc giữa (SBC) và (ABC) bằng SBA  30 .
 o

1 1
VS . ABM  VS . ABC  .SA. AB.BC
Khi đó: 2 12
a 3
BC  AB  a; SA  AB.tan 30o 
Mặt khác, 3
a3 3
VS . ABM 
Vậy 36 .

Cách 2:
Gọi N là trung điểm của AC.
1 a 3
MN  SA 
Ta có: MN / / SA và 2 6 ( MN là đường trung bình của tam giác SAC).
Mà SA  ( ABC )  MN  ( ABC ) .
1 1 a3 3
VS . ABM  VS . ABC  VSBCM  .SA.S ABC  .MN .S ABC 
Do đó 3 3 36

Cách 3 (Dùng công thức tỉ số thể tích)


VS . ABM SA SB SM 1 1 1 1 a3 3
 . .   VS . ABM  .VSABC  . .SA.S ABC 
Ta có: VS . ABC SA SB SC 2 2 2 3 36 .
 Chọn đáp án A.

a 3 
AA '  ; BAD  60o
Bài 4: Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AB = AD = a, 2 . Gọi M và
N lần lượt là trung điểm của các cạnh A’D’ và A’B’. Tính thể tích khối chóp A.BDMN.

a3 3 a3 3 a3 a3
A. 16 B. 4 C. 8 D. 16

Giải
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. S là điểm đối xứng của A qua A’.
Khi đó S, M, D thẳng hàng và M là trung điểm của SD; S, N, B thẳng hàng và N là trung điểm của
SB.
a 3
 SA  2 AA '  2. a 3
2 .
VS . AMN SA SM SN 1 1 1 1
 . .  .   VS . AMN  VS . ADB
Ta có: VS . ADB SA SD SB 2 2 4 4 .
3 3 1 1 a 2 3 a3 3
VABDMN  .VSADB  . .SA.S ABD  .a 3. 
4 4 3 4 4 16 .
 Chọn đáp án A.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SC = a 5 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD

2a 3 4a 3 2a 3 7a3
A. 3 B. 3 C. 5 D. 3

Giải

Ta có : ABCD là hình vuông cạnh a 2 . SC = a 5 .

* Diện tích ABCD S

 
2

 SABCD  a 2  2a 2

* Ta có : AC = AB. 2 = a 2. 2  2a
A B
 SAC vuông tại A

 SA  SC  AC  a
2 2
D
C

* Thể tích khối chóp S.ABCD

1 1 2a 3
VS . ABCD  .S ABCD .SA  .2a 2 .a 
3 3 3

Chọn đáp án A.

Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SB = a 5 .Tính thể tích khối chóp S.ABC

2a 3 a3 . 3 a3 . 3 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 4 D. 8
S

C
A

Giải

*  ABC đều cạnh 2a nên

AB = AC = BC = 2a

1 1 3
SABC  BA.BC.sin 600  .2 a.2 a.  a2. 3
 2 2 2

*  SAB vuông tại A có SA  SB  AB  a


2 2

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 a3. 3
VS . ABC  .S ABC .SA  .a 2 . 3.a 
3 3 3

Chọn B.


Bài 7 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân tại A, BC = 2a 3 , BAC  120 ,cạnh bên SA
0

vuông góc với mặt phẳng đáy và SA =2a.Tính thể tích khối chóp S.ABC

2a 3 a3 . 3 a3 . 3 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 4 D. 8
S

A
M
B

Giải


*  ABC cân tại A, BAC  120 , BC = 2a 3
0

AB = AC = BC = 2a

Xét  AMB vuông tại M có BM = a 3 , Â = 600

BM a 3
0
 a
 AM = tan 60 3

1 1
SABC  AM .BC  .a.2a 3  a 2 . 3
 2 2

* SA = a

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 a3. 3
VS . ABC  .S ABC .SA  .a 2 . 3.a 
3 3 3

Chọn B.

Bài 8 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = AC = a 2 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD
2a 3 a3 . 2 a3 . 3 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 4 D. 8

A B

D
C

Giải

Ta có : SA = AC = a 2 *
ABCD là hình vuông

AC
AB  a
AC = AB. 2  2

Diện tích ABCD : SABCD  a


2

* SA = a 2

* Thể tích khối chóp S.ABCD

1 1 a3. 2
VS . ABCD  .S ABCD .SA  .a 2 .a. 2 
3 3 3

Chọn B.

Bài 9 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3 , cạnh bên bằng 2a.Tính thể tích
khối chóp S.ABC

2a 3 a3. 2 a3 . 3 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 4 D. 8
S

A
C
O M

Giải

* S.ABC là hình chóp tam giác đều

Gọi M là trung điểm BC

 ABC đều cạnh a 3 , tâm O

SO  (ABC)

SA=SB=SC = 2a

*  ABC đều cạnh a 3

3 3a
a 3. 
 AM = 2 2

2 2 3a
AO= . AM  .  a
 3 3 2

1 1 3 3a 2 . 3
SABC  AB. AC.sin 60 0  .a 3.a 3. 
 2 2 2 4

*  SAO vuông tại A có SO  SA  AO  a. 3


2 2

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 3a 2 3 a3 . 3
VS . ABC  .S ABC .SA  . .a 
3 3 4 4
Chọn C.

Bài 10 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3 .Tính thể tích
khối chóp S.ABCD

2a 3
2a 3 4a 3 5 7a3
A. 3 B. 3 C. D. 3

Giải

* S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

S
ABCD là hình vuông cạnh 2a , tâm O

SO  (ABCD)

SA=SB=SC =SD = a 3

A B
* Diện tích hình vuông ABCD

O
 AC = 2a. 2 D
C

AC 2a 2
AO=  a 2
 2 2

 SABCD   2a   4a
2 2

*  SAO vuông tại O có SO  SA  AO  a


2 2

* Thể tích khối chóp S.ABCD

1 1 4a 3
VS . ABCD  .S ABCD .SA  .4a 2 .a 
3 3 3

Chọn B

Bài 11: Tính thể tích của khối tứ diện đều cạnh a
2a 3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 8

Giải

* ABCD là tứ diện đều cạnh a

Gọi M là trung điểm CD

A
Ta có : AB=AC=AD = AC=CD=BD = a

 BCD đều cạnh a, tâm O

 AO  (BCD)

D
*  BCD đều cạnh a B

O
a 3 M
 BM = 2
C

2 2 a 3 a 3
BO= .BM  . 
 3 3 2 3

a2 . 3
SBCD 
 4

*  AOB vuông tại O có

2
a 3 a 6
AO  AB  BO   a   
2
 
2 2

 3  3

1 1 a 2 3 a 6 a3 . 2
VABCD  .S BCD . AO  . . 
* Thể tích khối chóp S.ABC: 3 3 4 3 12

Chọn C

Bài 12 : Cho lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AC=a 3 , cạnh
A/B = 2a. Tính thể tích khối lăng trụ
a3. 6
2a 3 a3 . 2 a3 . 2 2
A. 3 B. 3 C. 12 D.

Giải

* Tam giác ABC vuông tại B

 BC = AC 2  AB 2  a 2
A/ C/

1 a2 2 B/
S ABC  AB.BC 
 2 2
2a
* Tam giác A/AB vuông tại A

 A/ A  A / B 2  AB 2  a 3 a 3
A C

a3 6 a
VABC . A/ B/ C /  S ABC . A / A 
* 2 B

Chọn D.


Bài 13 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = a, ACB  60 , cạnh bên SA
0

vuông góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 450 .Tính thể tích khối chóp S.ABC

2a 3 a3 . 3 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 18 C. 12 D. 8

Giải

AB  hc SB
* Ta có : AB = a , ( ABC )

S
  
 ( SB,( ABC ))  ( SB, AB)  SBA  45
o


*  ABC vuông tại B có AB = a, ACB  60
0

A
60 C
45

B
AB a a 3
BC  0
 
 tan 60 3 3

1 1 a 3 a2. 3
SABC  BA.BC  .a. 
 2 2 3 6


*  SAB vuông tại A có AB= a, B  45
0

 SA  AB.tan 45o  a

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 a2. 3 a3. 3
VS . ABC  .S ABC .SA  . .a 
3 3 6 18

Chọn B.

Bài 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SC tạo với mặt đáy một góc bằng 600 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD

2a 3 a3 . 6 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 8

A B

60
D
C

Giải

AC  hc SC
* Ta có : ABCD là hình vuông cạnh a , ( ABCD )
  
 ( SC , ( ABCD))  ( SC , AC )  SCA  60
o

* Diện tích hình vuông

 SABCD  a
2


*  SAC vuông tại A có AC= a 2 , C  60
0

 SA  AC.tan 60  a 6
o

* Thể tích khối chóp S.ABCD

1 1 a3. 6
VS . ABCD  .S ABCD .SA  .a 2 .a 6 
3 3 3

Chọn C.

B. Các bài tập dạng thông hiểu

Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , SM . Mặt
phẳng ( ABN ) cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp S . ABE và V1 là thể tích khối chóp
S . ABC . Khẳng định nào sau đây đúng ?

1 1 1 1
V2  V1 V2  V1 V2  V1 V2  V1
A. 3 B. 4 C. 8 D. 6

Giải
 MK / / BE

 1
 MK  BE
 Qua M dựng MK / / BE . Xét tam giác BEC :  2  E là trung điểm của SK.

SE 1

 SC 3 .

VS . ABE SA SB SE 1 1 1
 . .   VS . ABE  VS . ABC V2  V1
Ta có : VS . ABC SA SB SC 3 3 hay 3 .

 Chọn đáp án A.

Bài 2: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AA ' và BB ' .
Đường thẳng CE cắt đường thẳng C ' A ' tại E ' . Đường thẳng CF cắt đường thẳng B ' C ' tại F ' . Gọi
V2 là thể tích khối chóp C. ABFE và V1 là thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau
đây là đúng ?

1 1 1 1
V2  V1 V2  V1 V2  V1 V2  V1
A. 3 B. 4 C. 8 D. 6

Giải

Hình chóp C. A ' B ' C ' và lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đường cao và đáy bằng nhau nên ta được :

1 1 2
VC . A ' B 'C '  VABC . A' B ' C '  VC . ABB ' A '  V1  V1  V1
3 3 3

Do EF là đường trung bình của hình bình hành ABB ' A '

1 1 1 1
 S ABFE  S ABB ' A '  VC . ABFE  VC . ABB ' A '  V1 V2  V1
2 2 3 hay 3 .
 Chọn đáp án A.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6a ,
AC  7a và AD  4a . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm của các cạnh BC , CD, DB . Tính thể tích
V của tứ diện AMNP .

7 3 28 3
V a V a
B. V  14a D. V  7a
3 3
A. 2 C. 3

Giải
1
VABCD  AB. AC. AD  28a 3
Ta có: 6 .
Do M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CD, DB  PN , NM , MP là các đường trung
bình trong BCD .
1
  MNP đồng dạng với BCD theo tỉ số 2 .
V S 1 1 1
 AMNP  MNP  . 
VABCD S BCD 2 2 4
1
 VAMNP  VABCD  7a 3
4
 Chọn đáp án D.

Bài 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SA . Mặt phẳng
( ) qua M và song song với ( ABCD) , cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại N , P, Q . Gọi V1  VS . ABCD
V2  VS .MNPQ
và . Khẳng định nào sau đây đúng?

V1  8V2
A. B. V1  6V2 C. V1  16V2 D. V1  4V2
Giải

Theo bài ra ta có: Mặt phẳng ( ) qua M ( với M là trung điểm cạnh SA ) và song song với
( ABCD ) và cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại N , P, Q .

SO, PN N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC , SD .

VS .MNPQ  2VS .MNP



V  2VABC
Ta có:  S . ABCD
V 2V SM SN SP 1 1 1 1
 S .MNPQ  S .MNP  . .  . . 
VS . ABCD 2VS . ABC SA SB SC 2 2 2 8
 V1  8V2 .
 Chọn đáp án A.

Bài 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng
( ) chứa AM và song song với BD, cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại N , P . Gọi V1  VS . AMNP và
V2  VABCDPMN . Khẳng định nào sau đây đúng ?

