You are on page 1of 30

MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


Dạng 1: Khối lăng trụ có cạnh bên vuông góc với đáy
Phương pháp:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC …
+) Đường cao: AA Form hình vẽ:
+) Thể tích khối lăng trụ: V = AA.SABC A C

C'
A'

B'

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MINH HỌA


Câu 1: Cho khối lăng trụ có thể tích bằng 24a 3 và chiều cao bằng 3a . Diện tích một mặt đáy của khối
lăng trụ đã cho bằng
2 2 2 2
A. 16a . B. 8a . C. 6a . D. 72a .
Lời giải:
V 24a3
Ta có V = S.h  S = = = 8a 2 .
h 3a
2
Vậy diện tích một mặt đáy của khối lăng trụ đã cho bằng 8a .
 Chọn đáp án B.
Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC = a và
mặt bên AA ' B ' B là hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' bằng
2a3 2a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 12
Lời giải:

a
Tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a nên AB = AC = .
2
1 1 a a a2
 SABC = . AB. AC = . . = .
2 2 2 2 4

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a
Do mặt bên AA ' B ' B là hình vuông nên AA ' = AB = .
2
a2 a a3 2
Vì ABC.A ' B ' C ' là lăng trụ đứng nên VABC . A ' B 'C ' = SABC .AA ' = . = .
4 2 8
 Chọn đáp án A.
Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Biết AC
hợp với ( ABC ) một góc 60, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 2a3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Lời giải:
A C

A' C'

B'

1 a2
Ta có: SABC = AB.BC = .
2 2
Do AA ⊥ ( A B C )  A C là hình chiếu vuông góc của AC trên ( ABC ) .
    
AA
Suy ra ( AC ; ( ABC  ) ) = AC A. Xét tam giác ACA vuông tại A : tan ACA =  AA = a 6.
AC
a2 6a3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 6. = .
2 2
 Chọn đáp án D.
Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng ABCD.ABCD
đáy ABCD là có hình thoi cạnh
a, BAC = 30, AB = 2a. Thể tích của khối lăng trụ ABCD.ABCD bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 8 8
Lời giải:
D
C

A
B

D'
C'
a
0
30
A' a B'

Do ABCD là hình thoi cạnh a và BAC  = 30  BAD = 60 nên ABD là tam giác đều
3a 2
cạnh a  SABC D = 2SABD = .
2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
( BA ) − ( AB)
2 2
Xét tam giác AAB vuông tại A : AA = = a.
3a 3
Vậy V = AA.SABC D = .
2
 Chọn đáp án B.
Câu 5: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Biết AC
hợp với ( ABBA ) một góc 30, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 2a3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Lời giải:
A C

A' C'

B'

1 a2
Ta có: SABC = AB.BC = .
2 2
 BC  ⊥ AB
Ta có:   BC  ⊥ ( AAB )  AB là hình chiếu vuông góc của AC trên ( ABBA ) .
 BC  ⊥ AA
Suy ra ( AC ; ( ABBA ) ) = C AB.
BC 
Xét tam giác ABC vuông tại B : sin CAB =  AC = 2a.
AC 
Xét tam giác ACA vuông tại A : AA = AC 2 − AC 2 = a 2.
a2 2a3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 2. = .
2 2
 Chọn đáp án B.
Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . Biết BC = 2 a
và thể tích lăng trụ bằng 2 a3 , khoảng cách d từ A đến mặt phẳng ( A ' BC ) bằng
3 5a 5a 2 5a
A. . B. a 5 . C. . D. .
5 5 5
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
A' C'
B' 2a

A C
H
B

Do tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A và BC = 2 a nên suy ra AB = AC = a 2 ,
1
SABC = AB.AC = a 2 .
2
Lúc đó lăng trụ đã cho có thể tích là: V = AA '.SABC .
Theo giả thiết: AA '.a2 = 2a3  AA ' = 2a.
Gọi H là trung điểm BC  AH = a. Ta có: AH ⊥ BC  BC ⊥ ( A ' AH ) .
Dựng AK ⊥ A ' H  AK ⊥ ( A ' BC ) . Vậy d ( A; ( A ' BC ) ) = AK.
1 1 1 2a 5
Xét A ' AH vuông tại A : 2
= 2
+ 2
 AK = .
AK A' A AH 5
 Chọn đáp án D.
Câu 7: Cho hình hộp đứng ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAD = 60 . Cho
biết góc giữa đường chéo BD và mặt đáy bằng 45 . Thể tích khối hộp đã cho là
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2
Lời giải:

Ta có : ABD đều cạnh a  BD = a


Ta có: DD ⊥ ( ABCD )  BD là hình chiếu của BD lên mặt phẳng ( ABCD ) .

Do đó: ( BD, ( ABCD ) ) = ( BD, BD ) = DBD = 45 .


Ta có: DBD vuông cân tại D  DD = BD = a .
2
a2 3
Vậy VABCD. ABC D = DD.S ABCD = DD.2S ABD = a.2. a 3
= .
4 2
 Chọn đáp án D.
Câu 8: Cho hình hộp đứng ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD = 120 . Gọi G
là trọng tâm tam giác ABD , góc tạo bởi CG và mặt đáy bằng 30 . Tính theo a thể tích khối
hộp ABCD. ABCD .
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
3 a3 a3 a3
A. a . B. . C. . D. .
3 12 6
Lời giải:

Tam giác ABC đều, suy ra AC = a .