3 7
V2  3V1 V2  V1 V2  V1
A. B. 2 C. V2  2V1 D. 2
Giải
BD  AC   O ; AM  SO   I 
Gọi .
Vì SO, AM là các đường trung tuyến trong SAC  I là trọng tâm SAC .
2
IS  SO
 3
 I cũng là trọng tâm SBD ( vì SO  ( SBD) )
Qua I ta dựng PN / / BD  Thiết diện là tứ giác AMNP .
V1 2V SN SM 2 1 1
 S . ANM  .  . 
Ta có: V S . ABCD 2V S . ABC SB SC 3 2 3.
1 2
 V1  VS . ABCD  V2  VS . ABCD  V2  2V1
3 3
 Chọn đáp án C.

Bài 6: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M , N , P, Q lần lượt
   1 
SM  MA; SN  2 NB; SP  3PC ; SQ  SD
thuộc các cạnh SA, SB, SC , SD sao cho 3 . Tính thể tích khối
S .MNPQ .

3 2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. 16 B. 48 C. 16 D. 32
Giải
VS .MNP SM SN SP 1 2 3 1
 . .  . . 
Ta có: VS . ABC SA SB SC 2 3 4 4
1 1
 VS .MNP  VS . ABC  VS . ABCD
4 8 .
VS .MPQ SM SP SQ 1 3 1 1
 . .  . . 
Ta có: VS . ACD SA SC SD 2 4 3 8
1 1
 VS .MPQ  VS . ACD  VS . ABCD
8 16 .
3 3 2a 3 2a 3
VSMNPQ  VS .MNP  VS .MPQ  VS . ABCD  . 
Vậy 16 16 16 32 .
 Chọn đáp án D.

Bài 7: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' , đường thẳng đi qua trọng tâm tam giác ABC song
song với BC cắt AB tại D, cắt AC tại E. Mặt phẳng đi qua A ', D, E chia khối lăng trụ thành hai phần,
tỉ số thể tích ( số bé chia cho số lớn ) của chúng bằng:

2 4 4 4
A. 3 B. 23 C. 9 D. 27
Giải
S ADE AD AE 2 2 4
 .  . 
Ta có: S ABC AB AC 3 3 9.
Mặt khác:
1 1 4
VA ' ADE  d  A '; ( ADE )  .S ADE  d  A '; ( ABC )  . S ABC
3 3 9
4 4
 d  A ';( ABC )  .S ABC  VABC . A ' B 'C '
27 27
23 VA ' ADE 4
 VA ' B ' C ' CEDB  VABC . A ' B ' C '  
27 VA ' B 'C ' CEDB 23
 Chọn đáp án B.


BAD  60o , SA   ABCD  , SA  a
Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, .
Gọi C’ là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AC và song song với BD, cắt các cạnh SB, SD của
hình chóp lần lượt tại B’, D’. Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’.

a3 a3 3 a3 3 a3
A. 6 B. 3 C. 18 D. 18
Giải

Hình thoi ABCD có BAD  60  Tam giác BAD đều có cạnh là a.
o

a 3
AO   AC  2 AO  a 3
 2 .
 SA   ABCD 
Xét tam giác SAC có SAC  90 ( do
o
) ta được:
SC  SA2  AC 2  a 2  3a 2  4a 2  2a
SC
AC '  a
Trong tam giác SAC vuông ở A, có trung tuyến 2
 Tam giác SAC’ đều cạnh a.
Gọi O là giao điểm của AC với BD. I là giao điểm của AC’ và B’D’.
Ta có : I là trọng tâm của tam giác SAC (vì là giao điểm của 2 trung tuyến SO và AC’).
SI 2 2 2
  B ' D '  BD  a
 SO 3 3 3 .
1 a2
S AB 'C ' D '  . AC '.B ' D ' 
Ta có : B ' D '  AC ' ( vì B ' D '/ / BD ) nên 2 3 .
Đường cao của khối chóp S.AB’C’D’ chính là đường cao SH của tam giác SAC’ vì
SH  AC ', SH  B ' D ' .

a 3
h  SH 
Vì tam giác SAC’ đều cạnh a nên 2 .
1 a2 3
VS . AB 'C ' D '  .h.S AB 'C ' D ' 
Vậy 3 18 .
Cách 2. (Dùng công thức tỉ số thể tích)
Ta có: VS . AB 'C ' D '  VS . AB ' D '  VS .B 'C ' D ' ;VSABCD  VSABD  VSBCD .
SI SB ' SD ' 2
  
Vì I là trọng tâm của tam giác SBD nên SO SB SD 3 .
VS . AB ' D ' SA SB ' SD ' 2 2 4 4
 . .  .   VS . AB ' D '  .VS . ABD (1)
Ta có: VS . ABD SA SB SD 3 3 9 9
VS . B 'C ' D ' SB ' SC ' SD ' 2 2 1 2 2 2
 . .  . .   VS . B ' C ' D '  .VS . BCD  VS . ABD (2)
VS . BCD SB SC SD 3 3 2 9 9 9
2 2 1 2 a 2 3 a3 3
VS . AB 'C ' D '  .VSABD  . .SA.S ABD  .a. 
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có : 3 3 3 9 4 18 .
 Chọn đáp án C.

 
Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang BAD  ABC  90 , AB  BC  a, AD  2a
o

, SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD. Chứng minh rằng
BCNM là hình chữ nhật và tính thể tích của khối chóp S.BCNM theo a.

a3 a3 3 a3 3 a3
A. 6 B. 4 C. 3 D. 3
Giải
 MN / / AD

 1
 MN  2 AD  a
Vì MN là đường trung bình của tam giác SAD
1  MN / / BC
BC  AD  a 
Mà BC / / AD và 2 nên  MN  BC
 MNCB là hình bình hành.

Vì ABC  90  BC  AB
o
(1)
SA  ( ABCD )  SA  BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BC  ( SAB )  BC  MB  MBC  90 .
o

Tứ giác MNCB là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật.

Cách 1.
d  S ,( BCNM )   d  A, ( BCNM )   d  A, BM   AH
M là trung điểm của SA nên ta có:
Với H là hình chiếu vuông góc của A lên BM.
1 1 1 1 1 2 a 2
2
 2
 2
 2  2  2  AH 
Tam giác MAB vuông tại A nên ta có: AH AM AB a a a 2 .
1 a 2 a3
VS .BCNM  .a.a 2. 
Thể tích của khối chóp S.BCNM là: 3 2 3 .

Cách 2. Gọi P là trung điểm của AD. Ta có:


VS .BCNM  VS . ABCD  VABCDNM  VS . ABCD  (VB . APNM  VN .PBCD )
1 1 1 1
VS . ABCD  .SA.S ABCD  .2a. . AB.( BC  AD)  .a.a.(a  2a)  a 3
3 3 2 3 .
1 1 1 1 1 a3
VN .PBCD  .NP.S PBCD  .a. .a.( BC  PD)  .a. .a.( a  a) 
3 3 2 3 2 3 .
1 1 1 a3
VB. APNM  . AB.S APNM  .a.MA. AP  .a.a.a 
3 3 3 3 .
 a3 a3  2a3 a3
VS .BCNM  a 3      a 3  
 3 3 3 3
Do đó : .

Cách 3. (Dùng công thức tỉ số thể tích)


VS .MBC SM SB SC SM 1 1 1 1 1 a3
 . .    VS .MBC  .VS . ABC  . .2a. .a.a  (1)
VS . ABC SA SB SC SA 2 2 2 3 2 6 .
VS .MNC SM SN SC 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a3
 . .  .   VS .MNC  .VS . ADC  . . .SA.S ADC  .2a. .a.2a  (2)
VS . ADC SA SD SC 2 2 4 4 4 2 3 24 2 12 Lấ
a3 a3 a3
VS .BCNM   
y (1) cộng (2) vế theo vế, ta có: 6 12 3 .
 Chọn đáp án D.

Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B’, D’ lần lượt là trung điểm của SB,
SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tìm tỉ số thể tích của hai hình chóp S.AB’C’D’ và S.ABCD.

1 2 1 1
A. 5 B. 5 C. 6 D. 4

Giải
Giả sử AC cắt BD tại O và B’D’ cắt SO tại K.
Do B’, D’ là trung điểm của SB, SD nên K là trung điểm của B’D’ và cũng là trung điểm của SO.
Trong (SAC), ta có: AK cắt SC tại C’.
Trong tam giác C’AC, kẻ OH // CC’.
1
OH  CC '; KS  KO  OH  SC '
Do OA = OC, suy ra: 2 .
1 SC ' 1
SC '  CC '  
Vậy 2 SC 3 .

Ta có: VS . AB 'C ' D '  VS . AB ' D '  VS .B ' D 'C ' (1)
Áp dụng kết quả trên ta có:
VS . AB ' D ' SA SB ' SD ' 1
 . . 
 V S . ABD SA SB SD 4
1 1 V V
 VS . AB ' D '  .VS . ABD  . S . ABCD  S . ABCD (2)
4 4 2 8

VS . B ' D 'C ' SB ' SD ' SC ' 1


 . . 
 VS . BDC SB SD SC 12

1 1 V V
 VS . B ' D ' C '  .VS . BDC  . S . ABCD  S . ABCD (3)
12 12 2 24

VS . ABCD VS . ABCD VS . ABCD


VS . AB 'C ' D '  VS . AB ' D '  VS . B ' D ' C '   
Thay (2), (3) vào (1), ta có: 8 24 6

VS . AB 'C ' D ' 1


 
VS . ABCD 6.

 Chọn đáp án C.

Bài 11: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành; M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua
AM và song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.

1 1 2 3
A. 2 B. 3 C. 3 D. 4

Giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Trong (SAC), SO cắt AM tại I.
Do (P) // BD nên cắt (SBD) theo giao tuyến song song với BD.
Qua I kẻ NP // BD ( N  SB, P  SD) .
I là trọng tâm của tam giác SAC. Ta có: NP // BD
SP SN SI 2
  
 SD SB SO 3 .
VS . ANP SA SN SP 2 2 4
 . .  1. . 
Ta có: VA. ABD SA SB SD 3 3 9
4
VS . ANP  .VS . ABD (1)
Do đó: 9 .
VS .MNP SM SN SD 1 2 2 2 2
 . .  . .   VS .MNP  .VS .CBD (2)
VS .CBD SC SB SD 2 3 3 9 9
1
VS . ABD  VS .BCD  .VS . ABCD
Ta có: 2 (vì cùng chiều cao và diện tích đáy).
 4 2 2 2 1 1
VS . AMNP  VS . ANP  VS .MNP     .VS . ABD  .VS . ABD  . .VS . ABCD  .VS . ABCD
9 9 3 3 2 3 .
1 2 V 1
VABCDMNP  VS . ABCD  VS . AMNP  VS . ABCD  .VS . ABCD  .VS . ABCD  AMNP  .
3 3 VABCDNMP 2
 Chọn đáp án A.

Bài 12: Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh BC, BD, AC sao cho BC = 4
BM, AC = 3 AP, BD = 2 BN. Mặt phẳng (MNP) cắt AQ tại Q. Tính tỷ số thể tích hai phần của khối tứ
diện ABCD được phân chia bởi (MNP).

1 7 3 2
A. 2 B. 13 C. 4 D. 3

Giải
Gọi V là thể tích tứ diện ABCD, V1 là thể tích khối đa diện ABMNQP, V2 là thể tích khối đa diện
CDNMPQ.
Khi đó, V2  V  V1 .
V1  VABMN  VAMPN  VAPQN
Ta có: .
 S BMN 1
 
 BCD 8
S
 S MNC 3
 
 S BCD 8
 S DNC 1
BM 1 BN 1  
 ;  S BCD 2
Do BC 4 BD 2 nên  .
 1
VABMN  8 V

 1 1
 VAMNP  .VAMNC  V
 3 8
 1 3 1
VAPQN  3 . 5 .VADNC  10 .V

7 V 7
 V1  V  1 
20 V2 13 .
 Chọn đáp án B.

o
Bài 13 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy góc 60 . Gọi
M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm của SC, mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD
thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.