2a 2a
Suy ra GC = ; CC  = GC.tan 30 = .
3 3 3
a 2 3 2a a 3
Thể tích khối hộp đã cho là: V = S ABCD .CC  = . = .
2 3 3 3
 Chọn đáp án B.
Câu 9: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có cạnh đáy BC = 2a , góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và
( ABC ) bằng 60 . Biết diện tích tam giác ABC bằng 2a . Tính thể tích của khối lăng trụ
2

ABC. ABC .
a3 3 2a 3
A. V = . B. V = 3a3 . C. V = a 3 3 . D. V = .
3 3
Lời giải:

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC , khi đó (( ABC ) , ( ABC )) = AHA = 60 0
.
1
Áp dụng công thức diện tích hình chiếu ta có: SABC = SABC .cos 60 = 2a 2 . = a 2
2
2
1 2S 2a
Mặt khác: S ABC = AH .BC  AH = ABC = =a.
2 BC 2a
Khi đó AA = AH .tan 600 = a 3 .
Vậy VABC . ABC = SABC . AA = a .a 3 = a 3 .
2 3

 Chọn đáp án C.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Câu 10: Một khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy lần lượt bằng 37;13;30 và diện tích xung
quanh bằng 480. Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng
A. 1170 . B. 2160 . C. 360 . D. 1080 .
Lời giải:
+) Chu vi đáy của khối lăng trụ là: P = 37 + 13 + 30 = 80 .
PP  P  P 
Diện tích đáy của khối lăng trụ là: S =  − 37  − 13  − 30  = 180 .
22  2  2 
+) Khối lăng trụ có diện tích xung quanh S xq = 480 .
S 480
Suy ra chiều cao khối lăng trụ: h = xq = = 6.
P 80
+) Thể tích khối lăng trụ: V = S.h = 180.6 = 1080 .
 Chọn đáp án D.
Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a. Biết
diện tích tứ giác ABBA bằng 2 a2 , thể tích khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 6 3
Lời giải:
A C

C'
A'

B'
2
a
Ta có: SABC = ; S   = AA.AB  AA = 2a. Suy ra: VABC . ABC = AA.SABC = a3 .
2 ABB A
 Chọn đáp án C.
Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có AA = a 2, AB = a, AC = 2a , BAC = 60 . Thể tích
hình lăng trụ đó bằng
3 3 a3 6 a3 6
A. a 2. B. 3a 3. C. . D. .
2 2
Lời giải:

1 1 a2 3
Ta có S ABC = AB. AC.sin BAC = a.2a.sin 60 = .
2 2 2
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a2 3 a3 6
Ta có VABC . ABC  = S ABC . AA = .a 2 = .
2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 13: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB = a. Biết góc
giữa ( ABC  ) và ( ABC ) bằng 60, thể tích khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 6a3
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 6 4
Lời giải:
A C

C'
A'
H
B'

a2  BC  ⊥ AH
Ta có: SABC = . Gọi H là trung điểm BC     BC  ⊥ ( AAH )  BC  ⊥ AH.
2  BC  ⊥ AA

Vậy ( ( ABC) ; ( ABC) ) = AHA = 60. Suy ra: V ABC . ABC 


= AA.SABC =
6a3
4
.

 Chọn đáp án D.
Câu 14: Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Biết
( ABC) hợp với ( ABC) một góc 60, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 2a3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
Lời giải:
A C

A' C'

B'

1 a2
Ta có: SABC = AB.BC = .
2 2
 
B C ⊥ A B  
Ta có: 
BC  ⊥ AA 
 BC  ⊥ ( AAB )  BC  ⊥ AB. Suy ra ( ( ABC) ; ( ABC) ) = ABA.

AA
Xét tam giác ABA vuông tại A : tan ABA =  AA = a 3.
AB
a2 3a 3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 3. = .
2 2
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
 Chọn đáp án C.
Câu 15: Cho khối lăng trụ đứng ABCD. ABCD có đáy là hai hình thoi cạnh a , BD = a 3 và
AA = 4a (tham khảo hình vẽ dưới)

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


3 4 3a 3 3 2 3a 3
A. 2 3a . B. . C. 4 3a . D. .
3 3
Lời giải:
Tam giác ABO vuông tại O ( O là tâm của hình thoi ABCD ):
3a 2 a 1 a2 3
AO = AB − BO = a −
2 2 2
=  AC = a  S ABCD = AC  BD = .
4 2 2 2
a2 3
Thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD là V = S ABCD  AA =  4a = 2a 3 3 .
2
 Chọn đáp án A.
Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a , ABC = 60 .
Đường chéo AC tạo với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 30 . Thể tích khối lăng trụ
ABCD. ABCD tính theo a bằng
1 1 1 3
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
4 6 2 2
Lời giải:

Góc giữa AC và ( ABCD ) là góc ACA .