2 1 3 5
A. 3 B. 2 C. 5 D. 7

Giải
Gọi P là giao điểm của MN và SD, Q là giao điểm của BM và AD.
Khi đó P là trọng tâm của tam giác SCM, Q là trung điểm của MB.
VMDPQ MP MD MQ 1
 . . 
V
Ta có: MBCN MN MC MB 6.
5
 VDPQCNB  .VMBCN
6 .
d  M ,( BCN )   2d  D, ( BCN ) 
Vì D là trung điểm của MC, nên
1
 VMBCN  2VDBCN  VDBCS  VS . ABCD .
2
5 7 VDPQCNB 5
VDPQCNB  VS . ABCD  VSABNPQ  VS . ABCD   .
12 12 VSABNPQ 7
Từ đó:
 Chọn đáp án D.
Bài 14 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh BC = a 2 , cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng đáy ; mặt bên (SBC) tạo với mặt đáy (ABC) một góc bằng 450 .Tính thể tích khối chóp
S.ABC

2a 3 a3. 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 8

Giải

* Ta có : AB = a 3 ,

(SBC)  (ABC) = BC S

Gọi M là trung điểm BC

AM  BC ( vì  ABC cân tại A)

C
AM  hc SM
SM  BC ( vì ( ABC )
A 45
M
  
 (( SBC ), ( ABC ))  ( SM , AM )  SMA  45
o
B

*  ABC vuông cân tại A có ,BC = a 2

a 2
 AB = BC = a và AM = 2

1 1 a2
SABC  AB. AC  .a.a 
 2 2 2

a 2

*  SAM vuông tại A có AM= 2 , M  45
0

a 2
SA  AB.tan 45o 
 2

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 a 2 a 2 a3. 2
VS . ABC  .S ABC .SA  . . 
3 3 2 2 12
Chọn C.

Bài 15: Cho lăng trụ đứng ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, BC = a 2 , mặt
bên (A/BC) hợp với mặt đáy (ABC) một góc 300 .Tính thể tích khối lăng trụ.

2a 3 a3. 6 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 6 C. 12 D. 8

Giải

* Ta có A/A  (ABC)
A/ C/
( A/ BC )  ( ABC )  BC
B/

AB  BC
2a
/
hc( ABC ) A B
Mà AB = nên A/B  BC

  ( A BC ),( ABC )   A BA  30
 /  / 0

A 30 0
C

a
a 2
* Tam giác ABC vuông tại B B

1 a2 2
S ABC  AB.BC 
 2 2

a 3
A/ A  AB.tan 30 0 
* Tam giác A/AB vuông tại A  3

a3 6
VABC . A/ B/ C /  S ABC . A / A 
* 6

Chọn B.

Bài 16: Cho lăng trụ ABC.A/B/C/ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a 3 , hình chiếu vuông góc của
A/ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC, cạnh A/A hợp với mặt đáy (ABC) một
góc 300. Tính thể tích khối lăng trụ.
18a 3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 8

Giải

* Gọi M là trung điểm BC

A/ C/
G là trọng tâm của tam giác ABC
B/
Ta có A G  (ABC)
/

hc( ABC ) A / A
GA =

30 0

  / 

A A,( ABC )  A/ AG  30 0 A
G M
C

2a 3
B

* Tam giác ABC đều cạnh 2a 3

  3
2
SABC  2 a 3 .  3a 2 3
 4

A  300 , AG  2 AM  2 .2a 3. 3  2 a
* Tam giác A/AG vuông tại G có 3 3 2

2a 3
A/ G  AG.tan 30 0 
3 .Vậy VABC . A/ B / C /  S ABC . A A  6 a
/ 3

Chọn A.

Bài 17: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a 3 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính thể tích khối chóp S.AMN

a3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 4 B. 3 C. 12 D. 8

Giải
* Khối chóp S.AMN có

-Đáy là tam giác AMN

S
- Đường cao là SA

*  AMN có Â = 600, AM=AN = a

1 1 3 a2 . 3 C
SAMN  AM . AN .sin 60  .a.a.
0
 N
 2 2 2 4
A
M
* SA = a 3 B

* Thể tích khối chóp S.ABC

1 1 a2. 3 a3
VS . AMN  .S AMN .SA  . .a. 3 
3 3 4 4

Chọn A.

Bài 18: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a 3 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính thể tích khối chóp S.AMN

12a 3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 8

Giải

Khối chóp S.AMN và S.ABC có chung đỉnh A và góc ở đỉnh A

Do đó theo công thức tỷ số thể tích , ta có S

VA.SMN AS AM AN 1 1 1
 . .  1. . 
VA.SBC AS AB AC 2 2 4

1 V
VS . AMN  VA.SMN  .VA.SBC  S . ABC N C
 4 4
A
1 1 4a 2 . 3 M
VS . ABC  .S ABC .SA  . .a. 3  a 3 B
Ta có : 3 3 4
VS . ABC a 3
VS . AMN  
Vậy 4 4

Chọn A.

Bài 19: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a 3 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC. Tính thể tích khối chóp S.AMN và
A.BCNM

a3 . 3 a3 . 2 a3 . 2 3a 3
A. 8 B. 3 C. 12 D. 4

Giải

( Dùng công thức tỷ số thể tích)

Khối chóp S.AMN và S.ABC có chung đỉnh S và góc ở đỉnh S

S
Do đó theo công thức tỷ số thể tích , ta có

VS . AMN SA SM SN 1 1 1
 . .  1. .  N
VS . ABC SA SB SC 2 2 4

1 2 M
.a 3.a 3
VS . ABC 3 a3 C
VS . AMN   
 4 4 4 A

3
3 3a
VA. BCNM  .VS . ABC 
 4 4 B

Chọn D

Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = 2a . Gọi I là trung điểm SC. Tính thể tích khối chóp I.ABCD

a3 . 3 a3 . 2 a3 . 2 a3
A. 8 B. 3 C. 12 D. 3
Giải

Gọi O là giao điểm AC và BD

Ta có : IO // SA và SA  (ABCD)
S
 IO  (ABCD)

1
VI . ABCD  .S ABCD .IO I
 3
A B

Mà : S ABCD  a
2

O
D
C
SA
IO  a
2

1 2 a3
VI . ABCD  .a .a 
Vậy 3 3

Bài 21 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên tạo với đáy một góc bằng
45o .Tính thể tích khối chóp S.ABCD

a3 . 3 4a 3 . 2 a3. 2 3a 3
A. 8 B. 3 C. 12 D. 4

Giải
S

* S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

ABCD là hình vuông cạnh 2a , tâm O

SO  (ABCD)
A B
OC  hc SC
( ABCD )

O 45
D
C
  
 ( SC , ( ABCD))  ( SC , OC )  SCO  45
o

* Diện tích hình vuông ABCD


 AC = 2a. 2

AC 2a 2
OC=AO=  a 2
 2 2

 SABCD   2a   4a
2 2


*  SOC vuông tại O có OC = a 2 , SCO  45
o

 SO = OC = a 2

* Thể tích khối chóp S.ABCD

1 1 2 4a 3 2
VS . ABCD  .S ABCD .SO  .4a .a 2 
3 3 3

Chọn B.

Bài 22 : Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên 2a. Tính thể tích của khối
chóp

a3 . 3 a3 . 2 a 3 . 14 3a 3
A. 8 B. 3 C. 6 D. 4

Giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD. S

Ta có : SO  (ABCD)

M
1
V  .SO.S ABCD I
3 B
C

S ABCD = a2 O

A
D
2a 2 a2 7a 2
SO 2 = SC 2 - = 4a 2  =
4 2 2
a 14
 SO =
2

a 3 14
V =
Vậy : 6

Chọn C.

Bài 23: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích khối
lăng trụ ABC.A’B’C’.

2a 3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 4

Giải

a) Ta có V  B.h , trong đó B là diện tích đáy của lăng trụ, h là chiều cao lăng trụ .

a2 3
B  SABC 
Vì tam giác ABC đều, có cạnh bằng a nên 4 .

a3 3
V
h = AA’ = a  4 (đvtt)

Chọn D.

Bài 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a và SA vuông góc với
đáy. Gọi I là trung điểm SC .Tính thể tích khối chóp I.ABCD
a3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 6 B. 3 C. 12 D. 8

Giải

SA a S
IO  
Ta có IO  (ABCD) và 2 2

1 a3 I
VI . ABCD  S ABCD .IO  A B
3 6
Thể tích
O
D
C

Chọn A.

Bài 25 : Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), đáy ABC là tam giác vuông
tại B, AB = a 3, AC = 2a , góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 60 . Gọi M là trung
0

điểm của AC. Tính thể tích khối chóp S.BCM

a3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 6 B. 3 C. 12 D. 4

Giải

ïìï SA ^ (ABC)
í ·
Þ BC ^ SB Þ SBA = éë·
( SBC ) ; ( ABC ) ùû= 60 0
ïï BC ^ AB
Do ïî

Xét tam giác vuông SAB và SBC ta có:

A C
M

B
ìï
ïï
ïï SA = AB. t an600 = a 3. 3 = 3a
ïï
ïï SB = SA 2 + AB 2 = 2a 3
ïï
ï 2 2
í BC = AC - AB = a
ïï
ïï 1 1 a2 3
ïï SD MBC = SD ABC = AB.BC =
ïï 2 4 4
ïï 1 2
ïï SD SBC = SB.BC = a 3
ïî 2

Suy ra:

1 1 a2 3 a3 3
VS.BCM = SD MBC .SA = . .3a =
3 3 4 4

Chọn D.

Bài 26: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
60 0 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.

a3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 6 B. 3 C. 12 D. 3

Giải

S
Gọi O là tâm của đáy và M là trung điểm của BC

Do S.ABC là hình chóp tam giác đều nên:

SO  ( ABC )

 g  (SBC );( ABC )   SMO  60
 0

2a
A
C
Vì tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a nên: O
60
2a
2a M

(2a)2 3 3 a 3 B
SABC   a2 3 OM  2 a 
4 và 6 3

a 3
SO  OM .t an60 0  . 3 a
Xét tam giác vuông SMO: 3
1 1 a3 3
V  SABC .SO  a2 3.a 
Vậy 3 3 3

Chọn D.

Bài 27: Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết
chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m . Biết mỗi viên gạch có chiều
dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây
bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể )

A. 1180 viên; 8820 lít B.1180 viên; 8800 lít

C.1182 viên; 8820 lít D.1182 viên; 8800 lít

1dm

VH'
1dm VH

2m
1m

5m

Giải

Gọi V là thể tích khối hộp chữ nhật

Ta có : V  5m.1m.2 m  10m
3

VH  0,1m.4,9 m.2m  0,98m 3

VH   0,1m.1m.2 m  0,2 m 3

VH  VH   1,18m3
Thể tích mỗi viên gạch là

VG  0,2 m.0,1m.0, 05m  0,001m 3

Số viên gạch cần sử dụng là

VH  VH  1,18
  1180
VG 0, 001
viên

Thể tích thực của bồn là : V   10 m  1,18m  8,82m  8820dm  8820 lít
3 3 3 3

Chọn A.

Bài 28: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A '
lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA '
a 3
và BC bằng 4 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. 12 B. 6 C. 3 D. 24

B'

A'

C'

D B

E
A G

Giải

a2 3
SABC 
Diện tích đáy là 4 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .
BC  AE
  BC   AA'E 
BC . Ta có  BC  A'G
Gọi E là trung điểm

Suy ra DE là khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC

 DE 1 
sin DAE    DAE  300
Tam giác ADE vuông tại D suy ra AE 2

a
A 'G  AG.tan 300 
Xét tam giác A 'AG vuông tại G ta có 3

a3 3
VABC.A ' B'C '  A 'G.SABC 
Vậy 12 .

Chọn ý A.

Bài 29 : Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh a . Thể tích của tứ diện ACD’B’
bằng bao nhiêu ?

a3 a3 . 2 a3 . 2 a3 . 3
A. 3 B. 3 C. 12 D. 3

B' C'

A'
D'

C
B

A D

Giải
V A .A ' B ' D ' = V D ',A CD = VC .B 'C ' D '
1
= V A '.A BC = V A B CD .A ' B 'C ' D '
Ta có : 6

1 1
V A CD ' B ' = V A BCD .A ' B 'C ' D ' = a 3
Suy ra 3 3

Chọn A.