Tam giác ABC cân tại B có ABC = 60 nên tam giác ABC là đều  AC = a .
a2 3 a2 3
Diện tích hình thoi : S ABCD = 2 S ABC = 2. = .
4 2
a 3
Xét AAC vuông tại A  AA = AC.tan ACA = a.tan 30 = .
3

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a 2 3 a 3 a3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD là V = S ABCD . AA =  = .
2 3 2
 Chọn đáp án C.
Dạng 2: Khối lăng trụ đều
Phương pháp:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC … Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABC.ABC …
A C A D

B
B
C

A' D'
C'
A'

B' C'
B'
+) Đường cao: AA
+) Đường cao: AA
+) Thể tích khối lăng trụ: V = AA.SABCD
+) Thể tích khối lăng trụ: V = AA.SABC
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu 17: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 2 4
Lời giải:

a2 3 a3 3
Ta có VABC . ABC  = SABC .AA = .a = .
4 4
 Chọn đáp án D.
Câu 18: Cho khối lăng trụ tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng a và diện tích xung quanh bằng
6a 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
2a 3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 2 3
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a2 3
Giả sử lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có độ dài cạnh đáy bằng a suy ra: S ABC =
.
4
Lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có diện tích xung quanh bằng 6a 2 suy ra:
S ABBA = 6a 2 : 3 = 2a 2  AB. AA = 2a 2  AA = 2a .
a2 3 a3 3
Vậy VABC . ABC  = S ABC . AA = .2a = .
4 2
 Chọn đáp án C.
Câu 19: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a. Biết AB = 2a, thể tích của khối
lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 24 4
Lời giải:
A C

A' C'

B'
2
3a
Ta có: SABC = . Xét tam giác ABA vuông tại A : AA = AB2 − AB2 = a 3.
4
3a 2 3a 3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 3. = .
4 4
 Chọn đáp án A.
Câu 20: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a. Biết ( ABC  ) hợp với mặt đáy một
góc 30, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 24 4
Lời giải:
A C

C'
A'
M

B'
2
3a
Ta có: SABC = .
4

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
 BC  ⊥ AM
Dựng AM ⊥ BC , M là trung điểm BC. Ta có:   BC  ⊥ ( AAM )  BC  ⊥ AM.
 BC  ⊥ AA
Suy ra ( ( ABC  ) ; ( ABC  ) ) = AMA.
AA a
Xét tam giác AMA vuông tại A : tan AMA =  AA = .
AM 2
a 3a 2 3a 3
Vậy VABC . ABC = AA.SABC = . = .
2 4 8
 Chọn đáp án B.
Câu 21: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai đường thẳng
AB và BC bằng 60o . Thể tích của khối lăng trụ đó là
2 3a 3 2 6a3
A. V = 2 6 a 3 . B. V = . C. V = . D. V = 2 3a 3 .
3 3
Lời giải:
B' C'

A'

D C
B

Dựng hình bình hành BCBD , suy ra BC  // DB , do đó góc giữa hai đường thẳng AB và BC
bằng góc giữa hai đường thẳng AB và DB .
Xét tam giác ACD có trung tuyến AB bằng nửa cạnh đối diện CD nên ACD vuông tại A .
AD = DC 2 − AC 2 = 16a2 − 4a2 = 2a 3 .
Lại do ABC.ABC là lăng trụ tam giác đều nên AB = BC hay AB = DB  BDA cân tại B ,
mà ( AB, DB ) = 60o nên tam giác BDA đều cạnh bằng 2 a 3 .
BB = AB2 − AB2 = 12a2 − 4a2 = 2a 2 .
( 2a )
2
3
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho: V = BB.SABC = 2a 2. = 2 6a3 .
4
 Chọn đáp án A.
Câu 22: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có AA = a . Khoảng cách giữa AB ' và CC ' bằng
a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
2 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. 3a 3 . C. . D. .
3 2 3
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
A C

H B

A' C'

B'

Kẻ CH ⊥ AB  CH ⊥ ( ABB ')  d ( CC ', ( ABB ') ) = CH = a 3


Ta có d ( CC ', AB ') = d ( CC ', ( ABB ') ) = CH = a 3 .
Do tam giác ABC đều có đường cao CH = a 3  AB = 2a  S ABC = a 2 3
Khi đó VABC . A ' B 'C ' = AA '.S ABC = a3 3 .
 Chọn đáp án B.
2a 3
Câu 23: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC có cạnh đáy bằng . Đường thẳng BC tạo với mặt
3
phẳng ( ACC A ) góc  thỏa mãn cot  = 2 . Thể tích khối trụ ABC. ABC bằng
4 3 1 3 1 3 2 3
A. a 11 . B. a 11 . C. a 11 . D. a 11 .
3 9 3 3
Lời giải:

Gọi I là trung điểm của AC  BI ⊥ AC  BI ⊥ ( ACC A ) .

Ta có ( BC , ( ACC A ) ) = ( BC , C I ) = BC I =  .
2a 3
. 3
Xét tam giác ABC có BI = 3 =a.
2
BI a
Xét tam giác vuông BIC tại I có tan  =  C I = = 2a .
C I tan 
2
a 3 a 33
Xét tam giác vuông CCI có CC  = C I − IC = ( 2a ) − 
 3  = 3
2 2 2
.
 
2
 2a 3 
  3
 3  a2 3
Ta có SABC = = .
4 3
a 2 3 a 33 a 3 11
Ta có VABC . ABC  = S ABC .CC  = . = .
3 3 3
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
 Chọn đáp án C.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
Câu 24: Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABCD có AC = AA = 2a là
A. 4a 3 . B. 2a 3 . C. 2a 3 . D. 2 2a 3 .
Lời giải:

Trong tam giác vuông ABC ta có AB 2 + BC 2 = AC 2  AB = BC = a 2 .