Bài 30: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết
AB  AD  2a , CD  a . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung
điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể
tích khối chóp S.ABCD là:

3 5a 3 3 5a 3
A. 5 B. 8

3 15a3 3 15a3
C. 5 D. 8

Giải

SI   ABCD 


Kẻ IK  BC thì góc giữa (SBC) và (ABCD) là SKI  60 .
0

3a2
S ABCD  3a 2 SIBC 
2

 AB  CD 
2
BC   AD 2  a 5

2 SIBC 3 5a
 IK  
BC 5
S
3 15a
 SI  IK .tan SKI 
5

1 3 15a3
VS . ABCD  S ABCD .SI  A
3 5 B
I

Chọn C. D K
C

Bài 31: Một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều ABC cạnh a . Cạnh bên
o
bằng b và hợp với mặt đáy góc 60 . Thể tích hình chóp A’.BCC’B’ bằng bao nhiêu?

a 2b
a 2b a 2b 4 a 2b
A. 5 B. 3 C. D. 6

Giải

2
V A '.BCC ' B ' = V
3 A BC .A ' B 'C ' A C

3 B
A H = sin 60o AA ' = b
2

60°
2 3 3 3
= a 2b
A' C'
V A BC .A ' B 'C ' = S A ' B 'C ' .A H = a b
4 2 8 H

B'
2 3 2 a 2b
V A '.BCC ' B ' = . ab=
Suy ra 3 8 4

Chọn C.

Bài 31: Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Các mặt bên 
SAB 
,
 SAC , SBC  lần lượt tạo với đáy các góc lần lượt là 30 , 45 , 60 . Tính thể tích V của khối
0 0 0

chóp S . ABC . Biết rằng hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng 
ABC 
nằm bên trong
tam giác ABC .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
V V V V
A.
 4  3 . B.

2 4 3 . C.

4 4 3 . D.

8 4 3 .

Giải

HD  AB  D  AB 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng 
ABC 
. Kẻ ,
HE  AC  E  AC  HF  BC  E  BC 
, .

SH SH SH SH
HD   SH 3 HE   SH HF  0

Khi đó ta có tan 30 0
, tan 45 0
, tan 60 3.

a2 3
S ABC 
Ta có 4

1  1  a2 3 3a
SH  1  3   a  SH 
Suy ra
2  3 4 2 4 3  .

1 3a a2 3 a3 3
V . . 
Vậy
3 2 4 3  4 
8 4 3  .
Chọn đáp án D.
Bài 32: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông ở A, AB = a, AC = 2a. Đỉnh S cách
đều A, B, C; mặt bên (SAB) hợp với mặt đáy (ABC) góc 600.Tính thể tích khối chóp S.ABC.

3
A. V= 3 a3 B. V= a3

1 3
3.
C. V= 3 a3 D. V= 3 a3

Giải

Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, và BC

Ta có tam giác SAB cân suy ra SM  AB

  SMH   AB   SH  1
 
HM // AC  HM   AB  AB

Và [(SAB), (ABC)] = SMH = 600

Tương tự AC  (SNH)  AC   SH (2)

Từ (1) và (2)  SH   (ABC)

AC
3
Ta có SH = MH. tan 600 = 2 =a 3

1 1 3
SABC = 2 AC.AB = a2 . Vậy V = 3 .SH. SABC = 3 a3 (đvtt)
Chọn đáp án A.

Bài 33: Cho hình chóp S.ABCD có SA=x, các cạnh còn lại bằng 2. Tìm giá trị của x để thể
tích khối chóp lớn nhất

A. 6 B. 2 C. 7 D. 2 6

Giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có OD=OB và SB=SD nên SO  BD

BO   SAC 
, do đó .

Mặt khác SO  SB  OB  AB  OB  OA nên SO  OA  OC . Do đó tam giác SAC


2 2 2 2 2 2

vuông tại S.

Ta có AC  x  4  4OA  x  4 .
2 2 2 2

Do đó 4OB  12  x  0  x  2 3 .
2 2

2
16 S SOA  x 2  4OA2  x 2   4 x 2
Và .

Để VS . ABCD đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi VSOAB đạt giá trị lớn nhất .

x 2  12  x 2 
Do đó VS . ABCD đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi đạt giá trị lớn nhất.

Suy ra x  12  x  x  6  x  6 .
2 2 2

Chọn đáp án A.
Bài 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của
AD.Gọi S’ là giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA.Tính tỉ số thể tích của
hai khối chóp S’.BCDM và S.ABCD.

1 2 3 1
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4

Giải

Trong
 ABCD  , gọi  I   AC  BM , trong  SAC  S

, kẻ đường thẳng qua I, / / SA , cắt SC tại S’  S’ là


giao điểm của SC với mp chứa BM, //SA. S'

Do M là trung điểm của AD nên


3 3
dt  BCDM   dt  ABCD   VS '.BCDM  VS '. ABCD A M
D
4 4
I

Gọi H, H’ lần lượt là hình chiếu của S, S’ trên B C


ABCD

S ' H ' CS ' CI 2


   
SH CS CA 3

3 3 2 1
 VS '. BCDM  VS '. ABCD   VS . ABCD  VS . ABCD
4 4 3 2

Chọn đáp án A.

Bài 35: Cho khối chóp S . ABC có SA  a , SB  a 2 , SC  a 3 . Thể tích lớn nhất của khối
chóp là
a3 6 a3 6 a3 6
3
A. a 6 B. 2 C. 3 D. 6

Giải A

Gọi H là hình chiếu của A lên


1
( SBC )  V  AH .S SBC
3 . a

a 3
AS   SBC 
Ta có AH  SA ; dấu “=” xảy ra khi . S C
H

1  1 a 2
S SBC  SB.SC.sin SBC  SB.SC
2 2 , dấu “=” xảy ra khi
SB  SC . B

1 1 1 1
V AH .SSBC  AS  SB  SC  SA  SB  SC
Khi đó, 3 3 2 6 .

Dấu “=” xảy ra khi SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau.

1 a3 6
V  SA.SB.SC 
Suy ra thể tích lớn nhất của khối chóp là 6 6 .

Chọn đáp án D.

Bài 36: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  AC  a ,
SC   ABC 
và SC  a . Mặt phẳng qua C , vuông góc với SB cắt SA, SB lần lượt tại E và
F . Tính thể tích khối chóp S .CEF .

2a 3 a3 a3 2a 3
VSCEF  VSCEF  VSCEF  VSCEF 
A. 36 . B. 18 C. 36 D. 12 .
S
Giải

CF  SB,  F  SB  CE  SA,  E  SA  F
Từ C hạ ,
a

 AB  AC
  AB   SAC   AB  CE E
 AB  SC
B C
 CE   SAB   CE  SB
Ta có
a a

Vậy mặt phẳng qua C và vuông góc SB là mặt A

 CEF  .

VSCEF SE SF
 .
Ta có VSCAB SA SB

Tam giác vuông SAC vuông tại C ta có: SA  SC  AC  a 2


2 2

SE SC 2 a2 SE 1
 2  2  
và SA SA 2 a SA 2

Tam giác vuông SBC vuông tại C ta có: SB  SC  BC  a 3


2 2

SF SC 2 a2 SF 1
 2
 2
 
và SB SB 3a SC 3

VSCEF 1 1 1 1 1 1 1
 .   VSCEF  VSABC  . SA.S ABC  a 3
Do đó VSCAB 2 3 6 6 6 3 36 .

Chọn đáp án C.

Bài 37: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc
của điểm A lên mặt phẳng
 ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách
a 3
.
giữa hai đường thẳng AA và BC bằng 4 Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC. ABC .

a3 3 a3 3
V V
A. 24 . B. 12 .

a3 3 a3 3
V V
C. 3 . D. 6 .

A C

H
B

A C
G
M
B

Giải

M là trung điểm của BC thì BC   AAM  .

Gọi MH là đường cao của tam giác AAM thì

MH  AA và HM  BC nên HM là khoảng cách

AA và BC .

a 3 a 3 a2
. AA  AA2 
Ta có AA.HM  AG. AM  4 2 3

4a 2 3a 2 a
AG   
Đường cao của lăng trụ là 9 9 3.

a 3a 2 a 3 3
VLT  . 
Thể tích 3 4 12 .
Chọn đáp án B.

C. Các bài tập dạng vận dụng

Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SD .
Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp S . AMEN và V1 là thể tích
của khối chóp S . ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng ?

1 1 1 1
V2  V1 V2  V1 V2  V1 V2  V1
A. 3 B. 4 C. 8 D. 6

Giải
SM SN SI 1
  
Ta có: SB SD SO 2
 Qua O dựng OK / / AE .
OK / / AE

AEC :  1
OK  2 AE 
Xét K là trung điểm của EC.

 IE / /OK

SOK :  1
 IE  2 OK 
Xét E là trung điểm của SK.
SE 1

Vậy SC 3 .
VS . AMEN 2VS . AME SA SM SE 1 1 1
  . .  . 
V
Ta có: S . ABCD 2VS . ABC SA SB SC 2 3 6
1 1
VS . AMEN  VS . ABCD V2  V1
 6 hay 6 .
 Chọn đáp án D.
Bài 2: Cho hình chóp S . ABC , trên AB, BC , SC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
AM  2MB , BN  4 NC , SP  PC . Tỉ lệ thể tích hai khối chóp S .BMN và A.CPN là:

4 5 8
A. 3 B. 6 C. 3 D. 1

Giải
Ta có:
VS . BMN VB.MNS BM BN BS 1 4 4
  . .  . 
VS . ABC VB. ACS BA BC BS 3 5 15
VA.CPN VC . ANP CA CN CP 1 1 1
  . .  . 
VS . ABC VC . ABS CA CB CS 5 2 10
VS .BMN 4 1 8
  : 
VA.CNP 15 10 3 .
 Chọn đáp án C.

Bài 3: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi O là tâm của của ABCD ; M , N lần lượt là trung
điểm của A ' B ' và A ' D ' . Tỉ số thể tích của khối A ' ABD và khối OMND ' C ' B ' là:

4 4 5 3
A. 9 B. 7 C. 7 D. 7
Giải
Do S ABD  S A ' B ' D '
 S MND 'C ' B '  S B 'C ' D '  S MND ' B '  S ABD  S MND ' B '
Mặt khác ta có:
S A ' MN 1 3 3 7
  S MND ' B '  S A ' B ' D '  S ABD  S
S A' B ' D ' 4 4 4 MND ' C ' B '  S ABD
4
Ta có:
1
d  A ';( ABCD)  .S ABD
VA ' ABD 3

VOMND 'C ' B ' 1 d O;( A ' B ' C ' D ') .S
  MND 'C ' B '
3
S ABD 4
 
S MND 'C ' B ' 7
 Chọn đáp án D.

Bài 4: Cho hình chóp có SA vuông góc với mặt đáy, SA  a , ABC đều cạnh 2a . Gọi M , N
 
lần lượt thuộc các cạnh SB , SC sao cho SM  MB , SN   2CN . Tính thể tích khối AMNCB .

2 3a 3 3a 3 4 3a 3 2 3a 3
A. 9 B. 9 C. 9 D. 3 .

Giải
Ta có:
3(2a) 2 3a 3
S ABC   3a 2  VS . ABC 
4 3
Ta có:
VS . AMN SM SN 1 2 1
 .  . 
VS . ABC SB SC 2 3 3
1
 VS . AMN  VS . ABC
3
2 2 3a 3
 VABCNM  VS . ABC 
3 9 .
 Chọn đáp án A.

Bài 5: Xét khối chóp tứ giác đều S . ABCD , mặt phẳng chứa đường thẳng AB đi qua điểm C '
SC '
của cạnh SC chia khối chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số SC .
1 2 5 1 4
A. 2 B. 3 C. 2 D. 5

Giải
SC '
 x; (0  x  1)
Đặt SC .
VS . AD 'C ' SD ' SC ' x2
 .  x 2  VS . AD 'C '  x 2VS . ADC  VS . ABCD
Ta có: VS . ADC SD SC 2 .
VS . ABC ' SC ' x
  x  VS . ABC '  xVS . ABC  VS . ABCD
VS . ABC SC 2 .
x2  x
 VS . ABC ' D '  VS . ABC '  VS . AC ' D '  .VS . ABCD
2 .
1 x2  x 1
VS . ABC ' D '  VS . ABCD  
Theo bài ra ra có: 2 x 2
1  5
 x2  x  1  0  x 
2 .
 Chọn đáp án C.

Bài 6: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy
bằng 60 . Gọi A '; B '; C ' tương ứng là điểm đối xứng của A; B; C qua S. Tính thể tích khối bát
o

diện có các mặt ABC ; A ' B ' C '; A ' BC ; B ' CA; C ' AB; AB ' C '; BC ' A '; CA ' B ' .

3a 3 2 3a 3 4 3a 3
A. 2 3a 3 B. 2 C. 3 D. 3
Giải
Thể tích khối bát diện đã cho là:
1
V  2VA ' B 'C ' BC  2.4VA '.SBC  8. .SG.S SBC
3 .