Vậy VABCD. ABCD = AB.BC. AA = a 2.a 2.2a = 4a3 .
 Chọn đáp án A.
Câu 25: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' cạnh đáy a = 4 , biết diện tích tam giác A ' BC
bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng
A. 10 3 . B. 2 3 . C. 8 3 . D. 4 3 .
Lời giải:

2  S A ' BC
Gọi M là trung điểm BC . Khi đó, A ' M = = 4.
BC
 4 3
 AM = = 2 3  AA ' = A ' M 2 − AM 2 = 2
Ta có tam giác ABC đều   2
S 1
= .4.2 3 = 4 3.
 ABC 2
Vậy VABC . A ' B 'C ' = AA ' S ABC = 8 3 .
 Chọn đáp án C.
Câu 26: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a. Biết AB hợp với mặt đáy một
góc 60, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 24 4
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
A C

A' C'

B'

2
. Do AA ⊥ ( ABC )  AB là hình chiếu vuông góc của AB trên ( ABC  ) .
3a
Ta có: SABC =
4
( )
Suy ra AB; ( ABC  ) = ABA.
AA
Xét tam giác ABA vuông tại A : tan ABA =  AA = a 3.
AB
3a 2 3a 3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 3. = .
4 4
 Chọn đáp án A.
Câu 27: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a. Biết AC hợp với ( ABBA ) một
góc 30, thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 8 24 4
Lời giải:
A C

A' C'

M
B'

3a 2
Ta có: SABC = . Dựng C M ⊥ AB, M là trung điểm AB.
4
C M ⊥ AB
Ta có:   C M ⊥ ( ABBA )  AM là hình chiếu vuông góc của AC trên ( ABBA ) .
C M ⊥ AA 
Suy ra ( AC ; ( ABBA ) ) = MAC .
CM
Xét tam giác MAC vuông tại M : sin MAC =  AC = a 3.
AC 
Xét tam giác AAC vuông tại A : AA = AC2 − AC2 = a 2.
3a 2 6a3
Vậy VABC . ABC  = AA.SABC = a 2. = .
4 4
 Chọn đáp án D.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Câu 28: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a, AC hợp với mặt phẳng
( ABBA) một góc 45. Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
6a3 3a 3 6a3 6a3
A. . B. . C. . D. .
24 4 8 4
Lời giải:
A C

B
0
45

a
A' C'
a
H a

B'

3a 2
Ta có: SABC  = . Dựng CH ⊥ AB  CH ⊥ ( ABBA )
4

( )
 AC ; ( ABBA ) = C AH = 45. Suy ra AHC vuông cân tại H  HC  = AH =
a 3
2
.

a 2 6a3
Xét tam giác AAH vuông tại A : AA = AH 2 − AH 2 = . Vậy V = AA.SABC  = .
2 8
 Chọn đáp án C.
Câu 29: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy là 2a và khoảng cách từ A đến mặt
phẳng ( ABC ) bằng a . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC .

3
3a 3 2 a3 2 2a 3
A. 2 2a . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải:

 Gọi M là trung điểm của BC 


 Ta có BC ⊥ AM , vì ABC đều và BC ⊥ AA nên BC  ⊥ ( AAM ) .
 Dựng AE ⊥ AM , khi đó AE ⊥ ( ABC  ) , do đó d ( A; ( ABC  ) ) = AE = a
 AAM vuông tại A với đường cao AH nên
1 1 1 1 1 1 1 1 a 6
2
= 2
+  2  2
=  2−  2 = 2− 2
 AA =
AH AA AM AA AE AM a (a 3) 2

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a 6 (2a ) 2 3 3a 3 2
 Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC là: V =  = .
2 4 2
 Chọn đáp án B.
Câu 30: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai đường thẳng
AB  và B C  bằng 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
2 6a 3 2 3a 3
A. V = . B. V = 2 3a 3 . C. V = . D. V = 2 6a 3 .
3 3
Lời giải:

 Gọi N là giao điểm của AB và AB  .


 Gọi M là trung điểm của AC  thì M N là trung bình tam giác ABC   MN // B C  .
 Khi đó góc giữa AB  và B C  là góc giữa B N và M N (1).
1 1 1 2
 Đặt: AA = x . Khi đó: B N =AB  = AA2 + AB2 = x + 4a 2
2 2 2
1 1 1 2
MN = BC  = BB 2 + BC 2 = x + 4a 2 .
2 2 2
 Do đó : BN = M N  B M N cân tại N (2).
2a 3
 Từ (1) và (2) suy ra BMN đều. Suy ra: MN = B N = B M = =a 3.
2
1 2
 Do đó : MN = x + 4 a 2 = a 3  x = 2a 2 .
2
4a 2 3
 Vậy thể tích khối lăng trụ là : V = AA.S ABC = 2a 2. = 2a 3 6 .
4
 Chọn đáp án D.
Dạng 3: Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương
Phương pháp:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD … Cho hình lập phương ABCD.ABCD …

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
A c D A a D
b a
a a
B B
C C

A' D' A' D'

B' C' B' C'

+) Thể tích khối hộp: V = abc +) Thể tích khối lập phương: V = a3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MINH HỌA
Câu 31: Thể tích của khối lập phương cạnh 3a bằng
A. 9a 3 . B. 27a 3 . C. 18a 3 . D. 36a3 .
Lời giải:
Thể tích của khối lập phương cạnh 3a bằng ( 3a ) = 27a 3 .
3

 Chọn đáp án B.
Câu 32: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2,3,7 bằng
A. 14. B. 42. C. 126. D. 12.
Lời giải:
Thể tích của khối hộp chữ nhật là: V = 2.3.7 = 42 .
 Chọn đáp án B.
Câu 33: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB = 2a , BC = a. Biết AC = 3a , thể tích của khối
hộp chữ nhật ABCD.ABCD bằng
2 15a 3 3a 3
A. 4a3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 4
Lời giải:
A
D

B
C

A'
D'

B' C'

( 3a ) ( )
2 2
Xét tam giác AAC vuông tại A : AA = AC2 − AC2 = − a 5 = 2a.