Ta có:  SA;( ABC )   SAG


  60o

 SG 
tan SAG   SG  SA.tan SAG a
Xét SAG vuông tại G: SA .
1 1 3a 2 2 3a 3
V  8. .SG.S ABC  8. a. 
Vậy 3 3 4 3 .
 Chọn đáp án C.

Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy
o
một góc 60 . Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt
SB tại E và cắt SD tại F. Tính thể tích của khối chóp S.AEMF.

a3 a3 a3 6 a3 8
A. 8 B. 18 C. 18 D. 16
Giải
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, I là giao điểm của AM và SO.
Theo bài ra ta có: I  EF , EF / / BD .
Vì BD  ( SAC )  EF  (SAC ) .
2 a 2 a 2
 EF  AM , EI  FI  . 
3 2 3 .
 
Vì SAO  SCO  60 nên SAC là tam giác đều có cạnh bằng a 2 .
o

.
a 2 12 a 2 3
S AEMF  AM .EI  
Ta có: 6 3 .
Do SM  ( SAC ) và EF  ( SAC ) nên SM  EF .
SC a 2
SM  
Vì tam giác SAC đều nên SM  AM và 2 2 .
 SM là đường cao hạ từ S đến (AEMF).
1 a 2 a 2 3 a3 6
VS . AEMF  . . 
Vậy 3 2 3 18 .
 Chọn đáp án C.

Cách 2 ( Dùng công thức tỉ số thể tích )


SE SF SI 2
  
I là trọng tâm của tam giác SBD. Ta có: EF // BD nên SB SD SO 3 .
VSAEM SA SE SM 2 1 1 1 1
 . .  .   VSAEM  .VSABC  .VSABCD (*)
Ta có: VSABC SA SB SC 3 2 3 3 6
VSAFM SA SF SM 2 1 1 1 1
 . .  .   VSAFM  .VSADC  .VSABCD (**)
VSADC SA SD SC 3 2 3 3 6
1 1 1 1
VS . AEM  VS . AFM  VS . ABCD  VSAEMF  VS . ABCD  . .SO.S ABCD
Cộng (*) và (**) ta được: 3 3 3 3

Ta có: S ABCD  a
2

Mặt khác, do tam giác SAO vuông tại O 


SO a 2 a 6
tan 60o   SO  AO.tan 60o  . 3
AO 2 2 .
1 a 6 2 a 3 16
 VS . AEMF  . .a 
9 2 18

Bài 8: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,
AA’ = 2a, A’C = 3a. Gọi M là trung điểm của A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. Tính theo
a thể tích của khối tứ diện IABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (IBC).
3a 2a 5
A. 3a B. 5 C. 5 D. 2a

Giải
Hạ IH vuông góc với AC tại H.
Ta có: IH  ( ABC ) ; IH là đường cao của tứ diện IABC.
IH CI 2 2 4a
 IH / / AA '     IH  . AA ' 
SA  ( ABC )  MN  ( ABC ) AA ' CA ' 3 3 3 .
AC  A ' C 2  A ' A2  a 5; BC  AC 2  AB 2  2a .
1 1
S ABC  . AB.BC  .a.2a  a 2
Diện tích tam giác ABC là: 2 2 .
1 4a 3
VIABC  .IH .S ABC 
Thể tích của khối tứ diện IABC là: 3 9 .
 Cách khác ( Sử dụng công thức tỉ số thể tích )

Tính được AC  a 5; BC  2a .

2
IA  AM
Vì I là trọng tâm của tam giác AA’C’ nên 3 .

VABCI AB AC AI 2
 . . 
VABCM AB AC AM 3

2 2 2 2 1 4a 3
 VI . ABC  VM . ABC  VA '. ABC  . AA '.S ABC  . .a.2a.2a 
3 3 3 3 6 9 .

 Tính khoảng cách từ A đến (IBC)

BC   ABB ' A ' 


Hạ AK vuông góc với A’B tại K. Vì nên AK  BC  AK  ( IBC ) .

Khoảng cách từ A đến (IBC) bằng AK là:


2.S AA ' B AA '. AB 2a 5
AK   
A'B A ' A2  AB 2 5 .

 Chọn đáp án C.

Bài 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,
BC, CD. Chứng minh AM vuông góc với BP và tính thể tích của khối tứ diện CMNP.

a3 a3 3 a3 3 a3 6
A. 48 B. 96 C. 54 D. 42

Giải
Gọi H là trung điểm của AD. Do tam giác SAD đều nên SH  AD .

Do
 SAD    ABCD   SH  BP (1)
Xét hình vuông ABCD ta có: CDH  BCP  CH  BP (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BP  ( SHC ) .


Vì MN // SC và AN // CH nên (AMN) // (SHC)
 BP  ( AMN )  BP  AM .
1
MK   ABCD  VCMNP  .MK .SCNP
Kẻ . Ta có: 3 .
1 1 a 3 a 3 1 a2
MK  SH  .  SCNP  .CN .CP 
Vì 2 2 2 4 và 2 8
a3 3
 VCMNP 
96 .

Cách 2. Dùng công thức tỉ số thể tích


VCMNP CN CP 1
 .  (*)
Ta có: VCMND CB CD 4
VCMND VM .BCD MB 1
   (**)
VCSBD VS .BCD SB 2
Lấy (*) nhân (**) vế theo vế ta có:
VCMNP 1 1 1 1 a 3 1 2 a3 3
  VCMNP  .VS .BCD  .SH .S BCD  . . .a 
VS .BCD 8 8 3 3 2 2 12 .

1 1 a3 3 a3 3
VCMNP  .VS .BCD  . 
Vậy 8 8 12 96 .
 Chọn đáp án B.

Bài 10: Cho tứ diện ABCD, M , N , P lần lượt thuộc BC , BD, AC sao cho
BC  4 BM , BD  2 BN , AC  3 AP , mặt phẳng (MNP) cắt AD tại Q. Tính tỷ số thể tích hai
phần khối tứ diện ABCD bị chia bởi mặt phẳng (MNP).

2 7 5 1
A. 3 B. 13 C. 13 D. 3 .

P Q
K
I
H

B
N D
M

Giải

Gọi I  MN  CD, Q  PI  AD , kẻ DH / / BC ( H  IM ), DK / / AC ( K  IP)

ID DH BM 1
NMB  NDH    
IC CM CM 3

IK DK ID 1 DK 1 DK 2
      
IP CP IC 3 2 AP 3 AP 3

APQ đồng dạng DKQ


AQ AP 3 AQ 3
    
DQ DK 2 AD 5

Đặt V  VABCD .Ta có:

VANPQ AP AQ 1 VANCD VDACN DN 1 1


 .  ,     VANPQ  V
VANCD AC AD 5 VABCD VDABC DB 2 10

VCDMP CM CP 1 1 1 1 1
 .   VCDMP  V  VN . ABMP  VDABMP  (V  VCDMP )  V
VCDBA CB CA 2 2 2 2 4

7 VABMNQP 7
 VABMNQP  VANPQ  VN . ABMP  V 
20 VCDMNQP 13

Chọn đáp án B.

Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a, hình
AC
AH 
chiếu vuông góc của đỉnh S trên mă ̣t phẳng (ABCD) là điểm H thuô ̣c đoạn AC, 4 .
Gọi CM là đường cao của tam giác SAC.Tính thể tích khối tứ diê ̣n SMBC theo a.

a 3 14 a3 14 a 3 14 a 3 14
A. 48 B. 24 C. 16 D. 8

A
D
H
O

B C

Giải

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.


a 2
.a 2
AM AH AH . AC 4 a
  AM   
Ta có: AC SA SA a 2

  a a 7
2
 MC  AC 2  AM 2  a 2   
2 2

1 1 a a 7 a2 7
 S SMC  SM .MC  . . 
2 2 2 2 8

1 1 a 2 a 2 7 a3 14
 VS .MAC  .BO.S SMC  . . 
3 3 2 8 48

Chọn đáp án A.

Bài 12: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, góc giữa mặt
1
cos =
bên và mặt phẳng đáy là  thoả mãn 3 . Mặt phẳng  P  qua AC và vuông góc với mặt

phẳng
 SAD  chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ lệ thể tích hai khối đa diện
là gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau

A. 0,11 B. 0,13 C. 0,7 D. 0,9

Giải
S

S. ABCD là hình chóp tứ giác đều SO   ABCD  .

Gọi N là trung điểm CD


M

CD  SN , CD  ON A
 D
 SCD    ABCD   CD
    
SCD , ABCD  SNO  O N
B C
Kẻ CM  SD . Ta có
 AC  BD
  AC   SBD   AC  SD
 AC  SO

 SD   ACM    ACM    SAD   P  là  ACM 


nên mặt phẳng

a
ON 3a
SN  2

cos SNO 1 2
+ Xét tam giác SON vuông tại N có : 3

2 2
 3a   a 
SO  SN  ON        a 2
2 2

 2  2

2
a 2
 a 2 a 10
2
SD  SO  OD   
 2 
2 2

  2
+ Xét tam giác SOD vuông tại O có :

3a
.a
SN .CD 3a 10
 CM   2 
1 1 SD a 10 10
SSCD  CM.SD  SN .CD
Ta có 2 2 2

2
 3a 10  a 10
DM  CD  CM  a  
2 2
  2
 10  10
- Xét tam giác MCD vuông tại M có :  

a 10
VMACD VMACD 1 DM DA DC 1 DM 1 10 1
  . . .  .  . 
VSABCD 2.VSACD 2 DS DA DA 2 DS 2 a 10 10
Ta có : 2

1
10 SABCD . Mặt phẳng  P  chia khối chóp S.ABCD thành 2 khối MACD và
 VMACD  V

9 VMACD 1
 VSABCM  VSABCD   0,11
SABCM  V SABCD
 V MACD
 VSABCM 10 V
. Do đó : SABCM
9

Chọn đáp án A.
Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và B. AB = BC = a, AD = 2a,
SA   ABCD 
. Gọi M, N là trung điểm của SB và SD. Tính V hình chop biết rằng (MAC)
vuông góc với (NAC).

3a 3 3a 3 3 a3 a3 3
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2

Giải

Gọi I, H lần lượt là trung điểm AD và AB, O là giao điểm của AC và BI, vẽ HK // BI (K
thuộc AC)

Ta có ABCI là hình vuông nên AC vuông góc với BI

Mà AC vuông góc NI (do NI // SA)

AC   NIO   NOI    NAC  ,  ACD    


Suy ra

MKH    MAC  ,  ACB    


Tương tự ta có

NI HK
    90  tan   cot   
Theo đề ta có NO MH

SA SA a 2 a 2
NI .MH  OI .HK  .   SA  a
Suy ra 2 2 2 4
3a 2 1 a3
S ABCD   V  S ABCD .SA 
2 3 2

Chọn đáp án C.

Bài 14 : Cho tứ diện S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho
MA  2 SM , SN  2 NB , ( ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Kí hiệu ( H1 ) và
( H 2 ) là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện S . ABC bởi mặt phẳng ( ) , trong đó,
( H1 ) chứa điểm S , ( H 2 ) chứa điểm A ; V1 và V2 lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính
V1
tỉ số V2 .

4 5 3 4
A. 5 B. 4 C. 4 D. 3

C
A Q
P
B

Giải

Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện SABC .

Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( ) với các đường thẳng BC , AC .

Ta có NP //MQ //SC . Khi chia khối ( H1 ) bởi mặt phẳng (QNC ) , ta được hai khối chóp
N .SMQC và N .QPC .
VN .SMQC d ( N , ( SAC )) S SMQC
 
Ta có: VB. ASC d (B, ( SAC )) S SAC ;

2
d ( N , ( SAC )) NS 2 S AMQ  AM  4 S SMQC 5
      
d (B, ( SAC )) BS 3 ; S ASC  AS  9 S ASC 9 .

VN .SMQC 2 5 10
  
Suy ra VB. ASC 3 9 27

VN .QP C d ( N , (QP C )) SQPC


 
VS . ABC d (S, (A BC )) S ABC
NB CQ CP 1 1 2 2
      
SB CA CB 3 3 3 27

V1 VN .SMQC VN .QP C 10 2 4 V1 4 V 4
        5V1  4V2  1 
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1  V2 9 V2 5

Chọn đáp án A.

Bài 15 : Một người dự định làm một thùng đựng đồ hình lăng trụ tứ giác đều có thể tích là V .
Để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì chiều cao của thùng đựng đồ bằng

2 1

A. x  V B. x  V C. x  V D. x  V
3 3 4

Giải

Gọi a là độ dài cạnh đáy, x là độ dài đường cao của thùng đựng đồ 
a,x  0 

V V
V  a2x  a   S tp  2a 2  4ax  2  4 Vx
Khi đó, x x

V
S tp 2  4 Vx
Để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì nhỏ nhất x nhỏ nhất.
f  x  2
V
 4 Vx
trên 
x 0;  
Cách 1 : Xét hàm số

2V 2 V 1
f ' x  2  ; f ' x  0  x V  V x  x  V 3
2

Ta có x x

x 0 V3 +∞

f'(x) 0 +

f(x)

f (V 3 )

Từ BBT ta thấy để làm thùng hàng tốn ít nguyên liệu nhất thì chiều cao của thùng đựng đồ
1
3
bằng V .

V V
2  4 Vx  2  2 Vx  2 Vx  6 3 V 2
Cách 2: ta có x x

V
 Vx  x 3  V  x  3 V
Dấu "  " xảy ra tại x

Chọn đáp án B.

Bài 16 : Nếu một tứ diện chỉ có đúng một cạnh có độ dài lớn hơn 1 thì thể tích tứ diện đó lớn
nhất là bao nhiêu?

1 3 1 5
A. 4 B. 4 C. 8 D. 8
Giải

Giả sử tứ diện ABCD có cạnh lớn nhất là AB, suy ra các tam giác ACD và BCD có tất cả các
a2
1
cạnh đều không lớn hơn 1. Các chiều cao AF và BE của chúng không lớn hơn 4 , trong
đó CD  a  1 .

a2
AH  AF  1 
Chiều cao của hình tứ diện 4

(do tam giác AHF vuông tại H có AF là cạnh huyền)

Thể tích của khối tứ diện là:

1 1 1 1 1  a2  1
V  S BCD . AH  . .BE.CD. AH  . .a. 1    a  4  a 2 
3 3 2 3 2  4  24

a  4  a2 
Để tìm giá trị lớn nhất của V ta xét biểu thức .

1 1
a  4  a2   3 V a  4  a2  
Vì 0  a  1 nên và 24 8.

Chọn đáp án C.

Bài 17 : Cho khối tứ diện ABCD có cạnh AB> 1, các cạnh còn lại có độ dài không lớn hơn 1.Gọi V
là thể tích của khối tứ diện. Tìm giá trị lớn nhất của V.
3 1 3 5
A. 8 B. 8 C. 5 D. 8

Giải

Theo giả thiết ACD và BCD có tất cả các cạnh không lớn hơn 1. Đặt CD = a ( 0  a  1 ).

Gọi AM, BN lần lượt là chiều cao của ACD và BCD .

a2 a2
AM  1  BN  1 
Ta có 4 ; 4 .

a2
AH  AM  1 
Gọi AH là chiều cao của tứ diện, ta có 4 .

1 1 a a2
V  .SBCD . AH  .BN .CD. AH  (1  )
Thể tích của tứ diện ABC 3 6 6 4

Xét f (a)  a (4  a ) trên (0, 1]. Ta có f(a) liên tục trên (0, 1].
2

2
a   0;1
f (a )  4  3a , f (a )  0 
' 2 '
3 .

a 0 1
f'(a) +

3
f(a)

0
m ax f (a)  f (1)  3
Vậy  0,1 .

1
maxV 
Suy ra 8 khi ACD và BCD là hai tam giác đều cạnh bằng 1, hai mặt phẳng
6
AB  1
(ACD) và (BCD) vuông góc với nhau. Khi đó tính được 2 .

Chọn đáp án B.

Bài 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và SA
vuông góc với mặt phẳng đáy.Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với SC cắt SB, SC,
SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’ theoa.

3 3a 3 3a 3 3 3a 3 3 5a 3
20 B. 20 C. 10 D. 10
A.

C'

D'
B'

D C

A
B

Giải

BC  AB, BC  SA  BC  (SAB )  BC  AB '

SC  ( P)  SC  AB '  AB '  ( SBC )  AB '  SB

Tương tự AD '  SD

VS . AB 'C ' D '  VS . AB 'C '  VS . AD 'C '


VS . AB 'C ' SB ' SC ' SB '.SB SC '.SC SA2 SA2 3 3 9
 .  .  .  . 
VS . ABC SB SC SB 2 SC 2 SB 2 SC 2 4 5 20 (1)

VS . AD 'C ' SD ' SC ' SD '.SD SC '.SC SA2 SA 2 3 3 9


 .  .  .  . 
VS . ADC SD SC SD 2 SC 2 SD 2 SC 2 4 5 20 (2)

1 1 2 a3 3
VS . ABC  VS . ADC  . a .a 3 
Do 3 2 6

Cộng (1) và (2) theo vế ta được

VS . AB 'C ' VS . AD ' C ' 9 9 9 a 3 3 3 3a 3


    VS . AB 'C ' D '  . 
a3 3 a 3 3 20 20 10 6 20
6 6

Chọn đáp án A.

Bài 19 : Cho hình chóp S . ABCD thỏa mãn


SA  5, SB  SC  SD  AB  BC  CD  DA  3 . Gọi M là trung điểm của cạnh BC .
Tính thể tích khối chóp S .MCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM , CD .

15 5 15 13
23 B. 23 C. 29 D. 23
A.
m BC = 3.31 cm
m AD = 3.51 cm
m OS = 7.09 cm S
m MN = 5.64 cm

B A

M O N

C D

Giải

BD   SAC 
Ta thấy ABCD là hình thoi, tam giác SBD cân tại S suy ra

SBD  ABD  CBD  c.c.c 


Gọi O là giao điểm của AC và BD , ta thấy

1
OA  OC  OS   AC
Suy ra 2 nên SAC vuông tại S .

Xét SAC ta có AC  SA  SC  2 2  OC  2, OD  CD  OC  1  BD  2
2 2 2 2

1 1 1 1 15
VS .CMD  VS . ABCD   BD  S SAC   2   5  3 
Thể tích 4 12 12 2 12

CD / /  SMN 
Gọi N là trung điểm của AD nên

3  VC .SMN
d (CD, SM )  d (CD, ( SMN ))  d (C , ( SMN ))   
Suy ra S SMN

15
VC .SMN  VS .MCD 
Thể tích 12 (1).

3 13
MN  3, SM  , SN 
Ta có 2 2 ( sử dụng công thức đường trung tuyến)
 2  23
cos SMN   sin SMN 
Theo định lý hàm số cosin trong SMN ta có 3 3 3 3

1  23
S SMN   SM  MN  sin SMN 
Vậy 2 4 (2).

3 15
3  VC .SMN 15
d (CD, SM )   12 
S SMN 23 23
Thay (1), (2) vào
  ta được 4 .

Chọn đáp án A.

Bài 20 :Cho khối lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Các điểm E và F lần lượt là trung
điểm của C B và C D . Mặt phẳng
 AEF  cắt khối lập phương đã cho thành hai phần, gọi
V1
V1 là thể tich khối chứa điểm A và V2 là thể tich khối chứa điểm C ' . Khi đó V2 là

25 17 8
A. 47 . B. 1. C. 25 . D. 17 .

Giải

Đường thẳng EF cắt AD tại N , cắt AB tại M , AN cắt DD tại P , AM cắt BB tại
Q . Từ đó mặt phẳng  AEF  cắt khối lăng trụ thành hai khối đó là ABCDC QEFP và
AQEFPBAD .

V  VPFDN , V4  VQMBE
Gọi V  VABCD. ABC D , V3  VA. AMN , 4 .

Do tính đối xứng của hình lập phương nên ta có V4  V5 .

1 1 3a 3a 3a 3 1 1 a a a a3
V3  AA. AM . AN  a. .  V4  PD.DF .DN  . . . 
6 6 2 2 8 , 6 6 3 2 2 72
25a 3 47 a3 V1 25
V1  V3  2V4  V2  V  V1  
72 , 72 . Vậy 2 47 .
V

Chọn đáp án A.

Bài 21 : Cho lăng trụ đứng ABCAB C  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, BC=2a. Góc
giữa mặt phẳng ( AB C ) và mặt phẳng ( BB C ) bằng 60 .Tính thể tích lăng trụ ABCAB C  .
0

3
D. 3a
3 3 3
A. a 2 B. 2a C. a 6

A' C'

B'
B'
H

M
M
B I C 60 0
A
C

Giải

Từ A kẻ AI  BC  I là trung điểm BC

AI  (BC C B  )  AI  B  C (1)
Từ I kẻ IM  B  C (2)

Từ (1), (2)  B  C  (IAM)


Vậy góc giữa (A B  C) và ( B  CB) là AMI = 600

1 AI a
BC  a 0

Ta có AI= 2 ; IM= tan 60 3

2a 1 1 1 3 1 1
BH  2 IM     2  2  2
2 2 2
3 ; B'B BH BC 4a 4a 2a .

1 1
S ABC  AI .BC  a.2a  a 2
Suy ra BB  = a 2 ; 2 2

VABC ABC   a 2.a 2  a 3 2

Chọn đáp án A.

Bài 22 : Cho lăng trụ ABC.A 'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
điểm A ' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giá ABC . Biết khoảng cách giữa hai
a 3
đường thẳng AA ' và BC bằng 4 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. 12 B. 6 C. 3 D. 24
Giải

a 3
MH  d  BC , A ' A  
Gọi M là trung điểm BC, dựng MH vuông góc với A’A.suy ra 4

a2
A ' A  x2 
Đặt AH=x, ta có 3

a a a 2 3 a3 3
x V . 
Từ A’A.MH=A’G.AM, suy ra 3 . Vậy 3 4 12 .

Chọn đáp án A.

A BC .A ' B 'C ' có đáy A BC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu
Bài 23: Cho hình lăng trụ

vuông góc của A ' lên măt phẳng


( A BC ) trùng với tâm G của tam giác A BC . Biết khoảng
a 3
cách giữa A A ' và BC là 4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ A BC .A ' B ' C ' .

a3 3 a3 3
V = V =
A. 3 B. 6
a3 3 a3 3
V = V =
C. 12 D. 36

A' C'

K
H B'

A C
G
M

Giải

Gọi M là trung điểm B Þ BC ^ (A ' A M )

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của G,M trên AA’

a 3
d (A A',BC) = KM =
Vậy KM là đọan vuông góc chung củaAA’và BC, do đó 4 .

KM 3 2 a 3
D A GH : D A MH Þ = Þ GH = KH =
GH 2 3 6

a
A 'G =
D AA’G vuông tại G,HG là đường cao, 3

a3 3
V A BC .A ' B 'C ' = S A BC .A 'G =
12

Chọn đáp án C.

Bài 24 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’,
CC’ sao cho và . Gọi GMA  MAtâm
là trọng ' tam giác ABC.Trong bốn khối tứ
NC GA’B’C’,
diện 4NC ' BB’MN, ABB’C’ và A’BCN, khối tứ diện nào có thể tích nhỏ nhất?
A. Khối A’BCN B. Khối GA’B’C’

C. Khối ABB’C’ D. Khối BB’MN

C
A
G

N
M

C'
A'

B'

Giải

+ Nhận thấy khoảng cách từ G và A xuống mặt phẳng (A’B’C’) là bằng nhau ( do G,A thuộc
mặt phẳng (ABC)//(A’B’C’)

VGA 'B'C'  VA.A 'B'C'

Mà VA.A 'B'C'  VABB'C' (Do 2 hình chóp này có 2 đáy AA’B’ và ABB’ diện tích bằng
nhau;chung đường cao hạ từ C’)

 VGA 'B'C'  VABB'C'

=> Không thế khối chóp GA’B’C’hoặc ABB’C’ thể thích nhỏ nhất → Loại B,C

+ So sánh Khối A’BCN và Khối BB’MN

Nhận thấy khoảng cách từ M và A’ xuống mặt BBCC’ là bằng nhau → Khối A’BCN và Khối
BB’MN có đường cao hạ từ M và A’ bằng nhau. Mặt khác Diện tích đáy BNB’ > Diện tích
đáy BCN

=> Khối A’BCN < Khối BB’MN.

=> Khối A’BCN có diện tích nhỏ hơn.

Chọn đáp án A.