Vậy VABCD. ABCD = AA.AB.AD = 4a3 .


 Chọn đáp án A.
Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích mặt chéo ACCA bằng 2 2a 2 . Thể tích
của khối lập phương ABCD. ABCD là
A. 16 2a3 . B. 2 2a 3 . C. 8a 3 . D. a 3 .
Lời giải:
Giả sử độ dài cạnh hình lập phương là x , khi đó AC = x 2 và S ACC A = x 2 2 . Suy ra

( )
3
x = a 2 . Vậy thể tích khối lập phương là a 2 = 2 2a 3 .

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
 Chọn đáp án B.
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = a, AD = a 3, góc giữa mặt phẳng ( ABC D )
và ( ABCD ) bằng 45. Thể tích khối hộp chữ nhật đã cho bằng
A. 3a 3 . B. a 3 . C. 3a 3 . D. 2 3a 3 .
Lời giải:

·¢BC = 450  CC  = BC.tan 45 = a 3


Ta có góc giữa ( ABCD ) và ( ABCD ) bằng C
 VABCD. ABCD = AB.AD.AA = a.a 3.a 3 = 3a3 .
 Chọn đáp án A.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
Câu 36: Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB = 3, AC = 5 , AA = 8 bằng
A. 120 . B. 32 C. 96 . D. 60 .
Lời giải:
Tính BC = AC 2 − AB 2 = 4
Thể tích khối hộp bằng VABCD. ABC D = AB.BC. AA = 3.4.8 = 96 .
 Chọn đáp án C.
( )
Câu 37: Diện tích toàn phần của một hình lập phương bằng 96 cm2 . Khối lập phương đã cho có thể
tích bằng
(
A. 84 cm3 . ) ( )
B. 48 cm .
3
(
C. 64 cm3 . ) (
D. 91 cm3 . )
Lời giải:
Gọi x ( x  0 ) là cạnh của hình lập phương  Stp = 6 x 2 = 96  x = 4 .
(
Vậy V = 43 = 64 cm3 . )
 Chọn đáp án C.
Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích tam giác ACD bằng a 2 3 . Thể tích của
khối lập phương đã cho bằng:
A. 4 2a 3. B. 8a 3 . C. a 3 . D. 2 2a 3 .
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
x2 3
Đặt AB = x ( x  0 ) . Do ACD là tam giác đều  = a 2 3  x 2 = 4a 2  x = 2a .
4
Vậy VABCD. A ' B 'C ' D ' = ( 2a ) = 8a .
3 3

 Chọn đáp án B.
Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy là hình vuông cạnh bằng 6 , đường chéo
AB  của mặt bên ( ABBA ) có độ dài bằng 10 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABCD. ABC D .
A. V = 384 . B. V = 180 . C. V = 480 . D. V = 288 .
Lời giải:

Diện tích của hình vuông ABCD là S = 62 = 36 .


Xét tam giác ABB  vuông tại B có BB = B A2 − AB 2 = 102 − 62 = 8 .
Vậy thể tích của hình lăng trụ là V = 36.8 = 288 .
 Chọn đáp án D.
Câu 40: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB = 2a , BC = a. Biết ( ADCB ) hợp với mặt đáy
một góc 60, thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD bằng
2 15a 3 3a 3
A. 4a3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 4
Lời giải:
A
D

B
C

A'
D'

B' C'

Ta có: ( ( ADCB) ; ( ABCD) ) = DCD.


DD
Xét tam giác DCD vuông tại D :tan DCD =  DD = 2a 3.
C D
Vậy VABCD. ABCD = AA.AB.AD = 4 3a3 .
 Chọn đáp án B.
Câu 41: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB = 2a , BC = a. Biết AC hợp với mặt đáy một góc
60, thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD bằng
2 15a 3 3a 3
A. 2 15a 3 . B. 4 3a 3 . C. . D. .
3 4
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Lời giải:
A
D

B
C

A'
D'

B' C'

Ta có: AA ⊥ ( ABCD )  AC là hình chiếu vuông góc của AC trên ( ABCD ) .
Suy ra: ( AC ; ( ABC D ) ) = AC A.
AA
Xét tam giác ACA vuông tại A :tan ACA =  AA = a 15.
AC
Vậy VABCD. ABCD = AA.AB.AD = 2 15a3 .
 Chọn đáp án A.
Câu 42: Cho hình hộp chữ nhật có đường chéo d = 21. Độ dài ba kích thước của hình hộp chữ nhật
lập thành một cấp số nhân với công bội q = 2. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho là
8 4
A. V = 8 . B. V = . C. V = . D. V = 6 .
3 3
Lời giải:
Gọi ba kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c ( 0  a  b  c ) . Do a , b , c lập thành cấp số nhân
nên b = 2a; c = 4a.
Theo giả thiết: a2 + b2 + c 2 = 21  21a2 = 21  a = 1.
Vậy thể tích khối hộp chữ nhật là V = abc = 1.2.4 = 8.
 Chọn đáp án A.
Dạng 4: Khối lăng trụ xiên bất kì
Phương pháp:
Cho hình lăng trụ ABC.ABC …
+) Đường cao: AH , H là hình chiếu vuông góc của Form hình vẽ:
A trên ( ABC  ) . A
C