Bài 25 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại A , góc BAC
0
nhọn. Góc giữa AA' và BC' là 30 , khoảng cách giữa AA' và BC' là a . Góc giữa hai mặt
bên 
AA' B' B 

 AA'C'C  là 600 . Thể tích lăng trụ ABC.A' B'C' là

2a 3 3 a3 3 a3 6 a3 6
A. 3 B. 3 C. 6 D. 3

Giải A' C'

Ta có góc giữa hai mặt bên  AA' B' B  và


 AA'C'C  là
B'
300


BAC  600

ABC đều.
600 C
A




AA'/ /CC'  AA';  
 BC'  BC'C
BC'  CC';   30 0  B
I

AI  BC  AI   BB'C'C 
Kẻ

 
d  AA'; BC'   d AA';  BB'C'C   AI  a
2a BC 1 2a 2a 3 3
 BC  ,CC'   2a  VABC.A ' B ' C '
 2a. .a. 
3 tan 300 2 3 3

Chọn đáp án A.

Bài 26 : Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có khoảng cách giữa A ' C và C ' D ' là 1
cm. Thể tích khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' là:

3 3 3 3
A. 8 cm . B. 2 2 cm . C. 3 3 cm . D. 27 cm .
Giải

Để tìm khoảng cách giữa A’C và C’D’, ta dựng một mặt phẳng chứa A’C và song song với
C’D’. Dễ thấy đó là mặt phẳng (CA’B’).

Gọi a là độ dài cạnh của khối lập phương, lúc này ta có:

d  C ' D ', A ' C   d C ' D ',  CA ' B '    d  D ',  CA ' B '  

Để tính khoảng cách từ điểm D’ đến mặt phẳng (CA’B’), ta xét khối tứ diện D’CA’B’.

1 1 a2 a3
VD ' CA ' B '  .CC '.S B ' A ' D '  .a. 
3 3 2 6
 cm 
3

1 1 2 2
SCA' B '  .CB'. B'A'  .a 2.a  a  cm 2 
2 2 2 (do tam giác CA’B’ vuông tại B’)

a3
3VD ' CA' B ' 2
d  D ',  CA ' B '     2  a  cm   a  2
SCA ' B ' 2 2 2
a
Suy ra: 2 (cm).

Do đó V  a  2 2 cm
3 3

Chọn đáp án B.

Bài 27 : Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’.Gọi M là trung điểm A’B’.Mặt phẳng (P) qua BM
đồng thời song song với B’D’. Biết mặt phẳng (P) chia khối hộp thành hai khối có thể tích là
V1
F
V1, V2( Trong đó V1 là thể tích khối chứa A). Tính tỉ số V2 .

7 17 8
A. 17 . B. 1. C. 25 . D. 17 .

D'
C'

M
A'
B'

D
C

A B

Giải

*Gọi N là trung điể A’D’. Khi đó (P)BDNM).

Thấy BMDNAA’=I.

Khi đó: V1=V(A’MNABD); V2=V-V1. (Với V là thể tích hình hộp)

V ( IA ' MN ) S ( AMN ) 1
 
* Ta có: V ( AA'B'D') S ( A ' B ' D ') 4

V (AA'B'D') 1 1
 V ( IA ' MN )  V
* Mà: V 6 nên có: 24

V ( IA ' MN ) IA '.IM .IN 1


 
* Lại có: V ( IABD ) IA .IB.ID 8

1
V ( IABD )  V
*Vậy: 3
1 1 7 17
V1  V  V  V V2  V  V1  V
* Do đó: 3 24 24 nên 24 . Vậy:
V1 7

V2 17

Chọn đáp án A.

Baì 28 : Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’.Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, AA’ và B’C’. Mặt phẳng (IJK) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỉ số thể tích
của hai phần đó.

25 49 8
A. 47 . B. 1. C. 95 . D. 17 .

Giải

Chứng minh EI = IJ = JF. Từ đó suy ra

EB EM FA ' 1 FN 1
   
EB ' EK FB ' 3 . Lại từ đó suy ra FK 2 .

Ta có: d(K, A'B') = (1/2)d(C', A'B'), FB' = (3/2)A'B'. Suy ra SKFB’ = (3/4)SA’B’C’.

EB 1

Mặt khác vì EB ' 3 nên suy ra d(E, (KFB’)) = (3/2)h (h là chiều cao lăng trụ).

Do đó VEKFB’ = (3/8)V (V là thể tích lăng trụ) .


Ta có V1 = (3/8 – 1/72 – 1/48)V = (49/144)V nên V2 = (95/144)V.

49
Do đó V1/V2 = 95 .

Chọn đáp án C.

Bài 29 : Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a , đáy là lục giác đều, góc tạo bởi
cạnh bên và mặt đáy là 60 . Tính thể tích khối lăng trụ

27 3 3 3 3 3 9 3
V a V a V a a
A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 4 .

Giải
A' F'

Ta có ABCDEF là lục giác đều nên góc ở đỉnh bằng


B'
120 . E'

ABC là tam giác cân tại B , DEF là tam giác cân tại C' D'
A
F
E.
1 a2 3
S ABC  S DEF  a.a.sin120  B
H E
2 4
AC  AB 2  BC 2  2.AB.BC .cos B
C
 1 D
 a  a  2.a.a.     a 3
2 2

 2
S ACDF  AC. AF  a 3.a  a 2 3
a2 3 a 2 3 3a 2 3
S ABCDEF  S ABC  S ACDF  S DEF   a2 3  
4 4 2
 ' BH  60  B ' H  BB '.sin 60  a 3
B
2

3a 2 3 9 3
V  BH '.S ABCDEF  a 3.  a
4 4
Chọn đáp án D.

D. Các bài tập dạng vận dụng cao

Bài 1: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh đều bằng a . Mặt
phẳng đi qua A ' B ' và trọng tâm tam giác ABC, cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Thể tích của
hình chóp C. A ' B ' FE

25a 3 5a 3 3 5a 3 3 25a 3 5
A. 45 B. 54 C. 45 D. 35

Giải
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’; J là trọng tâm của tam giác ABC.
Đường thẳng qua J và song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại E và F.
 Đường thẳng EF chính là giao tuyến của (JA’B’) với (ABC).

  A ' B ' FE    CJK  ( vì EF  (CJK ) ).


Cách 1. (Tính trực tiếp đường cao và diện tích đáy)
d  C , ( A ' B ' FE   d  C , KJ 
Ta có:
Vì CI là đường cao của tam giác đều ABC
a 3 a 3
 CI  , IJ 
2 6
a2 13 39
 KI  IK 2  IJ 2  a 2  a a
12 12 6 .
2 2 a2 3 a2 3
S JKC  .S IKC  . 
Ta có: 3 3 4 6 .
a2 3
2S 2a 13
d  C , KJ   JKC  3 
KJ a 39 13
Do đó: 6 .
Ta có: EF  (CIK )  EF  KJ .
Vì tứ giác A ' B ' FE hình thang, có đường cao KJ nên ta có:
1 1 a 39  2  5a 2 39
S A ' B ' FE  KJ .( EF  A ' B ')  . . a  a  
2 2 6  3  36
1 1 2a 13 5a 2 39 5a 2 3
 VC . A ' B ' FE  .d  C , ( A ' B ' FE )  .S A ' B ' FE  . . 
3 3 13 36 54 (đvtt).
 Chọn đáp án B.

Cách 2. (Dùng công thức tỉ số thể tích)


Theo bài ra: VC . A ' B ' FE  VC . EB ' A '  VC .EFB ' .
VCEB ' A ' CE CB ' CA ' CE CJ 2
 . .   
Ta có: V CAB ' A ' CA CB ' CA ' CA CI 3
2
 VCEB ' A '  .VCAB ' A ' (1)
3
VCEFB ' CE CF CB ' 2 2 4
 . .  . 
VCABB ' CA CB CB ' 3 3 9
4 4
 VCEFB '  .VCABB '  .VCAB ' A ' (2)
9 9
Lấy (1) cộng (2) vế theo vế, ta có:
10 10 1 10 a 3 1 2 5a 3 3
VCA ' B ' FE  .VCABB '  . .CI .S ABB '  . . a 
9 9 3 27 2 2 54 .
 Chọn đáp án B.

Bài 2: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
và SA = 2a.Gọi B’, D’ lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC
tại C’. Tính thể tích của khối chóp S.AB’C’D’.

16a 3 8a 3 8a 3 12a 3
A. 45 B. 45 C. 25 D. 35
Giải
Ta có: CB  AB, CB  SA  CB  (SAB )
CB   SAB   AB '  AB '  CB
Do .

Ta có :

AB '  CB  
  AB '  ( SCB)  AB '  SC 
AB '  SB    SC   AB ' C ' D '  SC  AC '
AD '  SC 

Cách 1:
 AB ' C ' D '  SC 
   AB ' C ' D ' / / BD
BD  SC 
Ta có:


 AB ' C ' D '   SBD   B ' D '  B ' D '/ / BD
B ' D ' SB ' SB '.SB SA2 4a 2 4
     
BD SB SB 2 SB 2 5a 2 5
4 4 2a
 B'D'  BD 
5 5 .
Tam giác SAC vuông tại A và có đường cao AC’ nên:

SA2 4a 2 4a 
SC '.SC  SA 2
 SC '    
 SC a 6 6
1 1 1 1 1 3   
 2  2  2  2 2a 
AC 2
SA AC 2
4a 2a 4a  AC ' 
3 
Ta có:
1
BD   SAC   B ' D '   SAC   B ' D '  AC '  S AB 'C ' D '  .B ' D '. AC '
B ' D '/ / BD mà 2 .
1 1 16a 3
VS . AB 'C ' D '  .S AB 'C ' D ' .SC '  .B ' D '. AC.SC ' 
Vậy 3 6 45 .
 Chọn đáp án A.

Cách 2 ( Dùng công thức tỉ số thể tích )


Vì khối chóp S.ABCD có mặt phẳng đối xứng là (SAC) nên
VS . AB 'C ' SB ' SC ' SB '.SB SC '.SC
 .  .
VS . ABC SB SC SB 2 SC 2
Mà SB '.SB  SA ( tam giác SAB vuông tại A và có đường cao AB’ ) và SC '.SC  SA ( tam
2 2

giác SAC vuông tại A và có đường cao AC’).


V SA2 SA2 4a 2 4a 2 8
 S . AB 'C '  2 . 2  2 . 2 
VS . ABC SB SC 5a 6a 15 .
1 1 a2 a3 8 a 3 8a 3
VS . ABC  .S ABC .SA  . .2a   VS . A ' B 'C '  . 
Ta có: 3 3 2 3 15 3 45
16a 3
VS . A ' B 'C ' D ' 
Vậy 45 .

S . ABC có chân đường cao nằm trong tam giác ABC ; các mặt phẳng
Bài 3 :Cho hình chóp
(SAB ) , (SAC ) và (SBC ) cùng tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc bằng nhau. Biết
AB  25, BC  17, AC  26 ; đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45° . Tính thể
tích V của khối chóp S . ABC .

A. V  680 B. V  408 C. V  578 D. V  600

Giải

Gọi J là chân đường cao của hình chóp S.ABC; H, K và L

lần lượt là hình chiếu của J trên các cạnh AB, BC và CA.

· · ·
Suy ra, SHJ , SLJ và SKJ lần lượt là góc tạo bởi

mặt phẳng ( ABC ) với các mặt phẳng (S AB ) , (SBC ) và (SAC ) .

· · ·
Theo giả thiết, ta có SHJ = SLJ = SKJ ,
S

suy ra các tam giác vuông SJH , SJL và SJK bằng

nhau.

Từ đó, JH = JL = JK . Mà J nằm trong tam giác


z=17 K y=9
A C
ABC nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác z=17 J
ABC. H
y=9

L
x=8
x=8
Áp dụng công thức Hê-rông, ta tính được diện tích
B
của tam giác ABC là S = 204 . Kí hiệu p là nửa chu
z K y C
A
vi tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp của
S 204 y
r  6 z J

ABC.Ta có p 34 . Đặt L
x  BH  BL, y  CL  CK , z  AH  AK . H
x
x
B
 x  y  17

 x  z  25
 y  z  26
Ta có hệ phương trình  .

Giải ra được
 x; y; z    8;9;17 
.

JB  JH 2  BH 2  62  82  10 .


SBJ  SB,( ABC )   45o
Ta có , suy ra SJB là tam giác vuông cân tại J  SJ  JB  10 .