+) Thể tích khối lăng trụ: V = AH .SABC B

A' C'
H
M
B'

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MINH HỌA


Câu 43: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên bằng 4a và tạo với
đáy góc 30o . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
1 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. 3a 3 . D. a .
2 2 2
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
A' C'

B'

A C
H

a2 3
Tam giác ABC là tam giác đều cạnh a nên S ABC = .
4
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên ( ABC ) , do đó AH ⊥ ( ABC ) .

( ) 1
Ta có AH , ( ABC ) = AAH = 30 nên AH = AA.sin AAH = 4a. = 2a .
2
2
a 3 3
Vậy VABC . ABC  = AH .S ABC = 2a. = a3 .
4 2
 Chọn đáp án D.
Câu 44: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt
đáy bằng 30 . Hình chiếu của A lên ( ABC ) là trung điểm I của BC . Tính thể tích khối
lăng trụ ABC. ABC .
a3 3 a 3 13 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 2
Lời giải:
A' C'

B'

A
C

Vì AI ⊥ ( ABC ) nên AI là hình chiếu vuông góc của AA lên ( ABC ) .
Do đó ( AA, ( ABC ) ) = ( AA, AI ) = AIA = 30
a a a 2 3 a3 3
Ta có AI = tan 30. AI =  ABC . ABC 
V = IA.S ABC = . = .
2 2 4 8
 Chọn đáp án A.
Câu 45: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Biết hình chiếu vuông
góc của A trên ( ABC ) là trọng tâm tam giác ABC , AA = 2a , thể tích của khối lăng trụ
ABC.ABC bằng
11a 3 3a 3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 8 9

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Lời giải:
A'
C'

B'

A C

G
M

2
3a
Ta có: SABC = . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .
4
33a
Xét tam giác AAG vuông tại G : AG = AA2 − AG 2 = .
3
33a 3a 2 11a 3
Vậy VABC . ABC  = AG.SABC = . = .
3 4 4
 Chọn đáp án A.
Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Biết hình chiếu vuông
( )
góc của A trên ( ABC ) là trọng tâm tam giác ABC , AA; ( ABC ) = 60, thể tích của khối lăng
trụ ABC.ABC bằng
11a 3 3a 3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 8 9
Lời giải:
A'
C'

B'

A C

G
M

3a 2
Ta có: SABC = . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .
4
Do AG ⊥ ( ABC ) nên AG là hình chiếu của AA trên ( ABC ) .
Suy ra: ( AA; ABC ) = AAG.
AG 2
Xét tam giác AAG vuông tại G :tan AAG =  AG = AM.tan 60o = a.
AG 3
3a 2 3a 3
Vậy VABC . ABC  = AG.SABC = a. = .
4 4
 Chọn đáp án B.
Câu 47: Cho lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , đường cao BH . Biết
A ' H ⊥ ( ABC ) và AB = 1, AC = 2, AA ' = 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
21 7 21 3 7
A. . B. . C. . D. .
12 4 4 4
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Lời giải:

AB.BC 3 3 1
Độ dài của đường cao BH : BH = = . Suy ra AH = : 3= .
AC 2 2 2
1 7
Khi đó độ dài đường cao A ' H của hình lăng trụ bằng : A ' H = AA '2 − AH 2 = 2 − = .
4 2
1 1 7 21
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng : V = AB.BC.A ' H = .1. 3 = .
2 2 2 4
 Chọn đáp án B.
Câu 48: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và AA = AB = AC . Biết rằng
AB = a, BC = a 3 và mặt phẳng ( ABC ) tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Thể tích khối
lăng trụ ABC. ABC bằng
3a 3 3a 3 a3
A. . B. C. a 3 . D.
4 2 4
Lời giải:

Gọi H là trung điểm của AC , vì tam giác ABC vuông tại B nên H là tâm đường tròn ngoại
tiếp của tam giác ABC .
 AA = AB = AC
Ta có:   AH ⊥ ( ABC ) .
 HA = HB = HC
Kẻ HM ⊥ BC  (( ABC ) ; ( ABC )) = AMH = 60 .
1 a2 3
Diện tích tam giác ABC : S ABC = AB.BC = .
2 2
1 3a
Xét tam giác vuông AHM có: AH = HM .tan 60 = AB.tan 60 = .
2 2
3a 3a 2 3a 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC : V = AH .S ABC = . = .
2 2 4

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
 Chọn đáp án A.
Câu 49: Cho hình lăng trụ ABCD. ABCD có ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích khối lăng trụ đã
cho biết AA = AB = AD và AB = a, AD = a 3, AA = 2a
A. 3a 3 . B. a 3 . C. a 3 3 . D. 3a 3 3 .
Lời giải:

 Gọi H là hình chiếu của A trên ( ABCD ) . Vì AA = AB = AD  HA = HB = HD
 H = AC  BD
AB 2 + AD 2
 AH = AA2 − AH 2 = AA2 − =a 3.
4
 Vậy VABCD. ABCD = AH .S ABCD = a 3.a 2 3 = 3a3 .
 Chọn đáp án A.
Câu 50: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a, AA = 2 3a . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của BB, CC  . Biết mặt bên BCCB là hình chữ nhật và mặt phẳng ( ANM )
vuông góc với mặt phẳng ( BCC B ) . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3 3a 3 . B. 24 3a 3 . C. 12 3a 3 . D. 4 3a 3 .
Lời giải:
B'
A'

M C'

H
N
B
A

Ta có CC  ⊥ MN  CC  ⊥ ( AMN )  CC  ⊥ AN  AN = 16a 2 − 3a 2 = a 13 .
Tương tự AM = a 13 , do đó tam giác AMN cân tại A . Gọi H là trung điểm MN .
Suy ra AH ⊥ MN  AH ⊥ ( BCC B ) và AH = 13a 2 − 4a 2 = 3a .
3 3 1 1
Mặt khác VABC . ABC  = VA.BCCB = . . AH .S BCCB = .3a.4a.2a 3 = 12 3a 3 .
2 2 3 2
 Chọn đáp án C.

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Câu 51: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 7 . Hai mặt
( ABB ' A ') và ( ADD ' A ') lần lượt tạo với đáy góc 45 và 60 , biết cạnh bên bằng 1. Tính thể
tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
3 3 3
A. 3. B. . C. . D. 3 .
4 4
Lời giải:
B C

A
D

B'
C'
J
A' I
K D'
Gọi I là hình chiếu của A trên ( A ' B ' C ' D ') . Đặt AI = x( x  0)
Gọi J , K lần lượt là hình chiếu của I trên A ' B ' và A ' D ' .
 A ' B ' ⊥ AI
Ta có 
 A ' B ' ⊥ IJ
( )
 A ' B ' ⊥ ( AIJ )  ( ABB ' A ') ; ( A ' B ' C ' D ' ) = AJI = 45

 JI = AI = x .
 A ' D ' ⊥ AI
Ta có 
 A ' D ' ⊥ IK
( )
 A ' D ' ⊥ ( AIK )  ( ADD ' A ' ) ; ( A ' B ' C ' D ' ) = AKI = 60

AI x 3 2x 3
 IK = = ; Do A ' JIK là hình chữ nhật  IA ' =
tan 60 3 3
3
Ta lại có AA '2 = AI 2 + A ' I 2  x =  VABCD. A ' B 'C ' D ' = AB. AD. AI = 3 .
7
 Chọn đáp án D.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN
Câu 52: Khối lăng trụ tam giác có độ dài các cạnh đáy lần lượt bằng 13,14,15. Cạnh bên tạo với mặt
phẳng đáy một góc 30 và có chiều dài bằng 8. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 124 3 . B. 340 . C. 274 3 . D. 336 .
Lời giải:
Tam giác đáy của lăng trụ có diện tích S= p ( p − 13)( p − 14 )( p − 15 ) = 84 với
13 + 14 + 15
p= = 21.
2
Chiều cao lăng trụ: h = 8.sin 30 = 4. Vậy thể tích khối lăng trụ là V = S.h = 336.
 Chọn đáp án D.
2a
Câu 53: Cho lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , độ dài cạnh bên bằng , hình
3
chiếu của đỉnh A trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích
khối lăng trụ ABC.ABC bằng

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
36 6 12 24
Lời giải:
A' C'

2a/3 B'

a
A C

G
a a I

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có:


2
 2a   a 3 
2
2 a 3 a2 a
AG = AI = ; AG = AA − AG =   − 
2 2 2
 =  AG = .
3 3 
 3   3   9 3
a2 3 a a3 3
Vậy V = B . h = . = .
4 3 12
 Chọn đáp án C.
3a
Câu 54: Cho lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA = . Biết rằng hình chiếu
2
vuông góc của A lên ( ABC ) là trung điểm BC . Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
2a3 3 2a3 6a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 3
Lời giải:

Gọi M là trung điểm BC , khi đó AM ⊥ ( ABC ) . Tam giác ABC đều cạnh a nên AM ⊥ BC và
a 3
AM = .
2
Xét tam giác vuông AAM vuông tại M có
2
 3a   3a 
2
a 6
AM + AM = AA .  AM = AA − AM =   − 
2 2 2
 =
2
. 2

 2   2   2
a 6 a2 3 3 2a3
 VABC . ABC = AM.S ABC = . = .
2 4 8
 Chọn đáp án B.
Câu 55: Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều, AA = 4a . Biết rằng hình chiếu vuông
góc của A lên ( ABC ) là trung điểm M của BC , AM = 2a . Thể tích của khối lăng trụ
ABC. ABC là

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
3 8a 3 3 3 16a 3 3
A. 8a 3. B. . C. 16a 3. D. .
3 3
Lời giải:

Do AM ⊥ ( ABC ) nên tam giác AMA vuông tại M .