1
V  .SJ .S ABC  680
Thể tích V của khối chóp S.ABC là 3

Chọn đáp án A.

Bài 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết rằng diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối

chóp S . ABCD là
4 dm 2  
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC gần với giá trị
nào nhất sau đây ?
2 3 4 6
dm dm dm dm
A. 7 . B. 7 . C. 7 . D. 7 .

Giải

Gọi x  0 là cạnh của hình vuông ABCD và H là trung điểm cạnh AD

x 3
SH   ABCD  , SH 
Dễ dàng chứng minh 2 .

Gọi O  AC  BD và G là trọng tâm SAD , đồng thời d1 , d 2 lần lượt là 2 trục đường tròn
ngoại tiếp ABCD, SAD

 d1 qua O va / / SH , d 2 qua G va / / AB 

 I  d1  d 2 là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD  R  SI

2 2
 x   x 2 21
S  4 R  R  1  SI  SG  GI      2   x  7  dm 
2 2 2

 3  

Gọi E là điểm thỏa ADEC là hình bình hành


 ED / / AC  d  AC ; SD   d  AC ;  SDE  

 d  AC ; SD   d  A;  SDE    2d  H ;  SDE    2 HP HP   SDE 


(phần chứng minh
xin dành cho bạn đọc)
1 1 1 1 1
SKH : 2
 2
 2
 2
 2
HP SH KH x 3 x 2
   
 2   4 
x 21 3 6
 HP   dm  d  AC ;SD   dm
14 7 7

Chọn đáp án D.

S .A BCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V. Điểm P là trung


Bài 5 : Cho hình chóp
V
điểm của SC , một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD và SB lần lượt tại M và N.Gọi 1 là thể
V1
tích của khối chóp S .A MPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của V ?

3 1 2 1
8 B. 3 C. 3 D. 8
A.

Giải

SM SN
x= ;y = , (0 < x , y £ 1)
Đặt SD SB khi đó ta có :
V
V SA BC = V SA DC = V SA BD = V SBCD =
2
V1 V SA MPN V SA MP + V SA NP V SA MP V SA NP 1 æSM SP SN SP ÷ö 1
= = = + = ççç . + ÷ = ( x + y ) ( 1)
V V V 2V SA DC 2V SA BC 2 è SD SC SB SC ÷÷ø 4
Ta có :

V1 V SA MPN V SA MN V SMNP 1æ ö 3
ççxy + 1 xy ÷
= = + = ÷ = xy ( 2)
V V 2V SA B D 2V SB CD 2 çè 2 ø÷ ÷ 4
Lại có :

1 3 x x 1
( x + y ) = xy Þ y = 0< y £ 1=> £ 1Þ x ³
Từ (1) và (2) suy ra : 4 4 3x - 1 do 3x - 1 2

V1 3 3 x 3x 2 3 æ1 ö
= .xy = .x = = f (x ), ççç £ x £ 1÷
÷
÷
V 4 4 3x - 1 4 ( 3x - 1) 4 è2 ÷
ø
Từ (2) suy ra

æ1 ö æ2 ö÷ 4
y = f (x ), çç £ x £ 1÷÷ çç ÷ = = > V 1 = 1
÷= > min f ( x ) = f ÷
çè2 ø÷ æ1 ö
÷
x Î ççç £ x £ 1÷
÷ ÷ èç 3 ø÷ 9 V 3
çè2
Khảo sát hàm số ø

Chọn đáp án B.

Bài 6 : Hai hình chóp tam giác đều có chung chiều cao , đỉnh của hình chóp này trùng với tâm
của đáy hình chóp kia. Mỗi cạnh bên của hình chóp này đều cắt một cạnh bên của hình chóp
kia. Cạnh bên l của hình chóp thứ nhất tạo với đường cao một góc  .Cạnh bên của hình
chóp thứ 2 tạo với đường cao một góc  . Tìm thể tích phần chung của hai hình chóp .

l 3 3 cos3  l 3 3 cos3 
V V
A. 4(cot g  cot g  ) 2 B. 2(cot g  cot g  )2

l 3 cos3  l 3 5 cos 
V V
2(cot g  cot g  ) 2 D. 4(cot g  cot g  ) 2
C.

Giải

Đặt 2 hình chóp tam giác đều là : O.ABC và O’.A’B’C’ với O là tâm của tam giác ABC và O’
là tâm của tam giác A’B’C’.
Theo bài ra thì OO’ là đường cao chung của 2 hình chóp .

Đặt D,E,F là các giao điểm của các cặp cạnh bên tương ứng của 2 hình chóp . Phần thể tích
chung của 2 hình chóp là thẻ tích của khối đa diện ODEFO’. Ký hiệu V là thể tích đó thì
1
V  OO '.S DEF
3 C'
A'
O
OO ' C vuông tại O’ nên OO '  l cos 
B'

Do tính đối xứng nên OO’ đi qua tâm I của D


F
DEF . I
E

Trong IOE ta có : OI  IE cot g

C
Trong IO ' E có: O ' I  IE cot g A
O'

Suy ra OO '  IE (cot g  cot g  )


B

OO ' l cos 
 IE  
cot g  cot g  cot g  cot g 

3
EJ  EI
Tam giác DEF đều , đường cao 2

DE 2 3 2 EJ 3
S DEF  DE   EI 3
Diện tích 4 với 3

3l 2 3 cos 2 
S DEF 
Do đó 4(cot g  cot g  ) 2

l 3 3 cos3 
V
Vậy thể tích phần chung của 2 hình chóp là : 4(cot g  cot g  ) 2

Chọn đáp án A.

Bài 7 : Cho tứ diê ̣n đều ABCD cạnh a. Mă ̣t phẳng (P) chứa cạnh BC cắt cạnh AD tại E. Biết
5 2
tan  
góc giữa hai mă ̣t phẳng (P) và (BCD) có số đo là  thỏa mãn 7 . Gọi thể tích của
V1
hai tứ diê ̣n ABCE và tứ diê ̣n BCDE lần lượt là V1 và V2 . Tính tỷ số V2 .

3 1 3 5
A. 8 B. 8 C. 5 D. 8

B D

Giải

+) Gọi M là trung điểm BC.

Khi đó BC  (MAD) nên (P)(AMD); (P)(AMD)=ME.

Kẻ AHME thì AH(BCE) ( do AH  (AMD) )

Kẻ DKME nên DK(BCE) (do DK  (AMD) ). Hiển nhiên AH song song DK

V1 VA. BCE AH
 
Khi đó V2 VD . BCE DK


0 
  ; AME   .
 
+) Gọi  là góc giữa (P) và (ABC) ( 2 ).Hiển nhiên DME

sin  AH V
  sin   1 .sin   t.sin 
Vì AM = DM nên: sin  DK V2 (1)

MO 1 1
cos(   )    cos cos   sin  sin 
+) Trong tam giác OMA: MA 3 3 . (2)
Từ (1) có:
cos  1  sin 2   1  t 2 .sin 2   1  t 2 .x ; với x=sin2.

1 1
1  t 2 x . 1  x  t. x   (1  t 2 x)(1  x)  t. x 
Thay vào (2) ta có: 3 3.

8
x .
+) Giải phương trình có: (9t  6t  9)
2

x 8 9t 2  6t  9 8
sin   x  tan  
2 2
 2 . 2  2
Vì 1  x 9t  6t  9 9t  6t  1 9t  6t  1

 3
8 50 196 171 t  5
  9t  6t  1 
2
 9t  6t 
2
0
9t 2  6t  1 49 25 25 t  19
 15
Theo giả thiết suy ra

VABCE 3

Vậy VDBCE 5

Chọn đáp án C.

Bài 8 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A’B’C’, có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng
AM A 'N 1
= =
a 2 . Lấy M, N lần lượt trên cạnh AB’, A’C sao cho A B ' A 'C 3 . Tính thể tích V của
khối BMNC’C.
A' C'

a3 6 2a 3 6 3a 3 6
A. 108 B. 27 C. 108
N
a3 6 K B'
I
D. 27

G
M

Giải A C

Gọi G, K lần lượt là tâm các hình chữ nhật ABB’A’ và H


AA’C’C.
B
AM 1 AM 2
= Þ =
Ta có: A B ' 3 AG 3 (Do G trung điểm AB’).

AM 2
=
Xét tam giác ABA’ có AG là trung tuyến và A G 3 . Suy ra M là trọng tâm tam giác
ABA’. Do đó BM đi qua trung điểm I của AA’.

A 'N 1 A 'N 2
= Þ =
Ta có: A 'C 3 A 'K 3 (Do K là trung điểm A’C).

A 'N 2
=
Xét tam giác AA’C’ có A’K là trung tuyến và A ' K 3 . Suy ra N là trọng tâm của tam giác
AA’C’. Do đó C’N đi qua trung điểm I của AA’.

Từ M là trọng tâm tam giác ABA’ và N là trọng tâm của tam giác AA’C’. Suy ra:

IM IN 1
= =
IB IC ' 3.

V 1; V 2
Gọi lần lượt là thể tích các khối chóp IMNC; IBCC’. Ta có:

V1 IM IN IC 1 8
= . . = V = V
V2 IB IC ' IC 9 V1 + V = V2 9 2.
. Mà . Suy ra

Hạ AH vuông góc với BC tại H thuộc BC.Ta được AH vuông góc với mặt phẳng (BB’C’C).
AA’ song song với mặt phẳng
( BB 'C 'C ) nên khoẳng cách từ I đến mặt phẳng (BB’C’C)
a 3
AH =
bằng khoẳng cách từ A đến (BB’C’C) và bằng AH. Ta có: 2 .

1 é 1 a 3 a2 2 a3 6 8 2a 3 6
V2 = .d êI ; ( BB 'C 'C ) ùú.S D BCC ' = . . = V = V2 =
3 ë û 3 2 2 12 . Suy ra 9 27 .

Chọn đáp án B.

Bài 9 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 2 . Gọi M, N và P lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA, SB và CD. Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với
đường thẳng SP. Tính theo a thể tích của khối tứ diện AMNP.
a3 a3 6 a3 8 a3 8
A. 48 B. 48 C. 42 D. 56

Giải
Ta có: MN // AB // CD (vì MN là đường trung bình của tam giác SAB).
Ta lại có: Tam giác SCD cân tại S và P là trung điểm của CD nên SP cũng là đường cao.
 SP  CD  MN  SP .

Cách 1 (Tính thể tích khối tứ diện AMNP trực tiếp đường cao và diện tích đáy )
Gọi Q là trung điểm của AB.
Ta có: PQ  AB  PQ  MN .
  SAB    SMN  ;  SAB    SPQ   SQ
.
PH   SAB  PH   AMN 
Trong (SPQ), kẻ PH vuông góc với SQ tại H thì ta có: hay .
 PH chính là đường cao của hình chóp AMNP.
 Trong tam giác SPQ, ta có: SO và PH là hai đường cao của tam giác đó nên
SO.PQ  PH .SQ (1)
a
PQ  BC  a; OQ  AQ 
Ta có: 2
a2 a 7
SQ  SA2  AQ 2  2a 2  
Do tam giác SAQ vuông tại Q nên: 4 2 .
7a 2 a 2 a 6
SO  SQ 2  OQ 2   
Do tam giác SOQ vuông tại O nên: 4 4 2 .
a 6
.a
SO.PQ 2 a 6 a 42
PH    
SQ a 7 7 7
Từ (1) ta được: 2 .
 Ta có: N là trung điểm của SB nên:
1 1 1 1 a 7 a2 7
S SAB  2.S ANS  2.2.S ANM  4S ANM  S ANM  S SAB  . .SQ. AB  . .a 
4 4 2 8 2 16 .
1 1 a 42 a 2 7 a 3 6
VAMNP  .PH .S AMN  . . 
Vậy thể tích của khối chóp AMNP là: 3 3 7 16 48 .
 Chọn đáp án B.

Cách 2 (Sử dụng công thức tỉ số thể tích)


d  A, ( MNP )   d  S , ( MNP)   VA.MNP  VS . MNP
Do MS  MA nên .
VS .MNP SM SN SP 1
 . . 
Ta có: VS . ABP SA SB SP 4

1 1 1 1 1 a 2 a3 6
 VS .MNP  . .S ABP  . . AB.QP.SO  .a.a. a 2  
4 3 12 2 24 2 48 .

You might also like