Trong tam giác AMA vuông tại M : AM = AA2 − AM 2 = 16a 2 − 4a 2 = 2 3a .
AB 3 2. AM 2.2 3a
Do ABC là tam giác đều nên AM =  AB = = = 4a .
2 3 3
( 4a )
2
3
Vậy thể tích lăng trụ ABC. ABC là V = S ABC . AM = .2a = 8a 3 3 (đvtt).
4
 Chọn đáp án A.
Câu 56: Cho lăng trụ ABC. ABC , có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cho biết hình chiếu của đỉnh
A lên mặt đáy ( ABC ) là điểm H trên cạnh AB mà HA = 2 HB và góc giữa mặt bên
( AC CA) và mặt đáy ( ABC ) bằng 45 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
1 3 1 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 12 4 4
Lời giải:

AE 2
+) Gọi K là trung điểm AC , E là điểm thuộc AK sao cho = .
AK 3
+) Ta có: ( ABC )  ( AC CA) = AC . (1)
+) Ta có: AC ⊥ HE (vì AC ⊥ BK và HE //BK ) và AC ⊥ AH (vì AH ⊥ ( ABC ) )
 AC ⊥ HE  ( ABC )
 AC ⊥ ( AHE )   ( 2)
 AC ⊥ AE  ( AC CA )
+) Từ (1) và ( 2 ) suy ra ( ( AC CA) , ( ABC ) ) = ( AE , HE ) = AEH = 45
2 2 a 3 a 3
 AHE vuông cân tại H  AH = HE = BK =  = .
3 3 2 3
Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
a 2 3 a 3 a3
+) Ta có: VABC . ABC  = S ABC . AH =  = .
4 3 4
 Chọn đáp án A.
Câu 57: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. Biết hình chiếu vuông
(
góc của A trên ( ABC ) là trọng tâm tam giác ABC , ( AABB ) ; ( ABC ) = 60, thể tích của khối)
lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3a 3 3a 3 6a3
A. . B. . C. . D. .
24 4 8 9
Lời giải:
A' C'

B'

A C

M G

2
3a
Ta có: SABC = . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .
4
 AB ⊥ AG
Dựng GM ⊥ AB, M là trung điểm AB    AB ⊥ ( AGM )  AB ⊥ AM.
 AB ⊥ GM
Suy ra: ( ( AABB ) ; ( ABC ) ) = AMG.
AG 1 a
Xét tam giác AMG vuông tại G :tan AMG =  AG = AM.tan 60o = .
GM 3 2
a 3a 2 3a 3
Vậy VABC . ABC = AG.SABC = . = .
2 4 8
 Chọn đáp án C.
Câu 58: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a ,
AC = a 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC biết AA = AB = AC = 2a .
3a 3 a3 a3 3
A. a 3 3 . B. . C. . D. .
2 2 3
Lời giải:

A' C'

B'

A C

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống đáy ( ABC ) .
Vì AA = AB = AC và tam giác ABC vuông tại A nên H là trung điểm BC
BC
Ta có AH = = a  AH = AA2 − AH = a 3 .
2
1  3a
3

Thể tích khối lăng trụ là VABC . ABC  = A H .S ABC = a 3.  a.a 3  = .
2  2
 Chọn đáp án B.
Câu 59: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 3a . Hình chiếu
vuông góc của A trên mặt phẳng ( ABC  ) là trung điểm H của BC  . Khoảng cách từ A đến
3a
mặt phẳng ( BCC B ) bằng . Thế tích của khối lăng trụ đã cho bằng
4
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 4
Lời giải:
 BC ⊥ AH
Kẻ AK ⊥ BC    BC ⊥ ( AHK ) .
 BC ⊥ AK
 BC ⊥ AT
Do đó kẻ AT ⊥ HK    AT ⊥ ( BCC B ) .
 HK ⊥ AT

và AT = d ( A, ( BCC B ) ) =
AB. AC 3a 3a
Có BC = AB 2 + AC 2 = 2a  AK = = .
BC 2 4
1 1 1 a
Tam giác vuông AHK có 2
= 2
+ 2
 AH = .
AT AK AH 2
3
1 a 3a
Vậy VABC . ABC  = S ABC . AH = a. 3a. = .
2 2 4
 Chọn đáp án D.
Câu 60: Cho khối lăng trụ ABCABC có đáy là tam giác đều, góc giữa hai mặt phẳng ( ABC  ) và
( BCC B) bằng 60 , hình chiếu vuông góc của B  lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm
tam giác ABC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng 3a . Thể tích khối lăng
trụ đã cho bằng
8 3a 3 8 6a 3
A. 8 3a 3 . B. . C. . D. 8 6a 3 .
3 3
Lời giải:

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115
Gọi x  0 là độ dài cạnh BC . Gọi M là trung điểm của BC và kẻ GH ⊥ ( BCC B ) .
 BC ⊥ GM
Khi đó: ( ABC )  ( BCC B ) = BC . Do   BC ⊥ ( BMG )  BC ⊥ ( GHM ) .
 BC ⊥ BG
Ta có: d ( AA; BC ) = d ( AA; ( BCC B ) ) = 3a  HG = a

Suy ra: ( ( ABC ) ; ( BCCB) ) = HMG = 60  GH = GM .sin 60 = x 3


. = a  x = 4a .
2 3 2
4a
Khi đó: BG = GM .tan 60 = . 3 = 2a.
2 3
3 ( 4a )
2

Thể tích khối lăng trụ đã cho là VABCABC  = S ABC .BG = .2a = 8a 3 3 .
4
 Chọn đáp án A.
_____________________HẾT_____________________
Huế, 15h20’ Ngày 18 tháng 5 năm 2022

Lớp Toán thầy Lê Bá Bảo TP Huế Địa chỉ lớp: Trung tâm KM10 hoặc Số 4 Kiệt 116 Nguyễn Lộ Trạch, TP Huế 0935.785.115

You might also like